TÓM TẮT ĐỒ ÁN Hiện nay, quá trình tự động hóa trong công nghiệp là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó, sự phát triển của kỹ thuật tự động hóa đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác ,bảo mật cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết cho sự tiện lợi cho cuộc sống. Ý tưởng đề tài xuất phát từ bài toán thực tế. Một thiết bị có thể điều khiển lưu lượng nước trong hệ thống chiết rót. Đề tài “Thiết kế mạch điều khiển lưu lượng nước trong máy chiết rót, hiển thị lên LCD” là sự kết hợp nhiều linh kiện điện tử cơ bản cũng như sử dụng phần tử vi điều khiển trong chương trình giảng dạy, là sự tổng hợp kiến thức từ các môn cơ sở ngành và kỹ năng thực hành trong môn Vi Điều Khiển. Bộ mạch được điều khiển bởi AVR mà cụ thể là ATMega 2560 bằng ngôn ngữ lập trình CC++ với vai trò điều khiển và nhập xuất dữ liệu từ các thiết bị giao tiếp với nó, điển hình là cảm biến lưu lượng YFS201 được giao tiếp với AVR và xuất dữ liệu lưu lượng đo được đến LCD. Ngoài ra, bộ mạch còn sử dụng các nút nhấn để điều chỉnh lưu lượng cần chiết rót. Sau khi cảm biến đạt đến lưu lượng cài đặt thì vi điều khiển sẽ kích relay làm cho van điện từ đóng lại. MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 7 1.1 Tổng quan 7 1.2 Nhiệm vụ đồ án (khóa luận) 7 CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT 8 2.1 Tổng quan về AVR 8 2.1.1 AVR là gì? 8 2.1.2 Phân loại. 8 2.1.3 Kiến trúc vi điều khiển 9 2.1.4 So sánh PIC và AVR 10 2.2 Phần mềm lập trình AVR 11 2.2.1 Giới thiệu mikroC PRO for AVR 11 2.2.2 Đặc điểm và tính năng của mikroC PRO for AVR. 11 2.2.3 Khái niệm về Arduino IDE 12 2.3 Giới thiệu về linh kiện sử dụng 13 2.3.1 Giới thiệu về bo mạch Arduino Mega 2560 Pro (Embed) 13 2.3.2 Cảm biến lưu lượng YFS201: 17 2.3.3 Động Cơ DC Bơm Nước Water Pump P385 12VDC 18 2.3.4 Van điện từ 19 2.3.5 Mạch 2 Relay Opto 21 2.3.6 .Ma trận bàn phím 4x4: 22 2.3.7 Màn hình LCD1602 23 2.3.8 Mạch chuyển đổi giao tiếp I2C: 26 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG 27 3.1 Sơ đồ khối chức năng 27 3.2 Tìm hiểu và chuẩn bị linh kiện 28 3.3 Thiết kế phần cứng 29 3.3.1. Khối nguồn 29 3.3.2. Khối đầu vào 30 3.3.3. Khối hiển thị 31 3.3.4. Khối đầu ra. 32 CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM 33 4.1 Lưu đồ thuật toán 33 4.2 Phần mềm viết chương trình điều khiển là Arduino IDE 35 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 43 5.1 Thi công lắp đặt. 43 5.2 Đo đạc thử nghiệm. 44 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45 6.1 Kết luận 45 6.2 Hướng phát triển 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA Hình 2.1 Vi điều khiển AVR. 8 Hình 2.2 Phần mềm lập trình mikroC for AVR. 11 Hình 2.3 Phần mềm lập trình Arduino IDE 12 Hình 2.4 Aruino ATMega 2560 pro (embed) 13 Hình 2.5 Sơ đồ chân của bo mạch Arduino Atmega 2560 pro 15 Hình 2.6 Sơ đồ chân Arduino Atmega 2560 pro 16 Hình 2.7Cảm biến lưu lượng ỲFS201 17 Hình 2.8 Nguyên lý hoạt động của cảm biến lưu lượng 18 Hình 2.9 Động Cơ DC Bơm Nước Water Pump P385 18 Hình 2.10 Van điện từ 20 Hình 2.11 Nguyên lý hoạt động của van điện từ 20 Hình 2.12 Mạch 2 Relay Opto 21 Hình 2.13 Nguyên lý hoạt động của mạch relay 22 Hình 2.14 Ma trận bàn phím 4x4 22 Hình 2.15 Sơ đồ kết nối bàn phím 4x4. 23 Hình 2.16 Sơ đồ LCD 1602 24 Hình 2.17 Mạch chuyển đổi giao tiếp I2C 26 Hình 3.1 Nguồn adapter ngõ ra 12V. 29 Hình 3.2 Mạch hạ áp từ 12V sang 5V 29 Hình 3.3 Sơ đồ kết nối giữa vi điều khiển và cảm biến lưu lượng 30 Hình 3.4 Sơ đồ kết nối giữa vi điều khiển và bàn phím 30 Hình 3.5 Sơ đồ kết nối chân giữa I2C và Arduino. 31 Hình 3.6 Sơ đồ kết nối giữa I2C và LCD 1602 31 Hình 4.1 Lưu đồ thuật toán 33 Hình 4.2 Lưu đồ thuật toán Autoset. 34 Hình 4.3 Lưu đồ thuật toán vandientu. 35 Hình 5.1 Mô hình sau khi thi công. 43 Hình 5.2 Sơ đồ mạch mô phỏng proteus 43 DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 So sánh AVR và PIC 10 Bảng 2.2 Chức năng từng chân của LCD 16x2 25 Bảng 3.1 Các linh kiện cần thiết 28 Bảng 3.2 Sơ đồ kết nối chân của khối đầu ra. 32 Bảng 5.1 Bảng thực nghiệm 44 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cụ thể là các mặt hàng ở thể lỏng, việc chiết rót đúng dung tích là vấn đề đáng quan tâm. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của lưu lượng đo được như công nghệ sản xuất, độ chính xác của cảm biến,.... Do đó chúng ta phải nắm bắt và vận dụng công nghiệp tự động hóa một cách có hiệu quả nhằm góp phần vào sự phát triển nền kỹ thuật. 1.2 Nhiệm vụ đồ án (khóa luận) Việc tự động hóa trong chiết rót nhằm tăng độ chính xác của lưu lượng cũng như hạn chế tối đa việc chất lỏng tiếp xúc với môi trường không đảm bảo tiêu chuẩn. Do điều kiện về thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu, thiết kế mạch và mô phỏng bằng mô hình. Quá trình thực hiện đồ Điều khiển lưu lượng nước trong máy chiết rót : Nội dung 1: Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài và rồi đưa ra các giải pháp tối tưu nhất cho việc thiết kế chế tạo sản phẩm. Nội dung 2: Nắm được cấu trúc phần cứng của mạch. Nội dung 3:Tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điều khiển. Nội dung 4:Thiết kế vẽ sơ đồ khối và sơ đồ thuật toán. Nội dung 5: Tìm hiểu về vi điều khiển Atmega 2560 pro Nội dung 6: Tìm hiểu phương pháp và lập trình Arduino cho Atmega 2560 pro. Nội dung 7: Mua linh kiện và thiết kế phần cứng. Nội dung 8: Tiến hành hoàn thành sản phẩm và kiểm tra.
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ -o0o - ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG NƯỚC TRONG MÁY CHIẾT RĨT GVHD: Thái Nguyễn Lê TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2020 ĐẠI HỌC CNTP TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -✩ -✩ Khoa: CN CƠ KHÍ Bộ Mơn: Cơ Điện Tử NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CƠ ĐIỆN TỬ HỌ VÀ TÊN: NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ LỚP : 09DHCDT2 Đề tài: Điều khiển lưu lượng nước máy chiết rót Nhiệm vụ (Yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): i Tìm hiểu cảm biến đo lưu lượng ii Tìm hiểu vi điều khiển AVR iii Thiết kế mạch điều khiển iv Chế tạo mơ hình điều chỉnh thơng số để hệ thống đạt độ xác cao Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn Nội dung yêu cầu ĐAHP thông qua Bộ Môn Tp.HCM, ngày… tháng… năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ : Điểm tổng kết: NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH Nơi lưu trữ: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN [Type the document title] LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành đồ án điện tử này, em nhận nhiều hướng dẫn quý báu thầy, Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thầy khoa Cơng nghệ Cơ khí dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Lê Thái ln quan tâm nhiệt tình hướng dẫn em suốt q trình thực đồ án Đồ án mơn học đồ án chương trình học chúng em, nên đồ án quan trọng tảng để chúng em thực đồ án sau Với ước mong học hỏi, em mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bảo, hướng dẫn thêm để em rút kinh nghiệm cho đồ án tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy, cô q trình thực đồ án để em hồn thành đồ án mong giúp đỡ thầy, cô đồ án sau Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Sinh viên thực [Type the document title] Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái TÓM TẮT ĐỒ ÁN Hiện nay, trình tự động hóa cơng nghiệp quan trọng phát triển quốc gia Trong đó, phát triển kỹ thuật tự động hóa tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác ,bảo mật cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết cho tiện lợi cho sống Ý tưởng đề tài xuất phát từ tốn thực tế Một thiết bị điều khiển lưu lượng nước hệ thống chiết rót Đề tài “Thiết kế mạch điều khiển lưu lượng nước máy chiết rót, hiển thị lên LCD” kết hợp nhiều linh kiện điện tử sử dụng phần tử vi điều khiển chương trình giảng dạy, tổng hợp kiến thức từ môn sở ngành kỹ thực hành môn Vi Điều Khiển Bộ mạch điều khiển AVR mà cụ thể ATMega 2560 ngôn ngữ lập trình C/C++ với vai trị điều khiển nhập xuất liệu từ thiết bị giao tiếp với nó, điển hình cảm biến lưu lượng YF-S201 giao tiếp với AVR xuất liệu lưu lượng đo đến LCD Ngồi ra, mạch cịn sử dụng nút nhấn để điều chỉnh lưu lượng cần chiết rót Sau cảm biến đạt đến lưu lượng cài đặt vi điều khiển kích relay làm cho van điện từ đóng lại Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan 1.2 Nhiệm vụ đồ án (khóa luận) CHƯƠNG 2.1 LÝ THUYẾT Tổng quan AVR 2.1.1 AVR gì? 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Kiến trúc vi điều khiển 2.1.4 So sánh PIC AVR 10 2.2 Phần mềm lập trình AVR .11 2.2.1 Giới thiệu mikroC PRO for AVR 11 2.2.2 Đặc điểm tính mikroC PRO for AVR 11 2.2.3 Khái niệm Arduino IDE .12 2.3 Giới thiệu linh kiện sử dụng .13 2.3.1 Giới thiệu bo mạch Arduino Mega 2560 Pro (Embed) .13 2.3.2 Cảm biến lưu lượng YF-S201: 17 2.3.3 Động Cơ DC Bơm Nước Water Pump P385 12VDC .18 2.3.4 Van điện từ 19 2.3.5 Mạch Relay Opto 21 2.3.6 Ma trận bàn phím 4x4: .22 2.3.7 Màn hình LCD1602 23 2.3.8 Mạch chuyển đổi giao tiếp I2C: 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG .27 3.1 Sơ đồ khối chức 27 3.2 Tìm hiểu chuẩn bị linh kiện 28 3.3 Thiết kế phần cứng 29 3.3.1 Khối nguồn 29 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái 3.3.2 Khối đầu vào .30 3.3.3 Khối hiển thị 31 3.3.4 Khối đầu 32 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM .33 4.1 Lưu đồ thuật toán 33 4.2 Phần mềm viết chương trình điều khiển Arduino IDE 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 43 5.1 Thi công lắp đặt .43 5.2 Đo đạc thử nghiệm 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45 6.1 Kết luận 45 6.2 Hướng phát triển 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái Cảm biến lưu lượng YF-S201 kết nối với vi điều khiển qua chân D19 Ngồi chức digital, chân D19 cịn có chức ngắt giúp cảm biến ln nhận truyền tín hiệu đến vi điều khiển Để thuận tiện cho việc cài đặt lưu lượng chiết rót, bàn phím kết nối với vi Hình 3.20 Sơ đồ kết nối vi điều khiển cảm biến điều khiển qua chân digital Với hàng kết nối chân D40, D42, D44, lưu lượng D46 cột kết nối chân D32, D34 D36 D38 Hình 3.21 Sơ đồ kết nối vi điều khiển bàn phím Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái 3.3.3 Khối hiển thị Nhằm đơn giản hóa kết nối LCD 1602 vi điều khiển, ta kết nối trung gian qua I2C Mạch chuyển đổi giao tiếp I2C giúp tiết kiệm dây kết nối, đơn giản hóa kết nối điều khiển 8bit LCD Theo sơ đồ chân chân SDA củaI2C Aruino D20 chân SLD Hìnhcủa 3.22nhà Sơsản đồ xuất, kết nối chân Arduino Arduino chân D21 Cần kết nối chân để I2C hoạt động Hình 3.23 Sơ đồ kết nối I2C LCD 1602 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái 3.3.4 Khối đầu Để điều khiển động bơm nước van điện tử, cần sử dụng mạch relay kích 5V Trong đó, động bơm van điện từ kết nối chân thường hở DC+ 5V+ DC- GND IN1 D7 IN2 D10 COM1 Van điện từ NO1 12V+ COM2 Dây nguội bơm NO2 12V+ Bảng 3.4 Sơ đồ kết nối chân khối đầu Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM 4.1 Lưu đồ thuật tốn Hình 4.24 Lưu đồ thuật tốn Hình 4.25 Lưu đồ thuật tốn Autoset Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái Hình 4.26 Lưu đồ thuật toán vandientu Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái 4.2 Phần mềm viết chương trình điều khiển Arduino IDE #include #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 16, 2); byte relayVale byte relayPumper = 7; // relay = 10; //bơm byte sensorInterrupt = 4; // digital pin 19 chân ngắt int4 byte sensorPin = 19; // chân tín hiệu unsigned long sosanh; unsigned long luuluong; float calibrationFactor = 7.5; // theo datasheet volatile byte pulseCount; float flowRate; unsigned int flowMilliLitres; unsigned long totalMilliLitres; unsigned long oldTime; byte setkey; unsigned int set; // KEY PAD char key; const byte ROWS = 4; //four rows const byte COLS = 4; //four columns char keys[ ROWS ][COLS ] = { {'3', '2', '1', 'A'}, Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái {'6', '5', '4', 'B'}, {'9', '8', '7', 'C'}, {'#', '0', '*', 'D'}, }; byte rowPins[ROWS] = {40, 42, 44, 46}; //connect to the row pinouts of the keypad byte colPins[COLS] = {32, 34, 36, 38}; //connect to the column pinouts of the keypad Keypad keypad = Keypad( makeKeymap(keys), rowPins, colPins, ROWS, COLS ); void autoset() { key = keypad.getKey(); switch (key) { case '1': luuluong = 100; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print(luuluong); lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; case '2': luuluong = 220; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print(luuluong); Đồ án học phần lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; case '3': luuluong = 330; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print(luuluong); lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; case '4': luuluong = 400; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print(luuluong); lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; case '5': luuluong = 500; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); GVHD: Nguyễn Lê Thái Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái lcd.print(luuluong); lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; case '6': luuluong = 1000; lcd.clear(); lcd.print("AUTO SET"); lcd.setCursor(10, 1); lcd.print(luuluong); lcd.setCursor(14, 1); lcd.print("ml"); break; } } void setup() { lcd.init(); lcd.backlight(); pinMode(relayVale, OUTPUT); pinMode(relayPumper, OUTPUT); pinMode(sensorPin, INPUT); digitalWrite(sensorPin, HIGH); pulseCount flowRate = 0; = 0.0; flowMilliLitres = 0; Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái totalMilliLitres = 0; oldTime = 0; //sensorInterrup chuyển từ High sang Low thực pulseCounter attachInterrupt(sensorInterrupt, pulseCounter , FALLING); vandientu(); } void pulseCounter() { // Increment the pulse counter pulseCount++; } void vandientu() { if (sosanh > luuluong) { digitalWrite(relayVale, HIGH); //relay kích mức cao } if (sosanh < luuluong) { digitalWrite(relayVale, LOW); } } void loop() { key = keypad.getKey(); if (key == 'A') { lcd.clear(); Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái lcd.print("AUTO SET"); while (key != 'B')plus { autoset(); } } if (key == 'D') { digitalWrite(relayPumper, HIGH); } if (key == '*') { digitalWrite(relayPumper, LOW); } if (key == 'C') { sosanh=0; } if ((millis() - oldTime) > 1000) // Only process counters once per second { detachInterrupt(sensorInterrupt); flowRate = ((1000.0 / (millis() - oldTime)) * pulseCount) / calibrationFactor; oldTime = millis(); flowMilliLitres = (flowRate / 60) * 1000; totalMilliLitres += flowMilliLitres; sosanh +=flowMilliLitres; vandientu(); Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái unsigned int frac; lcd.clear(); lcd.setCursor(0, 0); lcd.print("Flow:"); lcd.setCursor(7, 0); lcd.print(int(flowRate)); lcd.setCursor(11, 0); lcd.print("L/min"); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print("Total:"); lcd.setCursor(8, 1); lcd.print(totalMilliLitres); lcd.setCursor(14, 1); lcd.println("ml"); pulseCount = 0; attachInterrupt(sensorInterrupt, pulseCounter, FALLING); } } Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5.1 Thi cơng lắp đặt Trong q tình thi cơng cần bố trí linh kiện cho thuận tiện cho người dùng Các vị trí linh kiện cần hợp lý, gọn gàng an toàn tránh xảy tượng chạm dây gây hư hỏng linh kiện 5.2 Đo đạc thử nghiệm Để kiểm tra độ xác cảm biến mơ hình, cần tiến hành thực nghiệm nhiều lần Bảng 5.5 Bảng thực nghiệm Lần đo 10 Thông số cài đặt Thông số thực nghiệm Sai số Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Trong đề tài em tìm hiểu nghiên cứu, Điều khiển lưu lượng nước máy chiết rót dùng Arduino Atmega 2560 pro Đây ứng dụng nhỏ, đơn giản việc điều khiển lưu lượng nước Ngoài ra, em nắm nguyên lý hoạt động cảm biến lưu lượng YS-F201 *Ưu điểm: Mơ hình sử dụng cho nhiều chất lỏng khác nước, thực phẩm dạng lỏng, Đề tài ứng dụng rộng rãi sản xuất đặc biệt công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Mô hình xây dựng theo khối nên dễ dàng sửa chữa *Khuyết điểm: Mơ hình cồng kềnh Thời gian thực chương trình đo lường hiển thị cịn chậm Mơ hình chưa hồn tồn tự động hóa 6.2 Hướng phát triển Về phần mềm, hệ thống cịn nhiều thời gian để thực chương trình Trong tương lai cần tìm cách tối ưu hóa thời gian thực chương trình Về phần cứng, để hệ thống hồn tồn tự động hóa, cần bổ sung thêm cảm biến mức cảm biến mức cho bồn chứa chất lỏng Hệ thống cịn cồng kềnh sử dụng phương pháp dây thay mạch in Trong tương lai cần thay phương pháp dây phương pháp in mạch để tối ưu hóa hệ thống Ngoài ra, hệ thống cần phát triển thêm cách cài đặt lưu lượng cần chiết rót Thay phương pháp nút nhấn lưu lượng cố định, hệ thống nên linh động việc Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Lê Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://hshop.vn [2] http://nshop.vn [3] www.robotdyn.com [4] Cộng đồng Arduino Việt Nam http://arduino.vn [5] Trung tâm Công nghệ Advance CAD http://advancecad.edu.vn [6] Công ty phân phối van điện từ https://vandientu.com/ [7] Diễn đàn diện tử Việt Nam: http://www.cdtvn.net/forum ... Một thiết bị điều khiển lưu lượng nước hệ thống chiết rót Đề tài ? ?Thiết kế mạch điều khiển lưu lượng nước máy chiết rót, hiển thị lên LCD? ?? kết hợp nhiều linh kiện điện tử sử dụng phần tử vi điều. .. 09DHCDT2 Đề tài: Điều khiển lưu lượng nước máy chiết rót Nhiệm vụ (Yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): i Tìm hiểu cảm biến đo lưu lượng ii Tìm hiểu vi điều khiển AVR iii Thiết kế mạch điều khiển iv Chế... 2.3.2 Cảm biến lưu lượng YF-S201: Cảm biến lưu lượng nước cảm biến lưu lượng nước thường dùng máy bơm nước hồ cá, máy bơm mini, máy nước nóng.v.v Cảm biến hoạt động dựa tên cánh quạt nước cảm biến