Địa lý 8, nội dung về những khu vực trên bản đồ VN. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cămpuchia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km.
a) Đặc điểm địa hình Dựa vào hình 1.2, em hãy: - Tìm đọc tên dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai - Các sơn nguyên chính: Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can - Tìm đọc tên đồng rộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung -0o0 - – Các hướng núi chính: + Bắc – Nam gần Bắc – Nam: dãy Đại Hùng An, dãy U-ran, dãy La-blô-nô-vôi… + Đông – Tây gần Đông – Tây: dãy Thiên Sơn, dãy Cơn Ln, dãy Hi-ma-lay-a, dãy Hin-đu-cúc… Dựa vào hình 1.2, thấy: - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhiều đồng rộng bậc giới - Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đơng-tây gần đơng-tây bắc-nam gần bắc-nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ yếu vùng trung tâm Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm Ở châu Á có khống sản chủ yếu nào? - Các khoáng sản chủ yếu châu Á: sắt, mangan, crôm, đồng, thiếc, than, dầu mỏ, khí đốt, Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều khu vực nào? - Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu phía Tây Liên Bang Nga, Trung Quốc, Đông Nam Á, Trung Á, Tây Nam Á Dựa vào hình 1.2, ghi tên đồng lớn sơng chảy đồng vào bảng mẫu đây: STT Các đồng lớn Tu ran Lưỡng Hà Ấn-Hằng Tây Xi-bia Hoa Bắc Hoa Trung Các sơng sơng Xưa Đa-ri-a A mu Đa-ri-a sơng Ơ-phrát Ti-grơ sơng Ấn sơng Hằng sơng Ơ-bo I-ê-nít xây sơng Hồng Hà sơng Trường Giang Đọc tên đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80o0Đ: đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới Giải thích khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới vậy? Châu Á có nhiều đới khí hậu khác lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo Quan sát hình 2.1, em đới có nhiều kiểu khí hậu đọc tên kiểu khí hậu thuộc đới Đới có nhiều kiểu khí hậu châu Á đới khí hậu cận nhiệt, gồm có kiểu khí hậu: - Kiểu cận nhiệt địa trung hải - Kiểu cận nhiệt lục địa - Kiểu núi cao - Kiểu cận nhiệt gió mùa Quan sát hình 2.1, em khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa: Nam Á, Đơng Nam Á (gió mùa nhiệt đới), Đơng Á (gió mùa cận nhiệt ơn đới) Quan sát hình 2.1, em - Chỉ khu vực thuộc kiểu khí hậu lục địa - Cho biết kiểu khí hậu lục địa có đặc điểm chung đáng ý? Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á Tại khu vực mùa đông khô lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200500mm, độ bốc lớn nên độ ẩm khơng khí ln ln thấp Hầu hết vùng nội địa Tây Nam Á phát triển cảnh quan bán hoang mạc hoang mạc Tên đới cảnh quan châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80oĐ - Đài nguyên, rừng kim, thảo nguyên, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan bui, rừng nhiệt đới ẩm Tên cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa cảnh quan khu vực khí hậu lục địa khơ hạn Các cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp rừng rộng, thảo ngun (ơn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan bụi (nhiệt đới gió mùa) Các cảnh quan khu vực khí hậu lục địa khơ hạn: rừng kim, thảo nguyên, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao Dựa vào hình 3.1, em cho biết thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB giải thích có thay đổi vậy? Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40oB thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa Cụ thể: - Vùng gần bờ biển phía đơng, khí hậu ấm Phát triển rừng hỗn hợp rừng rộng - Vào sâu nội địa, khí hậu khơ hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên - Ở vùng trung tâm khô hạn cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc bán hoang mạc cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng bụi cứng địa trung hải Dựa vào hình 4.1, em hãy: Dựa vào hình 4.2, em hãy: Xác định trung tâm áp thấp áp cao Xác định hướng gió theo khu vực mùa hạ Hướng gió theo mùa Đơng Á Đơng Nam Á Nam Á Hướng gió mùa đơng (tháng 1) Tây Bắc Bắc Đơng Bắc Đơng Bắc Hướng gió mùa hạ (tháng 7) Đông Nam Tây Nam Nam Tây Nam Dựa vào bảng 5.1, em nhận xét số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á so với châu lục khác so với giới - Châu Á có số dân đơng nhất, chiếm gần 61% dân số giới (trong diện tích châu Á chiếm 23,4 % giới) - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á: ngang mực trung bình giới (1, 3%), cao châu Âu châu Đại Dương, thấp châu Mĩ châu Phi Quan sát hình 5.1, em cho biết dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu khu vực nào? - Dân cự châu Á thuộc chủng tộc: Mơng–gơ–lơ–it, Ơ–rơ–pê–ơ–li, Ơ–xtra–lơ–it - Phân bố: + Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu Bắc Á Đông Nam Á, Đông Nam Á + Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á Nam Á + Chủng tộc Ơ–xtra–lơ–it sống chủ yếu Nam Á Đông Nam Á Dựa vào bảng 5.1, em so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 50 năm qua châu Á với châu Âu, châu Phi giới - Châu Á ln có số dân đứng đầu giới - Mức gia tăng dân số châu Á cao, đứng sau châu phi cao so với giới - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á ngang với mức trung bình giới, cao châu Âu thấp nhiều so với châu Phi