Quá trình hình thành tính thấm chứa của đá móng granotoid mỏ bạch hổ

106 19 0
Quá trình hình thành tính thấm chứa của đá móng granotoid mỏ bạch hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN THỊ TRÚC N Q TRÌNH HÌNH THÀNH TÍNH THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG GRANITOID MỎ BẠCH HỔ Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng Mã số: 60 53 51 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TSKH Hồng Đình Tiến (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS TS Hoàng Văn Quý (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Trần Văn Xuân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Thị Trúc Yên MSHV: 10360951 Ngày, tháng, năm sinh: 29/03/1984 Chuyên ngành: Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng Mã số : 60 53 51 I TÊN ĐỀ TÀI: Q trình hình thành tính thấm chứa đá móng granitoid mỏ Bạch Hổ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: * Nghiên cứu đặc điểm địa chất cấu tạo Bạch Hổ * Đưa phương pháp nghiên cứu đá móng mỏ Bạch Hổ * Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính thấm chứa đá móng mỏ Bạch Hổ * Xây dựng lịch sử hình thành cấu tạo Bạch Hổ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TSKH Hồng Đình Tiến Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS TSKH Hồng Đình Tiến TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN  Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Kỹ Thuật Dầu Khí trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập vừa qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến người Thầy tận tâm PGS TSKH Hồng Đình Tiến giúp đỡ tận tình hướng dẫn tỉ mỉ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cán khoa học Phòng Địa Chất TK & TD Dầu Khí, Phịng Thạch Học Phịng TN Mơ hình hóa & Vật lý vỉa thuộc Viện Nghiên Cứu KH & TK Dầu Khí Biển – Liên Doanh ViệtNga Vietsovpetro tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nghiên cứu thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Trần Thị Trúc Yên TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ đối tượng khai thác mỏ dầu Bạch Hổ nằm khu vực lô 09 bồn trũng Cửu Long thuộc thềm lục địa phía Nam Việt Nam Sự hình thành bẫy chứa dầu kiểu nứt nẻ kiến tạo đá móng mỏ Bạch Hổ kết nhiều trình địa chất khác Để tìm hiểu nguyên nhân tác động đến đá móng làm gia tăng tính thấm chứa cần nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính thấm chứa đá móng mỏ Bạch Hổ Các yếu tố là: Hoạt động macma: tức độ sâu điều kiện hình thành thể macma, lạnh nguội co ngót, đặc biệt thành phần thạch khoáng chúng làm tiền đề thuận lợi cho việc hình thành vết rạn, vi khe nứt hang hốc Hoạt động kiến tạo: vận động lên xuống, dịch trượt ngang vặn xoay tạo điều kiện hình thành đới dập vỡ, mở rộng khe nứt, liên thơng hang hốc Phong hóa bề mặt: khối macma nhô lên khỏi mặt đất chịu tác động phong hóa bề mặt gió, nhiệt độ thay đổi ngày đêm, sóng biển thủy triều, hòa tan dung dịch từ nước mặt, nước mưa, từ tạo thành khe nứt hang hốc Áp lực địa tĩnh: có tích lũy trầm tích phủ cấu tạo, khơng đều, thường bên cánh tích lũy nhiều phần vịm Từ dẫn đến lực nén địa tĩnh khơng hình thành vết nứt thẳng đứng hay nghiêng tác động lực địa tĩnh bên sườn mạnh Hoạt động nhiệt dịch: hịa tan khống vật bền vững, mở rộng hang hốc, khe nứt, đặc biệt nơi giao khe nứt đứt gãy trực tiếp làm gia tăng tính thấm chứa đá macma vốn đá chặt xít Sự có mặt lớp phủ: tạo điều kiện tốt để lưu giữ nước loại khí cho q trình hoạt động nhiệt dịch Trong số yếu tố nêu có hai yếu tố mang tính định cho việc hình thành cải thiện độ rỗng, độ thấm đá móng granitoid chuyển động kiến tạo hoạt động nhiệt dịch tạo điều kiện hình thành đá chứa dầu khí đá móng granitoid đới nâng bể Cửu Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA CẤU TẠO BẠCH HỔ 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế nhân văn khu vực nghiên cứu 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa tầng 1.2.1 Móng trƣớc Kainozoi 1.2.2 Trầm tích Kainozoi 1.3 Đặc điểm cấu kiến tạo 1.3.1 Tầng cấu trúc 1.3.2 Hệ thống đứt gãy 1.4 Đặc điểm chứa dầu khí 10 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ 2.1 Phƣơng pháp luận 13 2.2 Nghiên cứu địa kiến tạo 14 2.3 Minh giải tài liệu địa chấn kết hợp với tài liệu khoan 15 2.4 Các phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan 16 2.5 Phân tích mẫu lõi 20 2.6 Phân tích lát mỏng thạch học – khống vật kính hiển vi 25 2.7 Thành lập mặt cắt địa chất 26 CHƢƠNG III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ 3.1 Hoạt động macma 29 3.1.1 Phân bố loại đá macma 32 3.1.2 Sự co ngót dung dịch macma lạnh nguội 36 3.1.3 Thành phần khoáng vật 36 3.2 Chuyển động kiến tạo 44 3.3 Hoạt động phong hóa bề mặt 52 3.3.1 Phong hóa vật lý 53 3.3.1.1 Phong hóa nhiệt 54 3.3.1.2 Phong hóa học muối khoáng kết tinh 54 3.3.1.3 Phong hóa học sinh vật 54 3.3.2 Phong hóa hóa học 55 3.3.2.1 Quá trình thủy phân 56 3.3.2.2 Quá trình hydrat hóa 56 3.3.2.3 Q trình oxy hóa 56 3.3.2.4 Hiện tƣợng hòa tan 56 3.4 Áp lực địa tĩnh lớp trầm tích 57 3.5 Hoạt động nhiệt dịch 59 3.5.1 Hoạt động nhiệt dịch từ đá macma 59 3.5.2 Hoạt động nhiệt dịch từ đá trầm tích 59 3.5.3 Vai trò hoạt động nhiệt dịch 59 3.6 Sự có mặt lớp phủ 64 CHƢƠNG IV: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CẤU TẠO BẠCH HỔ 4.1 Giai đoạn hoạt động macma xâm nhập 67 4.2 Giai đoạn sau macma 71 4.3 Giai đoạn nạp bẫy 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ Hình 1.2 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc bồn trũng Cửu Long Hình 1.4 Mặt cắt địa chấn cắt ngang mỏ Bạch Hổ 10 Hình 2.1 Các phương pháp nghiên cứu đá móng 13 Hình 3.1 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính thấm chứa đá móng 29 Hình 3.2 Bản đồ phân bố đá móng mỏ Bạch Hổ 34 Hình 3.3 Thạch học đá macma GK 1113 cấu tạo Bạch Hổ 35 Hình 3.4 Giản đồ phân bố hàm lượng khống vật đá móng cấu tạo Bạch Hổ 43 Hình 3.5 Mơ hình thành tạo phát triển khe nứt 46 (a) Mơ hình thành tạo khe nứt, vi khe nứt vết rạn nứt đá macma 46 (b) Mơ hình phát triển khe nứt (hở kín) cấu tạo Bạch Hổ 46 Hình 3.6 Bản đồ cấu trúc tầng móng mỏ Bạch Hổ 48 Hình 3.7 Sơ đồ phân khối kiến tạo đá móng mỏ Bạch Hổ 50 Hình 3.8 Sơ đồ hoạt động phong hóa sau cấu tạo nâng lên mặt 53 Hình 3.9 Sơ đồ phân bố áp lực địa tĩnh khác vị trí khác cấu tạo Bạch Hổ 58 Hình 3.10: Đám tinh thể zeolit (phía dưới) canxit (phía trên) nằm khe nứt (BH 804 – 3640m) 63 76 Hoạt động rift tiếp tục xảy tồn cấu tạo, đứt gãy hình thành từ trước tiếp tục hoạt động hàng loạt đứt gãy thuận hình thành cánh Đơng Trong cánh Tây bắt đầu xảy nén ép cục mạnh mẽ làm xuất hàng loạt đứt gãy chờm nghịch tiếp tục hoạt động cắm sâu vào khối móng khiến thành tạo trước bị đập vỡ uốn nếp Hình 4.9 Quá trình hình thành đứt gãy thuận nghịch cấu tạo Bạch Hổ (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) Gần cuối Oligoxen muộn, ảnh hưởng trình va mảng, cấu tạo nâng lên bào mòn mạnh thời gian dài trước trầm tích Mioxen sớm phủ bất chỉnh hợp Các thành tạo giai đoạn trầm tích hạt mịn bột sét, sét đầm lầy, đồng châu thổ giàu vật liệu hữu nguồn gốc Sapropel, Sapropel – Humic Chúng vừa đóng vai trị tầng đá mẹ, vừa có vai trị tầng chắn tốt cho tầng chứa móng trước Kainozoi tầng chứa vụn thơ hình thành đầu thời kỳ Oligoxen Bước qua giai đoạn tạo rift Mioxen sớm, đặc trưng giai đoạn sụp lún mạnh oằn võng Đến hầu hết đứt gãy đồng trầm tích phát triển đá móng ngưng nghỉ, cịn hệ thống đứt gãy chờm nghịch cánh phía Tây tiếp tục hoạt động đến đầu Mioxen sớm 77 Vào đầu Mioxen sớm, ảnh hưởng pha biển tiến, trầm tích lục nguyên bị đẩy lùi nhường chỗ cho trầm tích biển Sau pha biển lùi gần cuối Mioxen sớm đợt biển tiến dâng lên nhấn chìm tồn khu vực, vật liệu hữu tăng lên chủ yếu trầm tích sét sét bột Đầu Mioxen sớm, vịm Bắc nâng lên tích tụ vật liệu thơ với bề dày mỏng (Hình 3.10) (250 ÷ 300m tầng SH-5 SH-7, giếng khoan số số 10), vịm Trung Tâm sụt mạnh, trầm tích hạt mịn dày (500 ÷ 600m, giếng khoan số 1), điển hình tập sét Rotalia, tập sét phát triển mạnh không gian thời gian, chiếm hầu hết diện tích bể Cửu Long trở thành tầng chắn khu vực lý tưởng dầu khí Hình 4.10 Mặt cắt cổ kiến tạo dọc cấu tạo Bạch Hổ thời kỳ Neogen (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) Vào giai đoạn nâng sụt luân phiên Mioxen muộn, cấu tạo bị lún chìm tiếp tích lũy nhiều vật liệu Vào cuối Mioxen muộn, chu kỳ 78 biển tiến mạnh mẽ tràn ngập cấu tạo, phát triển trềm tích biển, biển nơng, biển ven bờ Vật liệu trầm tích chủ yếu sét vơi sét (Hình 4.10) Giai đoạn Mioxen giai đoạn bể Cửu Long nhận nhiều vật liệu trầm tích, với khối lượng trầm tích hình thành cộng thêm trầm tích giai đoạn đồng rift (Oligoxen) trước đó, làm cho bể trầm tích q tải trọng lượng lớn, đồng thời lạnh nguội nhanh thể macma (dị thường nhiệt ngưng hoạt động) tạo nên kiện oằn võng sụt lún nhiệt mạnh mẽ Giai đoạn cuối giai đoạn san kiến tạo thềm (Plioxen – Đệ tứ) Do ảnh hưởng trình lún chìm, tách sụt mạnh biển tiến tồn khu vực nên thành tạo trầm tích có bề dày lớn gần nằm ngang thành tạo cổ hơn, cấu tạo Bạch Hổ ổn định, sụt lún chậm (700 ÷ 800m) Vào thời kỳ trầm tích Oligoxen trên, Mioxen bị nén ép, gắn kết đáy biển Đông tiếp tục tách giãn mạnh mẽ, điển hình hoạt động phun trào núi lửa đảo Phú Quý làm giải phóng lượng nhiệt vơ lớn khiến cho lớp trầm tích phần bị nóng lên, thuận lợi cho việc chuyển hóa vật liệu hữu sang dầu Đặc biệt thuận lợi lớp sét Oligoxen Mioxen trở thành lớp chắn tốt trũng Cửu Long nói chung mỏ Bạch Hổ nói riêng Tóm lại, tóm tắt lịch sử hình thành cấu tạo mỏ Bạch Hổ Hình 4.11 Khối nhơ đá macma Bạch Hổ hình thành suốt đại Mezozoi Trong giai đoạn Eoxen trung, muộn, Oligoxen sớm đầu Oligoxen muộn, khối macma Bạch Hổ nâng lên, bị bào mịn nhơ khỏi mặt đất đến hoàn chỉnh cấu tạo vào đầu Oligoxen muộn, sau lại bị nhấn chìm (hay biển tiến) bị phủ lớp trầm tích Vào cuối Mioxen sớm xảy tái căng dãn, lún chìm bể Cửu Long Nam Côn Sơn, tạo điều kiện biển tiến mạnh vào bể Cuối Mioxen đặc biệt vào cuối Mioxen muộn cấu tạo bị nâng lên chút ít, song nằm xu hướng chung lún chìm bị chơn vùi kết tỏa nhiệt, co ngót Vào giai đoạn 79 Mioxen muộn, Plioxen, Đệ tứ xảy tái hút chìm lần làm bể ven rìa bị tách sụt mạnh lấp đầy trầm tích N2 + Q Hình 4.11 Mơ hình hình thành cấu tạo Bạch Hổ đới nâng trung tâm bể Cửu Long (TSKH Hoàng Đình Tiến, 1996) 80 4.3 Giai đoạn nạp bẫy + Trên sở kết nghiên cứu phân tích khoa học đưa lên mặt cắt dọc ngang (Hình 4.12 Hình 4.13) cho thấy: Hình 4.12 Mặt cắt địa chất ngang qua vòm trung tâm, cấu tạo Bạch Hổ (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) 81 Hình 4.13 Mặt cắt địa chất dọc cấu tạo Bạch Hổ - Đơng Bắc Rồng (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) Các tập trầm tích F, E đáy tập D trũng sâu sinh dầu Chỉ có phần đáy tập F chuyển sang pha sinh condensat Còn phần tập D nằm đới trưởng thành, tức đới chuẩn bị sinh dầu bắt đầu cho sinh chất HC vơ định hình + Trên mặt cắt cổ kiến tạo (Hình 4.14) thấy rõ lịch sử sinh dầu, khí Tức dầu sinh từ thời cuối Mioxen sớm, song sinh mạnh với cường độ cao diện rộng, tạo nên di cư HC dịng khí (khối lượng đá mẹ đới sinh dầu lớn) diễn vào thời Mioxen trung- Mioxen muộn Plioxen + Đệ Tứ Vào cuối Mioxen muộn VLHC tập F rơi vào pha sinh condensate tiếp tục ngày Còn tập E phần đáy tập D nằm pha chủ yếu sinh dầu Vì cấu tạo Bạch Hổ cung cấp lượng đáng kể Hydrocacbon (chủ yếu dầu condensat) 82 + Trên Hình 4.15 thể rõ đặc điểm Áp suất bão hịa (Ps) tỷ lệ khí / dầu (GOR) có giá trị nhỏ cánh Tây, tăng dần lên trung tâm, tăng cao cánh phía Đơng tăng cao sang rìa phía Đơng tức tiến gần tới nguồn cung cấp vùng sinh Điều trũng Đơng Bạch Hổ trung tâm cung cấp lượng lớn Hydrocacbon Vì xa giảm áp suất bão hịa giảm tỷ lệ khí / dầu Như bẫy chứa Bạch Hổ nạp Hydrocarbon chủ yếu Mioxen trung tới nay, chủ yếu từ trũng xung quanh, đặc biệt từ trũng Đơng Bạch Hổ, phần từ trũng Bắc Bạch Hổ, lượng nhỏ từ trũng Tây Bạch Hổ Nếu tính từ đường phân thủy (phạm vi cấu tạo) lượng trầm tích lượng VLHC cánh Đông cấu tạo lớn gấp lần phần cịn lại [2,3,4] 83 Hình 4.14 Mặt cắt cổ kiến tạo ngang qua bể Cửu Long (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) 84 Hình 4.15 Hướng di cư hydrocacbon mỏ Bạch Hổ (TSKH Hồng Đình Tiến, 2008) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có nhóm yếu tố quan trọng tạo điều kiện hình thành phát triển tính thấm chứa đá móng granitoid mỏ Bạch Hổ Trong số phải kể đến yếu tố quan trọng làm tiền đề điều kiện để hình thành phát triển tính thấm chứa là: a Bản chất đá macma: tức độ sâu điều kiện hình thành thể macma, lạnh nguội co ngót, đặc biệt thành phần thạch khoáng chúng làm tiền đề thuận lợi cho việc hình thành vết rạn, vi khe nứt hang hốc b Yếu tố kiến tạo: vận động lên xuống, dịch trượt ngang vặn xoay tạo điều kiện hình thành đới dập vỡ, mở rộng khe nứt, liên thơng hang hốc c Hoạt động nhiệt dịch: hịa tan khoáng vật bền vững, mở rộng hang hốc, khe nứt, đặc biệt nơi giao khe nứt đứt gãy trực tiếp làm gia tăng tính thấm chứa đá macma vốn đá chặt xít Thành phần thạch học – khống vật thành hệ macma Hòn Khoai Định Quán mang tính trung tính axit yếu thuộc loại vôi-kiềm kiềm-vôi, đặc trưng cho dung dịch macma từ phần manti thượng hòa tan pha trộn với lớp vỏ lục địa thuộc loại ultramafic – felzic Chúng phản ánh điều kiện cung rìa lục địa tích cực đới hút chìm Mezozoi sớm – Cịn thành hệ macma Cà Ná mang tính axit thuộc loại kiềm, đặc trưng cho dung dịch macma từ vỏ lục địa, có hịa tan đá hai loại trước Vì chúng đặc trưng cho loại felzic Chúng phản ánh bối cảnh vỏ lục địa cung rìa lục địa tích cực đới hút chìm Mezozoi muộn – Kainozoi sớm Cấu tạo Bạch Hổ khối nhô Batholith lạnh nguội vào Mezozoi, sau nâng lên khỏi mặt đất vào Kainozoi sớm – Vào cuối Oligoxen vào Neogen cấu tạo lún chìm liên tục, phủ lớp trầm tích làm nhiệm vụ chắn giữ dầu khí – tức vào thời kỳ vỏ lục địa cố kết mở rộng Dầu khí sinh nạp bẫy muộn vào giai đoạn Neogen đặc biệt Neogen – muộn cấu tạo hoàn chỉnh Vì dầu khí bảo tồn tốt cấu tạo DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Hồng Đình Tiến, Trần Thị Trúc n “Đặc điểm thành phần vật chất thành tạo đá Magma cấu tạo Bạch Hổ lịch sử phát triển địa chất dầu khí chúng” (Petrochemical characteristics of magmatic formations in White Tiger and their oil and gas development history) Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ “Trí tuệ dầu khí Việt Nam hội nhập phát triển bền vững” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Tiến Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dị, theo dõi mỏ NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2009 Hồng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, VSP Cơ chế hình thành đá chứa móng granit mỏ Bạch Hổ Tạp chí dầu khí số – 2000 Hồng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, VSP Nguồn gốc dầu khí đá granit mica bị nứt nẻ phát triển hang hốc mỏ Bạch Hổ trũng Cửu Long Tạp chí dầu khí số – 2000 Trần Lê Đơng, Hồng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, VSP Quá trình hình thành thân dầu móng mỏ Bạch Hổ, trũng Cửu Long Tạp chí dầu khí số – 2002 Tuyển tập hội nghị khoa học cơng nghệ 2000 “Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21” Nhà xuất Thanh Niên Hà Nội 2000 Đào Đình Bắc Địa mạo đại cương NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004 La Thị Chích, Phạm Huy Long Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ địa chất số vấn đề địa kiến tạo NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2003 Trần Đức Lân Nghiên cứu độ thấm đá móng granitoid mỏ Bạch Hổ mạng nơron nhân tạo Luận án tiến sĩ Hà Nội 2010 Nguyễn Ngọc Thủy Thành phần đá móng mỏ Bạch Hổ - Bể Cửu Long & Sự liên quan đến độ rỗng thấm chứa dầu Luận án thạc sĩ TPHCM 1998 10 Nguyễn Xuân Huy Quá trình sinh hydrocacbon cấu tạo Bạch Hổ Luận văn thạc sĩ TPHCM 2003 11 Vũ Như Hùng, Phạm Tất Đắc, Hoàng Thị Xuân Hương nnk Petrology of Basement granitoid in White Tiger and Dragon oil fields and adjacent area within Cưu Long Basin (Page 39-50) in International Conference “Fractured Basement Reservior” Vũng Tàu City 2008 12 Vũ Như Hùng Đặc điểm địa hóa đồng vị đá granitoid móng mỏ Bạch Hổ Rồng bồn trũng Cửu Long Trong kỷ yếu “ Hội nghị KHCN lần 12, phân ban Kỹ thuật dầu khí”, 28 / 10 – 2011 13 Snip F, Kireef Ph A nnk (trước 2004), Skebeleva N.M, Vũ Như Hùng nnk 2004 – Tài liệu phân tích mẫu đá móng Lưu trữ XNLD Việt Nga – Vietsovpetro 14 Báo cáo “Hiệu chỉnh sơ đồ công nghệ khai thác mỏ Bạch Hổ 2004” Lưu trữ XNLD Việt Nga – Vietsovpetro TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRẦN THỊ TRÚC YÊN Ngày, tháng, năm sinh : 29/03/1984 Địa liên lạc : 37/56 Ngô Đức Kế, Phường 12, Quận Bình Thạnh, Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 09/2002 – 03/2008: Sinh viên khoa Địa chất, chuyên ngành Địa chất Dầu khí trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh 09/2010 – nay: Học viên cao học khoa Kỹ thuật Dầu Khí, chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 06/2007 – 03/2009: Kỹ sư Địa chất Viện Khoa học Phát triển Cơng nghệ Địa chất – Nền móng – Xây dựng cơng trình 06/2010 – nay: Chun viên kiểm thử phần mềm Công ty Cổ phần Liên Doanh Tadidi ... TÀI: Q trình hình thành tính thấm chứa đá móng granitoid mỏ Bạch Hổ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: * Nghiên cứu đặc điểm địa chất cấu tạo Bạch Hổ * Đưa phương pháp nghiên cứu đá móng mỏ Bạch Hổ * Phân... pháp nghiên cứu đá móng mỏ Bạch Hổ Chương III: Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính chất thấm chứa đá móng mỏ Bạch Hổ Chương IV: Lịch sử hình thành cấu tạo Bạch Hổ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... quan trọng tính đặc thù thân dầu móng nêu nên cần làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến cải thiện tính thấm chứa Vì đề tài đặt là: “Q trình hình thành tính thấm chứa đá móng granitoid mỏ Bạch Hổ? ?? MỤC

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:40

Mục lục

  • 1. Bia

  • 2. Cong trinh duoc hoan thanh

  • 3. Nhiem vu luan van

  • 4. Lời cảm ơn

  • 5. Tom tat luan van thac si

  • 6. Muc luc

  • 7. Phu luc hinh anh

  • 8. Phu luc bang bieu

  • 9. De cuong

  • 10. Noi dung luan van

  • 11. Kết luận

  • 12. Danh muc cac cong trinh khoa hoc

  • 13. Tai lieu tham khao

  • 14. Tom tat ly lich trich ngang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan