Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

145 30 0
Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - ĐÀO DUY KIÊN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ỨNG XỬ CỦA DẦM LIÊN HỢP THÉP –BÊTÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG LIÊN KẾT KHÁNG CẮT KIỂU PERFOBOND CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH : 60 58 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2013 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa- ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM Ngày … tháng … năm … Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐÀO DUY KIÊN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07-11-1985 Nơi sinh: BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Xây Dựng Dân Dụng – Cơng Nghiệp MSHV: 11210237 Khóa: 2011 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá khả chịu lực ứng xử dầm liên hợp thép – bêtông cốt thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu Perfobond.” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Phân tích truyền lực liên kết cắt dầm, thiết kế khả kháng cắt liên kết phần bê tông thép dầm • Đánh giá khả chịu lực ứng xử dầm composite bêtông-thép sử dụng liên kết cắt kiểu Perfobond • Xây dựng mơ hình 3D phân tích ứng xử liên kết phần mềm Ansys • Dự kiến kết đạt được, từ đề xuất khả ứng dụng loại liên kết thời gian tới 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21 – 01 – 2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 21 – – 2013 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN TS BÙI ĐỨC VINH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp HCM, ngày tháng năm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH TRƯỞNG BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Với đề tài luận văn theo hướng thực nghiệm, trình thực gặp nhiều trở ngại tưởng chừng thân khơng thể vượt qua Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Phước Nhân thầy Bùi Đức Vinh, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn, chia sẻ cho tơi kinh nghiệm q báu q trình thí nghiệm hướng dẫn cho tơi kiến thức để hồn thành tốt luận văn Chương trình thí nghiệm địi hỏi nhiều cơng đoạn máy móc thiết bị phức tạp, thân tơi nhận giúp đỡ tận tình nhân viên phịng thí nghiệm thuộc cơng ty Hồng Vinh T.R.C.C, vô biết ơn nhớ quãng thời gian học tập làm việc cơng ty Với kiến thức tích lũy tơi hy vọng giúp ích cho công tác chuyên môn sau Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Xây dựng Việt Nguyên (thuộc Tổng công ty Xây dựng số 1) tài trợ cho tơi phần kinh phí thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô bạn bè, người giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Quá trình học tập gặp nhiều khó khăn tơi ln nhận quan tâm, u thương từ phía gia đình Gia đình ln bên tơi, nguồn hỗ trợ đắc lực cho suốt thời gian qua Lời cảm ơn chân thành gửi tới cha mẹ, vợ em trai quan tâm giúp đỡ động viên tơi Xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu sức kháng cắt dầm liên hợp sử dụng liên kết perfobond tiến hành rộng rãi hình thức thực nghiệm push – out test Việc nghiên cứu làm việc dầm liên hợp với kích thước thực dùng liên kết chốt, thép góc, thép chữ U, perfobond dạng kín số tác giả thực Tuy nhiên dầm liên hợp sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond có dạng chữ “Ʊ” chưa quan tâm Nhằm đánh giá khả chịu lực phân tích ứng xử dầm liên hợp thép – bê tông, chương trình thực nghiệm tiến hành mẫu dầm liên hợp với kích thước thực, dầm có khác biệt kích thước sàn bêtơng, cấp độ bền bêtơng, hàm lượng cốt thép bố trí liên kết nhằm khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến khả làm việc dầm Nghiên cứu ứng xử dầm liên hợp thông qua đại lượng: khả chịu tải dầm, độ võng dầm, trượt tương đối mặt tiếp xúc bêtông dầm thép, biến dạng bêtơng thép hình, biến dạng thép làm liên kết perfobond Đồng thời để bổ sung kết mà thực nghiệm chưa có điều kiện thực chương trình mơ phần tử hữu hạn phần mềm ANSYS sử dụng khảo sát Mơ hình dầm liên hợp mơ tương tự thực nghiệm để nghiên cứu ứng xử dầm liên hợp Kết mô tương đồng so với kết phân tích từ thực nghiệm, điều cho thấy độ tin cậy tính khả thi phương pháp mơ Ngồi ra, kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trước dầm liên hợp sử dụng loại liên kết khác nhằm tìm ưu nhược điểm dầm liên hợp khảo sát, từ đề xuất khả ứng dụng loại liên kết thời gian tới Từ khóa: Kết cấu liên hợp, liên kết perfobond, perfobond hở THESIS ABSTRACT The study of the shear strength of beams used perfobond conects has been conducting extensive experimental form of push - out test The research work of the beams with the actual size when using key conects, angle steel, U steel, sealed perfobond as some authors have done However conjugate beam using shear links perfobond shaped style "Ʊ" still not interested In order to properly assess the bearing capacity and analyze the behavior of steel beams - concrete, experimental program was conducted on samples beams with real size, the difference in beam size version concrete floor, concrete level of durability, function reinforcement of links arranged in order to address the impact of these factors work to the capabilities of the beams Beam study of complex behavior through quantities: the load bearing capacity of the beams, deflection of beams, the relative sliding at the contact surface between the concrete and steel beams, the deformation of concrete and steel, deformation of steel perfobond link At the same time, to supplement the experimental results that have not made conditional simulation program using the finite element software ANSYS is also used in this study Conjugate beam model is similar to the simulation experiments to study the behavior of the beams The simulation results are quite similar compared to the results from the empirical analysis, which indicates the reliability and feasibility of the simulation method In addition, the research results are also compared with previous studies using beams of different types link to find out the pros and cons of the beams are combined survey, which suggest a possible Applications of this kind of links in the future Keywords: composite structure, perfobond, Creshbond LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS.Lê Văn Phước Nhân TS Bùi Đức Vinh Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đào Duy Kiên I MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU xi CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung kết cấu liên hợp bê tông-thép 1.2 Động lực cho nghiên cứu 1.3 Mục tiêu giới hạn đề tài 10 1.3.1 Mục tiêu đề tài 10 1.3.2 Giới hạn đề tài 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 10 1.4.1 Khảo sát mặt lý thuyết 11 1.4.2 Khảo sát thực nghiệm 12 1.4.3 Khảo sát mơ hình phần tử hữu hạn 12 1.5 Ý nghĩa đề tài 12 1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn 12 1.5.2 Ý nghĩa khoa học 13 1.6 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN 14 2.1 Ứng xử dầm liên hợp thép – bêtông cốt thép 14 2.2 Trình tự thiết kế dầm theo Eurocode 17 2.2.1 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn cường độ 18 2.2.1.1 Điều kiện an toàn 18 2.2.1.2 Chiều rộng hiệu dụng đan 19 2.2.1.3 Trường hợp tiết diện chịu mômen dương 20 2.2.1.4 Khả chịu cắt tiết diện 23 a) Tiết diện chịu lực cắt 23 b) Tiết diện chịu đồng thời lực cắt mơmen 24 2.2.2 Tính toán theo trạng thái giới hạn sử dụng dầm liên hợp……… 24 2.2.2.1 Kiểm tra độ võng 24 II a) Tính tốn độ võng dầm đơn giản 26 b) Tính tốn độ võng dầm liên tục 26 2.2.2.2 Sự hình thành vết nứt bê tông 28 2.3 Liên kết kháng cắt dầm liên hợp thép – bêtông cốt thép 30 2.4 Liên kết kháng cắt kiểu perfobond 35 2.5 Dầm liên hợp với liên kết cắt kiển perprobond 39 2.6 Mô phần tử hữu hạn dầm liên hợp 40 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 42 3.1 Giới thiệu 42 3.2 Ngun lý mơ hình thí nghiệm 44 3.2.1 Nguyên lý thí nghiệm xác định khả chịu lực 44 3.2.2 Mơ hình mẫu thí nghiệm 44 3.3 Thí nghiệm xác định thông số vật liệu đầu vào 47 3.3.1 Bê tông 47 3.3.1.1 Thí nghiệm xác định cường độ bêtơng 47 3.3.1.2 Thí nghiệm xác định đường quan hệ ứng suất – biến dạng 49 3.3.1.3 Thí nghiệm uốn dầm RILEM 52 3.3.2 Thép cốt thép 56 3.4 Chương trình thí nghiệm 57 3.4.1 Nhóm mẫu mục tiêu khảo sát 57 3.4.2 Mẫu thí nghiệm 58 3.4.3 Chế tạo mẫu chuẩn bị thiết bị thí nghiệm 62 3.4.3.1 Gia công thép 62 3.4.3.2 Công tác ván khuôn đổ bê tông 64 3.4.3.3 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm 67 3.4.4 Sơ đồ gia tải quy trình thí nghiệm 71 3.5 Kết thí nghiệm 72 3.5.1 Nhận xét chung 72 3.5.2 Đánh giá độ võng dầm 73 III 3.5.2.1 Đánh giá chung 73 3.5.2.2 So sánh độ võng mẫu 76 3.5.3 Đánh giá trượt dầm thép sàn bê tông 77 3.5.3.1 Đánh giá chung 77 3.5.3.2 So sánh trượt mẫu 81 3.5.4 Biến dạng bê tông 82 3.5.4.1 Đánh giá chung 82 3.5.4.2 So sánh biến dạng bê tông mẫu 84 3.5.5 Biến dạng dầm thép hình 85 3.5.5.1 Đánh giá chung 85 3.5.5.2 So sánh mẫu .87 3.5.6 Biến dạng thép perfobond 89 3.5.6.1 Đánh giá chung 89 3.5.6.2 So sánh biến dạng thép perfobond mẫu 91 3.5.7 Dạng phá hoại dầm thép 91 3.6 Kết luận 94 3.6.1 Ảnh hưởng mac bê tông 94 3.6.2 Ảnh hưởng cốt thép liên kết 95 3.6.3 Ảnh hưởng thép làm perfobond 95 3.6.4 Đánh giá khả sử dụng liên kết perfobond 95 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG PHẦN TỬ HỮU HẠN 96 4.1 Giới thiệu 96 4.2 Mơ hình vật liệu 97 4.2.1 Mơ hình vật liệu cho dầm thép hình cốt thép 97 4.2.2 Mơ hình vật liệu cho bê tơng 98 4.3 Mơ hình hình học cho phần tử 99 4.3.1 Dầm thép 99 4.3.2 Mơ hình cốt thép 100 114 500 Load (kN) Load (kN) 500 400 400 300 200 200 MO PHONG THUC NGHIEM 100 Sai số 202.05% 300 Sai số 39.4% MO PHONG THUC NGHIEM 100 0 0.0 0.3 0.6 0.9 0.0 1.2 1.0 2.0 Slip (mm) Slip (mm) Beam2 Beam3 Hình 4.19 So sánh trượt tương đối bê tông dầm thép 4.6.3 Biến dạng bê tông Ứng xử bê tơng thể qua hình 4.20, theo mẫu có bê tơng nằm vùng nén, biến dạng chịu nén mẫu xấp xỉ nhau, đồng thời bê tông mẫu vượt qua giới hạn phá hoại biến dạng 0.2% Kết thể phù hợp mô thực nghiệm mô tiến hành mẫu sử dụng bê tơng thường có cường độ thấp, cịn mẫu sử dụng bê tơng cường độ cao sai số tương đối lớn Load (kN) 500 400 300 200 MO PHONG THUC NGHIEM 100 0 Strain (‰) Beam1 115 500 Load (kN) Load (kN) 500 400 300 400 300 200 200 MO PHONG MO PHONG 100 100 THUC NGHIEM THUC NGHIEM 0 -0.5 0.5 Strain (‰) 1.5 2.5 Strain (‰) Beam2 Beam3 Hình 4.20 So sánh biến dạng bê tông 4.6.4 Biến dạng dầm thép Sự làm việc dầm thép qua hình 16 cho thấy phù hợp mô thực nghiệm, từ hình dạng biểu đồ đến giá trị biến dạng có tương đồng cao, sai lệch mơ thực nghiệm không đáng kể 4.6.4.1 Biến dạng cánh dầm thép Load (N) 500 400 300 200 MO PHONG 100 THUC NGHIEM 0.0 0.5 1.0 Strain (‰) Beam1 1.5 116 500 Load (N) Load (N) 500 400 400 300 300 200 200 MO PHONG MO PHONG THUC NGHIEM 100 THUC NGHIEM 100 0 0.0 Strain (‰) 0.0 1.0 1.0 2.0 Strain (‰) Beam2 Beam3 Hình 4.21 So sánh biến dạng cánh dầm thép 4.6.4.2 Biến dạng bụng dầm thép Load (N) 500 400 300 200 MO PHONG THUC NGHIEM 100 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 Strain (‰) Beam1 5.0 6.0 117 Load (N) 500 Load (N) 500 400 400 300 300 200 200 MO PHONG MO PHONG THUC NGHIEM THUC NGHIEM 100 100 0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 0.0 6.0 1.0 2.0 3.0 4.0 Strain (‰) Strain (‰) Beam2 Beam3 Hình 4.22 So sánh biến dạng bụng dầm thép 4.6.4.2 Biến cánh dầm thép Load (N) 500 400 300 200 MO PHONG THUC NGHIEM 100 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Strain (‰) Beam1 118 500 Load (N) Load (N) 500 400 400 300 300 200 200 MO PHONG MO PHONG THUC NGHIEM 100 100 THUC NGHIEM 0 0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 Strain (‰) Beam2 0.0 3.0 6.0 9.0 Strain (‰) Beam3 Hình 4.23 So sánh biến dạng cánh dầm thép 4.7 Kết luận Bằng mơ hình chiều kết hợp phân tích phi tuyến mẫu dầm, chương trình mơ phản ánh ứng xử dầm liên hợp dầm đơn giản theo mô hình điểm uốn So với thực nghiệm kết từ mơ có nhiều tương đồng, ảnh hưởng mac bê tông, bề rộng sàn, thay đổi liên kết thể chi tiết thông qua độ võng, trượt Sự phân bố ứng suất vùng dầm phù hợp với quy luật phân bố ứng suất theo lý thuyết thực nghiệm Chương trình mơ khảo sát phần thu kết bước đầu để thay cho thí nghiệm chưa thể thực được, nhiên nhiều hạn chế thời gian nên việc mơ cịn chưa hoàn thiện, phần tử cần xem xét thêm nghiên cứu tới 119 CHƯƠNG KẾT LUẬN Căn vào kết thu từ thí nghiệm tiến hành mẫu dầm liên hợp, kết hợp với số liệu mô phần tử hữu hạn kết từ nghiên cứu trước đây, đề tài tiến hành đánh giá khả chịu lực phân tích ứng xử dầm liên hợp có sử dụng liên kết kháng cắt kiêu perfobond trình bày Qua đề tài rút số kết luận sau: 5.1- Kết luận 5.1.1- Kết thí nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến khả làm việc dầm liên hợp Qua khảo sát thực nghiệm mẫu dầm liên hợp với liên kết perfobond sử dụng, dầm tiến hành thay đổi yếu tố định nhằm phân tích ảnh hưởng yếu tố đến ứng xử dầm liên hơp Với kết thu đề tài xin đề xuất số kết luận sau: 5.1.1.1 Ảnh hưởng mac bê tơng • Bê tơng có cấp độ bền cao tạo nên khả chịu lực lớn cho dầm liên hợp • Độ dai liên kết perfobond phụ thuộc nhiều vào cấp độ bền bê tông, bê tông mac cao làm cho liên kết dai bê tông mac thấp qua làm tăng khả kháng cắt, kháng trượt, đồng thời hạn chế độ võng biến dạng dầm liên hợp 120 5.1.1.2 Ảnh hưởng cốt thép liên kết • Khả chịu lực dầm liên hợp chịu ảnh hưởng nhiều bỡi hàm lượng cốt thép có liên kết Liên kết có hàm lượng cốt thép nhiều làm cho khả kháng cắt tăng lên, tăng khả chịu lực dầm liên hợp • Hàm lượng cốt thép tăng giúp làm giảm độ võng dầm liên hợp, nhiên lại làm tăng trượt tương đối sàn bê tơng dầm thép hình lúc độ dai liên kết bị giảm • Ngoài ảnh hưởng đến khả chịu lực, cốt thép liên kết tăng khả chống uốn, hạn chế biến dạng bê tông 5.1.1.3 Ảnh hưởng thép làm perfobond • Qua quan sát, kết thúc q trình thí nghiệm phá hoại dầm chủ yếu xảy sàn bê tơng dầm thép hình , gần khơng xảy thép làm perfobond Với kích thước khảo sát thép làm perfobond hoàn toàn đủ khả chịu lực, để tiết kiệm giảm chiều dày thép • Với vật liệu thép CT3 thơng thường, thép dễ dàng gia công hàn vào dầm thép, giúp tiết kiệm chi phí 5.1.1.4 Đánh giá khả sử dụng liên kết perfobond Liên kết perfobond dạng hở nghiên cứu rộng rãi giới với nhiều hình dạng, kích thước khác Với mẫu dầm liên hợp sử dụng liên kết perfobond trình bày khảo sát này, dầm có ứng xử phù hợp với điều kiện làm việc theo thí nghiệm, liên kết tạo nên gắn kết tốt sàn bê tơng dầm thép hình , đảm bảo dầm liên hợp làm việc hiệu Do dầm liên hợp sử dụng loại liên kết perfobond hồn tồn ứng dụng tương lai 121 5.1.2- Mô phần tử hữu hạn cho thí nghiệm Bằng mơ hình chiều kết hợp phân tích phi tuyến mẫu dầm, chương trình mơ phản ánh ứng xử dầm liên hợp dầm đơn giản theo mơ hình điểm uốn So với thực nghiệm kết từ mơ có nhiều tương đồng, ảnh hưởng mac bê tông, bề rộng sàn, thay đổi liên kết thể chi tiết thông qua độ võng, trượt Sự phân bố ứng suất vùng dầm phù hợp với quy luật phân bố ứng suất theo lý thuyết thực nghiệm 5.2- Hướng phát triển đề tài Vì khảo sát mẫu thí nghiệm nên đề tài chưa đánh giá hết ảnh hưởng tất yếu tố đến làm việc dầm liên hợp, cần thêm nhiều nghiên cứu để hoàn thiện loại kết cấu Trong phạm vi đề tài, khảo sát nhận thấy với chiều dày 8mm thép làm perfobond có khả chịu lực tốt, phá hoại không xảy đây, sàn bê tông cốt thép dầm thép chảy dẻo Do để tiết kiệm mà đảm bảo đủ khả chịu lực chiều dày thép giảm xuống Bên cạnh đó, với cấu tạo dầm liên hợp đề tài phần cánh dầm thép hình nằm gần vùng nén nên khả chịu kéo thép không phát huy tối đa, phần diện tích thép bỏ bổ sung vào cánh dầm thép, phần cánh lực kéo tác dụng lên cánh thép lớn Beam2 có số lượng cốt thép liên kết nhỏ nhất, nhiên khả chịu lực không giảm nhiều mà chuyển vị lại tăng lên đáng kể, cân nhắc việc giảm hàm lượng cốt thép liên kết nhằm tiết kiệm chi phí Trong điều kiện muốn tăng khả chịu lực đồng thời hạn chế độ võng dầm bê tơng mac cao cần khảo sát thêm để tận dụng hết ưu điểm loại vật liệu này, đồng thời hình dạng tiết diện ngang bê rơng thay đổi để tăng độ cứng cho dầm liên hợp 122 Chương trình mô khảo sát phần thu kết bước đầu để thay cho thí nghiệm chưa thể thực được, nhiên nhiều hạn chế thời gian nên việc mơ cịn chưa hồn thiện, phần tử cần xem xét thêm nghiên cứu tới [1] EUROCODE prEN 1994-1-1, Design of Coposite Steel and Concrete Structure [2] Structural Steelwork Eurocodes Development of A Trans-national Approach [3] B Đ Vinh, "Behaviour of Steel - Concrete Composite beams made of ultra high performance concrete," Dessertation, University of Leipzig, 2010 [4] PHẠM VĂN HỘI, Kết cấu liên hợp thép – bê tông dùng nhà cao tầng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2010 [5] TS ĐINH VĂN THUẬT, PGS TS PHẠM VĂN HỘI, Giải pháp kết cấu liên hợp thép – bê tông cho nhà nhiều tầng Việt Nam [6] CHU THỊ HẢO VINH, Mơ hình ứng xử khả truyền lực liên kết cắt kiểu perfobond ứng dụng kết cấu composite bê tông – thép [7] Ansys - Mechnical APDL Material Reference, Release 14 Ansys Inc., 2011 [8] Alex Li, Loubna Bouazaoui, Gilles Perrenot, Yves Delmas, “Behaviour of a fullscale bonded steel-concrete composite beam” [9] B S JAYASA ND M.U HOSAIN, “Behaviour of headed studs in composite beams: full-size tests”, Revised manuscript accepted April 1, 1989 [10] R.P JOHNSON, “Composite Structures of Steel and Concrete” [11] TRẦN TRINH NGỌC HUỆ, “Ứng dụng tiêu chuẩn Eurocode 4-1-1 thiết kế kết cấu liên hợp thép – bê tông co nhà nhiều tầng, Hà Nội – 2006 [12] Sung-Min CHOI, “Fatigue Resistance of Angle Shape Shear Connector used in Steel-Concrete Composite Slab”, January 2011 [13] P.C.G da S Vellasco, S.A.L de Andrade, L.T.S Ferreira, L.R.O de Lima, “Semi-rigid composite frames with perfobond and T-rib connectors Part 1: Full scale tests”, Journal of Constructional Steel Research 63 (2007) 263–279 [14] B Jurkiewieza, J.M Hottierb, “Static behaviour of a steel–concrete composite beam with an innovative horizontal connection”, Journal of Constructional Steel Research 61 (2005) 1286–1300 [15] E.G Oguejiofor and M.U Hosain, “Tests of full-size composite beams with perfobond rib connectors”, Received August 23, 1993 [16] Brian Uy, Hing Yip Loh and Mark Bradford, “The effects of partial shear conection in hogging moment regions of composite beam and joints” [17] Juliana da C Vianna, Sebastião A L de Andrade, Pedro C G da S Vellasco and Luís F da C Neves, “A PARAMETRIC ANALISYS OF COMPOSITE BEAMS WITH T PERFOBOND SHEAR CONNECTORS”, September - 10, 2010 [18] Isabel Valente, Paulo J.S Cruz, “Experimental analysis of Perfobond shear connection between steel and lightweight concrete”, Journal of Constructional Steel Research 60 (2004) 465–479 [19] J.da.C Vianna, L.F Costa-Neves, P.C.G da S Vellasco, S.A.L de Andrade, “Experimental assessment of Perfobond and T-Perfobond shear connectors structural response”, Journal of Constructional Steel Research 65 (2009) 408–421 [20] Sang-Hyo Kim, Chan-Goo Lee, Ariunzul Davaadorj, Ji-Hyun Yoon, and JeongHun Won, “Experimental Evaluation of Joints Consisting of Parallel Perfobond Ribs in Steel-PSC Hybrid Beams”, International Journal of Steel Structures December 2010, Vol 10, No 4, 373-384 [21] Suhaib Yahya Kasim Al-Darzi, Ai Rong Chen and Yu Qing Liu, “Finite Element Simulation and Parametric Studies of Perfobond Rib Connector”, American Journal of Applied Sciences (3): 122-127, 2007 [22] S.Y.K Al-Darzi, A.R Chen, Y.Q Liu, “Parametric Studies of Push-out Test with Perfobond Rib Connector” [23] J.da.C Vianna, L.F Costa-Neves, P.C.G.da S Vellasco, S.A.L de Andrade, “Structural behaviour of T-Perfobond shear connectors in composite girders: An experimental approach” [24] Peter CHROMIAK, Jiri STUDNICKA, “LOAD CAPACITY OF PERFORATED SHEAR CONNECTOR”, An International Journal for Engineering and Information Sciences DOI: 10.1556/Pollack.1.2006.3.2 Vol 1, No 3, pp 23–30, (2006) [25] W LORENC, E KUBICA, M KOŻUCH, “Testing procedures in evaluation of resistance of innovative shear connection with composite dowels”, ARCHIVES OF CIVIL AND MECHANICAL ENGINEERING Vol X – 2010 [26] Josef Fink, Thomas Petraschek, “Tragmodelle zur Bestimmung der Längsschubtragfähigkeit des Kronendübels als neuartiges Verbindungsmittel im Verbundbau” [27] Shervin Maleki, Saman Bagheri, “Behavior of channel shear connectors, Part I: Experimental study”, Journal of Constructional Steel Research 64 (2008) 1333–1340 [28] Shervin Maleki, Saman Bagheri, “Behavior of channel shear connectors, Part II: Analytical study”, Journal of Constructional Steel Research 64 (2008) 1341–1348 [29] Jawed Qureshi , Dennis Lamb, Jianqiao Ye, “Effect of shear connector spacing and layout on the shear connector capacity in composite beams”, Journal of Constructional Steel Research 67 (2011) 706–719 [30] O M Baalbaki, “Effect of shear connectors on the behavior of composite beams in the linear and nonlinear phases” [31] Mahdi Shariati1, N H Ramli Sulong1, M M Arabnejad K H.1 and Mehrdad Mahoutian, “Shear resistance of channel shear connectors in plain, reinforced and lightweight concrete”, Scientific Research and Essays Vol 6(4), pp 977-983, 18 February, 2011 [32] Md Khasro Miah, “Strain Behavior of Shear Connectors in Composite Structures”, DUET Journal, Vol 1, Issue 1, June 2010 [33] A.L Smith_, G.H Couchman, “Strength and ductility of headed stud shear connectors in profiled steel sheeting”, Journal of Constructional Steel Research [34] Zhaohui Huanga, Ian W Burgessa, Roger J Plank, “The influence of shear connectors on the behaviour of composite steel-framed buildings in fire”, Journal of Constructional Steel Research 51 (1999) 219–237 [35] Dongyan Xue, Yuqing Liu , Zhen Yu, Jun He, “Static behavior of multi-stud shear connectors for steel-concrete composite bridge”, Journal of Constructional Steel Research 74 (2012) 1–7 [36] Yang Xiaoming and Zhu Hongqiang, “Finite Element Investigation on Load Carrying Capacity of Corroded RC Beam Based on Bond-Slip”, Jordan Journal of Civil Engineering, Volume 6, No 1, 2012 [37] F.D Queiroz, P.C.G.S Vellasco, D.A Nethercot, “Finite element modelling of composite beams with full and partial shear Connection”, Journal of Constructional Steel Research 63 (2007) 505–521 [38] BSc Tu Trung Nguyen, “Modeling of Reinforced Concrete Beam Using ANSYS software” [39] Nguyễn Văn Chúng, Bùi Công Thành, “PHÂN TÍCH DẦM THÉP - BÊ TƠNG LIÊN HỢP CĨ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC KHƠNG TỒN PHẦN CỦA LIÊN KẾT CHỊU CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN ĐỘ CỨNG TRỰC TIẾP”, Science & Technology Development, Vol 10, No.11 – 2007 [40] B S Anthony J.Wolanski, Flexural Behavior of Reinforced and Prestressed Concrete Beams using Finite Element Analysis A Thesis submitted to the Faculty of the Graduate School, Marquette University, in Partial Ful^llment of Requirements for the Degree of Master of Science, 2004 PHỤ LỤC CODE ANSYS LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I- LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên : ĐÀO DUY KIÊN Ngày, tháng, năm sinh : 07/11/1985 Nơi sinh : Bình Định Địa liên hệ : Số nhà 21 đường Tân Lập 2, Khu Phố 3, Phường Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM Số điện thoại : 0935 259 925 Email: kiendaoduy@gmail.com II-QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2004 đến 2009: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng, chuyên ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp Từ 2009 đến 2011: Công tác TP.HCM Từ 2011 đến nay: Học viên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh ngành Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp III-Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2009 đến 2011: Công ty Obayashi PS Mitsubishi TP.HCM Từ 2011 đến nay: Học viên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh ... Phân tích truyền lực liên kết cắt dầm, thiết kế khả kháng cắt liên kết phần bê tơng thép dầm • Đánh giá khả chịu lực ứng xử dầm composite bêtơng -thép sử dụng liên kết cắt kiểu Perfobond • Xây... khả kháng cắt liên kết phần bê tơng thép dầm • Đánh giá khả chịu lực ứng xử dầm composite b? ?tông -thép sử dụng liên kết cắt kiểu Perfobond • Dự kiến kết đạt được, từ đề xuất khả ứng dụng loại liên. .. liên kết kiểu perfobond sàn b? ?tông dầm thép chưa nhận quan tâm nghiên cứu chuyên sâu, để đánh giá khả chịu lực ứng xử dầm composite bê tông -thép sử dụng liên kết cắt kiểu Perfobond, khả ứng dụng

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:48

Hình ảnh liên quan

Code 4. Từ đĩ rất nhiều cơng trình trên thế giới được hình thành dựa trên những nghiên cứu và bộ tiêu chuẩn này như:  - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

ode.

4. Từ đĩ rất nhiều cơng trình trên thế giới được hình thành dựa trên những nghiên cứu và bộ tiêu chuẩn này như: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5: Karl-Heine footbridge in Leipzig-Germany [3] - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 1.5.

Karl-Heine footbridge in Leipzig-Germany [3] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.12. Sự tương tác giữa lực cắt và mơmen uốn. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 2.12..

Sự tương tác giữa lực cắt và mơmen uốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.14: Biểu đồ ứng suất – biến dạng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 2.14.

Biểu đồ ứng suất – biến dạng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.2: Mặt cắt ngang mẫu thí nghiệm. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.2.

Mặt cắt ngang mẫu thí nghiệm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.1: Mặt cắt dọc của ½ mẫu. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.1.

Mặt cắt dọc của ½ mẫu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thành phần cấp phối bêtơng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Bảng 3.1.

Thành phần cấp phối bêtơng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.6: Thí nghiệm đo ứng suất biến dạng của mẫu bêtơng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.6.

Thí nghiệm đo ứng suất biến dạng của mẫu bêtơng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.9: Mơ hình mẫu và sơ đồ bố trí thiết bị đo. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.9.

Mơ hình mẫu và sơ đồ bố trí thiết bị đo Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.13: Biểu đồ quan hệ giữa lực – độ mở rộng vết nứt. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.13.

Biểu đồ quan hệ giữa lực – độ mở rộng vết nứt Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.12: Biểu đồ quan hệ giữa lực – chuyển vị. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.12.

Biểu đồ quan hệ giữa lực – chuyển vị Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả thí nghiệm dầm Rilem. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Bảng 3.4.

Kết quả thí nghiệm dầm Rilem Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.6: Mơ tả mẫu thí nghiệm. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Bảng 3.6.

Mơ tả mẫu thí nghiệm Xem tại trang 75 của tài liệu.
c) Hình dạng liên kết perfobond sử dụng trong Beam2. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

c.

Hình dạng liên kết perfobond sử dụng trong Beam2 Xem tại trang 77 của tài liệu.
c) Hình dạng liên kết perfobond sử dụng trong Beam3. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

c.

Hình dạng liên kết perfobond sử dụng trong Beam3 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.19: Gia cơng cốt thép cho mẫu thí nghiệm. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.19.

Gia cơng cốt thép cho mẫu thí nghiệm Xem tại trang 81 của tài liệu.
• Biến dạng của dầm thép hình. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

i.

ến dạng của dầm thép hình Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.29a: L - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.29a.

L Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.34: Biến dạng của bản sàn bêtơng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.34.

Biến dạng của bản sàn bêtơng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.37a: Biế nd - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.37a.

Biế nd Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.39: So sánh biến dạng của Perfobond. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 3.39.

So sánh biến dạng của Perfobond Xem tại trang 108 của tài liệu.
4.2.1. Mơ hình vật liệu cho dầm thép hình và cốt thép. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.2.1..

Mơ hình vật liệu cho dầm thép hình và cốt thép Xem tại trang 114 của tài liệu.
4.2. Mơ hình vật liệu. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.2..

Mơ hình vật liệu Xem tại trang 114 của tài liệu.
4.2.2. Mơ hình vật liệu cho bêtơng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.2.2..

Mơ hình vật liệu cho bêtơng Xem tại trang 115 của tài liệu.
4.3.2. Mơ hình cốt thép. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.3.2..

Mơ hình cốt thép Xem tại trang 117 của tài liệu.
4.3.4. Mơ hình gối đỡ và tấm đặt lực. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.3.4..

Mơ hình gối đỡ và tấm đặt lực Xem tại trang 118 của tài liệu.
4.4. Mơ hình phần tử hữu hạn cho thí nghiệm. 4.4.1. Mơ hình  hình  học mẫu thí nghiệm - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

4.4..

Mơ hình phần tử hữu hạn cho thí nghiệm. 4.4.1. Mơ hình hình học mẫu thí nghiệm Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả mơ phỏng. - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Bảng 4.3.

Kết quả mơ phỏng Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình 4.17b. Ứng suất trong thép hình (trái X– phải Y). - Khả năng chịu lực và ứng xử của dầm liên hợp thép   bê tông thép sử dụng liên kết kháng cắt kiểu perfobond

Hình 4.17b..

Ứng suất trong thép hình (trái X– phải Y) Xem tại trang 128 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan