Con vat song trong rungTuan 28

19 9 0
Con vat song trong rungTuan 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tích hợp: LQVH: Câu đố về con voi MTXQ: Con vật sống trong rừng III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “Chú voi con ở Bản Đôn” - Cháu ngồi hình chữ u, đ[r]

(1)CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG KẾ HOẠCH TUẦN 28 ( Từ ngày 31 / 03 / 2014 – 04 / 04 / 2014 ) I- Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi các vật khác - Đặc điểm bật, giống và khác số vật - Ích lợi, tác hại số vật sống rừng với đời sống người - Mối quan hệ môi trường sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen số vật - Nguy tuyệt chủng số loài quý hiếm, cần bảo vệ - Thích chăm sóc cây cối, vật quen thuộc - Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ II- Kế hoạch tuần: HOẠT TT NỘI DUNG ĐỘNG Đón trẻ, * Đón trẻ: trò + Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui chuyện, định Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện chủ đề Trẻ biết: thể dục - Trẻ biết tên gọi các vật khác sáng - Đặc điểm bật, giống và khác số vật - Ích lợi, tác hại số vật sống rừng với đời sống người *Thể dục sáng: a Khởi động : - Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó tổ dãn cách đều, tập kết hơp với bài: “Hòa bình cho bé” với các động tác: b.Trọng động: - Hộ hấp: tay bắt chéo trước ngực vung lên cao - Tay vai: Đưa phía trước, sang ngang Luân phiên tay đưa lên cao - Lưng bụng: Đứng quay người sang bên - Chân: Đưa chân các phía Bật chân trước, chân sau c.Hồi tĩnh: - Tập động tác hồi tĩnh trên nhạc bài “con công” - - Khám tay - Điểm danh (2) * Ăn sáng: Cho trẻ ăn sáng động viên trẻ ăn hết xuất PTNT: Môi trường xung quanh Thứ hai - Một số động vật sống rừng 31/03/2014 Thứ ba 01/04/2014 Hoạt động học Thứ tư 02/04/2014 Thứ năm 03/04/2014 Thứ sáu 04/04/2014 Hoạt động góc PTTC: Thể dục - Bật tách khép chân qua ô TC: Ném còn PTNT: Làm quen với toán - Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 10 PTTM: Âm nhạc -DH: Chú voi Đôn TCAN: Sol-mi NH: Nhạc rừng PTNN: LQCV -Làm quen i – t – c *Yêu Cầu: - Biết nhóm để chơi, biết phân vai chơi và thỏa thuận vai chơi - Biết thể các hành động chơi như: Cô giáo + Gia đình - Biết đóng vai cô giáo, mẹ, con… - Biết sử dụng các nguyên liệu khác để xây sở thú - Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm xây dựng - Biết sử dụng màu tô phù hợp, biết sử dụng các kỹ tạo hình : nặn dọc, xoay tròn, xé dải … (tùy theo các hoạt động bài học tuần) - Nghe nhạc và hát các bài hát chủ đề nhánh “động vật sống rừng” - Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây… I/GÓC PHÂN VAI: Cô giáo + Gia đình II/ GÓC XÂY DỰNG - LẮP GHÉP: Xây sở thú III/GÓC ÂM NHẠC: Hát múa theo chủ đề IV/GÓC TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, cắt dán theo chủ đề V/GÓC SÁCH, TRUYỆN: Xem tranh, sách chủ đề VI/GÓC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC : Trẻ bổ sung tập toán, Chăm sóc cây xanh Thứ hai - Quan sát : Tranh chủ đề 31/03/2014 - Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian : Câu ếch (3) - Quan sát : Quan sát tranh động vật Thứ ba sống rừng Chơi tự 01/04/2014 - Hoạt động tập thể: với đồ chơi Trò chơi vận động: Cáo ngủ à? ngoài trời - Trò chuyện: Trò chuyện số động Thứ tư vật hiền, sống rừng 02/04/2014 - Hoạt động tập thể: Trò chơi vận động : Cáo ngủ à? - Nhặt lá rụng - Quan sát : Quan sát hình ảnh động Hoạt - Chăm sóc Thứ năm vật sống rừng (tranh nhỏ) động góc thiên 03/04/2014 - Hoạt động tập thể: ngoài nhiên Trò chơi vận động : Cáo ngủ à? trời - Quan sát : Quan sát bầu trời Thứ sáu - Hoạt động tập thể: 04/04/2014 Trò chơi dân gian : Câu ếch *Trước ăn: - Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay - Chuẩn bị bàn, ghế cho trẻ ngồi - Trước chia thức ăn cô rửa tay sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, đeo trang Cho trẻ rửa tay, lau tay và ngồi vào bàn ăn Vệ sinh - Cô chia thức ăn và mang đến bàn cho trẻ Ăn trưa *Trong ăn: - Cô giới thiệu món ăn và lợi ích các món ăn - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn, cô theo dõi và động viên trẻ ăn hết suất *Sau ăn: - Ăn xong cho trẻ đánh răng, rửa mặt, lau mặt và vệ sinh - Cô chuẩn bị nơi ngủ sẽ, ánh sáng vừa phải - Có đủ nệm gối cho trẻ Ngủ - Cô có mặt suốt quá trình trẻ ngủ trưa - Chú ý đến tốc độ quạt - Giữ yên lặng quá trình trẻ ngủ - Cho trẻ thức dậy từ từ sau đó làm vệ sinh nơi ngủ trẻ - Cho trẻ làm vài động tác nhẹ nhàng Vệ sinh- - Trẻ vệ sinh, cô cho trẻ thay quần áo và chải đầu tóc gọn gàng Ăn xế cho trẻ - Tiến hành cho trẻ ăn xế - Làm quen với trò chơi dân gian: “Câu Thứ hai ếch” (4) - Làm quen với kĩ năng: Bật tách khép chân qua ô - Ôn kiến thức cũ - Làm quen với kĩ năng: Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 10 Thứ ba - Chơi vận động: “Cáo ngủ à?” - Ôn kiến thức cũ -Trò chơi học tập: “Bịt mắt nghe tiếng” - Làm quen với bài hát: Chú voi Thứ tư Đôn - Ôn kiến thức cũ Sinh - Xem phim hoạt hình hoạt Thứ năm - Làm quen với nội Làm quen i-t-c chiều - Ôn kiến thức cũ - Trò chơi dân gian: “Câu ếch” - Làm quen với kĩ năng: Chạy thay đổi Thứ sáu hướng theo hiệu lệnh - Ôn kiến thức cũ -Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ Vệ sinh, -Cho trẻ vệ sinh nêu *Nêu gương cuối ngày gương, -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trả trẻ -Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh -Trước cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận HOẠT ĐỘNG HỌC (5) Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2014 HỌP MẶT ĐẦU TUẦN: I/ YÊU CẦU: - Cháu biết kể lại việc làm ngày nghĩ - Nắm tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Biết chủ đề tuần mình học II/ TIẾN HÀNH: - Trẻ kể lại việc làm ngày nghĩ, cô nhận xét - Cô giáo dục nhẹ cháu làm công việc nhỏ giúp cha mẹ - Nhắc trẻ việc trẻ không nên làm - Đọc thơ : “Cháu hứa với cô” - Trẻ đoán thời tiết ngày? - Hỏi trẻ hôm thứ mấy? - Hát bài “sáng thứ hai” - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: +Đi học đều, đúng +Móng tay chân cắt ngắn, chà +Không xả rác lớp và ngoài sân +Chú ý lên cô Không nói leo +Trả lời to, rõ, tròn câu + Biết đoàn kết nhóm chơi Chơi không làm ồn + Biết lấy cất đồ dùng đúng chỗ - Hát “Chú voi Bản Đôn” - Cô giới thiệu chủ điểm nhánh mới: “Một số động vật sống rừng” HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm các vật sống rừng - So sánh giống và khác Biết phân biệt các vật thuộc nhóm hiền – - Giáo dục cháu biết các vật sống rừng đa số là loài quý hiếm, cần người bảo tồn II/ CHUẨN BỊ - Giáo án trình chiếu - Tích hợp LQVH: Câu đố các vật Âm nhạc: “Ta vào rừng xanh” (6) III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định- gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Ta vào rừng xanh” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Nai và Voi là vật sống đâu? - Ngoài còn có các vật nào sống rừng nữa? - Các vật đó có gì đặc biệt? Thức ăn chúng là gì? Bây cô và các cùng tìm hiểu các vật sống rừng nhe! HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát và vận động cùng cô - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Bé cùng khám phá “Lông vằn lông vện mắt xanh Dáng uyển chuyển nhe nanh tìm mồi Thỏ nai gặp phải Muôn thú khiếp sợ tên ngôi chúa rừng” Đố là gì? - Các xem cô có tranh gì đây? - Con hổ + Con thấy hổ có phận gì? + Ở đầu hổ có gì? + Đầu, mình, đuôi + Mình hổ có gì? + Miệng, mắt, tai, mũi + Lông hổ nào? + Lông + Con hổ thích ăn gì? + Vằn + Hổ đẻ gì? Và nuôi nào? + Thịt sống Con hổ đói nó săn mồi, + Trẻ trả lời……… thú yếu bị nó ăn thịt, nó đẻ và nuôi sữa Khi xem sở thú các nhớ đừng chọc phá nó nguy hiểm, hổ xếp vào nhóm “thú dữ” - Nhìn xem cô có tranh gì đây? + Sư tử có phận nào? - Sư tử + Đầu sư tử có gì? Mình sư tử có gì? + Đầu, mình, đuôi + Sư tử chân? + Mắt, mũi,……… +Sư tử thích ăn gì? + chân + Nó đẻ gì? Và nuôi nào? + Thịt sống Sư tử chuyên săn bắt thú yếu nó + Trẻ trả lời……… để ăn, nó đẻ và nuôi sữa, sư tử xếp vào nhóm thú Khi xem sở thú các (7) nhớ cẩn thận đừng đến chọc phá nó nhe! - Ngoài hổ, sư tử còn có các vật nào xếp vào nhóm thú nữa? - Ngoài còn có linh cẩu, chó sói, cáo xếp vào nhóm “thú dữ” ** So sánh: Sư tử - hổ - Giống: là động vật sống rừng, thú dữ, chân, đẻ nuôi sữa - Khác: + Sư tử có lông màu + Hổ có lông vằn vện Voi vỏi vòi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước Hai chân sau sau Còn cái đuôi sau chót - Con gì các con? + Voi có phận nào? + Đầu voi có gì? Mình voi có gì? + Nó chân? Chân voi nào? + Cái vòi để làm gì? + Thức ăn voi là gì? + Voi đẻ gì? Nuôi nào? Voi có ích cho các người dân miền núi kéo gỗ, chở người và chở hàng hóa Vì vậy, voi xếp vào nhóm “thú hiền” Ngoài ra, người ta còn hóa voi để làm xiếc “Con gì trông giống người Bốn chân cầm nắm mười ngón tay” Đố các là gì? - Các xem cô có tranh gì đây? + Con khỉ có phận nào? + Khỉ ăn gì để sống? + Khỉ đẻ gì? Và nuôi nào? + Cô đố các khỉ là vật hay hiền? vì sao? Con khỉ ăn trái cây, đẻ nuôi sữa mẹ gần gũi với người nên xếp vào nhóm “thú hiền” - Cô có tranh gì đây? + Ngựa có phận nào? + Ngựa ăn gì để sống? - Trẻ trả lời……… -…… - Con voi + Đầu, mình, đuôi… + Trẻ trả lời… + Lá cây, cỏ + Trẻ trả lời……… - Con khỉ + Đầu, mình, chân + Trái cây + Trẻ trả lời……… + Hiền,… - Con ngựa + Đầu, mình, chân (8) + Ngựa đẻ gì? Và nuôi nào? + Vậy ngựa là thú hiền hay dữ? vì sao? Ngựa giúp người: kéo xe chở người, chở hàng và xiếc đẹp, các có thể gần gũi với chúng - Ngoài còn có các vật nào thuộc nhóm “thú hiền” nữa? ** So sánh: Sư tử - khỉ - Giống: là động vật sống rừng, đẻ nuôi sữa - Khác: +Sư tử ăn thịt sống, là loại thú +Khỉ ăn trái cây, là loại thú hiền - Cho trẻ phân nhóm vật - vật hiền + Cỏ + Trẻ trả lời…… - Trẻ trả lời… -…… -…… HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi củng cố “Con gì biến mất” - Để thư giãn sau học mệt mỏi, cô cho các chơi trò chơi “Con gì biến mất” Bạn nào còn - Trẻ nhắc lại cách chơi nhớ cách chơi nhắc lại cho và các bạn cùng nghe nào! - Cô bổ sung cách chơi cho trẻ: Cô có các vật, cho trẻ nhắm mắt cô cất vật, trẻ mở mắt và - Trẻ chơi đoán xem vật nào biến - Trẻ chơi vài lần cô nhận xét trẻ *Giáo dục: Cô vừa cho các tìm hiểu các vật sống rừng, chúng phải tự kiếm ăn để sống nên cần chúng ta bảo vệ Vì chơi sở thú các đừng ném đá chọc phá chúng nhe! IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hát chơi đến góc đọc sách xem tranh gia đình Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2013 (9) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN QUA TCVĐ: NÉM CÒN 7Ô I/ YÊU CẦU: - Dạy cháu biết bật tách khép chân qua ô - Khi bật không chạm chân vào ô, biết biệt luân phiên tách và khép chân, giữ thăng bật - Giáo dục cháu biết tuân thủ theo hiệu lệnh cô II/ CHUẨN BỊ: - 14 vòng tròn cô vẽ 14 ô vuông, chia làm hàng dọc X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - Một cột gỗ hay tre cao 1.5m trên đỉnh cột buộc vòng tròn đường kính 3040 cm ( thú ném) - còn làm vải - Băng nhạc, máy casset - Sân rộng thoáng mát III/TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG : Khởi động - Cháu hát bài “Trời nắng trời mưa” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Thỏ là vật sống đâu? - Chúng thích ăn gì? Nó là vật hiền hay dữ? - Ngoài thỏ ra, rừng còn có vật nào sinh sống nữa? - Các ơi! Để có thức ăn nuôi sống thể các vật sống rừng đã phải vất vả để rình bắt và tìm mồi Vì thế, đa số vật có DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ - Cháu hát và vận động cùng cô -… - (…) - Cháu tự kể… (10) biệt tài riêng Con thỏ thì nhảy nhanh, khỉ thì leo trèo giỏi, nhím thì có lông dài và cứng, hổ, sư tử…thì chạy nhanh nhằm để tự vệ và săn mồi đó các - Các giỏi, bây mình cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cô mở băng - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay - vai : Đánh xoay tròn cánh tay (cuộn len) (2x8) - Lưng- bụng : Đứng cúi người trước (2x8) - Chân 1: Khuỵu gối (2x8) - Bật: Bật các phía (3x8) Cô dùng lệnh cho trẻ tách hàng thành hàng ngang đối diện *Vận động bản:“Bật tách khép chân qua ô”: - Các nhìn xem, cô có gì đây? - Đố các cô dùng các ô này để làm gì? - Muốn biết chúng dùng để làm gì các xem cô thực rõ nhé! - Cô làm mẫu lần - Đố các cô vừa làm gì? - Lần phân tích: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, tay chống hông Thực hiện: Khi có hiệu lệnh cô bật chụm chân vào ô thứ nhất, tách chân vào ô thứ Tiếp tục thực đến hết ô cuối cùng cô bật nhẹ nhàng khỏi ô và chỗ ngồi - Cô mời 1-2 trẻ khá thực cho lớp xem - Cháu “xếp hàng” - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Trẻ tập theo cô - Ô… - Trẻ tự kể… - Trẻ xem cô làm mẫu - “Bật tách khép chân qua ô” - Trẻ nhắc lại tên bài -Trẻ khá thực cho bạn xem -Trẻ thực - Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại * Trò chơi vận động: “Ném còn?” - Cô cho cháu chơi trò chơi “Ném còn” - Cô nêu cách chơi: Trẻ có thể chơi theo nhóm , - Cháu nghe cô nói cánh chơi (11) đứng cách cột từ 2-2.5m Rồi trẻ ném còn vào vòng treo cột ( lần , trẻ ném quả) Nhóm nào ném nhiều qua vòng nhất, nhóm đó thắng - Cho cháu chơi vài lần - Chơi theo yêu cầu cô HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu -Trẻ nhe nhàng chỗ ngồi IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm các chủ thỏ nhảy chơi Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 10 I/- YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi 10 - Biết tạo nhóm, thêm bớt phạm vi 10 - Dạy trẻ biết lấy cất đồ dùng gọn gàng II/ CHUẨN BỊ: - Một số động vật sống rừng có số lượng 10 (9,8) để xung quanh lớp - Thẻ số từ đến 10 cho trẻ, thẻ số 10 - Mỗi trẻ có 10 thỏ, 10 voi - Thẻ số to từ 1-10 gắn trên bảng - Đồ dùng cô trẻ, to - Băng nhạc chủ đề - Tích hợp: MTXQ, AN, LQVH III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Ôn nhận biết số lượng phạm vi 10 - Cháu hát bài “Trời nắng trời mưa” - Lớp hát và vận động cùng - Các vừa hát bài hát nói gì? cô - Thỏ là vật sống đâu? - …… - Chúng thích ăn gì? Nó là vật hiền hay dữ? - (…) - Ngoài thỏ ra, rừng còn có vật nào sinh sống nữa? - Trẻ tự kể… - Nhìn xem , xung quanh lớp mình hôm có nhiều nhóm vật sống rừng (12) - Tìm xem xung quanh lớp mình nhóm vật sống rừng có số lượng 10, đặt thẻ số tương ứng? - Cô cháu cùng kiểm tra lại HOẠT ĐỘNG 2: Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi 10 - Các giỏi quá, bây cô thưởng cho các bạn rỗ đồ dùng Các hãy và ngồi hàng ngang ngắn nhé! - Cô đã tặng các gì nào? - Giúp cô, xếp hết nhóm voi thành hàng ngang, nhớ xếp từ trái sang phải - Các xếp thỏ nhé! Và xếp từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1 với nhóm voi nhé! - Mình đếm nhóm voi và nhóm thỏ xem nào? - Con thấy số lượng nhóm voi và nhóm thỏ nào với nhau? - Nhóm nào ít hơn? Ít là mấy? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? - Muốn nhóm voi và nhóm thỏ nhiều ta phải làm sao? - Đúng rồi, bây cô muốn nhóm thỏ nhiều nhóm voi ta phải làm gì? - Cô cháu đặt thêm thỏ - Các thấy nhóm voi và nhóm thỏ lúc này nào với nhau? Cùng ? - Vậy thêm là ? - Mình cùng đếm lại nhóm, nhóm voi và nhóm thỏ xem có không nhé! - Để nhóm voi và nhóm thỏ cùng ta chọn thẻ số cho tương ứng? - Có thỏ tìm cà rốt để ăn, các hãy cho nhé! - Có 10 thỏ, hết còn lại thỏ? - Vậy 10 bớt còn ? - nhóm lúc này nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? Vì biết? - Trẻ xung phong - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ tìm…đặt thẻ số… - Cháu lấy đồ dùng hàng ngang ngồi - Voi, thỏ và thẻ số - Trẻ xếp nhóm voi - Trẻ xếp mảng cầu… - Đếm nhóm - Không - Nhóm thỏ ít hơn, ít là 1… - Ta thêm thỉ, bớt voi - Ta thêm vào thỏ - Trẻ đặt vào thỏ - Bằng nhau,cùng 10 - …được 10 - Đếm lại nhóm - Chọn thẻ số 10 - Trẻ chọn thẻ số 10 đặt vào nhóm - Trẻ bớt thỏ - …còn thỏ - …còn - Không - Nhóm voi nhiều - Nhiều là 2, vì vừa bớt thỏ - vì có voi không có thỏ nào (13) - Vậy muốn nhóm thỏ nhiều nhóm voi thì phải làm sao? - Tương tự, cô cho trẻ thêm bớt đến số lượng 4,5,7,10 + Cho chú thỏ uống nước + Cho chú thỏ tìm cỏ ăn + Cho chú thỏ hái nấm + Cho 10 chú thỏ chơi cùng bạn - Bây còn lại nhóm gì nè? + voi tặng các cô chú làm xiếc, còn lại con? + voi chở gỗ, còn lại con? + voi suối uống nước, còn lại con? + Cho voi còn lại vào sở thú, còn lại con? - Trẻ cất đồ dùng, đến ngồi bàn, cô mở băng HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi “Các chú thỏ tài giỏi” - Cách chơi: Cô mời lớp lên chơi, ngồi thành vòng tròn, cô tặng cho bạn thẻ chấm tròn (từ 5-9), xung quanh “các ngôi nhà” có gắn thẻ số (từ 5-10) Nhiệm vụ các là làm các chú thỏ nhảy ngôi nhà có thẻ số tương ứng với số chấm tròn các chú thỏ cầm trên tay, cô đến kiểm tra các chú thỏ phải trả lời câu hỏi: Nhà các chú thỏ có số lượng mấy, số lượng đó ít 10 là mấy? Các biết cách chơi chưa? - Luật chơi: Ai sai nhà nhảy lò cò đúng nhà mình - Cho cháu chơi lần (lần cô cho cháu đổi thẻ chấm tròn cho nhau) - Cô nhận xét IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trẻ tô tranh theo yêu cầu toán Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014 - Ta thêm vào thỏ - (…) - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ nghe cô nói cách chơi - Trẻ thực theo yêu cầu cô (14) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài : DẠY HÁT “CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN” TCAN: SOL - MI NGHE HÁT: NHẠC RỪNG I/ YÊU CẦU - Cháu thuộc trọn vẹn bài hát, hát nhịp nhàng, đúng giai điệu bài hát - Hát nhịp nhàng, đúng giai điệu bài hát Thích nghe bài hát cô hát cháu nghe, biết cách chơi trò chơi - Giáo dục cháu biết yêu quý và biết ích lợi vật sống rừng đời sống người II/ CHUẨN BỊ - Tranh số vật sống rừng - Đàn nhạc không lời bài dạt hát, nhạc mp3 bài cô hát cháu nghe - Tích hợp: LQVH: Câu đố voi MTXQ: Con vật sống rừng III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “Chú voi Bản Đôn” - Cháu ngồi hình chữ u, đứng lên vận động cùng cô theo bài thơ: Voi vỏi vòi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước Hai chân sau sau Còn cái đuôi sau chót Tôi xin kể nốt Cái chuyện voi… - Các vừa vận động bài thơ nói gì? - Con voi - Voi là vật sống đâu các con? - Sống rừng - Ngoài còn có các vật nào sống rừng - Trẻ trả lời…… nữa? - Cô có bài hát nói voi dễ thương, các lắng nghe cô hát nhe! - Cô hát lần hỏi tên bài hát, tên tác giả? (Chú voi - Cả lớp nhắc lại tên bài hát và Bản Đôn Phạm Tuyên) tên tác giả - Cô hát lần + Hỏi trẻ nội dung bài? (bài hát nói lên điều gì?) +Trẻ trả lời tự theo ý + Cô nêu nội dung: Bài hát nói gần gũi thích (15) chú voi con, thích giúp đỡ người - Các biết không để có thức ăn các vật sống rừng đã phải vất vả để rình bắt và tìm mồi Vì thế, đa số vật có biệt tài riêng Có Con thỏ thì nhảy nhanh, khỉ thì leo trèo giỏi, hổ, sư tử…thì chạy nhanh nhằm để săn mồi đó các Và đặt biệt là voi, khỉ, hổ,… người hóa còn biết biểu diễn xiếc hay đó các - Lớp hát cùng cô 1-2 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cô chú ý sửa sai - Tổ, nhóm, cá nhân hát xen cho trẻ) kẽ - Cả lớp hát lần 3, hát luân phiên theo tổ - Bài hát này hát lên kết hợp với vận động thì - càng thú vị, bây giỏi lên vừa hát, vừa vận động cho cô và các bạn xem nào? HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi âm nhạc “ sol-mi ” - Cô cho cháu chơi trò chơi “ sol-mi “ - Cho cháu nhắc lại cách chơi, cô bổ sung cách chơi, luật chơi (nếu cần) - Cho cháu chơi 4-5 lần (Nhận xét tuyên dương cháu.) - Cháu chơi theo yêu cầu cô HOẠT ĐỘNG :Nghe hát “ Nhạc rừng” - Tranh vẽ các vật sống - Nhìn xem cô có tranh vẽ gì nào? Các đoán xem rừng các vật này hàng ngày thường làm gì rừng? - Các có trí tưởng tượng hay, cô hát tặng các bài hát, các chú ý lắng nghe xem sống các vật rừng hàng ngày có thêm gì mẽ không nhé ! - Trẻ nghe cô hát và hưởng - Cô hát lần Hỏi nội dung bài ứng cùng cô - Cô nêu nội dung bài ( … ) - Cô hát lần + minh họa.(lần 3) IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Cùng cô vào góc nghệ thuật nặn vật sông rừng Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014 (16) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : LÀM QUEN i – t – c I/ YÊU CẦU: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái i– t – c - Nhận âm và chữ cái i– t – c từ trọn vẹn thể nội dung chủ đề Biết chơi trò chơi nhận biết và phát âm chữ cái i– t – c - Giáo dục cháu ích lợi động vật sống rừng đời sống người II/ CHUẨN BỊ: - Giáo án trình chiếu - số thẻ chữ cái : i– t – c, g– y cho trẻ chọn - Nhóm chữ cái to i– t – c để cái rổ - cái bì thư có chứa chữ cái học - Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Ốn định- gây hứng thú - Cho trẻ vận động: “Chú voi Bản Đôn” - Các vừa vận động bài thơ nói gì? - Voi là vật sống đâu các con? - Ngoài còn có các vật nào sống rừng nữa? - Cô tóm ý HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen với nhóm chữ cái i–t-c *Làm quen chữ cái i: - Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? - Con voi trên hình ảnh làm gì thế! - Phía cô có từ “Con voi ” - Cô ghép từ, đọc từ 1- lần - Trong từ “Con voi” bạn nào giỏi lên tìm giúp cho cô chữ cái đã học rồi? - Đây là chữ cái i hôm cô cho các làm quen - Cô có chữ cái i to để các dễ nhìn - Cô phát âm lần - Chữ cái i có nét gì ? - Đây là chữ cái I in hoa, đây là chữ cái i in thường và đây là chữ cái i viết thường - Cho lớp phát âm lại DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ - Trẻ vận động cùng cô - Trẻ tự trả lời - “con voi” - Trẻ đọc từ - Cháu tìm chữ cái (o, n, i) phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) - Có nét thẳng đứng và dấu chấm nhỏ trên đầu (17) *Làm quen chữ cái t: - Lắng nghe, cô bắt chước tiếng gì nghe! - Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? - Phía cô có từ “Con sư tử ” - Cô ghép từ, đọc từ - lần - Trong từ “Con sư tử” có chữ cái nào mà các đã học? Ai giỏi lên tìm giúp cô nè? - Đây là chữ cái t hôm cô cho các làm quen - Cô có chữ cái t to để các dễ nhìn - Cô phát âm lần - Chữ cái t có nét? Đó là nét gì ? - Đây là chữ cái T in hoa, đây là chữ cái t in thường và đây là chữ cái t viết thường - Cho lớp phát âm lại *Làm quen chữ cái c: - Trong rừng ngoài voi và sư tử còn có nhiều vật khác nữa, các xem gì xuất nhé! - Phía cô có từ “Con cáo ” - Cô ghép từ, đọc từ - lần - Trong từ “Con cáo” có chữ cái nào mà các đã học? Ai giỏi lên tìm giúp cô nè? - Đây là chữ cái C hôm cô cho các làm quen - Cô có chữ cái C to để các dễ nhìn - Cô phát âm lần - Chữ cái C có nét? Đó là nét gì ? - - “con sư tử ” - Trẻ đọc từ - Cháu tìm chữ cái đã học (o, n, ) và phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) - Có nét: nét thẳng đứng và nét ngang ngắn phía trên - - - Trẻ đọc từ - Cháu tìm chữ cái đã học (c, o, n, a ) và phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (cô sửa sai cho trẻ) - Có nét cong tròn - Đây là chữ cái C in hoa, đây là chữ cái c in thường và - đây là chữ cái c viết thường - Cho lớp phát âm lại - Cho cháu phát âm lại chữ cái i – t – c - Cháu đọc chữ cái i – t – c * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi với chữ cái + Trò chơi động: “Truyền tin” - Cách chơi: Cô cho cháu xếp thành đội, đứng - Trẻ nghe cô nói cách chơi hàng ngang dọc, (mỗi đội tổ) Phía trên cô chuẩn bị bì thư có chứa chữ cái và cái rỗ đựng chữ cái Bạn đầu hàng lên chọn bì thư mà thích, sau đó bí mật mở xem và trao lại bì thư đó cho cô và lại (18) đầu hàng “truyền tin” (đọc lại chữ cái vừa nhân bì thư) cho bạn thứ 2, bạn thứ truyền tin cho bạn thứ 3… cuối hàng Bạn cuối hàng chạy lên đây tìm và đọc to chữ cái bạn vừa truyền tin cho mình Đội nào truyền tin nhanh, đúng là đội đó thằng cuộc, các hiểu cách chơi chưa? - Trẻ chơi theo yêu cầu - Cháu chơi 1-2 lần, cô và lớp quan sát, nhận xét cô + Trò chơi tĩnh: “ Tìm chữ cái theo yêu cầu” - Cách chơi: Cô cho trẻ lấy bảng cài chỗ ngôi Khi nghe cô phát âm chữ cái nào trẻ chọn chữ cái đó phát âm - Cô cho trẻ chơi nhiều lần - Trẻ nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi theo yêu cầu cô + Trò chơi động: “Tìm nhà” - Cho trẻ chơi: “Tìm nhà”, trẻ lên bảng cài cô đã chuẩn bị lấy thẻ chữ cái - Cách chơi: Xung quanh lớp cô có gắn hình ngôi - Trẻ nghe cô nói cách chơi nhà, trên ngôi nhà có chữ cái g - y , i – t – c tương ứng với chữ cái các cầm trên tay Cô cho các vừa vừa hát Khi nào có hiệu lệnh cô các tìm ngôi nhà với “địa chỉ” các cầm trên tay Luật chơi: Ai sai nhà bị phạt nhảy lò cò đúng nhà mình - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi theo yêu cầu cô IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (19) *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN: - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: Trẻ hát “ tuần ngoan” Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần Cô nhìn vào bình cờ đọc tên trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan Cả lớp hoan hô Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn khen Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan để lần sau khen Hết cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu Trả trẻ KÝ DUYỆT TUẦN 29 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………… (20)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan