1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tướng và môi trường trầm tích tập e, tầng oligoxen, mỏ hải âu bể cửu long

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ THỊ TUYỀN ĐÁNH GIÁ TƯỚNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẬP E, TẦNG OLIGOXEN, MỎ HẢI ÂU BỀ CỬU LONG Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng Mã số: 605351 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 I LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí tất thầy cô trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Địa Chất Dầu Khí tận tình gắn bó truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến GS.TS Hoàng Văn Quý- Nguyên Giám đốc viện NIPI Công ty liên doanh VietSoPetro, Ths Nguyễn Văn Dũng phó phịng địa chất dầu PVEPITC tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chú, anh chị Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Viện Dầu Khí Việt Nam (VPI), Cơng Ty Thăm Dị - Khai Thác Dầu Khí (PVEP) tạo điều kiện, cung cấp tài liệu thực tiễn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học Viên Vũ Thị Tuyền Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền II CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học :GS.TS Hoàng Văn Quý Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đãđược sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Luận văn thạc sỹ TRƯỞNG KHOA………… HV: Vũ Thị Tuyền III ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Thị Tuyền MSHV: 11360647 Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1986 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng Mã số : 605351 I TÊN ĐỀ TÀI: ”Đánh giá tướng mơi trường trầm tích tập E, tầng Oligocene, mỏ Hải Âu bể Cửu Long” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ - Minh giải tướng môi trường trầm tích tập E qua tài liệu giếng khoan HA_1X, 2X, 3X, 4X - So sánh liên kết tầng E giếng khoan để đưa mơ hình tướng mơi trường trầm tích - Đánh giá khả chứa chúng Nội dung Xác định tướng mơi trường trầm tích tập Emỏ Hải Âu bể Cửu Long dựa phân tích chi tiết thạch học, cổ sinh địa tầng, mẫu lõi địa vật lý giếng khoan giếng khoan HA-1X, 2X, 3X 4X II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2013 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:GS.TS Hoàng Văn Quý Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền IV TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn bao gồm chương với nội dung diễn giải tổng số 75 trang Tóm tắt nội dung chương diễn giải sau: Chương 1: Giới thiệu chung Nội dung chương giới thiệu vị trí địa lý khu vực nghiên cứu đồng thời giới thiệu q trình lịch sử thăm dị khai thác lô 15-1 mỏ Hải Âu Chương nêu rõ tính cấp thiết luận văn mục đích nhiệm vụ luận văn cần giải Đồng thời chương nêu rõ, cụ thể phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đánh giá tướng mơi trường trầm tích tập E qua giếng khoan HA1X, HA-2X, HA-3X HA-4X Đây chương luận văn nói đánh giá tướng mơi trường lắng đọng trầm tích tâp E qua bốn giếng khoan dựa phân tích tài liệu thạch học, mô tả mẫu lõi, cổ sinh địa tầng địa vật lý giếng khoan từ xây dựng mơ hình tướng mơi trường trầm tích tập E qua giếng khoan Chương 3: Đánh giá chất lượng đá chứa cát kết tập E cấu tạo Hải Âu Đây chương mở rộng luận văn đánh giá sơ qua yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng-độ thấm trầm tích tập E mỏ Hải Âu Từ đánh giá chất lượng chứa đá chứa cát kết trầm tích trầm tích tập E mỏ Hải Âu Kết luận kiến nghị Phần tóm tắt kết nghiên cứu xác định tướng mơi trường trầm tích tập E mỏ Hải Âu, bể Cửu Long đánh giá tầng chứa tập E, từ đưa kiến nghị cho việc mở rộng khu vực nghiên cứu mỏ khu vực lân cận Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền V MỤC LỤC HÌNH VẼ V BẢNG SỐ LIỆU .VIII CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết luận văn 1.3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Tài liệu sở 2.Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu mỏ Hải Âu 2.1 Vị trí địa lý lịch sử thăm dò 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu-phát triển bồn trũng 2.2 Đặc điểm địa tầng 10 2.2.1 Đá móng trước kainozoi 12 2.2.2.Trầm tích kainozoi 12 2.3 Đặc điểm kiến tạo 21 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc 21 2.3.2.Hệ thống đứt gãy 25 2.4 Lịch sử phát triển địa chất 27 2.5 Tiềm dầu khí lơ 15-01 mỏ Hải Âu 30 2.5.1 Đá mẹ 30 2.5.2 Đá chứa 31 2.5.3 Đặc điểm tầng chắn 32 2.5.4 Đặc điểm bẫy chứa 33 2.5.5 Di chuyển nạp bẫy 33 Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền VI CHƯƠNG TƯỚNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẬP E 34 2.1 Đặc điểm thạch học 35 2.1.1 Mô tả kiến trúc hạt 37 2.1.2 Thành phần khoáng vật 39 2.2 Cấu tạo trầm tích 43 2.3 Tài liệu vi cổ sinh 49 2.4 Đặc điểm tướng trầm tích qua hình dạng đường địa vật lý giếng khoan (log) 54 2.5 Mơ hình trầm tích tầng E mỏ Hải Âu 60 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỨA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ RỖNG, ĐỘ THẤM 61 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng 61 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnđộ thấm 68 3.3 Đánh giá chất lượng chứa trầm tích Oligocene hạ mỏ Hải Âu 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 77 Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền VII DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Hình 1.2: Vị trí địa lỹ lơ 15-01 mỏ Hải Âu Hình 1.3: Cột địa tầng tổng hợp mỏ Hải Âu Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc lơ 15-1 Hình 1.5: Các đơn vị cấu trúc phụ bồn Bắc bể Cửu Long Hình 1.6: Cột địa tầng lơ 15-1 Sơ đồ 1: Phân loại cát kết với hàm lượng xi măng 15% Sơ đồ 3: Phần loại nguồn gốc thành tạo Pettijohn Hình 2.1: Vị trí giếng khoan mỏ HA Hình 2.2: Khoảng lấy mẫu lõi giếng khoan Hình 2.3: Mơ tả mẫu lõi giếng khoan HA-2X Hình 2.4: Mơ tả mẫu lõi giếng khoan HA-3X Hình 2.5: Mơ tả mẫu lõi giếng khoan HA-4X Hình 2.6: Tổng hợp phân tích vi cổ sinh tập E, giếng khoan HA-1X Hình 2.7: Tổng hợp phân tích vi cổ sinh tập E, giếng khoan HA-2X Hình 2.8: Tổng hợp phân tích vi cổ sinh tập E, giếng khoan HA-3X Hình 2.9: Tổng hợp phân tích vi cổ sinh tập E, giếng khoan HA-4X Hình 2.10: Các dạng mơ hình mơi trường trầm tích theo dạng đường cong DVLGK Hình 2.11: Minh giải dạng đường cong địa vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-1X Hình 2.12: Minh giải dạng đường cong địa vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-2X Hình 2.13: Minh giải dạng đường cong địa vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-3X Hình 2.14: Minh giải dạng đường cong địa vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-4X Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền VIII Hình 2.15: Mơ hình tướng mơi trường trầm tích tập E Hình 3.1 : Mặt cắt liên kết địa vật lý qua giếng khoan Hình 3.2 : Ảnh hưởng thành phần trầm tích đến độ rỗng cát kết Hình 3.3: Ảnh hưởng kích thước hạt đến độ rỗng (a) độ thấm (b) cát kết Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ xi măng; độ rỗng độ sâu chơn vùi Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ rỗng xi măng Hình 3.6: Độ rỗng bị giảm xi măng hóa nén ép cát kết tập E Hình 3.7: Ảnh lỗ rỗng hạt tập E giếng HA-3X, 4X lát mỏng thạch học Hình 3.8: Mối quan hệ độ rỗng-thấm tầng E Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ xi măng, độ rỗng, độ thấm với độ sâu chơn vùi Hình 3.10: Ảnh hưởng khoáng vật thứ sinh đến rỗng thấm (SEM) BIỂU, BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Bảng tài liệu sơ giếng khoan Bảng 2: Tổng hợp tài liệu địa chấn 2D Bảng 3: Bảng tổng hợp thành phần cấu trúc tập E mỏ HA-1X, 2X, 3X 4X Bảng 4: Bảng tổng hợp kết nghiên cứu vi cổ sinh tập E mỏ HA-1X, 2X, 3X 4X Bảng Ảnh hưởng trình diagenesis Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu Công ty liên doanh điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) với chức hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí lơ 15-1/05 thuộc bồn trũng Cửu Long Lơ 15-1 có chiều sâu mực nước biển thay đổi từ 20m đến 50m Vị trí lơ Hình 1.1 Hình 1.1 : Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Lơ 15-1 phân bố phía Tây Bắc bể trầm tích Cửu Long với diện tích khoảng 4.600 km2, đỉnh góc phía Đơng Bắc cách thành phố Hồ Chí Minh 180 km, góc Tây Nam cách thành phố Vũng Tàu khoảng 20 km (Hình 1.1) Khí hậu vùng nghiên cứu đặc trưng cho vùng xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) Nhiệt độ trung bình bề mặt vào mùa mưa 270-280C, mùa khô 290-300C Tại độ sâu 20 m nước, vào mùa mưa nhiệt độ trung bình 260-270C mùa khơ 280-290C Nhìn chung khí hậu khơ ráo, độ ẩm trung bình 60% Chiều sâu mực nước biển lô thay đổi từ 20m đến 50m [3,13,18] Trong phạm vi lô 15-1 phát nhiều mỏ dầu khí Sư Tử Đen, Sư Tử Nâu, Sư Tử Trắng…trong mỏ Sư Tử Đen mỏ dầu khí lớn đưa vào khai thác công nghiệp Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 63 tác động Mặc dù chúng thành tạo môi trường sông đồng châu thổ độ chọn lọc chủ yếu trung bình đến trung bình Do độ rỗng thấm cát kết chắn s cát kết sạch, chọn lọc tốt Ảnh hưởng thành phần trầm tích ban đầu khảo sát, nghiên cứu việc xây dựng quan hệ thành phần khoáng vật với độ rỗng (Hình 3.2) Mặc dù mối quan hệ mang tính tương đối số lượng mẫu đủ điều kiện dùng so sánh ít, qua đó, mức độ tin cậy định cho thấy độ rỗng cát tăng theo hàm lượng thạch anh giảm hàm lượng mảnh đá enpat tăng lên Nếu xét theo chiều sâu chơn vùi độ rỗng có xu hướng giảm chậm hàm lượng thạch anh cao ngược lại hàm lượng fenpat mảnh đá Nghĩa thành phần trầm tích ban đầu có ảnh hưởng đến độ rỗng, mở rộng nói vị trí kiến tạo định loại vật liệu nguồn cung cấp trầm tích nên gián tiếp ảnh hưởng đến độ rỗng Hình 3.2:Ảnh hưởng thành phần trầm tích đến độ rỗng cát kết Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 64 Ảnh hưởng kích thước hạt độ chọn lọc đến độ rỗng độ thấm rõ ràng nhiều cơng trình nghiên cứu đá chứa cát kết mỏ Hải Âu không ngoại lệ Mối quan hệ độ rỗng, độ thấm với kích thước hạt độ chọn lọc thể (hình 3.3) Theo đó, độ rỗng độ thấm tăng theo hướng chọn lọc tốt hạt vụn Ảnh hưởng kích thước hạt khơng rõ ràng độ rỗng Nhưng độ thấm, kích thước hạt có ảnh hưởng rõ rệt Độ thấm có xu hướng tăng theo tăng kích thước hạt Điều phù hợp thơng thường cát kết hạt thơ có đường kính kênh lỗ rỗng lớn cát kết hạt mịn Tuy nhiên, xét theo chiều sâu chơn vùi độ rỗng độ thấm có xu hướng giảm nhanh cát kết hạt mịn Lý cát kết hạt mịn có kích thước lỗ rỗng nhỏ nên q trình xi măng hố nén ép làm độ rỗng nhanh kéo theo kích thước kênh lỗ rỗng bị giảm nhiều Trong thực tế mỏ Hải Âu, so sánh cách chung qua mẫu phân tích độ hạt nhận thấy cát kết E có độ chọn lọc hơn, thường chọn lọc trung bình trung binh tốt; kéo theo độ rỗng độ thấm chúng bị ảnh hưởng mạnh độ chọn lọc Điều cho thấy độ rỗng phụ thuộc độ chọn lọc phụ thuộc độ bào tròn hạt vụn Hình 3.3: Ảnh hưởng kích thước hạt đến độ rỗng a độ thấm b cát kết Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 65 3.1.3 Ảnh hưởng trình diagenesis [11] [13] [25] bảng Bảng 5: Ảnh hưởng trình diagenesis Ảnh hưởng mạnh tiêu cực đến độ rỗng đá chứa cát kết mỏ Hải Âu q trình xi măng hóa nén ép Loại xi măng làm độ rỗng thường xi măng lấp đầy gồm thạch anh thứ sinh, carbonate, zeolite, khoáng vật sét (Thấy tổng hàm lượng xi măng giảm theo độ sâu chôn vùi độ rỗng giảm theo độ sâu chơn vùi Và theo quan hệ ta có quan hệ độ rỗng hàm lượng xi măng (Hình 3.4;3.5) Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ xi măng độ sâu chôn vùi; độ rỗng độ sâu chôn vùi Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 66 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ rỗng xi măng Nhưng ảnh hưởng mạnh đến độ rỗng phải nói tới q trình nén ép học Hãy xem xét song song ảnh hưởng hai trình nhằm đánh giá tương đối mối tương quan chúng đến việc làm giảm, độ rỗng Năm 1987 David W Housekenecht dựa sở phương pháp thạch học đếm điểm thiết lập phương trình tính tốn đồ thị thể mối tương quan (Hình 3.6) [18] Đồng thời ơng cịn cho độ rỗng nguyên sinh cát kết chọn lọc tốt 40% Cơng thức tính độ rỗng bị xi măng hoá nén ép diễn tả sau: ne  xm  40  i 100% 40 Xm 100% 40 (1) (2) Trong Øne Øxm tương ứng độ rỗng bị nén ép xi măng Øi Xm tương ứng độ rỗng hạt tổng hàm lượng xi măng theo phương pháp thạch học đếm điểm Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 67 Hình 3.6: Độ rỗng bị giảm xi măng hóa nén ép cát kết tập E Qua hình 3.6 cho thấy cát kết tập E có độ lỗ rỗng ban đầu bị chủ yếu từ 25% đến 55% nén ép từ 25% đến 50% xi măng Độ rỗng hạt cịn lại nói chung cịn 10%, mẫu tới 15-20% Do độ rỗng hạt nhìn chung bảo tồn mức trung bình tốt có giá trị phổ biến khoảng 5-12% Một điều dễ thấy theo độ sâu chôn vùi trình nén ép mạnh làm nhiều độ rỗng đá chứa Q trình hồ tan thơng thường q trình làm tăng độ rỗng độ thấm Tuy nhiên, đá chứa cát kết mỏ Hải Âu giàu thành phần hạt vụn khơng bền vững (chủ yếu eldspar), q trình hoà tan đánh giá mức độ nhẹ Độ lỗ rỗng thứ sinh hình thành eldspar bị hồ tan (hình 3.7a) cát kết theo phương pháp đếm điểm lát mỏng thạch học từ giá trị vết đến 1.4-2% tập E Chúng bảo tồn dạng lỗ rỗng tổ ong nhìn thấy ảnh chụp SEM [10] (Hình 3.7b) Nhìn chung độ rỗng thứ sinh tăng theo chiều sâu chơn vùi Tuy nhiên q trình khơng mạnh thường xảy với q trình hịa tan calcite zeolite Do làm tăng nhẹ độ lỗ rỗng đóng vai trị thứ yếu khả chứa đá chứa cát kết Hệ thống lỗ rỗng đá chứa cát kết độ sâu nghiên cứu thường phức tạp mạng lưới lỗ rỗng tạo chủ yếu vi lỗ rỗng (10µm) chiếm tỉ lệ nhỏ chủ yếu lỗ rỗng hạt Một cách hàm lượng cao vi lỗ rỗng thường có liên quan với: - Các đá có tính chất mềm yếu khơng bền vững Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 68 - Tập hợp khoáng vật sét (bao gồm sét thứ sinh sét matrix) lấp đầy lỗ rỗng hạt lỗ rỗng thứ sinh - Lỗ rỗng thứ sinh bên hạt có liên quan đến hịa tan phần hạt vụn khung thấy riềm sét hạt vụn K q q q Sp Hình 3.7: Ảnh lỗ rỗng hạt tập E giếng HA-3X, 4X lát mỏng thạch h c Lỗ rỗng nhỏ lớn hạt eldspar bị hịa tan Sự hịa tan hạt khống vật khung làm tăng nhẹ độ rỗng đá chứa cát kết 3.2 Các ếu tố ảnh hưởng đến độ thấm Ảnh hưởng đến độ thấm [16] , yếu tố khảo sát đề cập phần trên, thường độ rỗng giảm độ thấm giảm [4] (hình 3.8) cịn có yếu tố khác chi phối độ thấm cấu tạo trầm tích, định hướng hạt vụn đặc biệt q trình xi măng hố Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 69 Hình 3.8: Mối quan hệ độ rỗng-thấm tầng E Ảnh hưởng trình xi măng hố đến độ thấm thường phức tạp nhất, phụ thuộc mức độ xi măng hố, loại xi măng khống vật authigenic Như nói trên, cát kết mỏ Hải Âu nhìn chung bị xi măng hố mức độ yếu đến trung bình, với thành phần xi măng khoáng vật authigenic chủ yếu thạch anh thứ sinh, khống vật sét calcit, zeolit (hình 3.9) Thấy độ rỗng độ thấm s giảm độ sâu chôn vùi tăng nén ép xi măng Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 70 Xi măng Độ rỗng (%) Độ thấm (mD) Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ xi măng, độ rỗng, độ thấm với độ sâu chôn vùi Độ thấm có xu hướng giảm mạnh cát kết giàu khoáng vật sét loại illite illite-smectite, tiếp đến cát kết giàu chlorite, smectite Các vảy chlorite đặc biệt illite-smectite, Illite dạng sợi dạng dải băng mỏng lấp vào hay vắt ngang lỗ rỗng, kênh lỗ rỗng chắn, chắn cản trở lưu thơng chất lưu (hình 3.10) Tóm lại độ rỗng, độ thấm đá chứa cát kết tập E mỏ Hải Âu bị tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố Các tác động, ảnh hưởng xuất từ vật liệu trầm tích lắng đọng bị biến đổi sau trầm tích Các yếu tố phát sinh giai đoạn trầm tích ban đầu chủ yếu mơi trường trầm tích; cịn giai đoạn chơn vùi nơng sâu chủ yếu gây trình diagenesis Điều chắn độ rỗng độ thấm đá cát kết chịu ảnh hưởng tổng hợp tất yếu tố nêu Theo độ sâu chôn vùi cho thấy xuống sâu tác dụng nén ép tăng mạnh, làm giảm đáng kể độ lỗ rỗng hạt Các loại xi măng lấp vào lỗ rỗng phổ biến gồm khoáng vật carbonate, sét, thạch anh Tuy nhiên điểm đáng ý độ rỗng thứ sinh trình hồ tan hạt bền vững tăng lên đáng kể, yếu tố thuận lợi làm tăng độ rỗng độ thấm độ sâu lớn ứng với giai đoạn diagenesis muộn Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 71 Hình 3.10: Ảnh hưởng khoáng vật thứ sinh đến rỗng thấm (SEM) 3.3 Đánh giá chất lượng đá chứa cát kết tập E mỏ Hải Âu Chất lượng chứa đánh giá qua thông số độ rỗng, độ thấm bề dày tầng chứa Các thông số chủ yếu tính tốn dựa vào kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan số liệu trực tiếp qua phân tích mẫu lõi giếng khoan Hải Âu HA-1X,2X, 3X &4X Bề dày tập chứa có thơng số bề dày tổng bề dày hiệu dụng Bề dày tổng bề dày tập chứa xác định dựa đường log Bề dày hiệu dụng tổng bề dày thân cát chứa dầu có độ rỗng lớn độ thấm lớn giá trị tới hạn (lần lượt 7% mD) Vỉa chứa cát kết tập E chủ yếu cát kết thuộc loại lithic arkose arkose với kiến trúc hạt trung bình mịn tới mịn, độ chọn lọc hạt vụn trung bình đến trung bình, hình dạng hạt vụn từ góc cạnh, góc cạnh đến nửa tròn cạnh tròn cạnh với hàm lượng xi măng trung bình, thành tạo mơi trường nhánh sơng đồng bổi tích Đá chứa bị nén ép trung bình giai đoạn trình diagenesis Cát kết tập chứa E bị chơn vùi sâu tập chứa khác, chịu ảnh hưởng mạnh q trình nén ép xi măng hố Độ rỗng ban đầu bị nén ép phổ biến khoảng 25-55% bị xi măng hoá khoảng 25-50% Sự giảm, độ thấm hệ giảm, độ rỗng Tác dụng nén ép mức độ trung bình, thành phần khoáng vật tạo đá giàu eldspar, mảnh granit mảnh đá phun trào nên tốc độ giảm độ rỗng độ thấm theo chiều sâu tăng nhanh Thêm vào đó, kết tủa khống vật sét loại smectite, chlorite, illite-smectite illite Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 72 không gian rỗng nhân tố quan trọng làm giảm nhiều độ thấm Tất yếu tố hàm lượng xi măng, nén ép, thay đổi khoáng vật, trình biến đổi thứ sinh làm cho chất lượng chứa vỉa chứa giảm Tuy nhiên, chất lượng chứa lỗ rỗng hạt vụn đánh giá hầu hết mức độ đến trung binh Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 73 KẾT LUẬN Tập E trầm tích Oligocene mỏ hải Âu đối tượng quan trọng chứa dầu mỏ Hải Âu, thành tạo điều kiện lịng sơng bãi bồi thể rõ ràng theo tài liệu phân tích mẫu lõi cát với độ hạt trung bình, độ chọn lọc từ trung bình đến tốt, xen k tập sét dày thành tạo điều kiên đồng ngập lụt Theo tài liệu địa vật lý giếng khoan bắt gặp tập cát hạt thô lắng đọng diều kiện lượng dòng chảy mạnh mịn dần phía vỉa phản ảnh lượng dịng chảy giảm dần điều kiện dịng sơng uốn khúc nhường chỗ cho dầm lầy chứa tàn dư thực vật Cũng mặt cắt quan sát thấy dị thường đường phóng xạ tự nhiên xen k với độ dày nhỏ thể trầm tích thành tạo điều kiện cửa sông, tiền châu thổ hay môi trường chuyển tiếp đồng cửa sông Trong thành phần tập E đôi chỗ phát mảnh đá macma phun trào, xâm nhập bị rửa rũa tích tụ Trên lát mỏng quan sát thấy khoáng vật thứ sinh zeolite calcite Chính khống vật thứ sinh lấp nhét phần không gian lỗ hổng khiến độ rỗng nguyên sinh đá chứa giảm rõ rệt Hàm lượng xi măng yếu tố quan trọng làm suy giảm độ rỗng độ thấm đá chứa Qua quan sát thấy thành phần thạch anh cát cao độ rỗng đá chứa tốt tranh ngược lại thành phần elspar Trên sở phân loại đá chứa theo đặc trưng thấm chứa đá thấy đá chứa tập E–Oligocene mỏ Hải Âu thuộc loại đá chứa có khả thấm chứa trung bình Ngun nhân dẫn đến đặc điểm đá bị nén ép mạnh với hàm lượng xi măng lấp bít phần không gian lỗ hổng Do thành tạo điều kiện lịng sơng, bãi bồi nên thân cát tập E – Oligocene mỏ Hải Âu có diện phân bố không lớn Cá tập cát, tập sét thường luân phiên nhau, xen k khiến tranh liên kết chúng phức tạp, gây khó khăn cho việc xây dựng mơ hình địa chất tính tốn trữ lượng Để hạn chế nhược điểm sử dụng tài liệu địa chấn 3D cho mơ hìnhđịa chất hợp lý hơn, sở hoạch định phát triển mỏ cách khoa học Trong phạm vi luận văn khó đề cập đầy đủ vấn đề Tuy nhiên phưưong pháp nghiên cứu tướng môi trường lắng đọng trầm tích theo nghiên cứu mẫu lõi tài liệu địa vật lý giếng khoan cho ta kếy hữu ích Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 74 tin cậy Với số liệu khơng thật nhiều, chí cịn thiếu thốn, luận văn tốt thạc sỹ cịn nhiều điểm thiếu sót, kính mong thày bạn đồng nghiệp bảo, giúp đỡ Môt lần nữaa xin chân thành cám ơn thày cô chuyên gia Vietsovpetro, Viện dầu khí, PVEP hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Văn Quý Bài Giảng Địa Vật Lý Giếng Khoan [2] Bùi Thị Ngọc Phương Petrography and XRD analysis report VPI-Labs 2006 [3] Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, 2007 [4] Hoàng Mạnh Tấn, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Văn Hiếu, Bài báo: “Đặc tính chứa tập E, hệ tầng Trà Cú, lơ 15-1a thuộc bể Cửu Long”, T hí ầ khí số – 2013, tr 16 [5] Phan Huy Quynh ngk, 1995, Các phức hệ cổ sinh – Các dạng cổ sinh đặc trưng chúng tới mơi trường trầm tích bồn trũng Đệ Tam Việt Nam Lưu trữ PVN, PVI Hà Nội [6] Phan Từ Cơ Địa Chất Cơng Trường Dầu Khí [7] Trần Khắc Tân, ngk, 2001,Đánh giá tiềm dầu khí, lựa chọn đối tượng triển vọng, đề xuất chương trình Tìm kiếm thăm dị phần mở lơ 01 & 02 Lưu trữ PVN, PVEP [8] Trần Khắc Tân, Cù Minh Hoàng, ngk, 2004, HAudy of Gross Depositional Environment of the Northern Cuu Long Basin and their Impact on Hydrocarbon SyHAem Lưu trữ PVN, PVEP [9] Trần Khắc Tân, Trần Như Huy, Nguyễn Anh Đức, ngk, 2005,Sedimentology interpretation from core/ cuttings/ logs, lô 15-1, 2, 01-02, 09 Lưu trữ PVEP Tp Hồ Chí Minh [10] Kết số liệu phân tích thạch học, SEM XRD bể Cửu Long [11] Ngô Xuân Vinh nnk (1994), Đặ điểm biến đổi thứ sinh ảnh h ởng ủ tính hất thấm t ầm tí h Oligo ene đá móng nhằm nâng húng đến o hiệ q ả thăm dò tỉ mỉ kh i thá mỏ B h Hổ, Viện Dầu Khí-Vietsovpetro [12] Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị, Th h họ (1999), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Dũng, Đặ điểm th h họ biến đổi s đến độ ỗng-thấm ủ đá t ầm tí h ảnh h ởng ủ húng át kết t ổi Oligo ene-Mio ene sớm mỏ S Tử Đen, l 15- 1, bể Cử Long, Luận văn thạc sĩ khoa học địa chất, ĐHKHTN-ĐHQG Tp.HCM, 2004 [14] Phan Trung Điền, Phùng Sỹ Tài nnk (1992), Đánh giá tiềm dầ khí bể Cử Long, Viện Dầu Khí Hà Nội Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 76 Tiếng Anh [15] J.P.Bertrand, 1972, Cours de petrography, tome I, Technip, Paris [16] Bloch, S (1990), “Empirical prediction of porosity and permeability in sandHAones”, The American Association of Petroleum Geologist Bulletin (June 1991), Vol 75, No 7, pp 1145-1160 [17] Cuulong Joint Operating Company, HIIP & Reseves Report (2002) [18] David W Houseknecht (1986), “Assessing the relative importance o compaction processes and cementation to reduction of porosity in sandstones”, The American Association of Petroleum Geologist Bulletin (June 1987),Vol.71, No.6, pp 633-642 [19] John Warren, Geological controls on source, reservoir, trap and seal, David Linn LETService Pty Ltd South Australia 5061 [20] Nguyên Van Hoi, Chu Duc Quang, Dang Vu Khoi, Biostratigraphical report 15-1-ST-1X well (2000), Vietnam Petroleum Institute, Ho Chi Minh City [21] Nguyên Van Hoi, Chu Duc Quang, Dang Vu Khoi, Biostratigraphical report 15-1- ST 2X well (2001), Vietnam Petroleum Institute, Ho Chi Minh City [22] Nguyên Van Hoi, Chu Duc Quang, Dang Vu Khoi, Biostratigraphical report 15-1- ST 3X well (2001), Vietnam Petroleum Institute, Ho Chi Minh City [23] Nguyên Văn Dũng, Petrography report 15-1- ST -1X, 2X, 3X, 4X well (2005), Vietnam Petroleum Institute, Ho Chi Minh City [24] Core E-F_Descpt_sediment15-1- ST -2X, 3X, 4X well (2005) [25] Tran Le Dong, Hoang Van Quy, Pham Tat Dac, “Secondary variation in Oligocene ormation in the oil ield “White Tiger””, Review Petrovietnam (1998), Vol 2, pp 2-5 Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền 77 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Vũ Thị Tuyền Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1986 Địa liên lạc Nơi sinh:Hải Dương : Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm-Viện Dầu Khí Việt Nam, G1 Khách Sạn Dầu Khí Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2004-2009: Kỹ sư địa chất Dầu Khí,Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất Hà Nội 09/2011 đến nay: Học Viên Cao Học Khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí,Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC 05/2010 đến nay: Chun Viên Phân Tích Thí Nghiệm-Phịng Thạch Học Trầm TíchTrung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm-Viện Dầu Khí Việt Nam (Chi nhánh TP.HCM) Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyền ... tích tập E mỏ Hải Âu Từ đánh giá chất lượng chứa đá chứa cát kết trầm tích trầm tích tập E mỏ Hải Âu Kết luận kiến nghị Phần tóm tắt kết nghiên cứu xác định tướng mơi trường trầm tích tập E mỏ. .. trường trầm tích tập E tầng Oligocene, mỏ Hải Âu bồn trũng Cửu Long  Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp kết nghiên cứu địa chất – ĐVL khu vực bồn trũng Cửu Long - Đánh giá mơi trường trầm tích tập E tầng. .. tài: ? ?Đánh giá tướng mơi trường trầm tích tập E, tầng Oligocene mỏ Hải Âu bể Cửu Long? ?? làm luận văn thạc sĩ 1.3 Mục đích nhiệm vụ luận văn  Mục đích Đề tài tập trung vào nghiên cứu làm rõ tướng

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN