Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -³ º PHƯƠNG SÚNG MÔ PHỎNG SỐ DẦM THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP LIÊN HỢP Chuyên ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Mã số : 605820 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa- ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS HỒ ĐỨC DUY TS NGÔ HỮU CƯỜNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa- ĐHQG Tp-HCM ngày…….tháng…….năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1……………………………………………………… 2……………………………………………………… 3……………………………………………………… 4……………………………………………………… 5……………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA……………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHƢƠNG SÚNG MSHV : 10210246 Ngày, tháng, năm sinh : 07/01/1985 Nơi sinh : Kiên Giang Mã số : 605820 Chuyên ngành: Xây dựng Cơng trình DD & CN I TÊN ĐỀ TÀI: Mơ số dầm thép-bê tông cốt thép liên hợp II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu phần tử, mơ hình vật liệu thuật tốn giải phi tuyến phần mềm phần tử hữu hạn chiều ABAQUS - Mô dầm liên hợp đơn giản chịu lực tập trung phân bố đều, dầm liên tục phần mềm ABAQUS liên kết dầm thép sàn bê tông cốt thép với liên kết chốt chịu cắt (phân bố không đều, chốt bình thƣờng chốt đàn hồi), tƣơng tác tồn phần không liên kết - So sánh kết đạt đƣợc với thực nghiệm thủ tục mơ hình thiết lập - Rút nhận xét kết luận khối lƣợng công việc thực đƣợc - Đề xuất hƣớng phát triển đề tài III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/11/2012 : TS HỒ ĐỨC DUY V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGÔ HỮU CƢỜNG Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS HỒ ĐỨC DUY TS NGÔ HỮU CƢỜNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người Thầy trực tiếp hướng dẫn luận án cho em thời gian qua_TS Ngô Hữu Cường TS Hồ Đức Duy Thầy cung cấp cho em nhiều tài liệu có giá trị, định hướng, hướng dẫn truyền đạt kiến thức giúp em hòan thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy_TS Lê Văn Phước Nhân, giảng viên kết cấu thép-bêtông cốt thép liên hợp, nhiệt tình giải đáp thắc mắc, giúp em hiểu rõ chất vấn đề Em bày tỏ lòng biết ơn đến thầy_PGS.TS Chu Quốc Thắng động viên, khích lệ đánh giá cao thầy phương án chọn lối cho luận văn_phương pháp mô phỏng, mà theo thầy tiết kiệm nhiều thời gian vận dụng tiến khoa học Em xin cảm ơn thầy_TS Bùi Đức Vinh cho em lời khuyên thiết thực, quí giá từ bảo vệ đề cương luận văn Bên cạnh đó, tơi thành thật cảm ơn em Nguyễn Hồng Phương, bạn Thiều Hà Khánh Duy, Nguyễn Tấn Phát, anh Phạm Quang Thuận-học viên cao học XDDD & CN K2011, em Nguyễn Trọng Việt-học viên cao học XDDD & CN K2010 cung cấp cho số tài liệu hữu ích, đóng góp ý kiến thiết thực cho luận án Tôi cảm ơn em Phạm Ngọc Anh Thư bên cạnh, quan tâm hỗ trợ tơi máy tính cấu hình mạnh để chạy chương trình Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ điểm tựa, cho niềm tin động lực để sớm hoàn thành luận văn DANH M C HÌNH VẼ DANH M C BẢNG BIỂU DANH M C CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 10 TÓM TẮT 11 ABSTRACT 11 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 13 I.1 Đặt vấn đề 13 I.2 Tình hình nghiên cứu 18 I.2.1 Ở nước 18 I.2.2 Ở nước 20 I.3 Mục tiêu đề tài 21 I.4 Cấu trúc luận văn 22 CHƢƠNG II MƠ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN ABAQUS 24 II.1 Giới thiệu 24 II.1.1 Phần tử khối 24 II.1.2 Phần tử 25 II.2 Mơ hình vật liệu 26 II.2.1 Bêtông chịu nén 26 II.2.2 Bêtông chịu kéo 27 II.2.3 Thép hình 30 II.2.4 Thép 30 II.2.5 Chốt liên kết 31 II.3 Ràng buộc tương tác 32 II.3.1 Ràng buộc (constraint) 32 II.3.2 Tương tác (interaction) 33 II.4 Điều kiện biên tải trọng 38 II.4.1 Điều kiện biên (boundary conditions) 38 II.4.2 Điều kiện tải trọng (loading conditions) 38 CHƢƠNG III THUẬT TOÁN GIẢI PHI TUYẾN TRONG ABAQUS 39 III.1 Giải toán phi tuyến [5] 39 III.2 Thuật toán Riks hiệu chỉnh (Modified Riks algorithm)[4] 43 CHƢƠNG IV MÔ PHỎNG SỐ 50 IV.1 Dầm đơn giản U4 50 IV.1.1 Đặc trưng hình học 50 IV.1.2 Đặc trưng vật liệu 52 IV.1.3 Quan hệ lực chuyển vị 53 IV.1.4 Ứng xử trượt mặt tiếp xúc 59 IV.1.5 Hướng nứt (crack directions) sàn bêtông 63 IV.1.6 Phân bố ứng suất 64 IV.2 Dầm đơn giản E1 66 IV.2.1 Đặc trưng hình học 66 IV.2.2 Đặc trưng vật liệu 68 IV.2.3 Quan hệ lực chuyển vị 69 IV.2.4 Ứng xử trượt mặt tiếp xúc 73 IV.2.5 Hướng nứt (crack directions) sàn bêtông 75 IV.2.6 Phân bố ứng suất 76 IV.3 Dầm đơn giản AM 77 IV.3.1 Đặc trưng hình học 77 IV.3.2 Đặc trưng vật liệu 78 IV.3.3 Quan hệ lực chuyển vị 80 IV.3.4 Hướng nứt (crack directions) sàn bêtông 84 IV.3.5 Phân bố ứng suất 85 IV.4 Dầm liên tục CTB3 86 IV.4.1 Đặc trưng hình học 86 IV.4.2 Đặc trưng vật liệu 87 IV.4.3 Quan hệ lực chuyển vị 88 IV.4.4 Quan hệ lực độ cong 91 IV.4.5 Quan hệ lực biến dạng 93 IV.4.6 Hướng nứt (crack directions) sàn bêtông 94 IV.4.7 Phân bố ứng suất 95 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 V.1 Kết luận 97 V.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 103 DANH M C HÌNH VẼ Hình I-1 Liên kết dầm thép sàn bêtông [2] 15 Hình I-2 Các hình thức liên kết học [1] 15 Hình I-3 Hàn chốt liên kết vào dầm thép[1] 16 Hình I-4 Liên kết trước sau biến dạng 16 Hình I-5 Tương tác chịu cắt [1] 17 Hình II-1 Phần tử Abaqus sử dụng 25 Hình II-2 Quan hệ ứng suất-biến dạng bêtông chịu nén 27 Hình II-3 Quan hệ ứng suất-biến dạng bêtơng chịu kéo 28 Hình II-4 Mơ hình Linear tension stiffening 29 Hình II-5 Mơ hình Hordijk tension stiffening 29 Hình II-6 Quan hệ ứng suất-biến dạng thép với tái bền tuyến tính 30 Hình II-7 Biến dạng, ứng suất uốn cắt 34 Hình II-8 Nén vỡ bêtơng chân liên kết 35 Hình II-9 Ứng xử theo phương tiếp tuyến 36 Hình II-10 Ứng xử theo phương pháp tuyến 36 Hình II-11 Các tương tác sử dụng 37 Hình II-12 Tương tác sàn cánh dầm 37 Hình III-1 Đường cong lực-chuyển vị phi tuyến [5] 39 Hình III-2 Ngoại lực nội lực vật thể [5] 41 Hình III-3 Bước lặp [5] 42 Hình III-4 Bước lặp thứ [5] 43 Hình III-5 Ứng xử khơng ổn định điển hình [4] 44 Hình III-6 Thuật toán Riks hiệu chỉnh [4] 46 Hình III-7 Ví dụ lựa chọn sai dấu [4] 47 Hình IV-1 Chi tiết dầm U4 51 Hình IV-2 Mặt cắt ngang dầm U4 51 Hình IV-3 Mơ hình ¼ dầm U4 51 Hình IV-4 Mơ hình thí nghiệm dầm U4 [7] 52 Hình IV-5 Điểm đo chuyển vị 53 Hình IV-6 Quan hệ lực chuyển vị nhịp dầm 54 Hình IV-7 Chuyển vị đứng cấp tải 959.6kN 55 Hình IV-8 Mơ hình Linear tension stiffening 55 Hình IV-9 Ảnh hưởng mơ hình Linear tension stiffening đến chuyển vị 56 Hình IV-10 Mơ hình Hordijk tension stiffening 56 Hình IV-11 Ảnh hưởng mơ hình Hordijk tension stiffening đến chuyển vị 57 Hình IV-12 Ảnh hưởng tương tác đến chuyển vị 57 Hình IV-13 Ảnh hưởng yếu tố phi tuyến đến chuyển vị 58 Hình IV-14 So sánh trượt mặt tiếp xúc 61 Hình IV-15 Ứng suất S33 sàn 62 Hình IV-16 Chuyển vị ngang dầm U4_cấp tải 959.6kN 63 Hình IV-17 Hướng nứt mặt sàn bêtông cấp tải lớn (959.6 kN) 64 Hình IV-18 Hướng nứt mặt sàn bêtơng cấp tải lớn (959.6 kN) 64 Hình IV-19 Phân bố ứng suất trạng thái biến dạng chốt liên kết 65 Hình IV-20 Ứng suất cốt thép cấp tải trọng 959.6kN 66 Hình IV-21 Chi tiết dầm E1 67 Hình IV-22 Mặt cắt ngang dầm E1 67 Hình IV-23 Mơ hình thí nghiệm dầm chịu tải tập trung 67 Hình IV-24 Quan hệ lực chuyển vị nhịp dầm 69 Hình IV-25 Chuyển vị đứng cấp tải 502.4kN 70 Hình IV-26 Mơ hình Linear tension stiffening 70 Hình IV-27 Ảnh hưởng mơ hình Linear tension stiffening đến chuyển vị 71 Hình IV-28 Mơ hình Hordijk tension stiffening 71 Hình IV-29 Ảnh hưởng mơ hình Hordijk tension stiffening đến chuyển vị 72 Hình IV-30 Ảnh hưởng tương tác đến chuyển vị 72 Hình IV-31 Ảnh hưởng yếu tố phi tuyến đến chuyển vị 73 Hình IV-32 So sánh trượt mặt tiếp xúc 73 Hình IV-33 Chuyển vị ngang dầm E1_cấp tải 502.4kN 74 Hình IV-34 Ứng suất S33 sàn cấp tải 502.4kN 74 Hình IV-35 Hướng nứt mặt sàn bêtông cấp tải 502.4kN 75 Hình IV-36 Hướng nứt mặt sàn bêtông cấp tải 502.4kN 75 Hình IV-37 Phân bố ứng suất chốt liên kết 76 Hình IV-38 Ứng suất cốt thép cấp tải trọng 502.4kN 77 Hình IV-39 Chi tiết dầm AM 77 Hình IV-40 Mặt cắt ngang dầm AM 78 Hình IV-41 Tải trọng nứt dầm thí nghiệm AM 78 Hình IV-42 Quan hệ lực chuyển vị nhịp dầm 80 Hình IV-43 Chuyển vị đứng cấp tải 572kN 81 Hình IV-44 Mơ hình Linear tension stiffening 81 Hình IV-45 Ảnh hưởng mơ hình Linear tension stiffening đến chuyển vị 82 Hình IV-46 Mơ hình Hordijk tension stiffening 82 89 Hình IV-58 Mơ hình Linear tension stiffening Hình IV-59 Ảnh hưởng mơ hình Linear tension stiffenening đến chuyển vị 90 Hình IV-60 Mơ hình Hordijk tension stiffening Hình IV-61 Ảnh hưởng mơ hình Hordijk tension stiffenening đến chuyển vị 91 Hình IV-62 Ảnh hưởng yếu tố phi tuyến đến chuyển vị IV.4.4 Quan hệ lực độ cong Độ cong dầm tiết diện nhịp tính dựa vào chuyển vị điểm, điểm tiết diện xét điểm lân cận tùy chọn Áp dụng lý thuyết tốn học, tác giả tính bán kính cong đường cong nối điểm Độ cong giá trị nghịch đảo bán kính cong Hình IV-63 Đường cong giả định qua điểm H W2 : bán kính cong R 8H (23) 92 Chứng minh cơng thức (25): Tính chất dây cung cắt nhau: a.a=b.b Do a nửa W b=H nên: W W H c 2 W2 c 4H Đường kính: 2R H W2 H W2 R 4H 8H Đồ thị hình Hình IV-64 cho thấy quan hệ lực-độ cong nhịp dầm phù hợp với kết thực nghiệm Ansourian Tại vị trí cách gối tựa 150mm, độ cong dầm lớn hơn, vị trí gần gối tựa, nên việc bố trí thép đệm bên cánh dầm thép làm gối tựa dễ dàng ảnh hưởng đến giá trị Sự sai khác so với thực nghiệm không lớn 93 Hình IV-64 Độ cong nhịp dầm Hình IV-65 Độ cong cách gối tựa 150mm IV.4.5 Quan hệ lực biến dạng Hình IV-66 Biến dạng cánh cách gối tựa 150mm 94 Ngoài quan hệ lực-chuyển vị, tải trọng-độ cong, đường cong tải trọng-biến dạng Hình IV-66 lần khẳng định ứng xử dầm liên hợp hợp lý, phù hợp với thực nghiệm IV.4.6 Hướng nứt (crack directions) sàn bêtơng Hình IV-67 Hướng nứt mặt sàn cấp tải 584.4kN Hình IV-68 Hướng nứt mặt sàn cấp tải 584.4kN 95 IV.4.7 Phân bố ứng suất Hình IV-69 Ứng suất sàn cấp tải 584.4kN Ta thấy phân vùng momen thể rõ biểu đồ ứng suất Hình IV-69, nhịp vùng momen dương, gối vùng momen âm Tại vùng momen dương, dầm bị võng xuống nên ứng suất pháp mặt mang giá trị âm (nén), gối tựa thớ sàn, ứng suất pháp mang giá trị dương (kéo) 96 Hình IV-70 Ứng suất dầm cấp tải 584.4kN Hình IV-71 Ứng suất cốt thép cấp tải 584.4kN 97 hƣơng V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Kết luận Luận văn khảo sát ứng xử dầm liên hợp với liên kết chịu cắt chốt liên kết góc độ khác để giúp có nhìn tổng thể làm việc dầm liên hợp Bốn toán tương ứng với bốn dầm lựa chọn cách có chọn lọc tạo nên đa dạng cho luận văn: (1) tải trọng lực tập trung, lực tập trung, tải phân bố đều; (2) dầm đơn giản, dầm liên tục; (3) chốt đường kính khác nhau, phân bố phân bố khơng Các góc độ tương tác tồn phần dầm thép sàn bê tơng cốt thép, tốn tuyến tính hay phi tuyến, mơ hình tension stiffening khác xét đến Việc thiết lập mô hình phần tử hữu hạn chiều để xác định ứng xử dầm giúp tiết kiệm nhiều thời gian chi phí so với việc thực thí nghiệm Mơ hình đề nghị tiền đề cho việc phát triển mơ hình thực tế tương tự phức tạp Kết ví dụ số luận văn cho thấy mơ hình phá hoại dẻo (concrete damage plasticity) Abaqus đơn giản phù hợp cho việc mô nứt nén vỡ bêtông Trong việc mô phần tử (frame element) giúp tiên đoán ứng xử tổng thể hệ kết cấu xác định mức tải cực hạn, mơ hình mơ chi tiết luận văn cịn cung cấp thơng tin chi tiết ứng xử dầm phân bố ứng suất biến dạng chốt chịu cắt, phân bố ứng suất dầm thép hướng nứt bêtông Kết mô kiểm chứng thông qua so sánh với kết thực nghiệm so với nghiên cứu trước cho thấy mơ hình tác giả đề xuất hợp lý, đánh giá ứng xử thật dầm Các biểu đồ so sánh góc độ khác lựcchuyển vị, phân phối trượt tương đối theo chiều dài dầm, lực-độ cong, lực-biến dạng góp phần tạo nên giá trị kết đáng tin cậy Các mơ hình tension stiffening, mơ hình tương tác việc kể đến tác động yếu tố phi tuyến làm cho nội dung luận văn thêm phong phú 98 Các phần tử khối dùng cho chốt liên kết giúp đánh giá ứng xử cục vị trí tiếp xúc chốt với sàn chốt với cánh dầm ứng xử thực Mức độ tương tác độ cứng liên kết chịu cắt thể thông qua khai báo đặc trưng hình học vật liệu thành phần kết cấu Nếu dùng phần tử lo xo thay cho chốt liên kết, người dùng cần phải khai báo đường cong quan hệ lực cắt trượt Các giá trị lấy từ kết thực nghiệm push out, thông qua công thức thực nghiệm Ứng dụng thực tiễn: Với cấu kiện hệ kết cấu chưa có cơng thức tính tốn tiêu chuẩn, kết nhận từ cách mơ theo quy trình giúp người kỹ sư có kết ứng xử chịu lực tổng thể hệ, giá trị tải cực hạn, phân bố ứng suất toàn hệ hướng nứt cấu kiện bê tông Điều giúp công tác thiết kế trở nên tin cậy an tồn so với việc dùng mơ hình đơn giản dùng phần tử khung phân tích đàn hồi tuyến tính V.2 Kiến nghị Do thời gian thực luận văn có hạn, cơng việc mơ chạy chương trình Abaqus phức tạp tốn nhiều thời gian nên nghiên cứu chưa xét đến mô hình vết nứt phân tán bêtơng (concrete smeared cracking model) để so sánh kết với mơ hình phá hoại dẻo Sự giảm độ cứng sàn bêtông nên xét đến thông qua việc kể đến hệ số phá hoại vật liệu (damage parameter) dt, dc Các hệ số nhận giá trị từ đến 1, giá trị xem vật liệu không bi phá hoại, vật liệu bị phá hoại hồn tồn Các chốt liên kết mơ hình hóa lị xo có độ cứng tính dựa cơng thức thực nghiệm quan hệ lực cắt trượt Việc đơn giản hóa kết hợp với sử dụng phần tử shell để mô sàn, cánh bụng dầm, diện tích cốt thép khai báo vào đặc trưng vật liệu phần tử shell giúp rút ngắn đáng kể thời gian chạy chương trình 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Eurocode (1994) Design of Composite Steel and Concrete Structures Part 1.1, General Rules and Rules for Buildings [2] R.P Johnson (1994) Composite structures of Steel and Concrete UK: Blackwell Scientific Publications [3] Phạm Văn Hội (2006) Kết cấu liên hợp Thép-bêtông Nhà xuất khoa học Kỹ thuật [4] ABAQUS Theory Manual, Version 6.10, Dassault Systemes Simulia Corp., Providence, RI, USA, 2010 [5] ABAQUS Analysis User’s Manual, Version 6.10, Dassault Systemes Simulia Corp., Providence, RI, USA, 2010 [6] ABAQUS User’s Manual,Version 6.10 Dassault Systemes Simulia Corp., Providence, RI, USA, 2010 [7] Chapman, J C., and Balakrishnan, S (1964) Experiments on composite beams Struct Eng 42(11), 369–383 [8] Liang QQ, Uy, B, Bradford, MA, & Ronagh HR (2005) Strength analysis of steel-concrete composite beams in combined bending and shear Journal of Structural Engineering, 131(10), 1593-1600 [9] Amar Prakash (2011) Three Dimensional FE Model of Stud Connected SteelConcrete Composite Girders Subjected to Monotonic Loading, International Journal of Mechanics and Applications, 1(1): 1-11 [10] Yong-Lin Pi, Mark Andrew Bradford, M.A, & Brian Uy (2006) Second Order Nonlinear Inelastic Analysis of Composite Steel-Concrete Members II: Applications Journal of Structural Engineering, 132(5), 762-771 [11] Ansourian P (1981) Experiments on continuous composite beams Proceedings of the Institute of Civil Engineers, Part 2, 71, 25-81 100 [12] Q.Q Liang, B Uy, M.A Bradford, & H.R Ronagh (2004) Ultimate strength of continuous composite beams in combined bending and shear Journal of Constructional Steel Research, 60 (8), 1109–1128 [13] F Tahmasebinia, & G Ranzi (2011) Three-Dimensional FE Modelling of SimplySupported and Continuous Composite Steel-Concrete Beams, Procedia Engineering, 14, 434-441 [14] Quang Huy Nguyen, Mohammed Hijaj, & Brian Uy (2007) Calibration of a mixed finite element model for the monotonic analysis of continuous composite beams 1st International Conference on Modern Design, Construction and Maintenance of Structures [15] Johson RP, Willmington RT (1972).Vertical shear in continuous composite beams Proc Ins Civ Eng Part 2, 189-205 [16] Hamada S, Longworth J (1976) Ultimate strength of continuous composite beam Journal of Structural Engineering, ASCE, 102(ST7), 1463-1478 [17] Nie et al (2006) Experimental and theoretical study of steel-concrete composite beams with openings in concrete flange Engineering Structures, 28(7), 992-1000 [18] B Jurkiewiez and S Braymand (2007) Experimental study of a pre-cracked steel–concrete composite beam Journal of Constructional Steel Research, 63, 135–144 [19] X Chen, Q Su, C Wu and K Sugiura (2011) Experimental study on double composite action in the negative flexural region of two-span continuous composite box girder‖ Journal of Constructional Steel Research, 67(10), 1636-1648 [20] A Abdollahi (1996) Numerical strategies in the application of the FEM to RC structures-I Computers and Structures, 58(6), 1171-1182 [21] A Ayoub (2005) A force-based model for composite steel-concrete beams with partial interaction Journal of Constructional Steel Research, 61, 387-414 101 [22] Yam LCP, Chapman JC (1968) The inelastic behaviour of the continuous composite beam of steel and concrete Proc Ins Civ, Part 2, 53:487-501 [23] Razaqpur AG, Nofal M (1989) A finite element for modeling the nonlinear behaviour of shear connectors in composite structures Computers and Structures, 32(1), 169-174 [24] Salari MR, Spacone E, Shing B, Frangopol DM (1998) Nonlinear analysis of composite beams with deformable shear connectors Journal of Structural Engineering , ASCE, 124(10),1148-1158 [25] Sebastian W, McConnel RE (2000) Nonlinear FE analysis of steel-concrete composite structures Journal of Structural Engineering, ASCE, 126(6), 662-674 [26] Fabbrocino G, Manfredi G, & Cosenza E (2000) Analysis of continuous composite beams including partial interaction and bond Journal of Structural Engineering, ASCE, 126(11), 1288-1294 [27] Hordijk DA (1991) Local approach to fatigue of concrete PhD thesis, Delft University of Technology [28] Nguyen HT & Kim SE (2009) Finite element modeling of push-out tests for large stud shear connectors Journal of Constructional Steel Research, 65, 19091920 [29] Nguyen Huu Thanh (2009) Study on effective connection in hybrid steelconcrete girder using finite element approach PhD thesis, The Graduate School of Sejong University [30] Lubliner et al.(1989) A plastic damage model for concrete International Journal of Solids and Structures, 25(3), 299-326 [31] Nguyễn Văn Chúng, Bùi Cơng Thành (2007) Phân tích dầm thép-bêtơng liên hợp có xét đến tương tác khơng tồn phần liên kết chịu cắt phương pháp Ma trận độ cứng trực tiếp Science and Technology Development, 74-84 102 [32] Lê Lương Bảo Nghi, Bùi Công Thành (2009) Phân tích phi tuyến dầm liên hợp có xét đến tương tác bán phần Science and Technology Development, 84-93 [33] Đặng Hồng Tùng (2006) Phân tích ảnh hưởng lực cắt dầm thép-bê tông cốt thép liên hợp Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [34] Lê Phương Bình (2010) Phân tích phi tuyến khung phẳng thép-BTCT liên hợp phương pháp vùng dẻo Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [35] Huỳnh Phúc Linh, Hồ Hữu Chỉnh (2011) Độ bền độ võng nứt dầm liên hợp có thép hình nằm hồn tồn bêtơng cốt thép Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 12, 1-10 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phương Súng Sinh ngày: 07/01/1985 Nơi sinh: Kiên Giang Địa thường trú: xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Email: phuongsungxd@yahoo.com Điện thoại: 097 333 99 06 Q TRÌNH ĐÀO TẠO & CƠNG TÁC 2011-2012: Học viên cao học ngành Xây dựng Công trình Dân dụng Cơng nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM 2010-2011: Công tác công ty Cổ phần XD KD Địa ốc Hịa Bình 2004-2009: Kỹ sư Xây dựng, chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM ... Thép kết cấu góp phần tạo nên dẻo dai cho kết cấu Sự kết hợp vật liệu tạo nên kết cấu liên hợp thép- b? ?tông hay thép- b? ?tông cốt thép Kết cấu liên hợp có nhiều dạng: dầm liên hợp, cột liên hợp, ... b? ?tông bf chiều rộng cánh dầm thép L nhịp dầm tf chiều dày cánh dầm thép tw chiều dày bụng dầm thép h chiều cao dầm thép 11 TĨM TẮT Dầm liên hợp thép- bêtơng cốt thép với liên kết chốt chịu cắt đối... dùng thay cho từ ? ?dầm thép- bêtơng cốt thép liên hợp? ?? Ngồi ưu điểm nói kết cấu liên hợp thép – b? ?tông nói chung, dầm liên hợp nói riêng cịn có điểm bật: Khả chịu lực vật liệu tăng thép chịu lực