1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xử lý nườc thải chế biến thủy sản bằng mô hình stick bed và swim bed

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MAI THÀNH LUÂN MSHV : 11250519 KHÓA : 2011 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG MƠ HÌNH STICK – BED VÀ SWIM – BED LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN TẤN PHONG; TS ĐẶNG VŨ BÍCH HẠNH Cán chấm nhận xét : TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN THẾ VINH Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 26 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TS LÂM MINH TRIẾT (CT) TS NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG (TK) TS ĐẶNG VIẾT HÙNG (PB1) TS NGUYỄN THẾ VINH (PB2) PGS.TS NGUYỄN TẤN PHONG (UV) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng khoa quản lý ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập ‐ Tự Do ‐ Hạnh Phúc    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MAI THÀNH LUÂN Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 22/10/1986 Nơi sinh : Bắc Ninh Chuyên ngành : CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Khố : 2011 1- TÊN ĐỀ TÀI: nghiên cứu khả xử lý nước thải chế biến thủy sản mơ hình Stick – bed Swim – bed 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý COD, Nitơ, Phospho, SS có nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình theo tải trọng khác 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/07/2012 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/12/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PSG.TS Nguyễn Tấn Phong, TS Đặng Vũ Bích Hạnh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký)       PGS TS Nguyễn Tấn Phong TS Đặng Vũ Bích Hạnh CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tấn Phong tận tình hướng dẫn, tài trợ kinh phí thực từ đề tài giao hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa Môi Trường, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh; kiến thức quý báu mà Thầy, Cô truyền đạt tảng vững cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn Anh, Chị phịng Thí nghiệm Khoa Mơi Trường tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài mơ hình thí nghiệm hoạt động Bên cạnh đó, chân thành cám ơn bạn Duy, Hiền hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình vận hành phân tích kết mơ hình thí nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình tơi, người bên tôi, hỗ trợ động viên để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày 02 tháng năm 2013 Mai Thành Luân TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu khả xử lý nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình kết hợp Swim – bed Stick – bed Mơ hình thiết kế bao gồm bể: bể kỵ khí, bể thiếu khí bể hiếu khí, bể tích 10 lít sau bể lắng với thể tích 2,5 lít Bể kỵ khí bể thiếu khí sử dụng công nghệ Stick – bed với BioFix làm giá thể, cịn bể hiếu khí sử dụng cơng nghệ Swim – bed dùng giá thể BioFringe Nước thải nghiên cứu lấy từ chợ cá Tân Chánh Hiệp, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12 năm 2012 phịng thí nghiệm Công nghệ môi trường, khoa môi trường, Đại học Bách Khoa tp.Hồ Chí Minh Mơ hình vận hành chạy thích nghi thời gian 30 ngày với tải trọng COD từ 1,5 – kgCOD/m3.ngày Sau tiến hành đánh giá hiệu xử lý mơ hình chất hữu cơ, ammonia, q trình nitrate hố, khử nitrate trình loại bỏ phospho nước thải theo tải trọng COD từ 3,5; 4,5; 5,5; 6,5 kgCOD/m3.ngày Kết trình thực nghiệm cho thấy hiệu suất xử lý COD 95%, SS 93% Hiệu suất xử lý phospho hệ thống chưa cao 43%, với nồng độ đầu thấp 7,5 mg/l Khả xử lý TKN 79% ammonia 65%, nhiên nồng độ ammonia đầu cao khoảng 37,3 mg/l nên chưa đạt tiêu chuẩn để xả thải ABSTRACT The thesis is about the research on the capability of aquatic wastewater treatment by combined model between “Swim – bed” and “Stick – bed” The pilot – scale is designed with tanks: anaerobic tank, anoxic tank and aerobic tank which has 10 litres volume each and the last is the settling tank with 2,5 litres volume Anaerobic tank and anoxic tank use Stick – bed technology with Biofix material as biomass carrier, whilst aerobic tank uses Swim – bed technology using BioFringe material as biomass carrier wastewater was taken from the Tan Chanh Hiep fish market, Dist 12, HCMC The research was conducted from the July to December of 2012 at The Environmental Techonology laboratory, Environment Faculty, HCMC University of Techonology The pilot – scale was run to adapt in 30 days with loading capacity COD from 1,5 -2 kg COD/m3.day Then it was taken to evaluate the efficiency of the model to removal organic, ammonia, nitrification, denitrification and phosphorus in the wastewater with different loading capacity COD: 3,5; 4,5; 5,5; 6,5 kgCOD/m3.day The result of the experimentation shows that the removal effectivity of COD is more than 95%, SS more than 93% The removal effectivity of processing phosphor of the system is not high, just more than 43%, with the lowest output concentration is 7,5 mg/l The capability of removal TKN is more than 79% and ammonia more than 65%, but the output ammonia concentration is quite high, approximately 37,3 mg/l so it is not qualified enough to dismiss to environment MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .3 CHƯƠNG .5 MỞ ĐẦU 1.1  Giới thiệu 5  1.2  Mục tiêu 6  1.3  Phạm vi đối tượng nghiên cứu 6  1.4  Nội dung nghiên cứu .6  1.5  Phương pháp nghiên cứu 6  1.5.1  Phương pháp nghiên cứu hồi cứu 6  1.5.2  Phương pháp phân tích 6  1.5.3  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm mơ hình 7  1.5.4  Phương pháp xử lý số liệu nhận xét 7  1.6  Tính đề tài 7  1.7  Tính khoa học thực tiễn đề tài 7  1.7.1  Tính khoa học 7  1.7.2  Tính thực tiễn 7  CHƯƠNG .9 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ QUÁ TRÌNH SWIM – BED, STICK – BED 2.1  Tổng quan công nghệ xử lý nước thải chế biến thuỷ sản 9  2.1.1  Quy trình sản xuất 9  2.1.2  Thành phần nước thải chế biến thủy sản 10  2.2  Các công nghệ ứng dụng xử lý nước thải thuỷ sản 11  2.2.1  Phương pháp học 11  2.2.2  Phương pháp hoá lý 12  i    2.2.3  Các phương pháp sinh học 13  2.2.4  Các trình loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải 16  2.2.5  Một số quá trình xử lý chất hữu kết hợp loại bỏ chất dinh dưỡng 25  2.2.6  Một số nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ sản 27  2.3  Tổng quan Swim – bed BioFringe Stick – bed BioFix 28  2.3.1  Tổng quan Swim – bed BioFringe 28  2.3.2        Tổng quan về Stick bed – BioFix 31  2.3.3  Các trình xử lý mơ hình kết hợp Swim – bed Stick – bed 32  2.4  Tình hình nghiên cứu ứng dụng mơ hình Swim – bed Stick – bed nước 36  2.4.3  Nghiên cứu nước 36  2.4.4  Nghiên cứu nước 38  CHƯƠNG 42 NỘI DUNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .42 3.1.  Đối tượng nghiên cứu 42  3.2.  Mơ hình nghiên cứu 42  3.2.1  Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống 42  3.2.2  Thuyết minh hoạt động mơ hình 44  3.2.3  Cấu tạo mơ hình chi tiết 46  3.2.4  Chi tiết giá thể Biofix BioFringe mơ hình 47  3.3  Phương pháp lấy mẫu, phân tích xử lý số liệu .48  3.3.1  Phương pháp lấy mẫu 48  3.3.2  Phương pháp phân tích 48  3.3.3  Phương pháp xử lý số liệu 49  3.4  Nội dung thí nghiệm 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1  Giai đoạn thích nghi mơ hình 54  4.2  Giai đoạn khảo sát 59  4.2.1  Kết nghiên cứu khả xử lý COD 59  ii    4.2.2  Khả xử lý Nitơ 63  4.2.3  Kết nghiên cứu khả xử lý TKN 66  4.2.4  Kết nghiên cứu khả xử lý phospho 68  4.2.5  Kết nghiên cứu khả xử lý SS 70  4.2.6  Hiệu trì MLSS trình nghiên cứu 71  4.2.7  So sánh hiệu suất qua tải trọng khác mơ hình 72  CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1  Kết luận 73  5.2  Kiến nghị 74  TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU .77 PHỤ LỤC .78    iii    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Oxygen Oxy hịa tan MLSS Mixed Liquor Suspended Solids Cặn lơ lửng hỗn hợp bùn hoạt tính MLVSS Mixed Liquor VolatileSuspended Solids Cặn bay hỗn hợp bùn hoạt tính QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Suspended Solids Chất rắn lơ lửng SVI Sludge Volumn Index Chỉ số thể tích bùn lắng TKN Total Kjendahl Nitrogen Tổng nitơ Kjendahl TN Total Nitrogen Tổng Nitơ TP Total Phosphorus Tổng phospho TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn HRT Hydraulic Retention Time Thời gian lưu nước SRT Sludge Retention Time Thời gian lưu bùn PAOs Phosphate Accumulation Organisms Vi sinh vật tích luỹ phospho VFAs Volatile Fatty Acids Acid béo dễ bay 1    Hình 4.11 Hiệu xử lý phospho mơ hình Qua biểu đồ thấy hiệu suất loại bỏ phospho nước thải giảm dần tải trọng tăng, tương đương thời gian lưu nước giảm Hiệu suất xử lý phospho mơ hình kết hợp đạt trung bình khoảng 52,26% Với hiệu suất loại bỏ phospho khơng cao mà nồng độ trung bình P – PO43- khoảng 24,71 mg/l nên nồng độ phân tích đầu thấp 7,56 mg/l mức cao 16,26 mg/l, chưa mẫu phân tích đầu đạt tiêu chuẩn QCVN 11:2008/BTNMT Hiệu suất xử lý phospho thấp giải thích sau: lượng phospho nước thải đồng hoá thành sản phẩm lên men nội bào vi khuẩn PAOs, đồng thời giải phóng phospho từ polyphospho tích luỹ sẵn tế bào Do đó, để loại bỏ phospho khỏi hệ thống, cần có loại bỏ bùn cũ khỏi hệ thống, tức làm trẻ hoá bùn 69    4.2.5 Kết nghiên cứu khả xử lý SS Nước thải đầu vào có nồng độ SS tương đối cao, dao động từ khoảng 280 – 380 mg/l Bảng 4.8 Hiệu xử lý SS trung bình mơ hình qua tải trọng Tải trọng COD đầu vào 3,5 4,5 Nồng độ đầu vào (mg/l) 306,56 324,08 337,22 344,33 Nồng độ đầu (mg/l) 13,97 15,56 16,06 17,81 hiệu suất xử lý (%) 95,43 95,18 95,28 94,83 (kgCOD/m3.ngày) 5,5 6,5 Hình 4.12 Hiệu xử lý SS mơ hình Do cặn lơ lửng nước thải đầu vào chủ yếu chất rắn dễ phân huỷ sinh học nên hệ thống đạt hiệu suất cao đạt trung bình đạt 95,18% Với hiệu suất thấp 93,9% cao 96,8% Lượng SS đầu trung bình đạt 15,85 mg/l, tất 70    mẫu phân tích đầu đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép theo QCVN 11:2008/BTNMT 4.2.6 Hiệu trì MLSS trình nghiên cứu Nồng độ MLSS bao gồm chất rắn lơ lửng vô cơ, chất rắn lơ lửng hữu hay chất rắn lơ lửng bay ngăn phản ứng đóng vai trị quan trọng việc loại bỏ COD chất dinh dưỡng nước thải Nồng độ MLSS bể phản ứng xác định sau tải trọng Nhìn chung nồng độ MLSS bể kỵ khí hiếu khí cao so với công nghệ khác Bảng 4.9 Nồng độ MLSS bể phản ứng theo tải trọng MLSS Trong bể kỵ khí MLSS Trong bể thiếu khí MLSS Trong bể hiếu khí 3,5 1.232 521 1.237 4,5 1.556 724 1.395 5,5 1.851 811 1.743 6,5 2.221 916 1.991 Tải trọng COD (kgCOD/m3.ngày) Bên cạnh số SVI trung bình trường hợp nghiên cứu xác định để đánh giá hiệu lắng trình bùn hoạt tính mơ hình Bảng 4.10 Chỉ số SVI trung bình trường hợp nghiên cứu Trường hợp Tải trọng COD (kgCOD/m3.ngày) Chỉ số SVI 3,5 102 4,5 107 5,5 92 6,5 89 71    4.2.7 So sánh hiệu suất qua tải trọng khác mơ hình Hình 4.13 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý tiêu khác tải trọng khác Dựa kết nghiên cứu, thấy hiệu xử lý chất hữu cao với hiệu suất loại bỏ COD 95%, nồng độ COD đầu cao 128,9 mg/l, nhiên so với cột B QCVN 11:2008/BTNMT nhiều kết cao tiêu chuẩn cho phép Hiệu loại bỏ chất dinh dưỡng mơ hình chưa cao Cụ thể hiệu loại bỏ ammonia đạt trung bình 66,23%, hiệu loại bỏ TKN đạt trung bình khoảng 81,76% với hiệu xử lý phospho đạt trung bình 52,26% 72    CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình Swim – bed Stick – bed với việc sử dụng giá thể BioFix BioFringe hệ dính bám cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển đánh giá cao việc xử lý nước thải thuỷ sản Sau số kết đạt trình nghiên cứu: - Hiệu suất xử lý COD đạt từ 94,94% 97.21% tương ứng với mức tải trọng cao 6,5 kgCOD/m3.ngày tải trọng thấp 3,5 kgCOD/m3.ngày - Hiệu suất xử lý TKN đạt từ 79.12% đến 84,61% tương ứng cho với mức tải trọng cao 6,5 kgCOD/m3.ngày tải trọng thấp 3,5 kgCOD/m3.ngày - Nitơ Ammonia phospho sau xử lý hiệu suất đạt chưa cao từ 64,63% - 67,52%; 40,08% - 67,39% nên nồng độ đầu chưa đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 11:2008/BTNMT - Nghiên cứu cho thấy q trình nitrate hố, khử nitrate, xử lý phospho chất hữu có liên quan tỷ lệ thuận tới thời gian lưu nước, thời gian lưu nước ngắn hiệu suất xử lý thấp - Hệ thống kết hợp trình Swim – bed Stick – bed ứng dụng cho khả vừa xử lý chất hữu kết hợp với trình nitrate tốt - Việc kết hợp với sử dụng giá thể nhúng chìm giúp không cần phải xả bùn dư suốt trình nghiên cứu 73    5.2 Kiến nghị Các kết nghiên cứu thu tảng cho nghiên cứu sâu công nghệ kết hợp Swim – bed Stick – bed Dựa kết nghiên cứu trên, số kiến nghị đưa sau: - Để nước thải thuỷ sản đạt QCVN 11:2008/BTNMT cột B sau xử lý cơng nghệ cần có cải tiến cơng nghệ xử lý bậc cao để đạt tiêu chuẩn đầu - Nghiên cứu thêm hiệu xử lý mơ hình với tiêu khác tải trọng khác lớn - Nghiên cứu thêm việc tích hợp thêm cơng trình bổ sung nhằm xử lý triệt để, có hiệu COD, nitơ phospho 74    TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tan Phong Nguyen, Huu Ty Dao, Thi Nhung Le Fish Processing Wastewater Anaerobic Treatment Model The proceeding of 4th AUN/SEED – Net regional conference on Global Environment ISBN 978 – 616 – 551 – 439 – 2012 [2] Yingjun Cheng Advanced wastewater treatment using acyle-resin fiber biomass carrier.Kumamoto University 2006-09-25 2006 [3] Qiao S, Kawakubo Y, Koyama T, Furukawa K Partial Nitritation of Raw Anaerobic Sludge Digester Liquor by Swim-Bed and Swim-Bed Activated Sludge Processes and Comparison of Their Sludge Characteristics Journal of Bioscience and Bioengineering 106(5):433-41 2008 [4] Phong Tan Nguyen, Huy Quang Le Study on industrial wastewater treatment by Swim – bed and Stick – bed processes The proceeding of 4th AUN/SEED – Net regional conference on Global Environment ISBN 978 – 616 – 551 – 439 – 2012 [5] Tchobanoglous, L., Burton, F.L., Stensel, D.H., Wastewater Engineerig: Treatment and Reuse fouth ed Mc Graw Hill, New York 2003 [6] Y.J.Cheng, D Yazaki, S.Qiao, T Koyama, K Furukawa Swim – bed technology as an innovative attached – growth process for high – rate wastewater treatment Japanese Journal of water treatment biology 40(3): 115 – 124 2004 [7] APHA, AWWA, WPCF Standard methods for the examination of water and wastewater, 18 Edition, Washungton DC 1998 [8] M.X.Loukidou and A.I.Zouboulis Comparision of two biological treatment processing using attached – growth biomass for sanitary landfill leachate treatment Japanese Journal of water treatment biology 40(3): 115 – 124 2001 [9] Yan Zhang, Yong-sheng Wang, Yu-hua Bai, Chen Chen, Jian Lü, Jie Zhang Characteristics of novel wastewater treatment technology by Swimming bed combined with aerobic granular sludge.Chinese journal of environmental science 28(10):224954 2007 [10] Richard Sedlak, Phosphorus and nitrogen removal from municipal wastewater principles and practice Liwis Publisher Second edition 1991 75    [11] Metcaft & Eddy, Inc wastewater Engineering, treatment and reuse (fourth edition), 2003 [12] Doan Thu Ha, Ryoichi kutsumoto, Toichiro Koyama and Kenji Furukawa Nitrification of ammonium – contaminated Hanoi groundwater using Swim – bed technology, 2005 [13] Joseph D Rouse et al Swim – bed technology as an innovative attached – growth process for high – rate wastewater treatment, 2004 [14] Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB KHKT, 2002 [15] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB giáo dục, 2003 [16] Lê Thị Cẩm Chi, Nghiên cứu ứng dụng bể phản ứng kỵ khí dịng chảy ngược với chất mang hạt PVA – gel xử lý nước thải thuỷ sản Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2010 [17] Nguyễn Đan Bảo Linh, Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chế biến thuỷ sản công nghệ Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR), Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2011 [18] Xiaochen Xu et al, Simultaneous nitrification and denitrification with excess sludge reduction in an attached growth system combining anaerobic fermentation and aerobic Swim – bed processes, 2009 [19] Lê Quang Huy, Nghiên cứu khả xử lý nước thải giết mổ mơ hình Swim – bed Stick – bed, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ môi trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2012 76    CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài, nghiên cứu gửi báo tham dự hội nghị quốc tế chuyên ngành môi trường, chấp nhận báo cáo hội nghị: Tên báo: Study on Fish Processing Wastewater Treatment by Swim-bed and Stick-bed Processes Đăng tham luận tại: Hội nghị Quốc tế vùng lần thứ AUN/SEED – net tổ chức Thái Lan 77    PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 78    Cân phân tích Bình hút chân khơng 79    Giàn chưng cất Kjeldahl  Máy so màu 80    Bếp nung TN Tủ sấy 1050C 81    Thiết bị hút ẩm Các dụng cụ dùng phân tích 82    Tủ nung nitrate, phospho 83    ... nghiên cứu khả xử lý nước thải chế biến thủy sản mơ hình Stick – bed Swim – bed 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý COD, Nitơ, Phospho, SS có nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình. .. 93g/m sợi 37    Nghiên cứu khả xử lý nước thải giết mổ mơ hình Swim – bed Stick – bed, Lê Quang Huy (2012) Nghiên cứu khả xử lý nước thải giết mổ mơ hình Swim – bed Stick – bed Mơ hình gồm có bể:... nước thải chế biến thuỷ sản 8    CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ QUÁ TRÌNH SWIM – BED, STICK – BED 2.1 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải chế biến thuỷ sản

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w