1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng

105 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ths_bm_10_Trinh_bay_LV.pdf

  • ths_bm_11_nhiem_vu_lv.pdf

  • THUYET MINHnew.pdf

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUỐC HUY PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỦA CỌC CHỊU LỰC NGANG TRONG CƠNG TRÌNH CẢNG Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số:60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC HUY MSHV: 10094296 Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1984 Nơi sinh : Đồng Tháp Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 60 58 60 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỦA CỌC CHỊU LỰC NGANG TRONG CƠNG TRÌNH CẢNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương Tổng quan nghiên cứu cọc chịu tải trọng ngang Chương Cơ sở lý thuyết tính toán cọc chịu tải trọng ngang Chương Đặc thù tính tốn cọc chịu tải trọng ngang cơng trình Cảng Chương Ứng dụng tính tốn cơng trình kho lạnh LPG Thị Vải Kết luận - Kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Võ Phán Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS TS VÕ PHÁN PGS TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn Nhà giáo ưu tú PSG TS Võ Phán, người tận tình hướng dẫn, động viên truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học cho suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô môn truyền dạy kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội, hỗ trợ tài liệu tham khảo để hoàn thành nhiệm vụ luận văn giao Xin cảm ơn người bạn lớp Địa kỹ thuật xây dựng 2011- Đợt đồng hành hỗ trợ mặt tinh thần tài liệu chuyên ngành suốt thời gian khóa học Tuy nhiên, luận văn chắn không tránh sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện để ứng dụng tốt vào thực tế thiết kế Trân trọng! Học viên Nguyễn Quốc Huy TÓM TẮT PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỌC CHỊU LỰC NGANG TRONG CÔNG TRÌNH CẢNG Công trình Bến cọc giải pháp hiệu cho vùng địa chất yếu Vấn đề việc thiết kế công trình có kết cấu giải toán cọc chịu lực ngang (chủ yếu lực va neo tàu) Mặc dù có nhiều phần mềm Abaqus, Plaxis, FB-Pier… tính toán toán cọc đơn nhóm cọc chịu lực ngang, nhiên phần mềm tính trường hợp tổ hợp tải đơn giản tính toán công trình bến đòi hỏi phải tính cho nhiều tổ hợp tải Thông thường cách làm kỹ sư thiết kế công trình Cảng sử dụng mô hình cọc-đất-công trình, cọc mô hình cọc tương đương theo nhiều cách khác Do cần có phân tích đánh giá mô hình nhằm tìm mô hình phù hợp để ứng dụng vào thực tế ABSTRACT ANALYSIS DEPLACEMENT AND INTERNAL FORCES OF PILES UNDER LATERALLY LOADING IN PORTS Structure on pile foundation of Harbour is a effective solution for weak soil regions The main task for these structures is solving piles under laterally loading math (cause by ships impact and mooring) Although there are now many softwares such as Abaqus, Plaxis, FB-Pier… can use for calculations the piles and pile groups under laterally loading, however they are just useful for some simply combinations while the calculations for port design require more Port designers usually use pile-soil-structure model, in which piles is modeled as equivalent piles in many ways Therefore there are should be have an analysis to assess these models in oder to find the appropriate model MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU 1  ĐẶT VẤN ĐỀ 1  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2  TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2  TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2  GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3  CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CỌC CHỊU LỰC NGANG .4  CHƯƠNG 2:  CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TÍNH TOÁN CỌC CHỊU LỰC NGANG 13  2.1.  Phương pháp dự báo sức chịu tải ngang Brom 13  2.1.1 Tính toán cọc ngắn 15  2.1.2 Tính toán cọc dài 19  2.2.  Phương pháp xấp xỉ phản lực nền- Ree & Matlock 27  2.3.  Phương pháp cuûa Davvison&Gill 32  2.4.  Phương pháp hệ số nền: 33  2.4.1 Phương pháp mô hình Winkler 33  2.4.2 Phương pháp đường cong P-y: 35  2.4.3 Xấp xỉ congtinum đàn hồi: 40  2.4.4 Phương pháp phần tử hữu hạn: 42  2.5.  Keát luận chương 2: 42  CHƯƠNG 3:  ĐẶC THÙ TÍNH TOÁN CỦA CỌC CHỊU LỰC NGANG TRONG CÔNG TRÌNH CẢNG 44  3.1.  Các đặc thù công trình Cảng 44  3.2.  Các mô hình thường sử dụng tính toán công trình Cảng 45  3.2.1 Mô hình ngàm cứng 45  3.2.2 Mô hình ngàm trượt 46  3.2.3 Mô hình cọc tương đương 47  3.2.4 Mô hình gối đàn hồi 48  3.3.  Moâ hình “cọc-lò xo phi tuyến” 49  3.4.  Kết luận chương 3: 50  CHƯƠNG 4:  ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHO - CẢNG CHỨA LPG LẠNH THỊ VẢI 51  4.1.  Giới thiệu công trình 51  4.1.1 Tổng quan 51  4.1.2 Đặc điểm địa chất công trình 51  4.2.  Thí nghiệm nén ngang coïc 55  4.2.1 Mục đích thí nghiệm 55  4.2.2 Dụng cụ thí nghieäm [13] 55  4.2.3 Quy trình thí nghiệm [13] 56  4.2.4 Kết thí nghiệm 57  4.3.  Môâ cọc phương pháp Phần tử hữu hạn (PTHH) – Phần mềm Plaxis 3D Foundation 58  4.3.1 Phương pháp PTHH 58  4.3.2 Giới thiệu phần mềm Plaxis 60  4.3.3 Các thông số nhập vào phần mềm 62  4.4.  Mô cọc phần mềm SAP2000 (áp dụng phương pháp đường cong p-y) 67  4.5.  Đề xuất hiệu chỉnh đường cong p-y cho lớp sét mềm 77  4.6.  Tính toán ảnh hưởng chiều dài tự đến khả chịu lực ngang cọc 81  4.7.  Kết luận chương 4: 84  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 85  KẾT LUẬN 85  KIẾN NGHỊ 85  TÀI LIỆU THAM KHẢO 87  DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Công trình Cảng xăng dầu PETEC – Cái Mép sửû dụng cọc ống thép D812.8x16.1mm 4  Hình 1-2: Phần tử tách từ dầm-cọc để tính tóan (Theo Hetenyi 1946).[1] 6  Hình 1-3 Dạng kết đạt từ cách tính Hetenyi [1] 7  Hình 1-4 Dạng phân bố phản lực đất sét theo Broms [2] 8  Hình 1-5 Mô hình cọc chịu lực ngang theo phương pháp đường cong p-y [1] 10  Hình 1-6 Dạng đường cong p-y cho đất sét mềm đến cứng theo Matlock [3] 11  Hình 1-7 Dạng đường cong p-y cho đất cát theo Reese, Cox Coop [3] 11  Hình 2-1 Biểu đồ phản lực đất moment uốn dọc thân cọc ngắn đất dính (đầu cọc tự do) [2] 15  Hình 2-2 Biểu đồ phản lực moment dọc thân cọc ngắn đất dính 16  Hình 2-3 Biểu đồ ước lượng giá trị lực ngang tới hạn cho cọc ngắn đất dính theo Broms [2] 17  Hình 2-4 Biểu đồ phản lực đất moment uốn dọc thân cọc ngắn đất rời (đầu cọc tự do) [2] 17  Hình 2-5 Biểu đồ phản lực moment dọc thân cọc ngắn đất rời (đầu cọc bị ngàm) [2] 18  Hình 2-6 Biểu đồ xác định lực ngang tới hạn cho cọc ngắn đất cát theo Broms [2] 19  Hình 2-7 Tính toán cọc dài theo Broms [2] 20  Hình 2-8 Biểu đồ phản lực moment dọc thân cọc đất dính theo Broms (Đầu cọc tự do) [2] 20  Hình 2-9 Biểu đồ phản lực moment dọc thân cọc dài đất dính theo Broms (Đầu cọc bị ngaøm) [2] 22  Hình 2-10 Biểu đồ xác định lực ngang tới hạn cho cọc dài đất dính theo Broms.[2] 23  Hình 2-11 Biểu đồ phản lực moment uốn cọc dài cát theo Broms (Đầu cọc tự do) [2] 23  Hình 2-12 Biểu đồ phản lực moment uốn cọc dài cát theo Broms (đầu cọc bị ngaøm) [2] 24  Hình 2-13 Biểu đồ xác định lực ngang tới hạn cho cọc dài cát theo Broms.[2] 25  Hình 2-14 Biểu đồ xác định chuyển vị y0 đầu cọc (nền đất dính) [2] 26  Hình 2-15 Biểu đồ xác định hệ số tính toán cho cọc chịu lực ngang (Trường hợp Modul tăng tuyến tính theo chiều sâu đầu cọc tự do) [1] 28  -75- Hình 4-14 Biểu đồ moment cọc (Mô phần mềm SAP2000) Hình 4-15 Biểu đồ quan hệ tải trọng chuyển vị ngang đầu cọc -76- Nhận xét: ¾ Dạng biểu đồ chuyển vị moment dọc thân cọc mô phần mềm SAP2000 giống với dạng chuyển vị moment mô phần mềm Plaxis ¾ Kết chuyển vị ngang đầu cọc tính toán từ phần mềm Plaxis cho giá trị sát với chuyển vị ngang đo từ thí nghiệm Phần mềm Plaxis cho chuyển vị đầu cọc lớn 30.4% cho lần gia tải 16.28% cho lần gia tải cuối Điều cho thấy tin cậy thông số nhập vào phần mềm từ mô hình ta sử dụng để làm mô hình tham chiếu cho kết tính toán SAP2000 ¾ Các giá trị moment uốn dọc thân cọc thu từ mô hình Plaxis nhỏ moment uốn cho phép cọc (332.2KNm) ¾ Kết chuyển vị ngang đầu cọc tính toán từ phần mềm SAP2000 lớn nhiều so với kết đo từ thí nghiệm nén ngang cọc Cụ thể giá trị chuyển vị tính từ phần mềm SAP2000 cho sai khác đến 120% so với kết chuyển vị mà thí nghiệm đo Do để sử dụng mô hình tương tác cọc-đất-cọc phần mềm SAP2000 cần phải có hiệu chỉnh thông số thiết lập đường cong p-y ¾ Phản lực đất lớn xảy lò xo z=- 2.5m 20.72 (KN), giá trị nhỏ giá trị Pu2.5m=47.68 (KN) mà đất chịu ¾ Biểu đồ 4-15 “Quan hệ tải trọng chuyển vị ngang đầu cọc” thể sai khác mô hình tính toán so với kết thí nghiệm Nó cho thấy quan hệ tải trọng ngang đầu cọc chuyển vị ngang có dạng gần tuyến tính -77- 4.5 Đề xuất hiệu chỉnh đường cong p-y cho lớp sét mềm Như kết tính toán mục 4.4 trình bày, kết tính toán chuyển vị cọc theo phương pháp đường cong p-y sử dụng mô phần mềm SAP2000 cho kết lớn so với kết thí nghiệm để ứng dụng đường cong p-y vào phần mềm SAP2000 cần có hiệu chỉnh cho phù hợp để kết tính toán với thực tế Theo nhiều tác thực tế kiểm chứng, toán cọc chịu lực ngang phụ thuộc lớn vào trạng thái tính chất lớp đất Lớp đất tốt chuyển vị ngang nhỏ chuyển vị ngang tắt nhanh Độ cứng lò xo dọc thân cọc Kh = p y (4.5) Giá trị giá trị thông số đất để nhập vào phần mềm, hiệu chỉnh giá trị kết chuyển vị đầu cọc hợp lý Nhận thấy kết tính toán ban đầu, với độ cứng lò xo nhập chuyển vị cọc lớn 2.2 lần kết chuyển vị thực tế cọc, nên ta tăng độ cứng lò xo vùng lân cận 2.2 lần độ cứng lò xo ban đầu Để tăng giá trị độ cứng lò xo, giữ nguyên giá trị yc, y Pu mà thêm giá trị α vào công thức (2.58), ta có công thức sau: P y = α 0,5( )1/3 Pult y50 (4.6) Tiến hànhø chạy lại toán với giá trị khác α để tìm giá trị α phù hợp cho toán Với giá trị α ta lại nhận giá trị chuyển vị ngang đầu cọc, tiến hành tăng giảm hệ số α để có giá trị chuyển vị đầu cọc tiến gần đến chuyển vị cọc theo thí nghiệm nén ngang cọc -78- Các giá trị α chọn 2.0, 2.2, 2.4 2.6 Với α=2.4 cho chuyển vị đầu cọc 20.9mm với α=2.6 có chuyển vị đầu cọc tương ứng 19.7 Trong chuyển vị đầu cọc theo thí nghiệm trường 20.6mm nên ta tiến hành nội suy tìm giá trị α=2.45 Hình 4-16 Biểu đồ quan hệ hệ số α chuyển vị ngang đầu cọc Dùng giá trị α=2.45 để hiệu chỉnh lại đường cong p-y có kết sau hiệu chỉnh sau: Hình 4-17 Đường cong p-y cho lớp sét mềm sau hiệu chỉnh -79- Hình 4-18 Kết chuyển vị dọc thân cọc sau hiệu chỉnh đường cong p-y Hình 4-19 So sánh kết tính toán chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh đường cong p-y -80- Như thể biểu đồ chuyển vị cọc tính toán phần mềm SAP2000 với đường cong p-y hiệu chỉnh, giá trị chuyển vị đầu cọc với chuyển vị đầu cọc đo từ thí nghiệm nén ngang cọc Hình 4-20 Biểu đồ moment cọc sau hiệu chỉnh đường cong p-y Hình dạng biểu đồ chuyển vị biểu đồ moment giống với hình dạng biểu đồ tương ứng tính từ phần mềm Plaxis Độ sâu điểm uốn giống kết tính toán phần mềm Plaxis (cách mặt đất tự nhiên 4m) Các giá trị moment dọc thân cọc phù hợp với kết tính toán phần mềm Plaxis Tại cấp tải cuối cùng, giá trị moment cực đại cọc tính theo -81- SAP2000 95.76 (KNm) độ sâu 1.5m giá trị moment cực đại tính theo Plaxis 90.43 (KNm) xảy độ sâu 1.5m Tất yếu tố thể độ cứng lò xo hiệu chỉnh hợp lý vớiø giá trị hiệu chỉnh α=2.45 4.6 Tính toán ảnh hưởng chiều dài tự đến khả chịu lực ngang cọc Như biết, chiều dài tự cọc ảnh hưởng lớn đến sức chịu tải ngang cọc Chiều dài tự lớn chiều dài chịu uốn lớn theo [8] chiều dài chịu uốn cọc xác định theo công thức sau: Lu = L0 + Trong đó: k2 (4.7) α L0 chiều dài tự cọc α= K bc EI (4.8) K: Hệ số tỉ lệ hệ số (KN/m4) bc: Chiều rộng tính toán cọc EI: Độ cứng chống uốn tiết diện cọc k2: Hệ số lấy từ 1.8 đến 2.35 tùy vào điều kiện biên đầu cọc Trong công thức (4.7) thấy giá trị phần k2 α giá trị không đổi thường nhỏ, yếu tố chiều dài tự cọc ảnh hưởng đến chiều dài chịu uốn cọc, dẫn đến thay đổi khả chịu lực ngang cọc Trực quan dễ nhận thấy chiều dài tự cọc tăng lên, áp dụng tiêu chuẩn phương pháp tính tay khác phải dời lực từ đỉnh cọc -82- mặt đất tự nhiên Do so với cọc chịu lực ngang mặt đất, cọc có chiều dài tự lại phải chịu thêm giá trị moment Mo Do để dự báo chiều dài tự tối đa để cọc làm việc an toàn, ta tiến hành mô cọc phần mềm với chiều dài cọc tự khác Lo H 0.0m Mo=HxLo H -16.0m Hình 4-21 Sơ đồ tính toán cọc có chiều dài tự Dùng mô hình SAP sử dụng mô cho thí nghiệm nén ngang cọc thể phần để mô cho trường hợp chiều dài tự thay đổi với tải trọng ngang 56.4KN Lặp lại toán với chiều dài tự ban đầu 1.3m, sau cho chiều dài tự tăng dần đến chuyển vị ngang đầu cọc vượt qua giới hạn cho phép (2inch=5.08cm) Tuy nhiên điều quan trọng bỏ qua phản lực đất tác dụng lên cọc phải đảm bảo nằm giới hạn độ sâu tương ứng Kết tính toán thể biểu đồ bên đây: -83- Hình 4-22 Biểu đồ quan hệ chiều dài tự chuyển vị đầu cọc Hình 4-23 Biểu đồ quan hệ chiều dài tự phản lực đất Từ biểu đồ ta thấy chiều dài tự với chuyển vị đầu cọc hay phản lực đất quan hệ phi tuyến, chúng tỉ lệ thuận với tức chiều dài tự tăng chuyển vị đầu cọc phản lực đất cững tăng theo Để cọc làm an toàn, chuyển vị ngang đầu cọc cho phép giá trị nhỏ điều kiện sau: Chuyển vị cho phép kết cấu, moment chịu uốn cọc phản lực đất Yếu tố moment chịu uốn cọc không dùng vào dự -84- đoán chiều dài tự cọc moment cho phép (332.2KNm) lớn nhiều so với moment cực đại xuất cọc (khoảng 110KNm) Còn lại phản lực chuyển vị cho phép kết cấu ta chọn Lo=2.1m Chiều dài tự cho phép cọc dự đoán nhỏ, nguyên nhân lớp đất mặt dày 16m sét mềm cộng với tiết diện cọc nhỏ, độ mảnh không hợp lý Đối với hạng mục khác, lý kỹ thuật cần chiều dài tự cọc lớn phải tiến hành tăng độ cứng chống uốn cọc, tăng kích thước tiết diện cọc tăng chiều dài cọc đất Tuy nhiên giá trị độ mảnh cọc lớn nên tốt tăng tiết diện cọc 4.7 Kết luận chương 4: 1/ Hình dạng biểu đồ chuyển vị moment phù hợp với báo cáo trước cọc chịu lực ngang 2/ Kết mô thí nghiệm cọc phần mềm sát với thực tế, điều cho thấy phù hợp thông số đầu vào để tính toán mô Cả hai mô hình cho vị trí điểm uốn cọc cách mặt đất khoảng 4.0m vị trí tắt chuyển vị ngang cách mặt đất khoảng 14.0m 3/ Kết tính toán cọc chịu lực ngang mô phần mềm SAP200 theo phương pháp đường cong p-y sau hiệu chỉnh cho giá trị chuyển vị nội lực đáng tin cậy, điều đảm bảo cho việc áp dụng mô hình vào tính toán thực tế an toàn thuận tiện 4/ Sự thay đổi chiều dài tự cọc ảnh hưởng lớn đến chuyển vị, nội lực phản lực đất cọc chịu lực ngang Chiều dài tự cho phép cọc theo dự đoán Lo=2.1m -85- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1/ Sự mô thí nghiệm nén ngang cọc chịu lực ngang phần mềm Plaxis SAP2000 cho kết chuyển vị đầu cọc phù hợp với kết thí nghiệm nén ngang cọc trường Cọc làm việc bình thường cấp tải trọng 56.4KN (120% tải trọng thiết kế) 2/ Dạng biểu đồ chuyển vị ngang biểu đồ moment uốn dọc thân cọc giống với dạng biểu đồ công bố nhiều tác giả Các giá trị moment cực đại xuất cọc nằm phạm vi moment uốn cho phép cọc tính theo vật liệu chế tạo 3/ Việc lựa chọn thông số đầu vào cho phần mềm Plaxis để mô toán hợp lý, thể làm việc thực tế cọc 4/ Điểm uốn cọc nằm cách mặt đất khoảng 4.0m chuyển vị ngang cọc giả dần theo độ sâu chuyển vị ngang tắt hẳn độ sâu 10m 5/ Hệ số α=2.45 sử dụng để hiệu chỉnh đường cong p-y cho lớp sét mềm giúp cho việc tính toán cọc theo phương pháp p-y phần mềm SAP2000 cho giá trị đáng tin cậy 6/ Chiều dài tự yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định tải trọng ngang tới hạn cho cọc KIẾN NGHỊ 1/ Trong điều kiện cho phép nên sử dụng phương pháp đường cong p-y để mô cho mô hình đất-cọc-đất để mô làm việc thực tế cọc có kết nối với kết cấu thượng tầng -86- 2/ Việc mô tính toán cọc chịu lực ngang dừng lại việc xét làm việc cọc đơn Việt Nam chưa có thí nghiệm nén ngang cho nhóm cọc Do tác giả kiến nghị nên có thí nghiệm nén ngang cho nhóm cọc để có đánh giá hoạt động nhóm cọc chịu lực ngang điều kiện địa chất Việt Nam 3/ Việc mô hình cọc gối lò xo phần mềm Sap chưa mô tả ảnh hưởng hiệu ứng nhóm cọc, trường hợp khoảng cách cọc gần cần ý đến hệ số nhóm cọc 4/ Luận văn phân tích cọc chịu lực ngang tónh, cần có phân tích cho cọc chịu tải trọng ngang tuần hoàn để đánh giá ứng xử cọc 5/ Cần thêm nghiên cứu để việc hiệu chỉnh đường cong p-y thực cho nhiều loại đất khác vùng khác Việt Nam để người thiết kế dễ dàng mô hợp lý toán cọc chịu lực ngang -87- TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] Lymon C Reese and Willian F Van Impe Single Piles and Pile Groups under Lateral Loading, Balkema/ Rotterdam/ Brookfiled, 2001 [2] M J Tomlinson Pile Design and Construction Practice, Fourth edition, Chapman&Hall, 1994 [3] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái Móng cọc-Phân tích thiết kế, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [4] Lê Đức Thắng Tính toán móng cọc, Đại học xây dựng Hà Nội, 1998 [5] W K Elson Design of laterally-loaded piles, Report 103, 2005 [6] Shamsher Prakash & Hari D Sharma, Pile Foundations in Engineering Practice [7] G Poulos & E H Davis Pile foundation analysis and design, The university of Sydney, 1980 [8] Nguyễn Bá Kế, Trịnh Việt Cường (biên dịch) Hướng dẫn thiết kế móng cọc, Nhà xuất xây dựng, 1993 [9] TCXDVN205-1998: Móng cọc: Tiêu chuẩn thiết kế [10] Đặng Quang Liên “Một vài xu hướng cải tiến phương pháp tính kết cấu bệ cọc đài cao”, Tạp chí Biển Bơ,ø số 4/2010 [11] Phạm Ngọc Thạch “Phân tích móng cọc chịu tải trọng ngang kỹ thuật thiết lập mô hình tương tác cọc-đất phi tuyến”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật số 03, 2011 [12] Báo cáo kết khảo sát địa chất công trình kho lạnh LPG Thị Vải, tháng 12/2009 [13] Report on pile lateral load test for LPG Refrigerated storage 6/2011 -88- [14] David V Hutton 2004: Fondamentals of finite element anylasis [15] Plaxis Manual [16] Phan Duõng “Một số vấn đề cần hiểu để tính cọc chịu lực ngang theo TCXD 205:1998”, Tạp chí Biển bờ, 2005 [17] Võ Phán, Hòang Thế Thao Phân tích tính toán Móng cọc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [18] Võ Phán, Phan Lưu Minh Phượng Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phòng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [19] Foundations U S Army Corps of Engineers Washington, DC [20] Reed L Mosher and William P Dawkins Theoretical Manual for Pile, 10/2000 [21] OCDI 2002– Technical Standards for Port and Harbour Facilities [22] US Army Corps of EngIneers Design of Deep Foundations Technical Instructions, 1998 [23] US Army Corps of Engineers Design of Pile Foundations, 1991: [24] Zhaohui Yang and Boris Jeremic “Numerical Analysis of Pile behavior under Lateral Loads in Layered Elastic-Plastic Soils”, International journal for numerical and analytical methods in geomechanics, 2002 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN QUỐC HUY Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1984 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 128/46/5 Đinh Tiên Hồng, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ tháng 02/2012 đến tháng 9/2013 học Cao học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 8/2008 đến tháng 10/2010 công tác tại: Tống công ty xây dựng đường thủy Từ tháng 11/2010 đến công tác tại: Trung tâm tư vấn thiết kế- Tổng công ty tư vấn thiết kế dầu khí ... PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ VÀ NỘI LỰC CỦA CỌC CHỊU LỰC NGANG TRONG CƠNG TRÌNH CẢNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương Tổng quan nghiên cứu cọc chịu tải trọng ngang Chương Cơ sở lý thuyết tính tốn cọc chịu. .. mô hình Do đề tài ? ?Phân tích chuyển vị nội lực cọc chịu lực ngang công trình Cảng? ?? phân tích nhằm tìm mô hình cọc- đất- công trình phù hợp để phục vụ tính toán công trình bến cọc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... đất (m/cm/mm) Chuyển vị ngang cọc yA (m) Chuyển vị cọc chịu moment yB (m) Chuyển vị cọc chịu lực ngang yc (m) Chuyển vị mẫu ứng với nửa tải trọng tới hạn yF (m) Chuyển vị cọc bị ngàm chịu moment

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Công trình Cảng xăng dầu PETEC – Cái Mép sửû dụng cọc ống thép D812.8x16.1mm  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 1 1: Công trình Cảng xăng dầu PETEC – Cái Mép sửû dụng cọc ống thép D812.8x16.1mm (Trang 20)
Hình 1-5. Mô hình cọc chịu lực ngang theo phương pháp đường cong p-y [1] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 1 5. Mô hình cọc chịu lực ngang theo phương pháp đường cong p-y [1] (Trang 26)
Hình 1-6. Dạng đường cong p-y cho đất sét mềm đến cứng theo Matlock. [3] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 1 6. Dạng đường cong p-y cho đất sét mềm đến cứng theo Matlock. [3] (Trang 27)
Hình 1-7. Dạng đường cong p-y cho đất cát theo Reese, Cox và Coop. [3] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 1 7. Dạng đường cong p-y cho đất cát theo Reese, Cox và Coop. [3] (Trang 27)
Hình 2-1. Biểu đồ phản lực đất nền và moment uốn dọc thân cọc ngắn trong nền đất dính (đầu cọc tự do) [2]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 1. Biểu đồ phản lực đất nền và moment uốn dọc thân cọc ngắn trong nền đất dính (đầu cọc tự do) [2] (Trang 31)
Hình 2-2. Biểu đồ phản lực nền và moment dọc thân cọc ngắn trong đất dính (đầu cọc ngàm trong đài) [2]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 2. Biểu đồ phản lực nền và moment dọc thân cọc ngắn trong đất dính (đầu cọc ngàm trong đài) [2] (Trang 32)
Hình 2-5. Biểu đồ phản lực nền và moment dọc thân cọc ngắn trong nền đất rời (đầu cọc bị ngàm) [2]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 5. Biểu đồ phản lực nền và moment dọc thân cọc ngắn trong nền đất rời (đầu cọc bị ngàm) [2] (Trang 34)
Bảng 2-3. Bảng xác định giá trị n2 [2] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 2 3. Bảng xác định giá trị n2 [2] (Trang 37)
Hình 2-11. Biểu đồ phản lực nền và moment uốn cọc dài trong nền cát theo Broms (Đầu cọc tự do) - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 11. Biểu đồ phản lực nền và moment uốn cọc dài trong nền cát theo Broms (Đầu cọc tự do) (Trang 39)
Hình 2-14. Biểu đồ xác định chuyển vị y0 tại đầu cọc (nền đất dính) [2] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 14. Biểu đồ xác định chuyển vị y0 tại đầu cọc (nền đất dính) [2] (Trang 42)
Hình 2-17. Biểu đồ xác định các hệ số tính toán cọc khi chịu lực ngang. (Trường hợp đầu cọc bị ngàm) [1]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 17. Biểu đồ xác định các hệ số tính toán cọc khi chịu lực ngang. (Trường hợp đầu cọc bị ngàm) [1] (Trang 46)
Hình 2-18. Biểu đồ xác định Cy phục vụ tính toán cọc chịu cả lực ngang và moment [1]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 18. Biểu đồ xác định Cy phục vụ tính toán cọc chịu cả lực ngang và moment [1] (Trang 47)
Hình 2-19. Biểu đồ xác định các hệ số phục vụ tính toán cọc chịu lực ngang có đầu tự do theo Davisson&Gill [2]  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 19. Biểu đồ xác định các hệ số phục vụ tính toán cọc chịu lực ngang có đầu tự do theo Davisson&Gill [2] (Trang 48)
Hình 2-20. Các dạng đường cong p-y theo độ sâu. [2] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 2 20. Các dạng đường cong p-y theo độ sâu. [2] (Trang 51)
3.2.4.Mô hình gối đàn hồi - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
3.2.4. Mô hình gối đàn hồi (Trang 64)
Hình 3-6. Mô hình cọc-lò xo phi tuyến [11] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 3 6. Mô hình cọc-lò xo phi tuyến [11] (Trang 66)
Bảng 4-1. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất số 1 [12] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 1. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất số 1 [12] (Trang 68)
Bảng 4-2. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất số 2 [12] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 2. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất số 2 [12] (Trang 69)
Bảng 4-3. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp kẹp [12] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 3. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp kẹp [12] (Trang 70)
Bảng 4-4. Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm [13] - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 4. Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm [13] (Trang 73)
Hình 4-5. Chuyển vị của cọc sau các lần tăng tải (Mô phỏng bằng phần mềm Plaxis)  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 5. Chuyển vị của cọc sau các lần tăng tải (Mô phỏng bằng phần mềm Plaxis) (Trang 81)
Bảng 4-7. Kết quả tính toán đường cong p-y tại cao độ -1.5m và -1.5m - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 7. Kết quả tính toán đường cong p-y tại cao độ -1.5m và -1.5m (Trang 85)
Bảng 4-8. Kết quả tính toán đường cong p-y tại cao độ -3.5m và -4.5m - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Bảng 4 8. Kết quả tính toán đường cong p-y tại cao độ -3.5m và -4.5m (Trang 86)
Hình 4-7. Các đường cong p-y tại các độ sâu khác nhau trong lớp đất sét - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 7. Các đường cong p-y tại các độ sâu khác nhau trong lớp đất sét (Trang 87)
Hình 4-13. Biểu đồ phản lực đất nền (Mô phỏng bằng SAP2000) - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 13. Biểu đồ phản lực đất nền (Mô phỏng bằng SAP2000) (Trang 90)
Hình 4-15. Biểu đồ quan hệ tải trọng và chuyển vị ngang đầu cọc - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 15. Biểu đồ quan hệ tải trọng và chuyển vị ngang đầu cọc (Trang 91)
Hình 4-16. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số α và chuyển vị ngang đầu cọc - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 16. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số α và chuyển vị ngang đầu cọc (Trang 94)
Hình 4-19. So sánh kết quả tính toán chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh đường cong p-y  - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 19. So sánh kết quả tính toán chuyển vị đầu cọc sau hiệu chỉnh đường cong p-y (Trang 95)
Hình 4-23. Biểu đồ quan hệ giữa chiều dài tự do và phản lực đất nền - Phân tích chuyển vị và nội lực của cọc chịu lực ngang trong công trình cảng
Hình 4 23. Biểu đồ quan hệ giữa chiều dài tự do và phản lực đất nền (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN