1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phuong phap day tiet luyen tap mon Toan

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 48,98 KB

Nội dung

Để thực hiện dạy học phân hóa ở chức năng làm việc với nội dung mới nhằm giúp đỡ HSYK trong lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém chúng ta cần lứu ý một số vấn đề[r]

(1)NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HÈ 2015 PHẦN A Phương pháp dạy các bài tập toán tổng hợp (Bài tập ôn tập chương, ôn tập học kỳ, ôn tập cuối năm… ) - Thời lượng: 05 tiết bao gồm (02 tiết lý thuyết; 03 tiết thảo luận, thực hành) Trên thực tế nhiều giáo viên còn lúng túng dạy loại tiết học này Do không nắm phương pháp thể tiết luyện tập hay nội dung bài soạn còn thiếu sót chưa đủ nội dung cần dạy tiết luyện tập nên hiệu tiết dạy chưa tốt Nhằm giúp cho các giáo viên dạy Toán thể tiết dạy Luyện tập đúng hướng, chúng tôi giới thiệu bài viết sau mà tôi đã tiếp thu qua các đợt tập huấn thay sách bậc trung học các tài liệu tham khảo đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội dung gồm: I Vị trí tiết luyện tập II Mục tiêu chung tiết luyện tập III Các phương án thể tiết luyện tập IV Qui trình soạn và thực tiết luyện tập trên lớp Tiết I VỊ TRÍ CỦA TIẾT LUYỆN TẬP 1) Tiết luyện tập có tác dụng hoàn thiện các kiến thức mà tiết lý thuyết vừa cung cấp 2) Nâng cao lý thuyết chừng mực có thể 3) Làm cho học sinh nhớ và khắc sâu vấn đề lý thuyết đã học * Một vài điều cần lưu ý: 1) Tiết luyện tập không phải là tiết “ Giải các bài tập đã cho học sinh làm nhà” hay cho học sinh làm trên lớp mà còn phải là tiết dạy “cách suy nghĩ giải toán” 2) Trong tiết luyện tập phải xác định rõ: * Thầy cần phải luyện cái gì? * Trò phải luyện tập cái gì? 3) Tiết luyện tập có mục đích rõ ràng tiết bài tập * Hiện sách giáo khoa đã phân biệt rõ phần luyện tập và phần bài tập (2) 4) Trong tiết luyện tập, phần nào đó giáo viên “tự do” việc lựa chọn nội dung dạy học so với tiết lý thuyết, cho đạt mục đích yêu cầu đề II MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIẾT LUYỆN TẬP 1) Một là, hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trước thông qua số tiết học trước, thông qua hệ thống bài tập đã xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp * Hệ thống bài tập gồm: “các bài tập SGK, sách bài tập, các bài tập tự chọn, tự sáng tạo giáo viên tuỳ theo mục đích và chủ ý mình” 2) Hai là, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, thuật toán nguyên tắc giải toán dựa trên sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh lớp, thông qua hệ thống bài tập đã xếp theo chủ ý giáo viên 3) Ba là, thông qua phương pháp và nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư cần thiết Tiết III CÁC PHƯƠNG ÁN THỂ HIỆN TIẾT LUYỆN TẬP PHƯƠNG ÁN 1) Bước 1: - Nhắc lại cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học(định nghĩa, định lý, qui tắc, công thức,…), chú ý đến phương pháp giải các dạng toán - Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết mức độ phổ thông (nếu cần thiết) * Giáo viên nên thể thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học 2) Bước 2: - Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm nhà mà giáo viên đã qui định, nhằm kiểm tra vận dụng lý thuyết việc giải các bài tập học sinh * Kiểm tra kỹ năng: tính toán, diễn đạt ngôn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải học sinh - Sau đó cho học sinh lớp nhận xét ưu khuyết điểm lời giải, đánh giá đúng sai, đưa cách giải khác hay - Giáo viên chốt lại vấn ðề theo nội dung sau: + Phân tích sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó ( có) + Khẳng định chỗ làm đúng, làm tốt học sinh để kịp thời động viên (3) + Đưa cách giải khác ngắn gọn hơn, hay vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn( có thể) 3) Bước 3: - Giáo viên cho học sinh làm số bài tập ( có hệ thống bài tập mà HS chưa làm GV biên soạn theo mục tiêu đề tiết luyện tập) các tiết luyện tập nhằm mục đích : - Kiểm tra hiểu biết học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo viên đưa đầu học (nếu có) - Khắc sâu hoàn thiện lý thuyết qua các bài tập có tính chất phản ví dụ, các bài tập vui có tính thiết thực 4) Bước 4: Củng cố sau tiết luyện tập, hướng dẫn học bài nhà Hệ thống lại dạng toán đã luyện, phương pháp giải các dạng toán đó Kiến thức sử dụng tiết luyện tập Ra bài tập nhà, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau PHƯƠNG ÁN 1) Bước : Cho HS trình bày lời giải các bài tập cũ đã cho HS làm nhà, nhằm kiểm tra: - HS hiểu lý thuyết đến đâu - Kỹ vận dụng LT việc giải BT - HS mắc sai phạm nào ? - Cách trình bày lời giải ngôn ngữ, kí hiệu chuẩn xác chưa ? 2) Bước 2: Giáo viên chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm: - Nhắc lại số vấn ðề chủ yếu lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng giải bài tập - Chỉ sai sót học sinh, sai sót thường mắc phải mà giáo viên tích luỹ quá trình giảng dạy - Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt ngôn ngữ, ký hiệu toán học… 3) Bước 3: Giống Bước phương án Làm thêm bài tập mới, nhằm đạt yêu cầu: - Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc phải - Rèn luyện vài thuật toán mà HS cần ghi nhớ quá trình học tập - Rèn luyện cách phân tích bài toán, tìm phương hướng giải bài toán 4) Bước 4: Củng cố sau tiết luyện tập, hướng dẫn học bài nhà (4) Hệ thống lại dạng toán đã luyện, phương pháp giải các dạng toán đó Kiến thức sử dụng tiết luyện tập Ra bài tập nhà, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau * Tóm lại Dù sử dụng phương án nào thì có ba phần chủ yếu: - Hoàn thiện lý thuyết - Rèn luyện kỹ thực hành - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tiết IV QUI TRÌNH SOẠN BÀI 1) Nghiên cứu tài liệu: - Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh học Qua đó phải xác định kiến thức nào là kiến thức bản, trọng tâm, kiến thức nào nâng cao, mở rộng cho phép - Tiếp theo là nghiên cứu các bài tập SGK, sách bài tập theo yêu cầu sau: a) Cách giải bài toán nào?Căn lý thuyết đã học nào b) Có thể có bao nhiêu cách giải bài toán này? c) Cách giải nào là thường gặp? Cách giải nào là bản? d) Ý đồ tác giả đưa bài toán này để làm gì ? e) Mục tiêu và tác dụng bài tập nào? - “Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau đó tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và phương pháp luyện tập” 2) Nội dung bài soạn: a) Mục tiêu tiết luyện tập b) Cấu trúc tiết luyện tập: b.1- Chữa các bài tập cũ kỳ trước: - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian - Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này ? b.2-Cho học sinh làm bài tập (Chọn SGK, SBT hay GV soạn ra.) - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian - Bài tập đưa có dụng ý gì ? b.3- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài nhà sau tiết bài tập - Hệ thống các bài tập cho nhà làm (Chọn SGK, SBT hay GV soạn ra.) (5) - Gợi ý gì bài tập cho học sinh yếu, học sinh giỏi? c) Thực nội dung đã nêu trên tiết luyện tập Tiến trình thực trên lớp nào để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học V KẾT LUẬN - Đừng biến tiết luyện tập thành tiết chữa bài tập Tiết luyện tập phải là tiết dạy cách suy nghĩ giải toán, phương pháp giải bài tập toán - Không đưa quá nhiều bài tập tiết luyện tập Nên chọn số lượng bài vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức vận dụng và phát triển các lực tư cần thiết giải Toán - Nên xếp các bài tập thành chùm bài có liên quan với - Trong tiết luyện tập có bài giải chi tiết, có bài giải vắn tắt - Hãy để HS có thời gian làm quen với bài toán, nghiên cứu tìm tòi lời giải bài toán và để HS hưởng niềm vui tự mình tìm chìa khoá lời giải Tiết 4; tiết Thảo luận, thực hành Buổi sáng ngày 08/8/2015 Tiết 1: B NGHIÊN CỨU DẠY BÀI TẬP TỔNG HỢP I Các dạng bài tập Đại số: - Thực phép tính (tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức…) - Giải phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Định lý vi ét - Phương trình quy phương trình bậc hai - Hệ phương trình bậc -Giải toán lập phương trình, hệ phương trình( Bậc nhất, bậc hai) - Giải bất phương trình - Chứng minh bất đẳng thức Hình học: 03 dạng a) Các bài tập chứng minh - Chứng minh nhau( đoạn thẳng, góc tam giác nhau…) - Chứng minh song song, chứng minh vưông góc, chứng minh thẳng hàng, chứng minh tam giác đồng dạng - Chứng minh tứ giác nội tiếp, các điểm thuộc đường tròn… b) Các bài tập tính toán - Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc (6) - Tính diện tích, thể tích c) Các bài tập quỹ tích - Tập hợp điểm là đường thẳng - Tập hợp điểm là đường tròn - Tập hợp điểm là tia phân giác - Tập hợp điểm là đường trung trực d) Cá bài tập dựng hình - Dựng điểm - Dựng hình …… e) Toán có nội dung thực tiễn - Đo khoảng cách hai điểm mà không đo trực tiếp - Tổng độ dài các đoạn thẳng ngắn Tiết sáng ngày 08/8/2015 II Cách tìm tòi lời giải bài toán: 1.Yêu cầu lời giải - Lời giải không có sai lầm - Lập luận phải có chính xác - Lời giải phải đầy đủ Chú ý: Lời giải phải ngắn gọn, đơn giản nhất, trình bày khoa học lôghích, hợp lý, rõ ràng Phương pháp chung tìm tòi lời giải bài toán - Tìm hiểu nội dung bài toán - Xây dựng chương trình giải - Thực chương trình giải - Kiểm tra và nghiên cứu lời giải Một số chú ý dạy bài tập toán - Không hầm lẫn giáu việc dạy học sinh giải bài tập với việc chữa bài tập - Không nên đưa quá nhiều bài tập tiết dạy, cần chọn bài có nội dung trọng tâm để củng cố hay khắc sâu kiến thức kỹ nào đó - Không nên tách bạch tiết dạy bài tập với bài dạy lý thuyết mới, ví tiết bài tập có điều kiện củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức Đồng thời muốn khắc sâu kiến thức thì tốt là làm bài tập.nhưng không đầu tư nghiên cứu giáo viên Vì không phải làm nhiều bài tập là đã có kỹ năng, việc luyện tập có hiệu biết khéo léo khai thác từ bài tập này sang bài tập khác tương tương tự nhằm khai thác, rèn luyện phương pháp chứng minh nào đó (7) PHẦN DẠY HỌC PHÂN HÓA GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM HỌC TOÁN (Thời lượng:08 tiết Bao gồm: 03 tiết; 05 tiết thực hành) Ngày: 08/8/2015 buổi sáng tiết A Mục tiêu * Kiến thức Trình bày và giải thích ý nghĩa dạy học phân hóa việc giúp đỡ HSYK; Hiểu rõ và nắm vững các loại bài tập phân hóa giúp đỡ HSYK Xác địnhđược cách tổ chức dạy học phân hóa số chức điều hành quá trình dạyhọc, nhằm giúp đỡ HSYK * Kĩ Vận dụng các kĩ thuật để thiết kế các bài tập phân hóa tất các tiết dạy chính khóa phù hợp với trình độ HSYK, đồng thời sử dụng thành thạo các bài tập phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK số chức điều hành quá trình dạy học các tiết dạy chính khóa * Thái độ Ý thức cần thiết phải thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa các tiết dạy chính khóa, giao bài tập nhà, dạy tự chọn … việc giúp đỡ HSYK Tích cực, chủ động và tâm việc thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa nhằm giúp đỡ nhiều cho HSYK, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục B Các phương tiện hỗ trợ dạy và học (Các sở vật chất cần thiết phục vụ cho công ;các điều kiện giáo viên; học sinh; thời gian tổ chức; hình thức tổ chức; lực cán tổ chức thực … ) C Cách tổ chức các hoạt động dạy học - Giảng trên lớp - Thảo luận nhóm - Bài tập trên lớp và nhà Tiết chiều 08/8/2015 D Nội dung 3.1 Giúp đỡ HSYK là nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (8) Việt Nam (Khóa VIII, 1997) rõ: “ Đổi phương pháp giáo dục và đào tạo là quan trọng nhằm khắc phục việc dạy học chiều và nhằm khuyến khích tư sáng tạo cho người học” Cùng với việc đổi giáo dục phổ thông, môn Toán Trung học sở đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học , và từ đây chúng ta đã thu kết tốt đẹp Tuy nhiên, chúng ta phải đối mặt với dư luận xã hội chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn toán nói riêng Tình trạng chất lượng học sinh chưa tương đương với trình độ lớp học còn tồn các nhà trường Cuộc vận động “ Hai không” Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã phần nào giúp chúng ta vượt qua bệnh thành tích vốn đã tồn nhiều năm các sở giáo dục, từ đó chúng ta đã đẩy mạnh việc dạy thật học thật, để chất lượng giáo dục ngày càng thực chất Chúng ta đã đề nhiều giải pháp cụ thể, tích cực phát huy công đổi giáo dục phổ thông Bên cạnh đó chúng ta không ngừng quan tâm, giúp đỡ HSYK hoàn thành chương trình cấp học Thế nhưng, tỷ lệ HSYK môn Toán năm vừa qua các trường THCS còn cao Nhận thấy đây là việc quan trọng, Đảng và Nhà nước đã có quan tâm và đạo kịp thời các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành giáo dục và đào tạo, tăng cường các giải pháp giúp đỡ HSYK hoàn thành chương trình cấp học góp phần hoàn thành công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học sở Chỉ thị 33/2006/CT-TTg ngày8/9/2006 Thủ tướng Chính phủ vận động: Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích 44 giáo dục Công văn số 1381/BGD&ĐT ngày 12/02/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 3.2 Giúp đỡ HSYK học toán thông qua việc thiết kế bài tập phân hóa Qua thực tế giảng dạy môn Toán nay, HSYK thường là học sinh không làm làm ít bài tập sách giáo khoa và các tài liệu hành Vì vậy, sử dụng bài tập sách giáo khoa, các tài liệu hành cho HSYK luyện tập thì chúng ta khó có thể giúp đỡ nhiều cho HSYK học toán Bởi các em không luyện tập nhiều thì không khắc sâu và củng cố kiến thức đã học, từ đó “lỗ hổng” kiến thức và kỹ HSYK vốn đã có càng lớn dần lên, làm cho việc học toán ngày càng trở thành gánh nặng các em Tâm lý sợ học toán, vô cảm trước nhiệm vụ học toán … luôn thường trực HSYK Điều đó đã làm cho các em tự ti thân, dẫn đến việc giúp đỡ HSYK học toán người thầy ngày càng trở nên khó khăn, vất vả nhiều Trong dạy học toán thì củng cố là các chức điều hành quá trình dạy học, luyện tập là các hình thức củng cố nhằm mục tiêu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Muốn giúp HSYK nắm vững nội dung kiến thức đã học, bước khắc phục tình trạng yếu kém, thì sau học xong bài học chúng ta cần giúp cho các em có nhiều bài tập vừa sức để có thể luyện tập Nếu luyện tập nhiều thì HSYK nắm vững kiến thức bài học và là tiền đề để (9) có thể học bài Có tạo động cơ, hứng thú cho HSYK cố gắng vươn lên học tập Việc để học sinh tự mình giải số bài tập là có ý nghĩa mặt tâm lý, ngược lại, việc thất bại từ bài tập đầu tiên dễ làm cho học sinh nhuệ khí, tin tưởng thân mình Muốn tạo cho HSYK niềm lạc quan bước vào luyện tập chúng ta phải tăng hệ thống bài tập vừa sức với mức độ tăng dần từ dễ đến khó, giúp HSYK luyện tập nhiều các tiết dạy chính khóa và làm bài tập nhà Để thực dạy học phân hóa môn toán, giáo viên phải giao cho học sinh nhiệm vụ phân hóa (thường thể bài tập phân hóa) Ra bài tập phân hoá là để tất các đối tượng HS có trình độ nhận thức khác có thể tiến hành hoạt động khác phù hợp với trình độ họ Có thể phân hoá yêu cầu cách sử dụng bài tập phân bậc Cũng có thể phân hoá mặt số lượng: để hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ nào đó, số HSYK cần nhiều bài tập cùng loại số các HS khác Những HS giỏi, thừa thời gian nhận thêm bài tập khác để đào sâu và nâng cao Vì GV nên đủ liều lượng bài tập cho loại đối tượng HS Cũng trên lớp, bài tập nhà sử dụng phânhoá.Trong việc làm này người GV cần lưu ý: * Phân hoá số lượng bài tập cùng loại: Tuỳ loại đối tượng mà GV bài tập thích hợp cho đối tượng đó Ví dụ HSYK có thể giao nhiều bài tập cùng loại để các em thực hành, HS khá giỏi giao thêm bài nâng cao * Phân hoá nội dung bài tập: Để tránh đ ̣òi hỏi quá cao HSYK, giáo viên cần bài tập nhằm đảm bảo trình độ xuất phát cho HSYK để chuẩn bị cho bài học sau * Phân hoá yêu cầu mặt tính độc lập: Bài tập cho HS khá giỏi đ ̣òi hỏi tư nhiều, tư sáng tạo Bài tập cho HSYK chứa các yếu tố dẫn dắt, chủ yếu bài tập mang tính rèn luyện kỹ Một nguyên tắc dạy học đó là: tạo niềm tin lạc quan học tập cho thân người học Nếu dạy không sát trình độ, để học sinh thất bại liên tiếp thì giết chết niềm lạc quan học sinh Để giúp HSYK thuận lợi học và làm toán thì trước các em luyện tập các bài tập sách giáo khoa thì chúng ta cần các bài tập phân hóa (Từ đây ta gọi bài tập phân hóa dành cho HSYK là bài tập bổ trợ (BTBT)) giúp cho HSYK luyện tập tiết học chính khóa, tự chọn phụ đạo, nhà Các BTBT cần xây dựng cho tiết học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, đó là bài tập với mức độ chủ yếu ba cấp độ phù hợp với tư HSYK: nhận biết, thông hiểu, áp dụng, các bài tập này cần hỗ trợ kiến thức, kỹ năng, giúp cho HSYK dễ thực Trong tiết học cần có các dạng BTBT sau: 3.2.1 Thiết kế bài tập củng cố khái niệm, tính chất HSYK chưa thật nắm nội dung kiến thức trên lớp, phương pháp tự học còn nhiều hạn chế, các em ngại học lý thuyết nhà nên không nắm vững khái niệm, tính (10) chất … bài học dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc vận dụng vào luyện tập Vì chúng ta cần sử dụng các bài tập củng cố khái niệm, tính chất … nhằm giúp HSYK tái lại bài giảng thầy, củng cố kiến thức trọng tâm trước bước vào luyện tập a) Ví dụ Trong bài: Ước và bội (§ 13 - Toán tập 1) chúng ta có thể xây dựng BTBT củng cố khái niệm, tính chất sau: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau: (1) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là …………… b, còn b gọi là……………của a Ví dụ: 10 chia hết cho 5; Ta nói 10 là 5, còn là 10 18 chia hết cho ; Ta nói 18 là 6, còn là 18 (2) Ta có thể tìm các bội số khác cách … … … số đó với ………………………………… Ví dụ: Nhân với ; ; ; ; , ta :47 = .; = ….; … = 4; = … Vậy các bội là: 0, …, …., … (3) Ta có thể tìm các ước a (a > 1) cách chia a cho các số tự nhiên từ … đến … để xét xem a chia hết cho số nào, đó các số là … .…… a Ví dụ: Chia cho ; ; ; ; ; ta được: : = 6; : = ; : …= … ; : … = … (dư 2); : … = … (dư 1); : … = … Vậy các ước là: 1, …, …., … b) Ví dụ Trong bài: Tiên đề Ơ–Clit đường thẳng song song (§ - Toán tập 1), chúng ta có thể xây dựng BTBT củng cố khái niệm, tính chất sau: Điền vào chỗ chấm: (1) Qua điểm ngoài đường thẳng có đường thẳng với đường thẳng đó (2) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: - Hai góc so le - Hai góc đồng vị - Hai góc cùng phía 3.2.2 Thiết kế bài tập có yêu cầu rõ ràng, dễ thực Với nhiều bài tập sách giáo khoa, HSYK thường vấp từ bước đầu tiên Vì tảng kiến thức, kỹ còn thiếu nên HSYK thường chưa hiểu yêu cầu bài toán, nên không định hướng giải và không biết phải đâu, dẫn đến không muốn tiếp tục quá trình giải toán Vì vậy, chúng ta cần (11) đưa các BTBT( Bài tập bổ trợ) với từ ngữ, yêu cầu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu để HSYK dễ tiếp cận, dễ thực hiện, giúp các em bước vào luyện tập thuận lợi từ bước đầu tiên Từ đó tiếp thêm sức mạnh cho các em, tạo hứng thú, động lực giúp các em tự tin luyện tập các bài tập mức độ cao a) Ví dụ Trong bài: Tập hợp Phần tử tập hợp (§1 - Toán tập 1) chúng ta có thể xây dựng BTBT có yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực sau: Tập hợp X các số tự nhiên lớn và nhỏ 12 (1) Viết tập hợp X hai cách: - Cách 1: Liệt kê các phần tử tập hợp: X = (5; .; ; .; ; .; .; ) - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó: x  N / x 12  X= (2) Điền kí hiệu ( ; ) vào ô trống:  X;  X; 13  X; 12  X 3.2.3 Thiết kế bài tập nâng dần mức độ, yêu cầu củng cố vững kiến thức trọng tâm Nhằm giúp HSYK thực các bài tập củng cố vững chuẩn kiến thức, kỹ và bước đưa HSYK lên trình độ chung, GV cần đưa các BTBT nâng dần mức độ, yêu cầu từ dễ đến khó, bài tập trước là tiền đề cho việc luyện tập các bài tập tiếp theo, khoảng cách các bài tập liên tiếp không nên quá xa, quá cao mức độ và yêu cầu Hai, ba bài tập HSYK có thể gộp lại thành bài cho học sinh có trình độ từ trung bình trở lên, các bài tập cần nâng dần mức độ, yêu cầu nhằm củng cố vững kiến thức trọng tâm, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ bài học và chương trình HSYK chưa thực nắm nội dung kiến thức trọng tâm tiết học chính khóa Vì vậy, GV cần đưa nhiều BTBT với mức độ, yêu cầu nâng dần, phù hợp với trình độ xuất phát HSYK để giúp các em củng cố vững nội dung kiến thức trọng tâm tiết học Khi luyện tập luyện tập lại dạng toán nào đó, HSYK ghi nhớ nội dung kiến thức và phương pháp giải các bài toán đó, giúp cho việc luyện tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo ngày càng hiệu 3.2.4 Thiết kế bài tập có cùng dạng mức độ, yêu cầu thấp bài tập sách giáo khoa Các bài tập sách giáo khoa là bài tập bản, điển hình giúp học sinh thông qua luyện tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và phát triển tư Nhưng HSYK thường khó khăn việc luyện số bài tập SGK, nên chúng ta cần hạ thấp mức độ, yêu cầu các bài tập đó dạng bài tập có cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp sách giáo khoa Thực các BTBT chuyển đổi này tạo tiền đề giúp các em thuận lợi việc luyện các bài tập cùng thể loại sách giáo khoa 3.3 Thiết kế bài dạy phân hóa giúp đỡ HSYK (12) 3.3.1 Xác định mục tiêu a) Mục tiêu chung Xuất phát từ tư tưởng lấy trình độ chung lớp làm tảng, GV cần xác định rõ mục tiêu chung kiến thức, kĩ năng, thái độ bài học dành cho lớp Cần lưu ý đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, giảm tải trình độ chung HS lớp b) Mục tiêu giúp đỡ HSYK Xuất phát từ tư tưởng sử dụng biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độ chung Vì vậy, bên cạnh việc xác định mục tiêu chung cho lớp, GV cần xác định rõ mục tiêu nào mà với tảng kiến thức các em khó có thể chiểm lĩnh theo trình độ chung lớp Từ đó cần tập trung nhiều vào mục tiêu để giúp đỡ HSYK đạt nội dung kiến thức Việc giúp HSYK đạt mục tiêu chung bài học không thiết phải thực các tiết chính khóa, mà GV có thể giúp đỡ HSYK đạt mục tiêu đó tiết tự chọn, phụ đạo, Ví dụ: Khi thiết kế bài dạy phân hóa bài: Tập hợp các số tự nhiên (§ –Trang 8, Toán tập 1) ta có thể xác định mục tiêu chung và mục tiêu cần giúp đỡ HSYK sau: * Biết tập hợp các số tự nhiên, các quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên * Biểu diễn số tự nhiên trên tia số * Biểu diễn số tự nhiên trên tia số ; ; * Sử dụng các kí hiệu: ;  * Viết số liền sau, số liền trước số tự nhiên 3.3.2 Thiết kế hoạt động dạy – học chủ yếu Ta có thể phân trình độ học sinh thành ba nhóm đối tượng sau: * Nhóm 1: HSYK * Nhóm 2: HS trung bình * Nhóm 3: Khá giỏi a) Xác định nội dung dạy học phân hóa Không phải thiết nội dung nào các tiết dạy chính khóa chúng ta tổ chức dạy học phân hóa trên lớp, mà GV cần vào mục tiêu đã lựa chọn để giúp đỡ HSYK, trên sở đó lựa chọn nội dung mà với tảng kiến thức HSYK thì các em gặp khó khăn việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức Trong thiết kế các hoạt động dạy - học GV cần xác định rõ nội dung và các hoạt động dự kiến tổ chức cho HSYK Mặt khác, thiết kế các hoạt động dạy - học GV cần định rõ câu hỏi nào, kiến thức nào, bài tập nào dành cho đối tượng HSYK, cần lựa chọn yêu cầu đơn giản, dễ thực để các em tham gia hoạt động cách tích cực, chủ động để HSYK nắm kiến thức trên lớp học nhà 3.4 Một số lưu ý tổ chức dạy phân hóa các tiết dạy chính khóa (13) 3.4.1 Giúp đỡ HSYK thông qua việc tổ chức dạy học phân hóa trên lớp Chúng ta tiến hành đổi Phương pháp dạy học Học sinh dù trình độ mức nào phải là chủ thể quá trình dạy học, phải là người tích cực,chủ động chiếm lĩnh kiến thức Với HSYK cần phải có hoạt động phù hợp,những bài tập vừa sức để giúp các em có thể tham gia hoạt động giao lưu cùng thầy và bạn Đó là việc làm cần thiết giúp cho quá trình đổi phương pháp dạy học đạt hiệu cao hơn.HSYK môn toán là học sinh thường khó tiếp thu nội dung kiến thức các tiết học chính khóa, phương pháp tự học chưa đúng nên chưa biết bù lại đơn vị kiến thức còn thiếu mình, đó kết học toán thường xuyên trung bình Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ cần thiết học sinh này thường đòi hỏi công sức và thời gian nhiều so với học sinh khác Bởi đó là học sinh gặp khó khăn, vấp váp hoạt động học tập làm cản trở nhịp độ và khả lĩnh hội kiến thức mức bình thường bạn bè cùng lứa tuổi Sự yếu kém có biểu nhiều hình nhiều vẻ, nhìn chung HSYK thường có ba mặt đặc điểm sau đây: - Nhiều lỗ hổng kiến thức, kĩ - Tiếp thu chậm - Phương pháp học tập toán chưa tốt Có thể xem tình trạng HSYK là dạng “suy kiến thức” trầm trọng, các em không còn khả tiếp thu và “tiêu hóa” kiến thức Bởi vì với tảng kiến thức quá mong manh thì HSYK tiếp thu bao nhiêu đơn vị kiến thức các tiết dạy chính khóa, lấp ‘‘lỗ hổng’’ cũ thì các ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ lại hình thành Cứ giáo viên suốt ngày có luôn phải “chạy theo” để “bổ túc” lại kiến thức cho học sinh Cái mà HSYK cần là tiếp thu lượng kiến thức vừa phải để có thể “tiêu hóa” chúng Vì vậy, bên cạnh việc bổ sung kiến thức nhằm lấp ‘‘lỗ hổng’’ cũ kiến thức, kỹ cho HSYK thì việc hạn chế hình thành ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ các tiết học chính khóa là việc làm cần thiết giúp HSYK bước khắc phục mức độ yếu kém để có thể sớm tiến tới học hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa Việc giúp đỡ HSYK cần thực tiết dạy đồng loạt, phương pháp phân hóa nội thích hợp Có chúng ta hạn chế ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ cho các em Tuy nhiên, ngoài việc giúp đỡ HSYK các tiết dạy chính khóa, giáo viên cần có giúp đỡ tách riêng nhóm HSYK thông qua các tiết dạy tự chọn, phụ đạo để các em nắm vững, nắm nội dung kiến thức đã học Nội dung giúp đỡ HSYK có nhiều, song giáo viên nên nhằm vào phương pháp sau đây: - Đảm bảo trình độ xuất phát - Lấp “lỗ hổng” kiến thức và kĩ - Luyện tập vừa sức - Giúp đỡ HS rèn luyện kĩ học tập (14) Hiện nay, số GV các tiết dạy đồng loạt còn lúng túng sử dụng biện pháp phân hóa nội thích hợp, phương pháp dạy học chưa phù hợp với thực tế, giáo viên còn nặng việc đối phó với kiểm tra các cấp quản lý, nên làm dạy hết nội dung sách giáo khoa, đó có số học sinh có trình độ từ trung bình trở lên hoạt động, còn số HSYK thì ít có hội tham gia hoạt động.Mặt khác, HSYK lại thiếu phương pháp học tập và đa số các em là học sinh nghịch ngợm, lười học Nếu chúng ta không dành cho các em quan tâm đặc biệt, HSYK không có thử thách dù là nhỏ để các em trải nghiệm, thì các em không thấy ý nghĩa việc học, và từ đó làm cho các em phương hướng với nhiệm vụ học tập, khó để các em tích cực, tự giác học tập để đạt chuẩn kiến thức kỹ theo chương trình cấp học Để giúp đỡ HSYK học Toán các tiết dạy chính khóa, chúng ta có thể tổ chức thực dạy phân hóa sau: Tiết ngày 08/8/2015 buổi chiều 3.4.2 Tổ chức dạy phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh trung bình và yếu kém Để có thể tiến hành dạy phân hóa cho lớp có các đối tượng học sinh trungbình và yếu kém, thì các nhà trường cần phải khảo sát, rà soát, phân loại chính xác đối tượng học sinh học lực Sau đó tiến hành tổ chức cho học sinh có học lực trung bình và yếu kém học cùng lớp với Khi tổ chức lớp học theo hình thức này thuận lợi cho việc giúp đỡ HSYK và tạo điều kiện nâng cao chất lượng cho học sinh trung bình Nếu trình độ hai nhóm đối tượng học sinh lớp càng gần thì chúng ta có thể sử dụng chung các bài tập phân hóa, phân bậc các bài tập phân hóa là không quá xa mức độ, yêu cầu, dẫn đến việc thực dạy phân hóa lớp có đối tượng học sinh trung bình và yếu kém càng hiệu Trong quá trình tổ chức các hoạt động trên lớp, giáo viên cần lưu ý thực tốt số chức điều hành quá trình dạy học, cụ thể sau: a) Kiểm tra bài cũ GV cần sử dụng câu hỏi, bài tập phân hóa để kiểm tra HSYK Nội dung kiểm tra bài cũ không thiết phải từ nội dung kiến thức tiết học liền kề Nếu từ việc kiểm tra bài cũ, mà vừa củng cố kiến thức cũ vừa vận dụng kiến thức đó vào dạy học bài giúp cho HSYK thuận lợi việc tiếp thu bài Đồng thời GV có thể kiểm tra học sinh trung bình câu hỏi bài tập tương tự thể loại, mức độ cao nội dung vừa kiểm tra HSYK b) Làm việc với nội dung Việc hình thành nội dung kiến thức là nhiệm vụ trọng tâm tiết học.Trong số tiết, giáo viên sử dụng toàn ví dụ, bài toán sách giáo khoa khó cho HSYK và học sinh trung bình tiếp thu bài Vì vậy, giáo viên có thể lựa chọn số nội dung khó để tổ chức dạy phân hóa giúp HSYK, cách hạ thấp mức độ, yêu cầu các ví dụ, bài toán SGK Việc lựa (15) chọn các bài tập phân hóa cần lưu ý đạt mục tiêu chính, đó là: giúp cho quá trình giao lưu, hoạt động tiếp thu kiến thức HSYK và học sinh trung bình thuận lợi và nhẹ nhàng Hệ thống câu hỏi nhiệm vụ giao cho HSYK cần từ dễ đến khó,GV lấy thêm nhiều bài toán nâng dần mức độ, yêu cầu để giúp HSYK đạt chuẩn kiến thức, kỹ bài học và giúp học sinh trung bình nâng cao trình độ mình c) Luyện tập, củng cố Giáo viên cần thiết kế số bài tập phân hóa vừa sức với trình độ HSYK để các em luyện tập, có thể lấy nhiều bài tập tương tự thể loại và mức độ tương đương để HSYK luyện tập nhiều lần, thông qua đó nắm nội dung tiết dạy Giáo viên có thể hỗ trợ tiếp cho học sinh không làm bài tập SGK cách tăng bài tập cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp bài tập SGK Cần dành cho học sinh lời khen ngợi, động viên giúp các em xây dựng niềm tin học tập d) Giao bài tập nhà - Giao cho HSYK số BTBT và số bài tập dễ SGK - Giao cho học sinh trung bình các bài tập SGK 3.4.3 Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém Trong cùng lớp học thường tồn các nhóm học sinh yếu kém, nhóm học sinh trung bình và nhóm học sinh khá giỏi.Theo tư tưởng chủ đạo, dạy học cần lấy trình độ chung lớp làm tảng, đó pha là pha dạy học đồng loạt Nhưng trên thực tế nhận thức HS cùng lớp là khác nhau; người GV cần có biện pháp phát hiện, phân loại nhóm đối tượng HS khả lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, trình độ phát triển thông qua quan sát, kiểm tra, từ đó có biện pháp phân hoá nhẹ Chẳng hạn như: Lôi đông đảo học sinh có trình độ khác vào quá trình dạy học: Khi tổ chức các hoạt động trên lớp người GV cần phải giao nội dung và nhiệm vụ cho đối tượng HS để làm thu hút tất HS cùng tham gia tìm hiểu nội dung bài học cách giao nhiệm vụ phù hợp với khả em Khuyến khích HS yếu kém các em tỏ thái độ muốn trả lời câu hỏi, tận dụng tri thức kỹ riêng biệt HS Đối tượng HSYK cần quan tâm giúp đỡ nhiều đối tượng HS khá giỏi, câu hỏi vấn đáp đưa cần có gợi mở, chẻ nhỏ Nhưng không có nghĩa là đối tượng HS khá giỏi không quan tâm GV cần tạo điều kiện cho nhóm này phát huy tối đa tính tự giác, độc lập, sáng tạo các em Khi trình độ học sinh có sai khác lớn, có nguy yêu cầu quá cao quá thấp dạy đồng loạt, thì lúc định quá trình dạy học có thể thực pha phân hóa tạm thời, tổ chức cho học sinh hoạt động cách phân hóa (16) GV điều khiển quá trình giải bài tập này cách phân hóa và tạo điều kiện giao lưu gây tác động qua lại người học Hoặc GV đưa yêu cầu khác mức độ hoạt động độc lập HS,hướng dẫn nhiều cho HS này, ít không gợi ý cho HS khác tùy theo khả và trình độ họ Đồng thời thầy cần quan tâm cá biệt đến HS có phần thiếu tự tin để động viên họ, lưu ý HS này hay tính toán nhầm, nhắc nhở HS đừng hấp tấp vội vàng, chủ quan, thiếu chín chắn Để dạy học phân hoá hiệu GV có thể áp dụng dạy học theo cặp theo nhóm Với hình thức này, có thể tận dụng chỗ mạnh số HS này để điều chỉnh nhận thức cho HS khác Thông qua hình thức này có tác động qua lại các HS quá trình dạy học HS rèn luyện cách thức làm việc để cùng hoạt động chung, nhằm thực nhiệm vụchung có giao lưu tập thể và phát triển mối quan hệ xã hội Nhiều nghiên cứu lý luận dạy học môn toán cho thấy dạy học phân hóa có thể thực tất các chức điều hành quá trình dạyhọc, song dạy học phân hóa các chức củng cố và đảm bảo trình độ xuấtphát là thuận lợi Để thực dạy học phân hóa chức làm việc với nội dung nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém chúng ta cần lứu ý số vấn đề sau: Phân trình độ học sinh thành ba nhóm đối tượng sau: * Nhóm 1: HSYK * Nhóm 2: HS trung bình * Nhóm 3: Khá giỏi Việc dùng hệ thống BTBT giúp đỡ HSYK áp dụng tiết dạy đồng loạt, biện pháp phân hóa nội thích hợp, không làm ảnh hưởng đến các đối tượng học sinh khác, không làm chất việc đổi phương pháp dạy học, mà chúng ta cần vận dụng sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học cho tất các đối tượng lớp cách linh hoạt, để HSYK tham gia xây dựng bài giúp cho quá trình chiếm lĩnh tri thức cách tích cực, chủ động tất các học sinh khác lớp Trong quá trình tổ chức hình thức dạy học phân hóa đối tượng trên lớp nhằm giúp đỡ HSYK lớp đối tượng có trình độ khác nhau, giáo viên cần lưu ý số vấn đề thực các chức điều hành quá trình dạy học sau: a) Kiểm tra bài cũ * Nội dung kiểm tra: Giáo viên cần tạo tâm chuẩn bị kiểm tra cho tất các đối tượng học sinh, là tạo thói quen kiểm tra bài cũ cho đối tượng HSYK Nội dung kiểm tra cần chia thành nhóm đối tượng, vừa củng cố kiến thức cũ vừa phục vụ trực tiếp cho nội dung bài mới, không thiết phải kiểm tra kiến thức tiết học liền kề - Nhóm 1: Kiểm tra câu hỏi, BTBT bài tập có mức độ, yêu cầu vừa sức với trình độ HSYK - Nhóm 2: Kiểm tra câu hỏi, bài tập có cùng nội dung mức độ yêu (17) cầu cao nhóm - Nhóm 3: Kiểm tra câu hỏi, bài tập có cùng nội dung mức độ yêu cầu cao nhóm GV có thể kiểm tra câu hỏi, bài tập phân hoá bài tập đó đảm bảo yêu cầu hoạt động cho ba nhóm đối tượng HS: Bồi dưỡng lấp lỗ hổng cho HSYK (bài a), trang bị kiến thức chuẩn cho HS trung bình (bài b) và nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi (bài c) Có thể cho HS trung bình và yếu kém làm hai bài a; bài b HS khá giỏi có thể bỏ qua bài a; bài b và sử dụng thời gian đó để làm thêm bài c là bài tập nâng cao khác * Tổ chức nhận xét, đánh giá: - Cho lớp nhận xét đối tượng nhóm 1, nhóm và nhóm - Khi nhận xét bài làm nhóm thì nên để học sinh nhóm nhận xét - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm 2, nhóm - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm 1, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm 1, nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm b) Làm việc với nội dung Dạy học phân hóa chức làm việc với nội dung là khó khăn, để làm điều này người GV phải nắm nội dung kiến thức bài và có đầu tư nghiên cứu cho bài soạn Để thực phân hóa toàn bài là điều khó có thể thực vì thời gian không cho phép, song muốn giúp đỡ HSYK giáo viên cần lựa chọn số nội dung khó để tổ chức dạy phân hóa giúp cho HSYK tiếp thu bài thuận lợi Khi lựa chọn nội dung dạy phân hóa cần lưu ý số vấn đề sau: * Có thể lấy bài toán, ví dụ khác cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp SGK để HSYK dễ tiếp thu, sau đó dùng bài toán, ví dụ sách giáo khoa (nếu thời gian cho phép) * GV cần tuân thủ phương pháp dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức theo đường nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn Những hoạt động có yếu tố trực quan giao cho HSYK, hoạt động liên quan đến tư trừu tượng thì giao cho học sinh khá giỏi, còn việc vận dụng là tùy theo trình độ học sinh mà GV giao cho bài tập phân hóa Giáo viên nên đưa câu hỏi, bài tập với mức độ nâng dần từ dễ đến khó, từ cụ thể đến tổng quát Những hoạt động dễ nên giao cho học sinh nhóm thực hiện: đọc chú ý, đọc ghi nhớ, đọc lại kết quả, ghi giả thiết, kết luận, … Những câu hỏi, nhiệm vụ khó không nên giao cho nhóm thực mà giao nhiệm vụ đó cho nhóm 2, nhóm 3: tổng quát hóa bài toán, rút quy tắc, chứng minh định lý … * Giáo viên cần để HSYK trình bày tự nhiên, hết ý kiến, dù các em trả lời đúng hay sai giáo viên phải lắng nghe đầy đủ, tỏ thái độ thân thiện, khích lệ, động viên, gợi mở để học sinh trả lời tiếp * HSYK thường diễn đạt kém, có lúc các em đã hiểu bài, song trình (18) bày chưa rõ ràng Vì vậy, giáo viên cần hiểu ý kiến chưa tường minh các em, gợi ý giúp các em trình bày rõ ràng c) Luyện tập, củng cố * Nội dung: - Nhóm 1: Làm số BTBT và số bài tập dễ SGK - Nhóm 2: Lựa chọn làm số bài tập vừa sức sách giáo khoa - Nhóm 3: Lựa chọn làm số bài tập khó sách giáo khoa và số bài nâng cao các tài liệu tham khảo GV cần lựa chọn số bài tập phân hóa với mức độ nâng dần cho ba nhóm thực hiện, bài tập nhóm là gợi ý, là tiền đề để làm bài tập nhóm Bài tập nhóm là sở để làm bài tập nhóm Có tạo hội cho nhóm hiểu bài tập nhóm Nhóm 1, nhóm hiểu bài tập nhóm 3, từ đó giúp cho HSYK và học sinh trung bình bước nâng cao trình độ mình * Tổ chức nhận xét, đánh giá: - Cho lớp nhận xét đối tượng nhóm 1, nhóm và nhóm - Khi nhận xét bài làm nhóm thì nên để học sinh nhóm nhận xét - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm 2, nhóm - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm 1, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm 1, nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm - Giáo viên có thể hỗ trợ tiếp cho học sinh không làm bài tập BTBT theo mặt chung đa số HSYK cách tăng bài tập cùng thể loại mức độ thấp bài tập chung nhóm - Cần dành cho HSYK lời khen ngợi, động viên các em đã làm bài tập dù là bài tập đơn giản, giúp các em xây dựng niềm tin học tập d) Giao bài tập nhà - Giao cho nhóm số BTBT và số bài tập dễ sách giáo khoa - Giao cho nhóm làm số bài tập sách giáo khoa - Giao cho nhóm làm số bài tập sách giáo khoa và số bài tập nâng cao khác *) Làm việc với nội dung Trong tiết học này GV nên lựa chọn phần a và b mục (Thứ tự tập hợp số tự nhiên) để tổ chức dạy phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK Để dạy học phân hóa hiệu quả, GV cần dự kiến lựa chọn các nội dung hoạt động, nhiệm vụ chính cho nhóm đối tượng học sinh *) Luyện tập, củng cố *) Giao bài tập nhà - Giao cho nhóm số BTBT và mốt số bài tập dễ SGK - Giao cho nhóm số bài tập sách giáo khoa (19) - Giao cho nhóm số bài tập sách giáo khoa và bài tập nâng cao 3.5 Phân hoá việc kiểm tra, đánh giá HSYK HSYK thường khả tư mức độ cấp thấp, nên tiến hành tổchức đánh giá chúng ta yêu cầu HSYK các nhiệm vụ dễ thực và thực hành luyện tập các bài tập vừa sức, tập trung chủ yếu ba cấp độ tư duy, đó là: nhận biết, thông hiểu, áp dụng Cấp độ nhận biết: yêu cầu xác định vấn đề đã biết, học sinh cần dựa vào trí nhớ để trả lời Cấp độ thông hiểu: yêu cầu tổ chức, xếp lại kiến thức đã biết thành tổ chức để chứng tỏ đã thông hiểu không phải là biết và nhớ Cấp độ áp dụng: yêu cầu áp dụng kiến thức đã biết vào tình khác với tình đã đặt bài học Qua thực tế giảng dạy chúng ta đã tổng kết bài học kinh nghiệm công tác kiểm tra, đánh giá Chúng ta kiểm tra, đánh giá nào thì việc dạy giáo viên và việc học học sinh Nghĩa là đánh giá luôn luôn là cách điều chỉnh, uốn nắnvà định hướng đúng cho việc dạy học nội dung gì và dạy theo phương pháp nào Vì xác định nội dung kiểm tra, đánh giá HSYK là cách đểchúng ta định hướng quá trình dạy và học nhằm giúp nhiều cho HSYK Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập, việc học bài và làm bài tập nhà HSYK Giáo viên không ngừng động viên, tư vấn phương pháp học toán cho HSYK, không nên quát nạt các em không may các em chưa hoàn thành nhiệm vụ Giáo viên phải thường xuyên chấm bài, sửa chữa lỗi sai cho học sinh để các em khắc phục kịp thời thiếu sót mình, đặc biệt là phải thường xuyên củng cố và rèn luyện kĩ trình bày bài giải cho HSYK Trong quá trình đánh giá, giáo viên phải có thước đo riêng Giáo viên cần coi trọng việc nhắc nhở, động viên, cần khen ngợi HSYK vươn lên học tập các em có chuyển biến dù là nhỏ để tạo niềm vui cho học sinh, tạo cho các em niềm lạc quan dựa trên lao động và thành học tập mình 3.6 Một số biện pháp khác nhằm giúp đỡ HSYK Xây dựng mối quan hệ thầy – trò đúng đắn, mẫu mực, thân thiện HSYK thường tìm cách xa lánh thầy, vì giáo viên cần chủ động gần gũi với các em, tạo bầu không khí chan hòa, cởi mở, thân thiện để tránh mặc cảm các em, giúp cho quá trình dạy học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên để HSYK có thể chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Trong việc điều khiển học sinh, GV có thể định yêu cầu khác mức độ độc lập HS, hướng dẫn nhiều cho HS này, ít không gợi ý cho học sinh khác, tùy theo khả và trình độ họ Tiết thảo luận chiều 08/8/2015 Tiết Học viên viết bài thu hoạch: (20) Tiết tổng kết lớp Hệ thống câu hỏi ôn tập 1.Hãy nêu các dạng bài tập toán thường gặp chương trình toán THCS (21) Đồng chí hãy nêu phương pháp chung tìm tòi lời giải bài toán các tiết luyện tập đảm bảo hệ thống lô ghích rèn kỹ học toán Lấy ví dụ minh họa Khi dạy tiết luyện tập toán đồng chí cần lưu ý gì Đồng chí hãy nêu phương án mình thực tiết luyện tập nhằm giúp đỡ HSYK môn toán? Lấy ví dụ minh họa (22)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:29

w