Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn tỉnh phú thọ

121 35 0
Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRẦN VĂN TUYÊN TRẦN VĂN TUYÊN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÀINÂNGCHÍNHCAOVIKHMƠẢ CHONĂNGNGƢỜTIẾPICNGHÈOẬNGUTRÊNỒ TÀI CHÍNHĐỊVIA MƠBÀNCHOTỈNHNGƢỜPHÚ ITHNGHÈOỌ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ội, Hà N năm 201 ội, BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRẦN VĂN TUYÊN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TIẾN Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các thông tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác dựa vào nguồn tài liệu Tổ chức tài vi mơ TNHH MTV Tình Thƣơng (TYM) chi nhánh Việt Trì, Phú Thọ Hà Nội, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tâp thực đề tài Học viện Chính sách Phát triển, thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ lớn vô quý báu đơn vị, tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Giảng viên khoa thuộc Học viện Chính sách Phát triển, thầy cô tham gia giảng dạy chƣơng trình học tơi thời gian qua Đặc biệt hƣớng dẫn khoa học TS.Trần Quang Tiến suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình cổ vũ động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tham gia học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Tuyên iii Viết tắt Agribank KH HLHPN HTND HND MTV NHNN NHCSXH QTDND TCVM TCTCVM TCTD TKBB TKKKH TKGG TKTD TKTN TK&VV TNHH TYM XĐGN iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA NGƢỜI NGHÈO 1.1 Những vấn đề chung tài vi mô 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2 Tổ chức TCVM 10 1.1.3 Các dịch vụ tài vi mơ chủ yếu 12 1.1.4 Vai trò tài vi mơ ngƣời nghèo 17 1.2 Những vấn đề chung nghèo đói 18 1.2.1 Khái niệm nghèo 18 1.2.2 Các chuẩn nghèo 18 1.2.2 Cơ sở tiêu chí để đánh giá nghèo 19 1.3 Tiếp cận dịch vụ tài vi mô ngƣời nghèo 21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Các tiêu đo lƣờng mức độ tiếp cận tổ chức TCVM ngƣời nghèo 23 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ tiếp cận tổ chức TCVM ngƣời nghèo 27 1.4 Kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tài vi mơ ngƣời nghèo số địa phƣơng học rút cho tỉnh Phú Thọ 31 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tài vi mơ ngƣời nghèo số địa phƣơng 31 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Phú Thọ 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1 Giới thiệu tỉnh Phú Thọ thực trạng hộ nghèo địa bàn 36 v 2.1.1 Giới thiệu tỉnh Phú Thọ 36 2.1.2 Tình hình hộ nghèo địa bàn 38 2.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ tài vi mơ hỗ trợ ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 2.2.1 Độ rộng tiếp cận 40 2.2.2 Độ sâu tiếp cận 59 2.3 Đánh giá chung mức độ tiếp cận dịch vụ tài vi mô ngƣời nghèo 66 2.3.1 Kết đạt đƣợc 66 2.3.2 Những hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ CHO NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .73 3.1 Định hƣớng công tác giảm nghèo tỉnh 73 3.1.1 Mục tiêu chung công tác giảm nghèo .73 3.1.2 Định hƣớng dịch vụ TCVM địa bàn Phú Thọ ngƣời nghèo 74 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao tiếp cận ngƣời nghèo đến dịch vụ TCVM 75 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tài vi mơ 75 3.2.2 Đẩ mạnh truyền thông nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo tài vi mô 79 3.2.3 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thơng tin tổ chức tài vi mô 79 3.2.4 Thực nhiều biện pháp hỗ trợ ngƣời nghèo sử dụng dịch vụ tài vi mơ hiệu 80 3.4 Kiến nghị 83 3.4.1 Với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc quan hữu quan vi 83 3.4.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng hội, đồn thể .88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC a vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Khảo sát số nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo hộ nghèo39 Bảng 2.2 Khảo sát mong muốn hộ nghèo hỗ trợ nghèo .40 Bảng 2.3 Phân loại nhóm tổ chức tài vi mơ phục vụ cho đối tƣợng ngƣời nghèo Phú Thọ 42 Bảng 2.4: Số liệu hoạt động TYM Việt Trì từ năm 2016, 2017 tháng đầu năm 2018 45 Bảng 2.5 Kết khảo sát tổ chức tài đƣợc ngƣời dân nghèo tiếp cận địa bàn tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 2.6 Biểu số liệu doanh số vốn, dƣ nợ Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo 49 Bảng 2.7 Nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân 50 Bảng 2.8 Số lƣợng khách hàng Ngân hàng sách xã hội tổ tiết kiệm tín dụng Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Phú Thọ (HLHPN) 53 Bảng 2.9 Quy mơ Tín dụng NHCSXH 53 Bảng 2.10: Số hộ nghèo vay vốn dƣ nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phú Thọ Quỹ Tín dụng Nhân dân 54 Bảng 2.11: Số hộ nghèo dƣ nợ hộ nghèo vay vốn TYM Phú Thọ 55 Bảng 2.12: Số lƣợng sản phẩm tổ chức tài vi mơ 55 Bảng 2.13: Kết khảo sát số dịch vụ tài vi mơ sử dụng ngƣời nghèo58 Bảng 2.14: Một số tiêu phản ánh độ sâu tiếp cận 59 Bảng 2.15: Đánh giá hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vay vốn (% số ngƣời đƣợc vấn) 62 Bảng 2.16: Kết đánh giá hộ nghèo hiệu sử dụng dịch vụ tài vi mô (% số ngƣời đƣợc vấn) 64 Hình 2.1: Khảo sát lý hộ nghèo vay vốn theo hình thức phi thức 48 Hình 2.2: Dƣ nợ ủy thác vốn vay NHCSXH tỉnh Phú Thọ Hội Nơng dân cấp51 Hình 2.3: Số lƣợng tổ chức TCVM sử dụng dịch vụ tài hộ nghèo57 Hình 2.4: Kết khảo sát hộ nghèo mức cho vay thời hạn cho vay 61 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nâng cao khả tiếp cận nguồn tài vi mơ cho ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Học viên: Trần Văn Tuyên Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Trần Quang Tiến Cơ sở đào tạo: Học viện Chính sách Phát triển Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam có khoảng 79% ngƣời dân không đƣợc tiếp cận với dịch vụ tài chính thức (World Bank, 2018) Hầu hết họ khơng thể không đƣợc tiếp cận dịch vụ ngân hàng nhƣng cần có nhu cầu lớn tiết kiệm vay mƣợn Nhiều để giải nhu cầu tài họ phải tự xoay sở từ nhiều nguồn vốn khác Trong phần lớn trƣờng hợp, nhiều ngƣời nghèo buộc phải vay nặng lãi với lãi suất cao khoảng 100%/năm Chính vậy, tổ chức cung cấp TCVM nhƣ: ngân hàng sách, hợp tác xã, Quỹ tín dụng trung ƣơng, tổ chức TCVM, Quỹ Tình thƣơng (TYM)… cung cấp dịch vụ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, dịch vụ tài khác dịch vụ phi tài chính: quản lý tài rủi ro, hƣớng dẫn chăn ni, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trƣờng… mở cánh cửa thoát nghèo cho ngƣời dân đƣợc ngƣời nghèo đánh giá cao Thực tế, lực lƣợng không nhỏ ngƣời nghèo Phú Thọ thoát nghèo nhờ sử dụng dịch vụ tài vi mơ Kết thực mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017: kết sơ bộ: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 tỉnh 8,9%, giảm 1,61% so với năm 2016 Kết thực mục tiêu đƣa địa bàn khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn so với kế hoạch năm: giai đoạn 2016-2020 tồn tỉnh cịn 31 xã, 197 thơn đặc biệt khó khăn (giai đoạn 2010-2015 có 72 xã, 218 thơn đặc biệt khó khăn) Tuy nhiên, sở hạ tầng yếu kém, tỷ lệ ngƣời nghèo Phú Thọ cao, cao so bình quân chung nƣớc, kết giảm nghèo chƣa thực vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cƣ 84 Khuyến khích tổ chức TCVM tối đa hóa việc sử dụng công nghệ thông tin quản lý tài chính, quản lý khách hàng, sử dụng một/một số chƣơng trình thống có tính chia sẻ thơng tin mạnh Điều phối việc phân bổ nguồn lực trợ cấp hay vốn vay dành cho đào tạo đội ngũ nhà quản lý tổ chức tài vi mơ thơng qua Hiệp hội tài vi mơ, Trung tâm đào tạo có uy tín kinh nghiệm ngành tài vi mơ ngồi nƣớc Ban hành sách tài theo tiêu chuẩn quốc tế, có chế tài cụ thể để giám sát việc ứng dụng tiêu chuẩn tổ chức TCVM, quản lý sách gián tiếp thay cho trực tiếp nhƣ quy định hình thức tín dụng ƣu đãi Để ngành tài vi mơ phát triển cách lành mạnh bền vững, ngƣời làm sách nhà thực hành cần xây dựng chiến lƣợc quốc gia toàn diện NHNN cần thành lập ban soạn thảo gồm bên liên quan để chuẩn bị cho chiến lƣợc Trong đó, NHNN đơn vị chịu trách nhiệm chính, nhƣng cần có tham gia Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tƣ, quan có liên quan nhƣ tổ chức TCVM Những vấn đề cần đƣợc đề cập đến chiến lƣợc phát triển hoạt động tổ chức TCVM nhƣ: - Xem xét phân tích tồn hệ thống tài vi mơ nhƣ phần quan trọng, cải cách tổng hệ thống tài quốc gia - Phát triển thị trƣờng cạnh tranh minh bạch cho ngành tài vi mơ Sự cạnh tranh khu vực tài vi mô giúp nâng cao chất lƣợng địch vụ cho ngƣời nghèo tạo tiền đề phát triển khu vực Thứ nhất, cần xóa bỏ giảm bớt yếu tố làm bóp méo thị trƣờng nhƣ sách trợ giá, bao cấp Đây điều thiết yếu cho việc phát triển đắn ngành tài nói chung, tài vi mơ nói riêng Cho phép tổ chức TCVM kết hợp cung cấp dịch vụ tài hỗ trợ xã hội gián tiếp, tùy thuộc vào khả tổ chức nhu cầu khách hàng Thứ hai, tạo sân chơi bình đẳng cho tổ chức TCVM phát triển hoạt động Cho phép tổ chức tài vi mơ đƣợc tham gia đấu thầu cung 85 cấp dịch vụ ủy thác cho chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình tạo việc làm, chƣơng trình hỗ trợ trực tiếp Chính phủ chế thƣởng, phạt nghiêm minh với tổ chức có vi phạm Thứ ba, xem xét lại sách tín dụng giá rẻ Tín dụng nhỏ phƣơng tiện xóa nghèo hiệu quả, nhƣng tập trung vào tín dụng giá rẻ để phát triển xã hội dẫn đến hiểu lầm nghiêm trọng vai trị hệ thống tài vi mô Sự kết hợp yếu tố thị trƣờng phi thị trƣờng khiến cho kỳ vọng dịch vụ tài khơng tƣơng thích với thơng lệ quốc tế đƣợc chấp nhận tài vi mơ, đặc biệt tầm quan trọng bền vững dẫn đến việc nguyên tắc quản lý tài đắn thƣờng bị vi phạm - Khuyến khích tham gia tổ chức tài khác vào thị trƣờng tài vi mơ, tạo thêm cung để đáp ứng khoảng trống cho cầu dịch vụ tài hộ gần ngƣỡng nghèo, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Phát triển tổ chức tài vi mơ đa dạng sở hữu, loại hình tổ chức Khuyến khích NHTM tham gia vào thị trƣờng tài vi mộ nhằm góp phần tạo điều kiện phát triển khu vực tài vi mơ Cơ chế giám sát tổ chức tài vi mơ chặt chẽ nhƣng phải bảo đảm tăng tính cạnh tranh cho khu vực - Xác định rõ vai trò tổ chức quần chúng, trị, xã hội hệ thống tài vi mơ Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng tổ chức quần chúng, đồn thể trị - xã hội việc điều phối, tham gia hỗ trợ đắc lực vào trình cung ứng dịch vụ tài vi mơ Theo kinh nghiệm quốc tế, tổ chức TCVM thành cơng lâu dài biết kết hợp nhuần nhuyễn khung pháp lý thức phi thức Mối quan hệ hàng xóm, thành viên hiệp hội, tổ chức trị xã hội tạo thành sức mạnh cộng đồng, giúp khách hàng tổ chức TCVM phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản tổ chức TCVM, giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Mối quan hệ hỗ trợ lẫn tổ chức TCVM quan địa phƣơng cần đƣợc củng cố thông qua chế sách hợp tác, phối hợp rõ ràng, có lợi mục tiêu chung phát triển 86 cộng đồng ngƣời nghèo Sự hỗ trợ đắc lực quyền địa phƣơng quan, đơn vị liên quan yếu tố quan trọng giúp cho tổ chức TCVM hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Các quan cần nhìn nhận tầm quan trọng tổ chức TCVM địa bàn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng (ii) Từng bƣớc đảm bảo tính cơng có sách ƣu đãi đến tổ chức tài vi mô tƣ nhân hay ngân hàng thƣơng mại, quỹ tín dụng nhân dân phục vụ ngƣời nghèo Mơi trƣờng kinh tế - trị - xã hội ổn định tạo điều kiện cho tổ chức TCVM phát triển lành mạnh bền vững Tuy nhiên, tổ chức TCVM tƣ nhân đầu tƣ phục vụ cho đối tƣợng nghèo số ngun nhân: Khơng có lợi nhuận cao, cạnh tranh khơng cơng bằng, chi phí giao dịch cao Do đó, đảm bảo tính cơng ổn định có sách ƣu đãi đến tổ chức tài cần thiết tổ chức thay mặt phủ hỗ trợ, bảo vệ ngƣời dân, giảm thiểu tình trạng nghèo đói, phân biệt đối xử vùng, giải quuyết vấn đề bất bình đẳng khoảng cách giàu - nghèo ngày tăng khu vực nông thôn thành thị Và đặc biệt giảm gánh nặng đầu tu nhà Chính phủ vào khu vực Phát triển ngành tài vi mơ theo hƣớng thị trƣờng Nghiên cứu nhu cầu tài cho thấy nguồn vốn bao cấp thƣờng khơng đến đƣợc vói ngƣời nghèo vùng khó khăn Hơn nữa, việc cho vay có bao cấp tạo sai lầm tăng mức độ ỷ lại ngƣời nghèo, ngƣời dân coi khoản trợ cấp hay hỗ trợ nên khơng có tƣ tƣởng phải hồn trả, khiến họ khơng nỗ lực thoát nghèo, thực tế cho thấy tỷ lệ hồn trả chƣơng trình tín dụng bao cấp thấp, trừ vài trƣờng hợp đặc biệt, tỷ lệ khơng hồn trả nƣớc phát triển giao động khoảng từ 40 đến 95% Vốn không thu hồi lại đƣợc khiến cho lƣợng lớn nguồn vốn bị Trong đó, chi tiêu phủ nƣớc cần phải phân bổ cho nhiều hoạt động khác Tăng nguồn vốn cho hoạt động ảnh hƣởng tới hoạt động khác nhƣ an ninh, giáo dục, y tế 87 Rất nhiều chƣơng trình phúc lợi xã hội bị ảnh hƣởng tƣơng lai mà dịch vụ mang lại lợi ích khơng nhỏ cho ngƣời nghèo Đối với Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng thực sách xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thực sách lãi suất bao cấp cần phải thay đổi cách thức hoạt động, cần quan tâm loại trừ khả tiếp tục vai trị việc trực tiếp bán lẻ khoản vay cho hộ gia đình nghèo mà nên giữ vai trị ngƣời bán buôn với lãi suất thấp cho tổ chức tài vi mơ đơn vị có khả tiếp cận tốt đến nhóm mục tiêu, để tổ chức mở rộng cho vay đến với ngƣời nghèo nhóm dễ bị tổn thƣơng Tỷ trọng nhƣ mức độ vốn mà NHCS bơm vào cho tổ chức cần phải cân nhắc, nên mức vừa phải ƣu tiên phân bổ cấp vốn dựa vào mức độ tiếp cận tổ chức (iii) Đào tạo tuyển chọn đội ngũ cán làm cơng tác tài vi mơ có đủ lực Cơng tác giúp ngƣời nghèo cải thiện sống cơng việc địi hỏi kiên trì, tâm, có lịng thƣơng ngƣời, có trách nhiệm có tầm nhìn để bƣớc giúp ngƣời nghèo khỏi đói nghèo có sống ấm no, tự hạnh phúc Do đó, việc đào tạo bồi dƣỡng tuyển chọn cán đạt yêu cầu để thực cơng tác tài vi mơ việc làm cần thiết Có nhƣ đảm bảo đƣợc niềm tin ngƣời dân với quyền địa phƣơng, với Đảng, với nhà nƣớc với tổ chức trị - xã hội (iv) Gần gũi, sâu sát, lấy ý kiến chia thông tin cần thiết dân Đây biện pháp để đảm bảo sách hỗ trợ ngƣời nghèo nhà nƣớc Chính phủ thật đến đƣợc với đối tƣợng ngƣời nghèo Gần gũi, sâu sát để lắng nghe thấu hiểu ngƣời nghèo, lấy ý kiến từ họ để có giải pháp kịp thời đáp ứng đƣợc vƣớng mắc địa phƣơng, khắc phục tháo gỡ khó khăn trực tiếp cho hộ nghèo Tránh đƣợc tình trạng cấp vốn hay hỗ trợ sai đối tƣợng, hộ nghèo không đƣợc hỗ trợ mà hộ giả đƣợc hỗ trợ, dẫn đến tình trạng niềm tin, sống 88 ngƣời nghèo không đƣợc quan tâm, sách nhà nƣớc hay phủ triển khai hay thực không hiệu quả, số lƣợng ngƣời nghèo cịn nhà nƣớc, Chính phủ địa phƣơng nỗ lực cố gắng nhiều 3.4.2 Đối với Chính quyền địa phương hội, đoàn thể Đƣa giải pháp hỗ trợ khác nhƣ tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động TCVM tăng cƣờng tuyên truyền cho tổ chức TCVM địa bàn Tuyên truyền nâng cao nhận thức TCVM cách đẩy mạnh tuyên truyền vai trò hiệu hoạt động TCVM, tăng cƣờng phổ biến kinh nghiệm mơ hình hoạt động TCVM hiệu UBND tỉnh bố trí phần ngân sách địa phƣơng hay kết hợp nguồn vốn dự án để có nguồn vốn hỗ trợ TCTCVM Ngoài ra, bên cạnh việc hỗ trợ mặt sách nguồn vốn, việc nâng cao nhận thức hoạt động TCVM kiến thức TCTCVM cho cán địa phƣơng yếu tố quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động TCTCVM Địa phƣơng cần xác định TCVM công cụ giảm nghèo hữu hiệu, định hƣớng gắn hoạt động tài vi mơ với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng giai đọan Do tính chất khác địa phƣơng chiến lƣợc phát triển kinh tế, nhƣ công xóa đói giảm nghèo, nên chƣơng trình, dự án hình thành địa phƣơng cần có quản lý, giám sát định hƣớng UBND địa phƣơng cấp, phối hợp với giám sát NHNN chi nhánh tỉnh để hoạt động TCVM mục tiêu đề Các sở ban ngành, hội đoàn thể cần tích cực phối hợp thƣờng xuyên chặt chẽ việc thực tuyên truyền đặc biệt biện pháp hỗ trợ ngƣời nghèo 89 KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói tồn nhiều khó khăn cho ngƣời dân nghèo nói riêng cho nhân dân nói chung Việc hoạch định sách, giải pháp giảm nghèo bền vững khơng vấn đề riêng cá nhân mà nói địi hỏi chung tay góp sức tồn thể nhân dân, tổ chức cấp lãnh đạo Trong đó, nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo ngƣời dân khơng tiếp cận đƣợc với dịch vụ tài chính, chủ yếu dịch vụ cho vay Do đó, để giảm nghèo bền vững, cần phải tăng cƣờng biện pháp nâng cao khả tiếp cận ngƣời nghèo dịch vụ tài vi mơ Thời gian qua, công tác giảm nghèo địa bàn Phú Thọ đạt đƣợc thành công định Nguyên nhân phần tiếp cận ngƣời nghèo với dịch vụ tài vi mơ đƣợc cải thiện Ngày nhiều hộ nghèo đƣợc tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ địa bàn Số lƣợng tổ chức vi mơ thức bán thức địa bàn Tỉnh nhiều Quy mơ tín dụng hộ nghèo tổ chức TCVM địa bàn ngày tăng Đây trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho công tác giảm nghèo Phú Thọ, Tuy nhiên, thực tế, mức độ tiếp cận sử dụng dịnh vụ tài thấp so với tiềm của ngƣời nghèo Có thể nhận thấy, cịn nhiều hộ nghèo có nhu cầu sử dụng dịch vụ tài vi mơ nhƣng chƣa tiếp cận đƣợc Cịn số khách hàng ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc nguồn tài phi thức: Hụi, vay mƣợn từ ngƣời thân, nhận nguồn vốn vay với lãi suất cao hoạt động phi phủ Sản phẩm tài cung cấp cịn đa dạng, chủ yếu tín dụng vi mô tiết kiệm vi mô Mức vay trung bình hộ nghèo năm qua cịn tƣơng đối thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hộ nghèo Quy mơ vay trung bình cho thấy độ sâu tiếp cận đến khách hàng số tổ chức TCVM thấp Điều cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo đƣợc tiếp cận với tổ chức chƣa nhiều, Để mở rộng khả tiếp cận tài vi mơ cho ngƣời nghèo, thời 90 gian tới, Phú Thọ cần thực giải pháp nhƣ: Mở rộng tầm hoạt động khu vực tài vi mơ; Phát triển sản phẩm, dịch vụ sản phẩm bảo hiểm vi mô; Truyền thông nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo; Hỗ trợ ngƣời nghèo bắt đầu kinh doanh với vay nhỏ đơn giản giúp họ thoát nghèo; Với hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, nội dung thể luận văn chắn phải bổ sung nên em mong muốn nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện đề tài nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (chủ biên): Tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách; Đề tài nghiên cứu tài vi mơ 2014 Nguyễn Văn Chiến & Nguyễn Văn Du (2013): Phát triển ngân hàng vi mô Việt Nam- số học kinh nghiệm quốc tế; Tạp chí Khoa học số 01 (2013) Chính phủ (2005), Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Chính phủ (2007), Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Thông tƣ số 02/2008/TT-NHNN, ngày 02 tháng năm 2008 Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn thực Nghị định số 28/2005/NĐ-CP, ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tơ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam Nghị định 165/2007/NĐ-CP, ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số diều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP, ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tơ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Ngân hàng nhà nƣớc (2015), Thông tƣ 33/2015/TT-NHNN, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tài vi mơ Ngân hàng nhà nƣớc (2016), Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng Ngân hàng nhà nƣớc Phú Thọ (2017), Báo cáo hoạt động Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh Phú Thọ năm 2016, 2017 Ngân hàng CSXH Phú Thọ (2017), Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2015 2016, 2017 10 Nhóm cơng tác tài vi mô (2012-2016) Báo cáo thƣờng niên 92 hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 11 Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Phú Thọ (2017), Báo cáo kết hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo tỉnh Phú Thọ, Quỹ hỗ trợ nông dân, niên năm 2016, 2017 12 Nguyễn Văn Phẩm (2012), Chuẩn nghèo thƣớc đo nghèo số quốc gia 13 Lê Thanh Tâm (2008): Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 14 Lê Thanh Tâm (2013): Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị - Đồng chủ biên 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định 2195/QĐ-TTg, ngày 06/12/2011 Thủ tƣớng Phủ việc “Phê duyệt đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” 17 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg, ngày 12/6/2017 Thủ tƣớng Phủ, Quy định hoạt động chƣơng trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị, Tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ 19 Đặng Thu Thủy (2017), Đánh giá tình hình tiếp cận tài vi mô Việt Nam thông qua mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 176+177 20 Trần Quang Tiến, Ths Trần Xuân Cảnh (2013), Tài vi mơ xu chuyển đổi chuyên nghiệp hóa, nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội 93 21 TYM chi nhánh Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động tổ chức tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn thành viên Tình Thƣơng chi nhánh Việt Trì, Phú Thọ năm 2016, 2017 22 UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Kế hoạch số 3805/KH-UBND, ngày 29/8/2017 UBND tỉnh Phú Thọ thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 23 UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Báo cáo Kết thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững UBND tỉnh Phú Thọ năm 2016, 2017 24 UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, 2017 UBND tỉnh Phú Thọ a PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Xin chào anh/chị Tôi học viên cao học Trƣờng Học viện Chính sách, thực nghiên cứu khoa học mức độ tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ ngƣời nghèo địa bàn Tỉnh Phú THọ Kính mong anh (chị) dành chút thời gian giúp trả lời số câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào câu trả lời lựa chọn) Câu 1: Xin Anh (chị) cho biết tình trạng nghèo hộ ngun nhân sau đây: Do khơng có vốn làm ăn o Do mẹ đơn thân o Do khơng có trình độ đào tạo Do tình trạng sức khỏe o nên khó xin việc làm o thân thành viên hộ Do gia đình q đơng o Do khơng biết cách làm ăn o Nguyên nhân khác Câu 2: Xin Anh (chị) cho biết có mong muốn để cải thiện thu nhập o o mức sống gia đình? Đƣợc tạo điều kiện vay vốn làm ăn với lãi suất thấp (thấp lãi suất cho vay NHTM) Đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp chuyên môn Đƣợc hỗ trợ y tế, giáo dục cho Đƣợc hỗ trợ, trợ cấp nhận đƣợc mức hỗ trợ cao thành viên mắc bệnh nan y Đƣợc hỗ trợ chi tiết cách thức làm ăn Câu 3: Anh (chị) cho biết sử dụng dịch vụ tài vi mô tổ chức sau (vay vốn, cho vay, gửi tiền,… đâu?): o Ngân hàng sách xã hội o Vay mƣợn từ ngƣời thân, vay nặng lãi o Ngân hàng nơng nghiệp quỹ tín dụng b nhân dân Câu 4: Anh chị sử dụng dịch vụ tài từ tổ chức o Vay vốn o Tiết kiệm o Mở thẻ ATM Câu 5: Vì Anh chị lại vay nặng lãi, hụi (nếu có trả lời) mà khơng tìm nguồn vốn thức? Do cần tiền gấp, khơng có thời gian chờ o Do xin vay nhƣng không o đủ điều kiện vay vốn nơi đợi, quy trình, giấy tờ lằng nhằng khác o o Do mức vay vốn nơi khác không đủ đáp ứng Do tới nơi khác, nghĩ thân không đƣợc vay vốn tổ chức Câu 6: Anh (chị) vui lòng cho biết đánh giá mức cho vay tổ chức TCVM thức bán thức (trừ vay mượn nặng lãi, hụi, phường, ) đáp ứng nhu cầu hộ nghèo chưa: o Còn thấp o Tạm chấp nhận o Đáp ứng mong đợi Câu 7: Anh (chị) vui lòng cho biết đánh giá thời hạn cho vay tổ chức TCVM thức bán thức (trừ vay mượn nặng lãi, hụi, phường, ) đáp ứng nhu cầu hộ nghèo chưa: o Chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi Câu 8: Anh (chị) vui lòng cho biết đánh giá cho vay tổ chức TCVM thức bán thức (trừ vay mượn nặng lãi, hụi, phường, ) đáp ứng nhu cầu hộ nghèo chưa: Tiêu chí Sản phẩm tín dụng đa dạng c Phƣơng thức trả lãi linh hoạt, phù hợp Lãi suất ƣu đãi Quy trình, thủ tục đơn giản, thuận tiện, xét duyệt khoản vay nhanh chóng Đƣợc hỗ trợ, tƣ vấn kịp thời, hiệu trình lập hồ sơ vay vốn sử dụng vốn Câu 9: Anh (chị) vui lòng cho biết đánh giá hiệu sửa dụng vốn vay tổ chức TCVM thức bán thức (trừ vay mượn nặng lãi, hụi, phường, ): Tiêu chí - Gia tăng thu nhập - Cải thiện trình độ dân trí, kiến thức - Gia tăng mức sống, điều kiện sinh hoạt - Gia tăng vị ngƣời nghèo Cảm ơn Anh/Chị cung cấp thông tin ... Chương 2: Thực trạng tiếp cận dịch vụ tài vi mơ ngƣời nghèo địa bàn Tỉnh Phú Thọ; Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài vi mơ cho cho ngƣời nghèo địa bàn Tỉnh Phú Thọ 9 CHƢƠNG 1:... Kết khảo sát hộ nghèo mức cho vay thời hạn cho vay 61 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nâng cao khả tiếp cận nguồn tài vi mơ cho ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Học vi? ?n:... trạng khả tiếp cận nguồn tài vi mô ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2017 phân tích số tiêu đánh giá mức độ tiếp cận nguồn tài vi mơ ngƣời nghèo Phú Thọ góp phần giải khó khăn cho

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan