Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâm Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâm Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâm Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâm Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâm Đồ án quá trình thiết bị dh nông lâmĐồ án quá trình thiết bị dh nông lâmĐồ án quá trình thiết bị dh nông lâmĐồ án quá trình thiết bị dh nông lâm
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ NỘI DUNG Thiết kế Tháp chưng cất hỗn hợp iso propyl nước GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Đào Ngọc Duy SINH VIÊN THỰC HIỆN 18139075 Phạm Thị Kiều Oanh 18139015 Bùi Hoàng Minh Châu 18139011 Trần Gia Bảo 18139075 Nguyễn Trung Kiên 18139105 Nguyễn Thị Kim Ngân Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU I.Lý thuyết chưng cất: II.Giới thiệu nguyên liệu CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ I.Sơ đồ quy trình cơng nghệ : CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT I.Các thông số: II.Nồng độ phần mol: III.Suất lượng mol dòng vật chất: IV.Chỉ số hồi lưu làm việc: V.Phương trình đường làm việc: 11 VI.Số mâm lý thuyết: 12 VII.Số mâm thực tế: 12 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 14 I.Cân nhiệt lượng tháp chưng cất 14 II.Cân nhiệt lượng cho thiết bị đun nóng 15 III.Cân nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ hồi lưu 15 IV.Cân nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 16 V.Tổng lượng đốt nước làm lạnh sử dụng 17 VI.Tổng lượng đốt nước làm lạnh sử dụng 17 CHƯƠNG TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH 18 I Tính kích thước tháp 18 II.Tính chóp ống chảy chuyền 21 III Tính trở lực tháp 29 CHƯƠNG 6: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 32 I.Thiết bị đun sôi đáy tháp 32 II.Thiết bị đun nóng dịng nhập liệu: 35 III.Thiết bị ngưng tụ hồi lưu 39 IV.Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 43 V.Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 47 VI.Bồn cao vị 52 VII.Bơm 56 CHƯƠNG 7: GIÁ THÀNH THIẾT BỊ 58 LỜI MỞ ĐẦU Khoa học kỹ thuật ngày phát triển với nhu cầu ngày cao độ tinh khiết sản phẩm Vì thế, phương pháp nâng cao độ tinh khiết luôn cải tiến đổi để ngày hoàn thiện hơn, là: Cơ đặc, hấp thu, chưng cất, trích ly, Tùy theo đặc tính yêu cầu sản phẩm mà ta có lựa chọn phương pháp phù hợp Đối với hệ IPA – Nước, ta nên sử dụng phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết Đồ án mơn học Q trình Thiết bị mơn học mang tính tổng hợp q trình học tập Kỹ sư Cơng nghệ hóa học tương lai Môn học giúp sinh viên giải nhiệm vụ tính tốn cụ thể : Quy trình cơng nghệ, kết cấu, giá thành số thiết bị q trình sản xuất hóa chất – thực phẩm Đây bước để sinh viên vận dụng kiến thức học nhiều môn học vào việc giải vấn đề kỹ thuật cách tổng hợp Nhiệm vụ Đồ án thiết kế hệ thống chưng cất IPA – Nước loại tháp mâm xuyên lỗ có suất 500kg/h Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Hóa học Thực phẩm, đặc biệt thầy Nguyễn Bảo Việt, thầy Đào Ngọc Duy trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn chúng em trình thực Đồ án Tuy nhiên, q trình thực chúng em gặp sai sót khơng đáng có, mong thầy góp ý dẫn thêm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý thuyết chưng cất: Khái niệm: Chưng cất trình dùng để tách cấu tử hỗn hợp lỏng hỗn hợp khí - lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay khác cấu tử hỗn hợp ( nghĩa nhiệt độ áp suất bão hòa cấu tử khác nhau) Thay đưa vào pha để tạo tạo tiếp xúc hai pha q trình hấp thụ nhả khí, q trình chưng cất pha tạo nên bốc ngưng tụ Chưng cất cô đặc giống nhau, nhiên khác trình chưng cất tất cấu tử bay với mức độ khác nhau, cịn đặc có dung mơi bay cịn chất tan khơng bay Trong chưng cất ta thu nhiều sản phẩm, thường có cấu tử có nhiêu sản phẩm Nếu xét hệ đơn giản có cấu tử thu sản phẩm: Sản phẩm đỉnh chủ yếu cấu tử có độ bay lớn ( nhiệt độ sôi nhỏ ) Sản phẩm đáy cấu tử có độ bay ( nhiệt độ sôi lớn hơn) Đối với hệ Isopropyl Ancol – Nước: + Sản phẩm đỉnh chủ yếu Isopropyl Ancol + Sản phẩm đáy chủ yếu Nước Các phương pháp chưng cất - Phân loại theo áp suất làm việc: + Áp suất thường + Áp suất thấp: cấu tử hỗn hợp dễ bị phân hủy nhiệt độ cao hỗn hợp có nhiệt độ sơi q cao + Áp suất cao: cấu tử hỗn hợp khơng hóa lỏng áp suất thường - Phân loại theo nguyên lý làm việc: + Chưng cất đơn giản: để tách hỗn hợp gồm cấu tử có độ bay khác nhau, tách sơ làm cấu tử khỏi hợp chất + Chưng cất nước trực tiếp: để tách hỗn hợp gồm chất khó bay tạp chất không bay hơi, thường ứng dụng trường hợp chất tách không tan vào nước + Chưng cất: phương pháp phổ biến dùng để tách hoàn tồn hỗn hợp cấu tử dễ bay có tính chất hịa tan phần hịa tan hồn toàn vào - Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt đáy tháp: + Cấp nhiệt trực tiếp: hỗn hợp đem chưng cất có chứa nước lấy dòng sản phẩm đáy, cấu tử lại dễ bay sử dụng nước để cấp nhiệt trực tiếp cho đáy tháp + Cấp nhiệt gián tiếp ➔ Từ tính chất Isopropyl Ancol, Nước hệ Isopropyl Ancol – Nước, chọn phương pháp chưng cất liên tục cấp nhiệt gián tiếp nồi đun áp suất thường Thiết bị chưng cất I Các thiết bị sử dụng có yêu cầu chung diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều phụ thuộc vào mức độ phân tán lưu chất vào lưu chất Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có tháp mâm, pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun… Khảo sát loại thường dùng tháp mâm tháp chêm - Tháp mâm: thân hình trụ, thẳng đứng, phía bên có gắn mâm có cấu tạo khác nhau, pha pha lỏng tiếp xúc với Tùy theo cấu tạo đĩa ta có loại tháp : + Tháp mâm chóp: mâm có chóp dạng tròn , xupap,… + Tháp mâm xuyên lỗ :trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh - Tháp chêm (đệm): thân hình trụ , gồm nhiều bậc nối với mặt bích hay hàn Vật chêm cho vào tháp theo hai phương pháp xếp ngẫu nhiên xếp thứ tự Ưu, nhược điểm loại tháp: Tháp mâm chóp Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản - Trở lực thấp - Làm việc với chất lỏng bẩn dùng đệm cầu có ρ≈ρ - Trở lực tương đối thấp - Hiệu suất cao - Khá ổn định - Hiệu suất cao Nhược điểm - Do có hiệu ứng thành → hiệu suất truyền khối thấp - Độ ổn định khơng cao, khó vận hành - Do có hiệu ứng thành →khi tăng suất hiệu ứng thành tăng →khó tăng suất - Thiết bị nặng nề - Không làm việc với chất lỏng bẩn - Kết cấu phức tạp - Có trở lực lớn - Tiêu tốn nhiều vật tư, kết cấu phức tạp II Giới thiệu nguyên liệu Isopropyl Ancol : IPA viết tắt Isopropyl Ancol hay cịn gọi cồn, hóa chất khơng màu, dễ cháy với mùi mạnh có cơng thức hóa học C3H8O - Tính chất lý hóa học Isopropyl Alcohol • IPA với khối lượng phân tử 60.1g/mol • Là chất khơng màu với mùi hắc • Cồn IPA có độ bay cao, tan vô hạn nước nhiều dung môi hữu - Điều chế Isopropyl Alcohol :Dung môi C3H8O sản xuất chủ yếu cách kết hợp nước với propene phản ứng hydrate hóa, phần nhỏ khác sản xuất từ việc hidro hóa axetone Với phương pháp hidro hóa sau: • Hidro hóa axetone: Axetone hidro hóa pha lỏng với xúc tác Nikel hay hỗn hợp đồng crom oxide • Hidro hóa trực tiếp: Propence hidrate hóa trực tiếp với nước, dạng lỏng hay dạng khí áp suất cao với diện chất xúc tác rắn hay xúc tác axit hỗ trợ • Hidro hóa gián tiếp: Propence phản ứng với axit sunfuric tạo thành hỗn hợp Este sunfat sau thủy phân cho IPA sau đem chưng cất Nước : Nước chất hóa học vô cơ, suốt, không vị, không mùi gần khơng màu, thành phần thủy Trái đất chất lỏng tất sinh vật sống biết (trong hoạt động dung mơi ) - Điểm nóng chảy: °C - Mật độ: 997 kg/m³ - Điểm sôi: 100 °C - Công thức: H2O - Khối lượng phân tử: 18,01528 g/mol Hỗn hợp Isopropyl Alcohol – Nước : Cân lỏng hỗn hợp Isopropyl Alcohol – Nước t(oC) 80,4 80,6 80,8 81 81,2 81,4 81,6 81,8 82 82,2 82,4 82,6 82,8 83 83,5 84 84,5 85 87 87,5 88 x 87,7 82,9 75,4 64,5 49,6 42,2 37,1 33,2 29,8 27,2 24,9 23,1 21,4 20 17,4 15,4 13,8 12,5 9,4 8,8 y t(oC) x y 87,7 88,5 8,4 67,3 85,7 89 8,1 65,9 84,1 89,5 7,8 64,6 82,9 90 7,3 63,1 82 90,5 61,7 81,2 91 6,7 60,1 80,7 91,5 6,3 58,3 80,1 92 56,8 79,8 92,5 5,7 54,9 79,6 93 5,2 53,1 79,4 93,5 4,9 51,1 79,2 94 4,6 48,9 79 94,5 4,2 46,5 78,8 95 3,9 43,9 78 95,5 2,4 41,2 77,2 96 3,1 38,3 76,3 96,5 2,8 35,2 75,6 97 2,4 31,6 71,1 99 13,2 69,9 99,5 0,5 7,3 68,6 100 0 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ I Sơ đồ quy trình cơng nghệ : Hỗn hợp ban đầu 36% khối lượng đưa vào bình chứa nhiên liệu, sau bơm bơm vào thiết bị trao đổi nhiệt sản phẩm đáy nhập liệu, từ ngun liệu đưa vào thiết bị đun sơi dịng nhập liệu, sản phẩm đỉnh đưa đến nhiệt độ sôi đưa vào đĩa nhập liệu tháp Dòng lỏng chuyển động từ đĩa nhập liệu xuống kết hợp với dòng sản phẩm đỉnh hồi lưu (hồi lưu sản phẩm đỉnh để tránh tháp bị khơ) tiếp xúc trao đổi với dịng từ lên Pha lỏng chuyển động từ xuống nồng độ cấu tử dễ bay giảm dịng từ lên có nịng độ cấu tử dễ bay tăng Càng lên cao nhiệt độ tháp giảm nên qua đĩa từ lên cấu tử khó bay nước ngưng tụ lại rớt xuống , cuối ta thu sản phẩm đỉnh có nồng độ cấu tử dễ bay chiếm tỷ lệ iso propyl alcohol cao (98% khối lượng) Hơi sản phẩm đỉnh vào thiết bị ngưng tụ ngưng tụ hoàn toàn, phần sản phẩm đỉnh vào thiết bị làm nguội thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh, phần hoàn lưu lại tháp vơi tỷ số hồn lưu thích hợp điều chỉnh lưu lượng kế Nồng độ cấu tử khó bay chất lỏng ngày cao cuối ta thu sản phẩm đáy có nồng độ cấu tử khó bay hầu hết với nồng độ toluene 1,5% Dung dịch khỏi đáy tháp trao đổi với dòng nhập liệu Hệ thống làm việc chế độ liên tục CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT I Các thông số: Chọn loại tháp tháp mâm xuyên lỗ ➢ Hỗn hợp: - Isopropyl Alcohol (IPA): C3H8O, MR = 60 g/mol - Nước: H2O, MN = 18 g/mol Năng suất nhập liệu: GF = 500 kg/h Nồng độ nhập liệu: 𝑥̅ 𝐹 = 60% (kg IPA/kg hỗn hợp) Nồng độ sản phẩm đỉnh: 𝑥̅𝐷 = 98% (kg IPA/kg hỗn hợp) Nồng độ sản phẩm đáy: 𝑥̅𝑊 = 1.5% (kg IPA/kg hỗn hợp) ➢ Chọn: - Nhiệt độ nhập liệu ban đầu: tBĐ = 25oC - Trạng thái nhập liệu vào tháp chưng cất trạng thái lỏng sôi ➢ Các ký hiệu: GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h GD, D: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h L: suất lượng dịng hồn lưu, kmol/h xi, 𝑥̅𝑖 : nồng độ phần mol, phần khối lượng cấu tử i y*: nồng độ phần mol cấu tử dễ bay pha cân với pha lỏng II Nồng độ phần mol: Nồng độ phần mol IPA tháp: xF = ̅𝐹 𝑥 𝑀𝑅 ̅𝐹 ̅ 𝑥 1− 𝑥 + 𝑀 𝐹 𝑀𝑅 𝑁 xD = ̅𝐷 𝑥 𝑀𝑅 ̅𝐷 ̅ 𝑥 1− 𝑥 + 𝑀 𝐷 𝑀𝑅 𝑁 xW = ̅𝑊 𝑥 𝑀𝑅 ̅ 𝑊 1− 𝑥 ̅𝑊 𝑥 + 𝑀𝑅 𝑀𝑁 = 0.6 60 0.6 1−0.6 + 60 18 = = = 0.31 (phần mol IPA) 0.98 60 0.98 1−0.98 + 60 18 = 0.94 (phần mol IPA) 0.015 60 0.015 1−0.015 + 60 18 = 0.0045 (phần mol IPA) Khối lượng trung bình dịng nhập liệu: MF = MR × xF + MN × (1− xF) = 60 × 0.31 + 18 × (1 – 0.31) = 31.02 (kg/kmol) Vậy F = 𝐺𝐹 𝑀𝐹 = 500 31.02 = 16.12 (kmol/h) III Suất lượng mol dòng vật chất: Phương trình cân vật chất cho tồn tháp: { 𝐷+𝑊 =𝐹 𝐹 × 𝑥𝐹 = 𝐷 × 𝑥𝐷 + 𝑊 × 𝑥𝑊 Thế giá trị vào ta hệ phương trình sau: 𝐷 + 𝑊 = 16.12 { 0.94𝐷 + 0.0045𝑊 = 4.9972 Giải hệ phương trình, ta được: 𝑘𝑚𝑜𝑙 ) ℎ { 𝑘𝑚𝑜𝑙 𝑊 = 10.86 ( ) ℎ 𝐷 = 5.26 ( Khối lượng trung bình sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy là: MD = MR × xD + MN × (1− xD) = 60 × 0.94 + 18 × (1 – 0.94) = 57.48 (kg/kmol) MW = MR × xW + MN × (1− xW) = 60 × 0.0045 + 18 × (1 – 0.0045) = 18.189 (kg/kmol) Suy ra: GD = MD × D = 57.48 × 5.26 = 302.34 (kg/h) GW = MW × W = 18.189 × 10.86 = 197.53 (kg/h) IV Chỉ số hồi lưu làm việc: Ta có bảng cân lỏng cho hỗn hợp IPA – nước 1atm: Bảng 1: Bảng cân lỏng cho hỗn hợp IPA – nước 1atm t (oC) x y 100 0 84.4 48.5 82.5 10 53 81.2 20 60 81 30 64 80.6 40 66.5 80.5 50 68 80.4 60 68.4 80.5 70 70 81 80 77 82.3 90 83 82.4 100 100 10 Từ số liệu bảng 1, ta xây dựng đồ thị t-x,y cho hệ IPA – nước: Hình 1: Đồ thị t-x,y cho hệ IPA – nước 45 ❖ Độ nhớt: fn=8,14.10-4 (N.s/m2) ❖ Chuẩn số Prandtl: Prfn=5,5 Đường kính tương đương: 𝑑𝑡đ = 4𝑓 = 0,014 (𝑚) Vận tốc nước 𝑣= 4𝐺𝑛 4.1882,238 = = 0,884(𝑚⁄𝑠) 2 3600𝜌𝑓𝑛 𝜋(𝑑𝑡𝑟2 − 𝑑𝑛𝑔1 ) 3600.996,1 𝜋 (0,0342 − 0,022 ) Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒𝑓 = 𝑣𝑑𝑡đ 𝜌𝑓𝑛 0,884.0,014.996,1 = = 15148,54 > 104 : 𝑐ℎế độ 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 𝜇𝑓𝑛 8,14 10−4 Áp dụng công thức (V.40), trang 14: 𝑁𝑢𝑓𝑛 = 0,021 𝜀𝑙 𝑅𝑒𝑓𝑛 0,8 𝑃𝑟𝑓𝑛 0,43 𝑃𝑟𝑓𝑛 0,25 ( ) 𝑃𝑟𝑣2 1: phụ thuộc Re tỷ lệ chiều dài L đường kính d ống Chọn L/dtr 50 1=1 Hệ số cấp nhiệt nước ống ∝2 = 𝑁𝑢𝑓𝑛 𝑓𝑛 𝑑𝑡đ Hệ số cấp nhiệt sản phẩm đỉnh (ống trong): Ở tf = 56,85oC Khối lượng riêng: Tra bảng 4, trang 11: 𝜌𝐵 = 839,465 (kg/ m3) 𝜌𝑇 = 830,835 (kg/m3 ) 𝑥̅𝐷 − 𝑥̅𝐷 = + 𝜌𝑓 𝜌𝐼𝑃𝐴 𝜌𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 𝜌𝑓 = 826,578 (kg/m3 ) Hệ số dẫn nhiệt: Tra bảng I 130, trang 134, [7]: IPA=0,1366(W/mK) Water=0,1281(W/mK) 46 = 𝐼𝑃𝐴 ̅̅̅ 𝑥𝐷 + 𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 (1 − ̅̅̅ 𝑥𝐷 ) − 0,72 ̅̅̅ 𝑥𝐷 (1 − ̅̅̅)( 𝑥𝐷 𝐵 − 𝑇) = 0,1352 (𝑊 ⁄𝑚𝐾) Độ nhớt Tra bảng 9, trang 16, [6]: IPA= 0,404 (Cp) Water= 0,393(Cp) lgf = xDlgIPA + (1-xD)lgWater f =0,404(Cp)= 0,404 10-3N.s/m2 Nhiệt dung riêng Tra bảng I.153, trang 171: CIPA=1913,463 (J/kg.K) CWater=1884,25(J/kg.K) 𝐶𝑓 = ̅̅̅𝐶 𝑥𝐷 𝐼𝑃𝐴 + (1 − ̅̅̅ 𝑥𝐷 )𝐶𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 = 1910,541(𝐽⁄𝑘𝑔 𝐾 ) Vận tốc dòng sản phẩm đáy 𝑣= 4𝐺𝑊 4.415,285 = = 0,684(𝑚⁄𝑠) 3600.838,594 𝜋 0,0162 3600𝜌𝑓 𝜋𝑑𝑡𝑟1 Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒𝑓 = 𝑣𝑑𝑡𝑟1 𝜌𝑓 0,684.0,016.838,594 = = 22749,72 > 104 : 𝑐ℎế độ 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 −4 𝜇𝑓 0,404 10 Áp dụng công thức (V.40), trang 14: 𝑁𝑢𝑓 = 0,021 𝜀𝑙 𝑅𝑒𝑓 0,8 𝑃𝑟𝑓 0,43 𝑃𝑟𝑓 0,25 ( ) 𝑃𝑟𝑣 1: phụ thuộc Re tỷ lệ chiều dài L đường kính d ống Chọn L/dtr1 50 1=1 Áp dụng công thức (V.35), trang 12: 𝑃𝑟𝑓 = 𝐶𝑓 𝜇𝑓 𝑓 = 5,70 Hệ số cấp nhiệt dòng sản phẩm đỉnh ống trong: ∝1 ∝= 𝑁𝑢𝑓 𝑓 𝑑𝑡𝑟1 47 Dùng phép lặp: tv1(0C) 41 0,1383 v1(W/mK) 4,84.10-4 v1(N.s/m ) Cv1(j/kg.K) 1827,73 Prv1 6,40 Nuf 131,93 1114,98 1(W/m K) q1(W/m ) 17672,47 tv2( C) 32,74 Prv2 5,12 Nufn 98,34 4334,31 2(W/m K) q2(W/m ) 14032,95 |𝑞1 − 𝑞2 | 20,59 𝜀= 100% 𝑞1 Kết luận: tv1=41,5oC tv2=33,49oC 41,5 0,1382 4,81.10-4 1830,34 6,38 132,05 1115,98 17130,26 33,49 5,03 98,75 4352,20 17370,27 1,40 Hệ số truyền nhiệt: 𝐾= 1 ∝1 + ∑ 𝑟𝑡 + = 627,6( ∝2 𝑊 𝐾) 𝑚2 Bề mặt truyền nhiệt: 𝐹= 𝑄 10,954.1000 = = 0.90 (𝑚2 ) 𝐾 ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 627,6.19,46 Cấu tạo thiết bị: Chiều dài ống truyền nhiệt: 𝐿 = 𝐹 𝜋 𝑑𝑛𝑔1 +𝑑𝑡𝑟1 = 15,86(𝑚) Chọn L = 18 (m) (dự trữ khoảng 13% bề mặt truyền nhiệt) Kiểm tra: 𝐿 𝑑𝑡𝑑 = 18 0,014 > 50 𝑣à 𝐿 𝑑𝑡𝑟1 = 18 0,016 > 50𝜀1 = 1: thỏa Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 18 (m), chia thành dãy, dãy 3m V Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống Dòng sản phẩm đáy ống trong, nước ống Ống truyền nhiệt làm thép X18H10T: 48 ❖ Ống trong: 20x2 • Đường kính ngồi: dng1 = 20(mm)=0,02 (m) • Bề dày ống: 1 = (mm) = 0,002 (m) • Đường kính trong: dtr1 = 16 (mm) = 0,016 (m) ❖ Ống ngồi: 38x2 • Đường kính ngồi: dng2 = 38 (mm) = 0,038 (m) • Bề dày ống: 2 = (mm) = 0,002 (m) • Đường kính trong: dtr2 = 34 (mm) = 0,034 (m) Nước làm lạnh: ❖ tV = 27oC ❖ tR = 32oC ❖ Nhiệt độ trung bình: tfn=1/2(tV + tR)=29,5oC Sản phẩm đáy: ❖ tWV = 109,6oC ❖ tWR = 32oC ❖ Nhiệt độ trung bình: tf=1/2(tWV + tWR)=70,8oC Nhiệt lượng trao đổi: Q=36,633 (kW) Lượng nước cần dùng: Gn=6294,964 (kg/h) Xác định ∆tlog: Kiểu truyền nhiệt ngược chiều: Dịng nóng: 109,6 oC (lỏng) → 32 oC (lỏng) Dòng lạnh: 32 oC (lỏng)← 27 oC (lỏng) (109,6 − 32) − (32 − 27) ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 = = 26,48𝐾 109,6−32 ln 32−27 Xác định hệ số truyền nhiệt K: Hệ số truyền nhiệt K tính theo cơng thức ( 𝐾= 1 ∝1 + ∑ 𝑟𝑡 + ∝2 ( 𝑑𝑛𝑔 𝑑𝑡𝑟 𝑊 𝐾) 𝑚2 Trong đó: 1:; hệ số cấp nhiệt nước (W/m2.K) 2: hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy (W/m2.K) ∑ 𝑟𝑡 : nhiệt trở thành ống lớp cáu = 20 16 = 1,25 < 1,4)) 49 • Nhiệt tải qua thành ống lớp cáu: 𝑡𝑣1 − 𝑡𝑣2 𝑞𝑡 = (𝑊 ⁄𝑚2 ) ∑ 𝑟𝑡 Trong đó: tv1: nhiệt độ vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh,oC tv2: nhiệt độ vách tiếp xúc với nước,oC Bề dày ống: t=0,002 (m) Tra bảng XII.7, trang 313: Hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ: t= 16,3 (W/mK) Tra bảng 31, trang 29: Nhiệt trở lớp bẩn ống: r1= 1/5800 (m2.K/W) Nhiệt trở lớp bẩn ống:r2=1/5800 (m2.K/W) ⇨ ∑ 𝑟𝑡 = 𝛿1 𝑡 + 𝑟1 + 𝑟2 = 0,002 1 𝐾 + + = 4,675 10−4 (𝑚2 ) 16,3 5800 5800 𝑊 ⇨ 𝑞1 = 2,139 103 (𝑡𝑉1 − 𝑡𝑉2 )(𝑊 ⁄𝑚2 ) • Hệ số cấp nhiệt nước (ống ngoài) Ở tfn=29,5oC ❖ Khối lượng riêng: fn= 996,1 (kg/m3) ❖ Hệ số dẫn nhiệt: fn= 0,617 (W/mK) ❖ Độ nhớt: fn=8,14.10-4 (N.s/m2) ❖ Chuẩn số Prandtl: Prfn=5,5 Đường kính tương đương: 𝑑𝑡đ = 4𝑓 = 0,014 (𝑚) Vận tốc nước 𝑣𝑛 = 4𝐺𝑛 4.6294,964 = 2 3600.996,1 𝜋 (0,0342 − 0,022 ) 3600𝜌𝑓𝑛 𝜋(𝑑𝑡𝑟2 − 𝑑𝑛𝑔1 ) = 2,956(𝑚⁄𝑠) Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒𝑓 = 𝑣𝑛 𝑑𝑡đ 𝜌𝑓𝑛 2,956.0,014.996,1 = = 50662,83 > 104 : 𝑐ℎế độ 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 𝜇𝑓𝑛 8,14 10−4 50 Áp dụng công thức (V.40), trang 14: 𝑁𝑢𝑓𝑛 = 0,021 𝜀𝑙 𝑅𝑒𝑓𝑛 0,8 𝑃𝑟𝑓𝑛 0,43 𝑃𝑟𝑓𝑛 0,25 ( ) 𝑃𝑟𝑣2 1: phụ thuộc Re tỷ lệ chiều dài L đường kính d ống Chọn L/dtr 50 1=1 Hệ số cấp nhiệt nước ống ∝2 = 𝑁𝑢𝑓𝑛 𝑓𝑛 𝑑𝑡đ • Hệ số cấp nhiệt sản phẩm dáy (ống trong): Ở tf=70,8oC Khối lượng riêng: Tra bảng 4, trang 11: 𝜌𝐼𝑃𝐴 = 824,66 (kg/ m3) 𝜌𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 = 817,2 (kg/m3 ) 𝑥̅𝑊 − 𝑥̅𝑊 0,015 − 0,015 = + = + 𝜌𝑓 𝜌𝐼𝑃𝑎 𝜌𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 824,66 817,2 𝜌𝑓 = 817,311 (kg/m3 ) Hệ số dẫn nhiệt: Tra bảng I 130, trang 134, [7]: IPA=0,1328(W/mK) Water=0,1251(W/mK) 𝑓 = 𝐼𝑃𝐴 𝑥̅̅̅̅ ̅̅̅̅ ̅̅̅̅ ̅̅̅̅)( 𝑊 + 𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 (1 − 𝑥 𝑊 ) − 0,72 𝑥 𝑊 (1 − 𝑥 𝑊 𝐼𝑃𝐴 − 𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟) = 0,1251 (𝑊 ⁄𝑚𝐾) Độ nhớt Tra bảng 9, trang 16, [6]: IPA= 0,350 (Cp) Water= 0,348(Cp) lgf = xDlgIPA + (1-xW)lgWater=0,018.lg0,350 + (1-0,018).lg0,348 f =0,348(Cp)= 0,348 10-3N.s/m2 51 Nhiệt dung riêng Tra bảng I.153, trang 171: CIPa=1986,7 (J/kg.K) CWater=1943,2(J/kg.K) 𝐶𝑓 = 𝑥 ̅̅̅̅𝐶 ̅̅̅̅ 𝑊 𝐼𝑃𝐴 + (1 − 𝑥 𝑊 )𝐶𝑊𝑎𝑡𝑒𝑟 = 1943,853(𝐽⁄𝑘𝑔 𝐾 ) Vận tốc dòng sản phẩm đáy 𝑣= 4𝐺𝑊 4.874,283 = = 1,478(𝑚⁄𝑠) 3600.817,311 𝜋 0,0162 3600𝜌𝑓 𝜋𝑑𝑡𝑟1 Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒𝑓 = 𝑣𝑑𝑡𝑟1 𝜌𝑓 1,478.0,016.817,311 = = 55603,83 > 104 : 𝑐ℎế độ 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 𝜇𝑓 0,348 10−4 Áp dụng công thức (V.40), trang 14: 𝑁𝑢𝑓 = 0,021 𝜀𝑙 𝑅𝑒𝑓 0,8 𝑃𝑟𝑓 0,43 𝑃𝑟𝑓 0,25 ( ) 𝑃𝑟𝑣 1: phụ thuộc Re tỷ lệ chiều dài L đường kính d ống Chọn L/dtr1 50 1=1 Áp dụng công thức (V.35), trang 12: 𝑃𝑟𝑓 = 𝐶𝑓 𝜇𝑓 𝑓 = 5,40 Hệ số cấp nhiệt dòng sản phẩm đỉnh ống trong: ∝1 = 𝑁𝑢𝑓 𝑓 𝑑𝑡𝑟1 Dùng phép lặp: tv1(0C) v1(W/mK) v1(N.s/m2) Cv1(J/kg.K) Prv1 Nuf 1(W/m2K) q1(W/m2) tv2(0C) Prv2 Nufn 2(W/m2K) q2(W/m2) 51 0,1291 4,16.10-4 1855,42 5,98 264,31 2066,65 40919,76 31,87 5,21 257,13 11333,06 26846,96 51,5 0,1290 4,14.10-4 1857,92 5,97 264,49 2068,04 39913,20 32,84 5,10 258,48 11392,39 38044,92 52 |𝑞1 − 𝑞2 | 34,39 100% 𝑞1 Kết luận: tv1=51,5oC tv2=32,84oC 4,68 𝜀= Hệ số truyền nhiệt: 𝐾= 1 ∝1 + ∑ 𝑟𝑡 + = 962,6( ∝2 𝑊 𝐾) 𝑚2 Bề mặt truyền nhiệt: 𝐹= 𝑄 36,633.1000 = = 1,44 (𝑚2 ) 𝐾 ∆𝑡𝑙𝑜𝑔 962,6.26,48 Cấu tạo thiết bị: Chiều dài ống truyền nhiệt: 𝐿 = 𝐹 𝜋 𝑑𝑛𝑔1 +𝑑𝑡𝑟1 = 25,42(𝑚) Chọn L = 27 (m) (dự trữ khoảng 13% bề mặt truyền nhiệt) Kiểm tra: 𝐿 𝑑𝑡𝑑 = 27 0,014 > 50 𝑣à 𝐿 = 𝑑𝑡𝑟1 27 0,016 > 50𝜀1 = 1: thỏa Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 27 (m), chia thành dãy, dãy 3m VI Bồn cao vị 1.1.Tổn thất đường ống dẫn: Chọn ống dẫn có đường kính dtr = 40 (mm) = 0,04 (m) Tổn thất đường ống dẫn: ℎ1 = (1 𝑙1 𝑑1 + ∑ 1 ) 𝑣1 2𝑔 (m) Trong đó: 1: hệ số ma sát đường ống l1: chiều dài đường ống dẫn Hcv: chiều cao bồn cao vị, chọn l1=Hcv+12(m) d1: đường kính ống dẫn, d1 = dtr = 0,04 (m) 1: tổng hệ số tổn thất cục v1: vận tốc dịng nhập liệu ống dẫn 53 • Xác định vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn: Các tính chất vật lý học dịng nhập liệu tra nhiệt độ trung bình: 𝑡= 𝑡𝐹𝑉 + 𝑡𝐹𝑆 30 + 97,5 = = 63,75𝑜 𝐶 2 Ở t=63,75oC: ❖ Khối lượng riêng: =826,578 (kg/m3) ❖ Độ nhớt: =0,372 (Cp)=0,372.10-3N.s/m2 Vận tốc dòng nhập liệu ống: 𝑣1 = 4𝐺𝐹 3600𝜌𝐹 𝜋𝑑𝑡𝑟 = 4.1289,568 = 0,345(𝑚⁄𝑠) 3600.826,578 𝜋 0,042 • Xác định hệ số ma sát đường ống: Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒1 = 𝑣1 𝑑𝑡𝑟 𝜌𝐹 0,345.0,04.826,578 = = 30682: 𝑐ℎế độ 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 𝜇𝐹 0,372 10−3 Tra bảng II.15, trang 381: Độ nhám ống: =0,1(mm)=0,0001(m) Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh=6(d1/)8/7=5648,51 Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: Ren=220(d1/)9/8=186097,34 Vì Regh < Re1 < Ren chế độ chảy rối ứng với khu vực độ Áp dụng công thức, trang 379: 1 = 0,1 (1,46 𝜀 𝑑1 • Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ: Chỗ uốn cong: Tra bảng 13, trang 20: Chọn dạng ống =90o, Ro/d=4 u1 (1 chỗ) =0,11 Đường ống có chỗ uốn u1=0,11.6=0,66 Van: Tra bảng 9.5, trang 110: + 100 0,25 𝑅𝑒1 ) = 0,0288 54 Chọn van cửa với độ mở hồn tồn van (1 cái) = 0,2 Đường ống có van cửa van = 0,2 = 0,4 Lưu lượng kế: 11 = (coi không đáng kể) Vào tháp: tháp = Nên: 1=u1+van+II = 2,06 Vậy: 𝐻𝑐𝑣 + 12 0,3452 ℎ1 = (0,0288 + 2,06) = [0,721(𝐻𝑐𝑣 + 12) + 2,06] 0,00606 0,04 2.9,81 1.2 Tổn thất đường ống dẫn thiết bị đun nóng dịng nhập liệu: 𝑛𝑙2 𝑣2 ℎ2 = (2 + ∑ 2 ) (𝑚) 𝑑2 2𝑔 Trong đó: 2: hệ số ma sát đường ống l2: chiều dài đường ống dẫn, l2 = 1,5 (m) d2: đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,0128 (m) 2 : tổng hệ số tổn thất cục v2: vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, v2 = 0,04 (m/s) • Xác định hệ số ma sát đường ống: Chuẩn số Reynolds: Re2 = 1138,8: chế độ chảy tầng Áp dụng công thức (II.59), trang 378: 2 = 64 𝑅𝑒2 • Xác định tổng hệ số tổn thất cục Đột mở: Có chỗ đột mở đột mở = 2.1 = Đột thu: = 0,0562 55 Có chỗ đột thu đột thu = 2.0,5=1 Nên: 2 = đột mở 2+đột thu = Vậy ℎ2 = (0,0562 91.1,5 0,0128 + 3) 0,042 2.9,81 = 0,049(𝑚) 1.3 Chiều cao bồn cao vị: Chọn: ❖ Mặt cắt (1-1) mặt thoáng chất lỏng bồn cao vị ❖ Mặt cắt (2-2) mặt cắt vị trí nhập liệu tháp Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) (2-2): 𝑧1 + 𝑃1 𝑣1 𝑃2 𝑣2 + = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 𝑃2 − 𝑃1 𝑣2 − 𝑣1 ⇔ 𝑧1 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 Trong đó: z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, Hcv = z1 z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay chiều cao từ mặt đất đến vị trí nhập liệu z2=hchân đỡ+hđáy + (ntC+1)(Hd+)+0,5=0,3+0,212 + (13+1)(0,25+0,002)+0,5=4,54(m) P1: áp suất mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1at = 9,81.104 (N/m2) P2: áp suất mặt thoáng (2-2) Xem ∆P=P2-P1=(ntL-1).∆PđL=(11-1).376,587+3765,87 (N/m2) v1: vận tốc mặt thoáng (1-1), xem v1=0(m/s) v2: vận tốc vị trí nhập liệu, v2=0,345 (m/s) hf1-2 : tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2): hf1-2 = h1 +h2 =[0,721(Hcv+12)+2,06].0,00606+0,049 𝐻𝑐𝑣 𝑃2 − 𝑃1 𝑣2 − 𝑣1 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 56 Hcv=5,147m Chọn Hcv = 6(m) VII Bơm Lưu lượng nhập liệu : Q=1,5(m3/h) Chọn kích thước ống hút, ống đẩy 38x2 Các tính chất lý học dịng nhập liệu tra nhiệt độ trung bình t=30oC: ❖ Khối lượng riêng: = 859,71 (kg/m3) Độ nhớt động lực: = 5,34.10-4(N.s/m2) ❖ Vận tốc dòng nhập liệu ống hút đẩy: 𝑣ℎ = 𝑣𝑑 = 1.1 4𝑄 3600𝜋𝑑𝑡𝑟 = 4.1,5 = 0,459(𝑚⁄𝑠) 3600 𝜋 0,0342 Tổng trở lực ống hút ống đẩy: 𝑑ℎ𝑑 = ( 𝑙ℎ + 𝑙𝑑 𝑣ℎ + ∑ ℎ + ∑ 𝑑 ) 𝑑𝑡𝑟 2𝑔 Trong đó: lh : chiều dài ống hút, chọn lh = 1m ld : chiều dài ống đẩy, chọn ld = 8m h : tổng tổn thất cục ống hút d : tổng tổn thất cục ống = 0,1 (1,46 • Xác định tổng hệ số tổn thất cục Xác định h: lần đột thu: đột thu = 0,5 h = 0,5 Xác định d: chỗ uốn cong: u =2.0,11=0,22 van cửa: van =0,2 đột mở: đột mở =1 𝜀 𝑑𝑡𝑟 + 100 0,25 𝑅𝑒 ) = 0,0302 57 d = 1,42 Vậy: ℎℎ𝑑 = (0,0302 1.2 1+8 0,034 + 0,5 + 1,42) 0,4592 2.9,81 = 0,106(𝑚) Chọn bơm: Chọn: ❖ Mặt cắt (1-1) mặt thoáng chất lỏng bồn chứa nguyên liệu ❖ Mặt cắt (2-2) mặt thoáng chất lỏng bồn cao vị Áp dụng phương trình Bernolli cho (1-1) (2-2): 𝑃1 𝑣1 𝑃1 𝑣1 𝑧1 + + + 𝐻 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 𝜌𝐹 𝑔 𝑔 Với: z1 : độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất z2 : độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất P1 : áp suất mặt thoáng (1-1), chọn P1 = at P2 : áp suất mặt thoáng (2-2), chọn P2 = at v1, v2: vận tốc mặt thoáng (1-1) (2-2), xem v1=v2=0(m/s) hf1-2 = hhd: tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2) H : cột áp bơm H = (z2 – z1) +hhd = Hcv + hhd = + 0,106 = 6,106 (m chất lỏng) Công suất bơm: Hiệu suất bơm ly tâm thường 0,6 đến 0,8 Chọn hiệu suất bơm: =0,6 𝑁= 𝑄𝐻𝜌𝐹 𝑔 1,5.6,06.859,71.9,81 = = 35,76(𝑊 ) = 0,048(𝐻𝑝) 3600 3600.0,6 Với Q=1,5(m3/h), H=6,106m, N=0,048Hp, theo bảng II.39, trang 447, chọn bơm X có: ❖ Năng suất: Qb = (m3/h) ❖ Cột áp: Hb = 10 (m) ❖ Công suất: Nb = 0,125 (Hp) 58 CHƯƠNG 7: GIÁ THÀNH THIẾT BỊ TÍNH SƠ BỘ GIÁ THÀNH CỦA THIẾT BỊ: • Lượng thép X18H10T cần dùng: mX18H10T = mthân+mđáy,nắp+mmâm+mchóp+mchảy chuyền + mtấm lót = 740,296 (kg) • Lượng thép CT3 cần dùng: m CT3 =m bích + m tai treo + m chân đỡ = 431,033 (kg) • Số bulơng cần mua: n=16.20 +24.5 +24.4 +24.19 +6.4=1016 • Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng: V=0,33 (m3) • Chiều dài ống dẫn: Ống 30mm:l = lTBGNNL + l TBLN sp đáy + l TBIN sp đỉnh = 622,5m Ống 31-50mm:l = lNĐ + lTBNT + lTBLN sp đáy + l TBIN sp đỉnh + l từ BCV đến tháp + l từ bơm đến BCV + l1 +l2 = 300 m Với l1 tổng chiều dài ống chảy tràn ống xả đáy từ bồn cao vị, chọn l1 10m, l2 tổng chiều dài ống hoàn lưu, ống dẫn sản phẩm đỉnh vào thiết bị làm nguội, chọn l2 20m Ống 50mm: l=l ống dẫn + l dẫn lỏng vào nồi đun + l dẫn lỏng vào nồi đun Chọn l=15m Vật liệu Thép X18H10T Thép CT3 Bulông Vật liệu cách nhiệt Ống 30mm Ống 31-50mm Ống 50mm Cút inox 30mm Cút inox 31-50mm Cút inox 50mm Bơm Áp kế tự động Nhiệt kế điện trở tự ghi Số lượng 740,296 (kg) 431,033 (kg) 1016 (con) 0,33 (m3) 622,5 (m) 300 (m) 15 (m) 13 (cái) 22 (cái) (cái) 0,125 (hp) (cái) (cái) Đơn giá 50.000 (đ/kg) 10.000 (đ/kg) 500-5000(đ/con) 4.000.000 (đ/m3) 30.000 (đ/m) 50.000 (đ/m) 100.000 (đ/m) 10.000 (đ/cái) 15.000 (đ/cái) 30.000 (đ/cái) 700.000 (đ/Hp) 600.000 (đ/cái) 200.000 (đ/cái) Thành tiền 37.014.778 4.310.327 2.794.000 1.315.829 18.675.000 15.000.000 1.500.000 130.000 330.000 210.000 87.500 600.000 800.000 59 Lưu lượng kế (31-50mm) Van thép 31-50mm Van thép 50mm (cái) 1.000.000 (đ/cái) 2.000.000 10 (cái) 100.000 (đ/cái) 1.000.000 (cái) 150.000 (đ/cái) 150.000 Tổng cộng 85.917.434 Tiền gia công chế tạo thiết bị (gia cơng phức tạp, độ xác cao) 200% tiền vật tư: 200% 85.917.434 = 171.834.867 (đồng) Tóm lại: Chi phí đầu tư: 85.917.434 + 171.834.867 = 257.752.301 (đồng) Tổng chi phí đầu tư (bao gồm chi phí phát sinh) chọn 300 (triệu đồng) Tài liệu tham khảo “Quá trình Thiết bị Cơng Nghệ Hóa học Thực phẩm – Tập 1, Quyển 2: Phân riêng khí động, lực ly tâm, bơm, quạt, máy nén Tính hệ thống đường ống”, Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Hoàng Minh Nam, Vũ Bá minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Tập 3: Truyền khối”, Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Bài tập Truyền khối”, Trịnh Văn Dũng Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Tập 5: Quá trình Thiết bị Truyền nhiệt”, Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 “Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Bài tập Truyền nhiệt”, Phạm Văn Bơn, Nguyễn Đình Thọ Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 “Bảng tra cứu Quá trình Cơ học – Truyền nhiệt – Truyền khối”, Bộ môn Máy Thiết bị Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 “Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất – Tập 1”, Tập thể tác giả Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 1999 “Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất – Tập 2”, Tập thể tác giả Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999 “Tính tốn, thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí”, Hồ Lê Viên Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 ... BỊ PHỤ 32 I .Thiết bị đun sôi đáy tháp 32 II .Thiết bị đun nóng dịng nhập liệu: 35 III .Thiết bị ngưng tụ hồi lưu 39 IV .Thiết bị làm nguội sản phẩm... (V.140), trang 49: Đường kính thiết bị: D=t(b-1)+4d=0,476 (m) Chọn D=0,5m=500mm IV Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống Dòng... thỏa Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 18 (m), chia thành dãy, dãy 3m V Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy Chọn thiết bị làm