Nghiên cứu bước đầu dòng thấm và sự ổn định của bờ sông trong vùng chịu ảnh hưởng triều

123 8 0
Nghiên cứu bước đầu dòng thấm và sự ổn định của bờ sông trong vùng chịu ảnh hưởng triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU DỊNG THẤM VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SƠNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRIỀU Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 605840 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Võ Khắc Trí (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Lưu Xuân Lộc (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 21 tháng 09 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Nguyễn Thống TS Nguyễn Quang Trưởng PGS.TS Võ Khắc Trí TS Lưu Xuân Lộc PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Thị Phương Thảo MSHV: 10200398 Ngày, tháng, năm sinh: 27/05/1986 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 605840 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU DỊNG THẤM VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SƠNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRIỀU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu dịng thấm khơng ổn định ảnh hưởng đến ổn định bờ sông III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HUỲNH THANH SƠN Tp HCM, ngày 24 tháng 09 năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ bạn bè, đồng nghiệp q thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn tận tình bảo hướng dẫn suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cho ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Cty CP TVXD Thủy Lợi tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách Khoa TPHCM, q thầy mơn Tài ngun nước tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Trong q trình làm luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, sai lầm mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q thầy bạn để luận văn hoàn thiên TPHCM, ngày 24 tháng 09 năm 2012 Học viên Huỳnh Thị Phương Thảo TÓM TẮT NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU DÒNG THẤM VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SƠNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRIỀU Bờ sơng thường bị sạt lở nhiều nguyên nhân: dòng chảy sơng, dịng thấm bờ, địa chất bờ, bùn cát lòng dẫn, khai thác vật liệu đáy sông, … Đối với sông vùng chịu ảnh hưởng triều tính khơng ổn định dịng chảy yếu tố cần quan tâm xét ổn định bờ sơng Mục đích luận văn nghiên cứu bước đầu dòng thấm ổn định bờ sông vùng chịu ảnh hưởng triều Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn xây dựng mơ hình tốn học (giải tích tốn số) ứng dụng số phần mềm để giải tốn dịng thấm khơng ổn định kiểm tra ổn định bờ sông Luận văn gồm chương:  Chương trình bày tổng quan luận văn, bao gồm số tình hình sạt lở bờ sơng TP HCM ĐBSCL mục tiêu, nội dung, phương pháp phạm vi nghiên cứu luận văn  Chương phần sở lý thuyết luận văn, bao gồm phương trình tính tốn dịng thấm khơng ổn định 1D 2D với lời giải chúng theo phương pháp khác (giải tích, sai phân hữu hạn, phần tử hữu hạn) phương pháp cân giới hạn tính ổn định bờ sơng  Chương kết tính tốn, so sánh nhận xét lời giải nhận chương với liệu thực đo hai vị trí bờ sơng (Bình Lợi bờ sơng Sài Gịn TP HCM Bình Đức bờ sơng Hậu Long Xuyên) Một số kết luận kiến nghị trình bày cuối luận văn ABSTRACT INITIAL RESEARCH ON SEEPAGE AND STABILITY OF RIVER BANK IN ZONES INFLUENCED BY TIDAL FLOW River banks are often eroded by many causes: river flow, bank seepage, bank geology, channel sediment, sand exploitation, etc … For rivers in zones influenced by tidal flow, the unsteadiness of flow is also an element which must be considered for the river bank stability The aim of this Master thesis is to study initially the seepage and the stability of river bank in zones influenced by tidal flow The methods used mainly in the thesis is to establish some analytical and numerical models and to apply some softwares to solve the unsteady seepage problem and verify the stabilty of the river bank The thesis comprises three chapters:  Chapter presents the thesis generality, including some river bank erosion situations in HCM City and in the Mekong Delta of Vietnam, and also the aim, content, method and scope of thesis  Chapter is the basic theory, including 1D and 2D seepage equations with their solutions by various (analytical, finite difference and finite element) methods and also the limited equilibrium method for slope stability  Chapter presents calculations, comparisons and remarks between the theoretical solutions and the in-situ measure data for two sites (Binh Loi on the Saigon river bank at HMC City and Binh Duc on the Hau river bank at Long Xuyen) Some conclusions and propositions are mentioned at the end of thesis LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Các kết trình bày chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TPHCM, ngày 24 tháng 09 năm 2012 Học viên Huỳnh Thị Phương Thảo -i- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 1.1 Đặt vấn đề - - 1.2 Các nghiên cứu nước - - 1.2.1 Nghiên cứu nước - 1.2.2 Nghiên cứu nước - 11 1.3 Mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu luận văn - 14 - 1.3.1 Mục đích nghiên cứu - 14 1.3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu - 14 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - 15 - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - 16 2.1 Dịng thấm khơng ổn định 1D - 16 - 2.1.1 Phương trình dịng thấm khơng ổn định 1D - 16 2.1.2 Phương pháp giải tích - 17 - 2.1.3 Phương pháp sai phân hữu hạn - 21 - 2.2 Dịng thấm khơng ổn định 2D - 24 - 2.2.1 Đường cong đặc trưng đất – nước - 24 2.2.2 Hàm thấm - 26 - 2.2.3 Cơ sở lý thuyết dòng thấm 2D - 28 - 2.2.4 Giải toán thấm 2D phương pháp phần tử hữu hạn - 29 - 2.3 Lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc - 30 - 2.3.1 Các giả thiết tính tốn - 30 2.3.2 Phương trình cân mơmen - 34 - 2.3.3 Phương trình cân lực - 34 2.3.4 Phương tình cân giới hạn tổng quát - 35 - CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN - 36 - Mục lục -i3.1 Kết tính tốn dịng thấm khơng ổn định với số liệu đo đạc Thanh Đa - Bình Lợi - 36 3.1.1 Giới thiệu chung - 36 - 3.1.2 Số liệu đầu vào - 36 - 3.1.3 Kết tính tốn dịng thấm 1D theo phương pháp giải tích - 43 - 3.1.4 Kết tính tốn dịng thấm 1D theo theo lời giải giải tích báo - 46 - 3.1.5 Kết tính tốn dịng thấm 1D theo theo phương pháp sai phân hữu hạn - 50 - 3.1.6 Kết tính tốn dịng thấm 2D theo phương pháp phần tử hữu hạn - 58 - 3.1.7 So sánh kết tính tốn dịng thấm theo phương pháp - 63 - 3.1.8 Kết tính toán ổn định mái dốc - 66 - 3.2 Kết tính tốn dịng thấm khơng ổn định với số liệu đo đạc Bình Đức – Long Xuyên - 69 3.2.1 Số liệu đầu vào - 71 - 3.2.1 Kết tính tốn dịng thấm phương pháp giải tích - 75 - 3.2.2 Kết tính tốn dịng thấm theo lời giải giải tích báo - 78 - 3.2.3 Kết tính tốn dịng thấm phương pháp sai phân hữu hạn - 81 - 3.2.4 Kết tính tốn dịng thấm phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm Seep/w - 89 3.2.5 So sánh kết tính tốn phương pháp - 95 - 3.2.6 Kết tính tốn ổn định mái dốc - 98 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 104 Kết luận - 104 Kiến nghị - 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 106 - Mục lục -ii- DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Bản đồ TP HCM - Hình 1.2: Bản đồ vị trí sạt lở bờ sông Cửu Long 03 - Hình 1.3: Sạt lở bờ sơng Swale Yorkshire – Anh - Hình 1.4: Sạt lở bờ sơng Hậu - Hình 1.5: Sạt lở bờ kênh Thanh Đa - Hình 2.1: Đường cong đặc trưng đất – nước - 24 Hình 2.2: Đường cong đặc trưng đất – nước cho loại đất điển hình - 25 Hình 2.3: Quan hệ hàm thấm độ hút dính - 26 Hình 2.4: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt trịn - 31 Hình 2.5: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt hỗn hợp - 32 Hình 2.6: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt gãy khúc - 32 Hình 3.1: Vị trí đo đạc Cảng vụ đường thủy nội địa - 37 Hình 3.2: Đo cột nước đo áp ống - 37 Hình 3.3: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian sông ống đo áp - 39 Hình 3.4: Sự biến thiên cột nước đo áp theo khoảng cách từ bờ sông 12 - 40 Hình 3.5: Sự biến thiên cột nước đo áp theo khoảng cách từ bờ sông 12 - 41 Hình 3.6: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian phương pháp giải tích - 46 Hình 3.7: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian phương pháp giải tích theo báo [05] - 50 Hình 3.8: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian phương pháp sai phân trường hợp mái đất thẳng đứng - 54 Hình 3.9: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian phương pháp sai phân trường hợp mái đất nghiêng - 58 Mục lục - 94 Bảng 3.23: Chiều sâu mực nước H(m) theo thời gian (từ 13h – 24h) phương pháp phần tử hữu hạn t H H1 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2.117 2.093 2.067 2.053 2.082 2.149 2.208 2.233 2.192 2.184 2.150 2.142 H2 2.119 2.098 2.077 2.062 2.076 2.117 2.160 2.186 2.167 2.163 2.141 2.133 H3 2.114 2.097 2.079 2.066 2.071 2.097 2.128 2.150 2.144 2.142 2.129 2.122 H4 2.093 2.082 2.069 2.059 2.062 2.078 2.099 2.115 2.113 2.114 2.106 2.102 H6 2.064 2.058 2.051 2.044 2.045 2.055 2.068 2.079 2.079 2.080 2.076 2.075 H7 2.042 2.038 2.033 2.028 2.029 2.036 2.046 2.054 2.054 2.056 2.053 2.053 H10 1.998 1.996 1.994 1.991 1.992 1.996 2.001 2.006 2.007 2.008 2.007 2.007 H14 1.952 1.951 1.949 1.947 1.947 1.951 1.955 1.958 1.958 1.959 1.958 1.958 H21 1.774 1.773 1.773 1.772 1.773 1.773 1.775 1.775 1.775 1.775 1.775 1.775 Chương 3: Kết tính tốn - 95 - Hình 3.42: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian phương pháp phần tử hữu hạn 3.2.5 So sánh kết tính tốn phương pháp Hình 3.43: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 0m phương pháp Chương 3: Kết tính tốn - 96 - Hình 3.44: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 1m phương pháp Hình 3.45: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 3m phương pháp Chương 3: Kết tính tốn - 97 - Hình 3.46: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 6m phương pháp Hình 3.47: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 9m phương pháp Chương 3: Kết tính tốn - 98 - Hình 3.48: Sự biến thiên cột nước đo áp theo thời gian x = 13m phương pháp 3.2.6 Kết tính tốn ổn định mái dốc (dùng phần mềm SLOPE/W)  Trình tự tính tốn:  Lấy mơ hình bờ sơng từ tốn thấm  Gán tính chất loại đất  Lấy kết tính đường bão hịa từ tốn thấm  Từ số liệu đo đạc thực tế, gán giá trị mực nước sơng tương ứng với thời điểm  Tìm hệ số ổn định mái ứng với t = 1h  24h, đưa vào EXCEL có biến thiên hệ số mái dốc theo thời gian  Kết tính tốn: Chương 3: Kết tính tốn - 99 - Hình 3.49: Hệ số ổn định mái dốc thời điểm t = 1h Chương 3: Kết tính tốn - 100 - Hình 3.50: Hệ số ổn định mái dốc thời điểm t = 12h Chương 3: Kết tính tốn - 101 - Hình 3.51: Hệ số ổn định mái dốc thời điểm t = 24h Bảng 3.24: Hệ số ổn định mái dốc 24 t(h) k t(h) k 10 11 12 1.534 1.522 1.516 1.497 1.485 1.470 1.515 1.584 1.638 1.654 1.636 1.572 13 14 1.538 1.526 15 16 1.52 1.51 Chương 3: Kết tính tốn 17 18 19 20 21 22 23 24 1.505 1.525 1.562 1.588 1.597 1.563 1.562 1.539 - 102 - Hình 3.52: Hệ số ổn định mái dốc k theo thời gian theo phương pháp Bishop  Nhận xét: Từ kết tính tốn so sánh trên, rút số nhận xét sau đây:  Kết lời giải giải tích có sai lệch so với đo đạc thực tế điều kiện biên theo lời giải giải tích hàm sin điều hịa cịn thực tế khơng  Kết phương pháp sai phân hữu hạn sát so với kết đo đạc điều kiện biên áp đặt theo với số liệu đo đạc thực tế  Kết phương pháp phần tử hữu hạn có sai biệt hàm thấm hàm tích chứa lấy theo thư viện mẫu mà khơng có số liệu thí nghiệm  Có thể thấy phù hợp kết tính tốn đo đạc vị trí Bình Đức - Long Xuyên tốt vị trí Bình Lợi - Sài Gịn  Đối với kết tính hệ số ổn định mái dốc hệ số ổn định K mái bờ chịu ảnh hưởng nhiều dịng thấm khơng ổn định, dịng thấm vị trí thấp hệ số ổn định K nhỏ Hệ số ổn định Kmin = 1.47 thời điểm t = 6h Chương 3: Kết tính tốn - 103  Qua kết đo đạc, dòng thấm hướng vào bờ, hạt vật liệu mơi trường thấm có xu hướng tránh tượng tách rời khỏi khối đất làm bờ sông ổn định Chương 3: Kết tính tốn - 104 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua nghiên cứu lý thuyết, tính tốn so sánh trên, ta rút số kết luận ban đầu sau:  Dịng thấm bờ sơng vùng chịu ảnh hưởng triều dịng thấm khơng ổn định có cột nước đo áp thay đổi theo thời gian Tuy nhiên xa mép bờ sơng dịng thấm bị ảnh hưởng dao động mực nước sông Sự không ổn định dịng thấm phụ thuộc vào tính chất đất bờ sơng, tính thấm (thơng qua hệ số thấm, đóng vai trị hệ số truyền nhiệt tốn truyền nhiệt)  Dịng thấm khơng ổn định bờ sơng xác định mơ hình toán từ đơn giản (1D) đến phức tạp (2D), mơ hình giải theo phương pháp sai phân hữu hạn cho kết xác, cịn phương pháp phần tử hữu hạn cho kết xác hàm thấm đường cong đặc trưng đất – nước xác định xác Riêng lời giải giải tích cải thiện tìm hàm điều hòa làm cho biên mực nước sông mô gần trùng với biên mực nước sông thực đo, nhiên điều làm cho lời giải giải tích trở nên phức tạp  Dịng thấm hướng bờ sông hay hướng vào bờ tùy thuộc vào thời điểm đo đạc mực nước sông, vào mùa đo đạc (mùa mưa mực nước sông cao hay mùa nắng mực nước sông thấp), dịng thấm hướng bờ sơng làm cho bờ dễ bị ổn định  Hệ số ổn định mái bờ sơng chịu ảnh hưởng dịng thấm khơng ổn định lớn, việc nghiên cứu sạt lở bờ sông ảnh hưởng dịng thấm cần nghiên cứu nhiều để đề phịng tác hại gây Ngồi ra, tính chất lý đất, tác động dòng chảy nguyên nhân gây nên sạt lở bờ sông cần phải xem xét Chương 4: Kết luận kiến nghị - 105  Kiến nghị  Trong phạm vi luận văn nghiên cứu dịng thấm khơng ổn định 1D 2DV (thấm hai chiều theo phương đứng SEEP/W), tương lai nghiên cứu dịng thấm khơng ổn định 2DH (thấm hai chiều theo phương ngang) hay thấm 3D để có kết tồn diện  Trong phạm vi luận văn tìm hệ số ổn định mái bờ sơng dựa vào kết dịng thấm không ổn định kết luận bờ sông sông có ổn định hay khơng 24 Để thấy rõ sạt lở bờ sông cần phải xem xét khoảng thời gian dài dùng mơ hình BSTE để phân tích tốn sạt lở bờ sông  Tiếp tục nghiên cứu hiệu chỉnh lời giải giải tích cho trường hợp biên mực nước sông phức tạp phù hợp với thực tế để có kết xác  Việc xác định hàm thấm đường cong đặc trưng ảnh hưởng nhiều đến kết tính tốn dịng thấm khơng ổn định phần mềm SEEP/W, cần có số liệu thực đo để kết xác  Nghiên cứu kết hợp đồng thời tốn dịng thấm khơng ổn định bờ sơng với tốn dịng chảy khơng ổn định sơng để dẫn đến mơ hình tổng hợp tính ổn định bờ sông vùng chịu ảnh hưởng triều Chương 4: Kết luận kiến nghị - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 WES (1998) Streambank stabilization handbook Veri-Tech Co USA 02 Huynh Thanh Son (2011) A global view of river erosion in Ho Chi Minh City and the Mekong delta in Vietnam First Vietnam-Japan Joint Symposium on Geohazards and Environmental Issues Ritsumeikan, Japan 03 Lê Mạnh Hùng Đinh Cơng Sản (2002) Xói lở bờ sơng Cửu Long NXB Nông Nghiệp Hà Nội 04 Huỳnh Thanh Sơn (2011) Bài giảng Thủy lực nước ngầm (Cao học Xây dựng Cơng trình thủy) Trường ĐH Bách khoa TP HCM 05 Huỳnh Thanh Sơn (2007) Nghiên cứu dịng thấm khơng ổn định bờ sông vùng chịu ảnh hưởng triều Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ 2007 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 06 Huỳnh Thanh Sơn, Lê Ngọc Khánh Ngun (2008) Nghiên cứu dịng thấm khơng ổn định bờ sông vùng chịu ảnh hưởng triều Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ 2008 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 07 Lê Văn Dực (2010) Phương pháp tính tốn dự đốn vùng thấm nguy hiểm mái đập đất chịu ảnh hưởng thủy triều Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ 2008 Tập 13, số - 2010 08 Lê Văn Tuấn, Hoàng Văn Huân, Trần Thu Tâm (2005) Đánh giá ảnh hưởng tải trọng đỉnh bờ mực nước sơng đến ổn định bờ sơng Sài Gịn khu vực Thanh Đa Tuyển tập Khoa học Công nghệ lần thứ IX Trường ĐH Bách khoa TP HCM [09] Massimo Rinaldi, Beatrice Megoni, Laura Luppi, Stephen E Darby, Erik Mosselman (2008) Numerical simulation of hydrodynamics and bank erosion in a river bend Water resources research vol 44 [10] E Amiri-Tokaldany S.E Darby (2006) A model for stability analysis of a multi-layered river bank J Agric Sci Technol vol 8, pp 61-76 Tài liệu tham khảo - 107 [11] Jennifer G Duan (2005) Analytical approach to calculate rate of bank erosion Journal of Hydraulic engineering vol 131, no 11 [12] John Krahn (2004) Seepage Modeling with Seep/w Geo-Slope International Ltd Canada [13] PGS.TS Đỗ Văn Đệ, KS Nguyễn Quốc Tới (2011) Phần mềm SLOPE/W ứng dụng vào tính tốn trượt sâu cơng trình Nhà xuất xây dựng 14 Huỳnh Thanh Sơn (2011) Bài giảng Phương pháp số ứng dụng Trường ĐH Bách khoa TP HCM 15 Nguyễn Bốn (2001) Các phương pháp tính truyền nhiệt Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 16 Pierre Thomas (1994) Influence de la mare sur un sol semi-immerge Universite de nantes Tài liệu tham khảo LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Ho tên: HUỲNH THỊ PHƯƠNG THẢO Ngày, tháng, năm sinh: 27 – 05 – 1986 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 63/4, Tổ 32, Khu phố 2, P Trung Mỹ Tây, Q.12, TP HCM Điện thoại liên lạc: 0945809108 Email: huynhthao2705@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:  Từ năm 2004 đến năm 2009: Sinh viên trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP.HCM  Từ năm 2010 đến năm 2012: Học viên Cao học ngành Xây Dựng Cơng Trình Thủy - Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC :  Từ năm 2009 đến nay: Công tác Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi ... sông, … Đối với sông vùng chịu ảnh hưởng triều tính khơng ổn định dòng chảy yếu tố cần quan tâm xét ổn định bờ sông Mục đích luận văn nghiên cứu bước đầu dịng thấm ổn định bờ sơng vùng chịu ảnh. .. Thảo TÓM TẮT NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU DÒNG THẤM VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRIỀU Bờ sơng thường bị sạt lở nhiều ngun nhân: dịng chảy sơng, dịng thấm bờ, địa chất bờ, bùn cát... đề: Dòng chảy sơng dịng khơng ổn định dịng thấm bờ sông nào? Chương 1: Tổng quan -82 Nếu dịng thấm bờ sơng khơng ổn định có ảnh hưởng đến ổn định bờ sông? Luận văn tập trung nghiên cứu bước đầu

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan