1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bước đầu đánh giá ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tại xã ngọc thanh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp khắc phục

48 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 769,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== NGUYỄN HẢI LÂM BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== NGUYỄN HẢI LÂM BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học ThS LƯU THỊ UYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu hướng dẫn khoa học ThS Lưu Thị Uyên Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Ngồi khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận, sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực NGUYỄN HẢI LÂM LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô giáo người thân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lưu Thị Uyên , cô người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi làm khóa luận Chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ Sinh học ứng dụng, khoa Sinh- KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Do nguồn tài liệu thời gian hạn chế, thân bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý ban hội đồng chấm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực NGUYỄN HẢI LÂM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BOD5 : Nhu cầu Oxy sinh hóa ngày COD : Nhu cầu Oxy hóa học CO2 : Cacbon Dioxide CH4 : Mê tan DLP : Cục chăn nuôi DO : Lượng Oxy hòa tan nước EIA : Đánh giá tác động môi trường H2S : Hydro-sufua LIFSAP: Dự án Cạnh tranh Ngành chăn ni An tồn Thực phẩm NH3 : A-mô-ni-ác NO2 : Nitrite N2O : Nitrous Oxide NO : Nitric Oxide NTM : Nông thôn TSS : Chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam 1.2 Ô nhiễm chăn nuôi 1.2.1 Chất thải chăn nuôi 1.2.2 Ô nhiễm chăn nuôi 1.2.3 Tác động từ ô nhiễm chăn nuôi 1.3 Giải pháp kiểm sốt nhiễm chăn nuôi 11 1.3.1 Các sách quy định quản lý chất thải chăn nuôi 11 1.3.2 Các công nghệ quản lý chất thải chăn nuôi 12 1.3.3 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 3.2 Tình hình phát triển chăn ni xã Ngọc Thanh 21 3.3 Khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường chăn nuôi xã Ngọc Thanh 22 3.3.1 Ơ nhiễm mơi trường từ chuồng trại quy trình vệ sinh khơng đảm bảo 22 3.3.2 Ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 27 3.4 Góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Ngọc Thanh 33 3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến thực thi bảo vệ môi trường chăn nuôi yếu 33 3.4.2 Giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường chăn nuôi 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 3.1 Kết luận 37 3.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vệ sinh chuồng nuôi lợn 24 Hình 3.2 Chuồng ni bò nơng hộ 26 Hình 3.3 Rãnh nước ngập nước thải chăn nuôi 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Ngọc Thanh 18 Bảng 3.2 Quy mô chăn nuôi xã Ngọc Thanh năm 2016, 2017 21 Bảng 3.3a Kết khảo sát chuồng nuôi lợn quy mô nông hộ 23 Bảng 3.3b Kết khảo sát chuồng ni trâu, bò quy mơ nơng hộ 25 Bảng 3.4 Ước tính lượng chất thải chăn nuôi xã Ngọc Thanh 28 Bảng 3.5a Kết phân tích mẫu nước ao thôn Đồng Tâm 29 Bảng 3.5b Kết phân tích mẫu nước ao thuộc thơn Đồng Cao 30 Bảng 3.5c Kết phân tích mẫu nước ao thôn Đồng Câu 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động xố đói giảm nghèo Theo Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngành chăn nuôi phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu.[12] Mặc dù vậy, hạn chế lớn ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường chất thải từ vật nuôi (phân, nước tiểu) lượng lớn nước, rác thải từ vệ sinh chuồng trại Chất thải, nước thải từ hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường khơng khí ảnh hưởng nặng nề tới nguồn nước tài nguyên đất, ảnh hưởng tới sức khỏe người góp phần đáng kể làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Với đặc thù chăn nuôi nước ta chủ yếu phân tán khu dân cư, nông hộ; trang trại chăn ni phát triển tự phát, chưa có qui hoạch đồng cộng thêm nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường người chăn ni hạn chế; quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi chưa quan tâm mức tất cấp, ngành; lực lượng cán chun quản lý mơi trường mỏng, thiếu kinh nghiệm tình trạng nhiễm mơi trường chăn nuôi ngày trở nên trầm trọng Tại Vĩnh Phúc, định số 04/2014/QĐ-UBND [14], ban hành quy định bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc xác nhận ngày đàn gia súc, gia cầm tồn tỉnh thải môi trường 3.000 Bảng 3.3b Kết khảo sát chuồng ni trâu, bò quy mơ nơng hộ Nội dung khảo sát Đảm bảo khoảng cách với khu nhà gia Kết Số hộ đạt (%) 28 93,3 đình hàng xóm (≥ 10m) Khơng nằm đầu hướng gió 25 83,3 Nền chuồng lát gạch, xi măng đảm bảo 30,0 không để chất thải thẩm thấu xuống đất Chuồng trại thông thống 21 70,0 Có bể chứa chất thải lỏng bể ủ phân đạt yêu 0 cầu (đường dẫn nước thải kín, bể có nắp đậy) Có hầm Biogas xử lý chất thải 02 6,7 Thu dọn chất thải triệt để hàng ngày 03 10,0 Không phát tán mùi hôi đến khu nhà gia 13 43,3 đình hàng xóm lân cận Đặc thù Ngọc Thanh có diện tích bãi chăn, đồng cỏ, vườn rừng nguồn phụ phẩm trồng trọt lớn nên chăn ni trâu bò phát triển mạnh xã Chăn ni trâu bò chủ yếu chăn thả kết hợp với nuôi vỗ béo, chuồng trại ni trâu bò khơng quan tâm đầu tư xây dựng chuồng nuôi loại vật nuôi khác Chúng tiến hành khảo sát nhận thấy Ngọc Thanh có hai kiểu chuồng ni trâu, bò: - Xây dựng chuồng đơn sơ, chí có hàng rào vây quanh khu đất vườn rừng - Xây chuồng kiên cố, có tường bao quanh mái che cẩn thận Trong tiêu chí chúng tơi khảo sát có 93,3% chuồng trại cách 25 xa nhà người dân từ 10m trở lên; 83,3% chuồng trại nằm cuối hướng gió; 70,0% chuồng trại thơng thống – chủ yếu chuồng trại làm sơ sài; có hộ chăn ni xử lí phân chất thải hầm Biogas, họ không thường xuyên dọn phân giống nuôi lợn Chỉ có 30,0% chuồng trâu bò lát xi măng, số lại đất, trâu bò thường xuyên cày ủi, phân, nước tiểu lưu cữu thẩm thấu xuống đất Quen với tập quán chăn nuôi lạc hậu mùi phân trâu bò khơng q khó chịu phân lồi khác, thêm ban ngày trâu, bò thường chăn thả ngồi… nên hầu hết hộ chăn nuôi để phân lưu cữu chuồng, dọn phân hàng ngày Mặc dù vậy, so với chuồng ni lợn mùi phát tán từ chuồng ni trâu, bò ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt chủ hộ chăn ni hàng xóm Có thể phần mật độ ni khơng q lớn Hình 3.2 Chuồng ni bò nơng hộ 26 Hình 3.3 Rãnh nước ngập nước thải chăn ni 3.3.2 Ơ nhiễm mơi trường từ chất thải chăn nuôi Thực tế khảo sát cho thấy nơng hộ khơng có khơng áp dụng cơng nghệ xử lí chất thải chăn ni, hầu hết chất thải, nước thải xả môi trường (bón cây, tập kết hố, xả xuống ao cống rãnh nước ); • Hiện trạng chất thải chăn nuôi xã Ngọc Thanh Theo Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch,Vũ Đình Tơn 2013, lượng chất thải rắn lỏng mà đàn vật nuôi thải ngày đêm lớn: Ở trâu, bò thải từ - 13 kg 50 lít nước/con; heo kg 40 lít nước/con; gia cầm 0,2 kg/con [8] Là xã có tổng đàn gia súc, gia cầm dẫn đầu toàn thành phố, ước tính ngày đêm, đàn gia súc gia cầm xã Ngọc Thanh thải khoảng 50-60 phân 273 m3 nước thải 27 Bảng 3.4 Ước tính lượng chất thải chăn ni xã Ngọc Thanh Lồi vật ni Tổng số đầu Tổng chất thải Tổng chất thải rắn/ngày (tấn) lỏng/ngày (m3) Lợn 4.038 8,5 170,0 Trâu, bò 2.060 16,5 – 26,8 103,0 Gia cầm 125.700 25,0 50,0 – 60,0 Tổng 273,0 • Đánh giá chất lượng nước mặt ao Chất thải chăn nuôi tác động đến hầu hết thành phần môi trường (Đất, nước mặt, nước ngầm, khơng khí…), nhiên điều kiện lực nghiên cứu hạn chế đánh giá tác động chất thải chăn nuôi đến môi trường nước mặt số tiêu Với hỗ trợ chuyên gia, phân tích tiêu mơi trường nước mặt khu vực có khoảng cách vòng 100m tính từ chuồng ni chăn ni, khu vực lấy mẫu vị trí Kết sau: 28 Bảng 3.5a Kết phân tích mẫu nước ao thôn Đồng Tâm Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 QCVN 08:2008 pH 6,8 7,1 7,6 8,5 6,0 – 8,5 DO (mg/l) 1,5 2,2 1,6 1,4 ≥5 BOD5 (mg/l) 37,6 45,5 50,2 39,5 COD (mg/l) 248,5 278,5 315,5 290,0 15 TSS (mg/l) 21,8 32,5 39,5 37,1 30 Coliform 2940 3500 6750 4150 5000 49 76 81 74 50 (MPN/100ml) E.coli (MPN/100ml) Kết phân tích mẫu nước ao cho thấy giá trị pH nước mặt ao trạng thái trung tính, dao động khoảng từ 6,8 - 8,5; Hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 1,4 - 2,2 mg/l; Nhu cầu oxy sinh hóa dao động từ 37,6 – 50,2 mg/l; Nhu cầu oxy hóa hóa học dao động từ 248,5 - 315,5 mg/l; Coliform tổng số dao động từ 2940 - 6750 MPN/100ml So sánh kết phân tích bảng 3.5a với QCVN 8:2008/BTNMT (cột A2 - Chất lượng nước mặt đảm bảo đời sống động thực vật thủy sinh) nhận thấy, tiêu phân tích có tiêu pH nằm giá trị giới hạn cho phép; tiêu DO, COD BOD5 vượt giới hạn cho phép nhiều lần Cụ thể, tiêu DO mẫu nước ao địa bàn xã Ngọc Thanh thấp 2-3 lần so với giá trị giới hạn tối thiểu hàm lượng oxi hòa tan nước theo tiêu chuẩn cột A2 (≥ mg/l) Mẫu nước M4 hàm lượng oxi hòa tan nước thấp Chỉ tiêu BOD5 vượt ngưỡng cho phép từ 6-8 lần Chỉ tiêu COD lại vượt ngưỡng cho phép từ 16 – 21 lần Chỉ tiêu Coliform mẫu M3 gấp gần 1,5 lần tiêu cho phép E.coli mẫu nước cao gấp nhiều lần tiêu cho phép 29 Bảng 3.5b Kết phân tích mẫu nước ao thuộc thơn Đồng Cao Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 QCVN 08:2008 pH 7,1 6,9 6,9 8,3 6,0 – 8,5 DO (mg/l) 2,4 2,1 2,3 1,9 ≥5 BOD5 (mg/l) 31,6 35,5 40,2 49,5 COD (mg/l) 258,5 291,5 305,5 390,0 15 TSS (mg/l) 31,0 32,5 34,5 39,0 30 Coliform 3940 3750 5600 5100 5000 65 68 77 79 50 (MPN/100ml) E.coli (MPN/100ml) So sánh kết phân tích bảng 3.5b với QCVN 8:2008/BTNMT (cột A2 - Chất lượng nước mặt đảm bảo đời sống động thực vật thủy sinh) tiêu phân tích có tiêu pH nằm giá trị giới hạn cho phép; tiêu DO, COD BOD5 vượt giới hạn cho phép nhiều lần Các mẫu nước M1, M2, M3, M4 có kết tương tự Cụ thể, tiêu DO thấp 2-2,6 lần so với giá trị giới hạn tối thiểu hàm lượng oxi hòa tan nước theo tiêu chuẩn cột A2 (≥ mg/l) Chỉ tiêu BOD5 vượt ngưỡng cho phép từ 5-8 lần Chỉ tiêu COD vượt ngưỡng cho phép từ 17 – 26 lần Chỉ tiêu Coliform mẫu M3 M4 vượt tiêu cho phép E.coli mẫu nước cao nhiều so với tiêu cho phép 30 Bảng 3.5c Kết phân tích mẫu nước ao thơn Đồng Câu Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 QCVN 08:2008 pH 7,3 6,8 7,6 8,0 6,0 – 8,5 DO (mg/l) 1,9 2,0 1,7 1,9 ≥5 BOD5 (mg/l) 35,6 41,5 49,2 41,5 COD (mg/l) 268,5 290,5 295,5 280,0 15 TSS (mg/l) 25,8 37,5 51,5 47,1 30 Coliform 3140 5500 6950 5100 5000 68 71 85 87 50 (MPN/100ml) E.coli (MPN/100ml) Tương tự kết phân tích mẫu nước ao Đồng Tâm Đồng cao, kết phân tích mẫu nước ao thôn Đồng Câu cho thấy trừ giá trị pH lại tất tiêu đánh giá vượt giới hạn cho phép nhiều lần Chỉ tiêu Coliform tiêu E.coli trì mức cao nhiều so với tiêu cho phép, đặc biệt có mẫu nước, tiêu Coliform cao gần gấp lần tiêu cho phép DO lượng oxy hồ tan nước cần thiết cho hơ hấp sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, trùng v.v…) chúng tạo hòa tan từ khí quang hợp tảo Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động bị chết BOD5 nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày lượng xy cần cho vi sinh vật tiêu thụ để ô xy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian Như BOD5 phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Trong mơi trường nước, q trình oxy hố sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hồ tan, 31 xác định tổng lượng oxy hồ tan cần thiết cho q trình phân huỷ sinh học phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng dòng thải nguồn nước BOD5 có ý nghĩa biểu thị lượng chất thải hữu nước bị phân huỷ vi sinh vật BOD5 cao hàm lượng chất hữu (có từ nguồn nước thải ao, cụ thể chất thải chăn nuôi) cao COD nhu cầu oxy hóa học Đây lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu COD lượng oxy cần để oxy hố tồn chất hố học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật Toàn lượng oxy sử dụng cho phản ứng lấy từ oxy hoà tan nước (DO) Do nhu cầu oxy hoá học oxy sinh học cao làm giảm nồng độ DO nước, có hại cho sinh vật nước hệ sinh thái nước nói chung Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt nước thải hoá chất tác nhân tạo giá trị BOD COD cao môi trường nước COD cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây nhiễm Vi khuẩn coliform thuộc nhóm vi khuẩn phổ biến tồn nhiều môi trường khác đất, nước (nước uống, nước sinh hoạt nước nuôi trồng thủy sản), thực phẩm phân động vật Vi khuẩn phổ biến nhóm Coliform Escherichia Coli (E.coli), loại vi khuẩn thường ký sinh có hệ tiêu hóa người Nếu phát vi khuẩn E.Coli có nghĩa nguồn nước có dấu hiệu nhiễm phân Từ kết phân tích mẫu nước ao từ thôn: Đồng Tâm, Đồng Cao, Đồng Câu cho thấy giá trị DO thấp tiêu chuẩn; COD, BOD5, TSS cao nhiều lần so với tiêu chuẩn; E.Coli, Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép Vì vậy, dù số mẫu phân tích chưa đủ lớn đại diện cho hầu 32 hết thủy vực xã song bước đầu nhận thấy chất lượng nước mặt số ao nằm gần khu chăn nuôi nông hộ - nơi tiếp nhận nguồn thải chăn nuôi bị nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường nước bề mặt thủy vực lân cận sở chăn nuôi kết lan truyền ô nhiễm từ phân, nước thải chăn ni, chí nước thải từ hầm biogas 3.4 Góp phần cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường chăn ni Ngọc Thanh 3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến thực thi bảo vệ mơi trường chăn ni yếu Người chăn ni nhỏ phải đối mặt với số khó khăn, chẳng hạn hạn chế kiến thức kỹ quản lý chất thải, diện tích đất đai hạn chế để mở rộng vùng chăn nuôi để xử lý chất thải, với hạn chế tiếp cận tín dụng Với khó khăn này, có khả người chăn ni thỏa hiệp tiêu chuẩn xử lý quản lý chất thải để dành nguồn lực tư nhân khan họ cho hoạt động kinh tế khác Hầu hết nông dân biết chất thải chăn nuôi không xử lý cách gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người Tuy nhiên, sở chăn nuôi phải đối mặt với khó khăn lớn việc áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi khác Trong biện pháp sở áp dụng, hầm khí sinh học yêu cầu mức độ đầu tư vốn cao Các phương pháp khác ủ phân compost ao ni cá đòi hỏi phải đầu tư hơn, sử dụng phương pháp 33 xử lý phân nào, đầu tư bảo vệ môi trường gánh nặng thêm gây tăng chi phí sản xuất giảm lợi nhuận chăn ni, ngắn hạn Trong bối cảnh thực thi bảo vệ môi trường yếu cấp địa phương, nhiều sở chăn nuôi muốn tránh phải xử lý chất thải động vật nhằm giảm chi phí đầu tư họ nhiều tốt Hiện nhu cầu phân bón hữu thấp thị trường nước Điều phần tiện lợi việc sử dụng phân vô (trong vận chuyển, cất trữ, tốc độ cho kết quả…) Những nhân tố khác chi phí cao cho sở xử lý, thu gom, cất trữ, vận chuyển (do khối lượng cồng kềnh chất thải chăn nuôi) giữ cho giá phân hữu cao so với loại phân vơ Chỉ có số nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào xử lý chất thải chăn nuôi để sản xuất phân hữu cho mục đích thương mại Khi thực thi quy định mơi trường cấp địa phương yếu, khơng có khuyến khích cho nơng hộ nhỏ để tuân thủ tiêu chuẩn môi trường, đặc biệt họ thấy hàng xóm họ khơng tn thủ Một số sở chăn ni có khả tài đầu tư vào hầm khí sinh học để xử lý chất thải tạo khí ga để gia đình sử dụng Một số hộ khơng có khả xây hầm định xả chất thải họ vào môi trường không qua xử lý Khi người làm điều đó, người khác làm theo Áp lực xã hội để nông dân quản lý xử lý tốt chất thải chăn ni họ trước xả thải thấp Mùi hôi thối từ chất thải chăn nuôi hút ý công chúng ô nhiễm đất nước nhiễm đất nước nhìn thấy rõ ràng hầu hết trường hợp, người ta thực việc đo đạc khoa học để chứng minh diện Ngồi ra, tác động nhiễm đất nước diễn từ từ nên hầu hết người dễ dàng nhận Năng lực đơn vị mơi trường cấp huyện yếu Quan trắc môi trường cho hoạt động nông nghiệp thực thi pháp luật nông thôn chưa có 34 Có kiểm sốt quy hoạch nông hộ chăn nuôi nhỏ khu vực nông thôn Cho đến nay, phần ngành phát triển cách tự phát, thúc đẩy yếu tố kinh tế nằm ngồi kiểm sốt phủ Ngồi thiếu tham gia bên liên quan cấp cộng đồng (bao gồm người dân thơn/nơng dân, quyền địa phương, tổ chức phi phủ…) việc lập kế hoạch, giám sát thực thi pháp luật đặc biệt liên quan đến kế hoạch quản lý chất thải chăn nuôi 3.4.2 Giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường chăn nuôi Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Ngọc Thanh thực tiễn q trình phát triển chăn ni địa phương, cho để thúc đẩy chăn nuôi phát triển bền vững, hạn chế ô nhiễm mơi trường cần nhiều giải pháp đồng Trong cần thay đổi mạnh mẽ nhóm giải pháp liên quan đến chủ trương, đường lối sách cấp quyền, nhóm giải pháp kĩ thuật nhóm giải pháp liên quan đến thân người chăn nuôi Theo đó: Chính quyền địa phương cần thúc đẩy chăn nuôi tập trung để di chuyển sở chăn nuôi gia súc khu vực dân cư tới nơi dân cư thưa thớt Trong quy hoạch vùng/cụm chăn ni tập trung, quyền cần xây dựng hạ tầng công cộng (gồm hạ tầng sở, điện, nước…) để hỗ trợ cho sở chăn nuôi Thay cố gắng giám sát chặt chẽ tăng cường tính tn thủ tiêu chuẩn mơi trường, quyền nên cung cấp ưu đãi để hộ nông dân doanh nghiệp nông nghiệp xây dựng sở xử lý chất thải (tài trợ, cho vay vốn ưu đãi …) Tuy nhiên, thực tế sách ưu đãi chưa hoạt động hiệu khoản ưu đãi tương đối nhỏ so với chi phí thực sở xử lý chất thải Chính quyền quan chuyên môn cần khẩn trương thực thi 35 tiêu chuẩn môi trường từ đầu (từ đăng kí, lập kế hoạch, vv…) số lượng trang trại quy mô lớn xuất ngành chăn ni bắt đầu q trình thâm canh hóa Cần tăng cường vào tổ chức đoàn thể để tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng quản lý môi trường chăn ni Bằng hình thức để truyền đạt đến người dân kiến thức bản, sách, qui định nhà nước bảo vệ môi trường chăn ni Mục đích truyền thơng để tăng cường hiểu biết dẫn thay đổi hành vi tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động quản lý môi trường chăn nuôi Các quan chuyên môn huyện phận khuyến nơng địa phương cần tích cực hướng dẫn, tạo điều kiện để người chăn nuôi tiếp cận vận dụng tiến khoa học kĩ thuật vào trình chăn ni, góp phần giải vấn nạn nhiễm môi trường chăn nuôi, bảo vệ môi trường sống sức khỏe cộng đồng 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngọc Thanh địa phương vừa có tiềm du lịch vừa có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông lâm thủy sản Trong nhiều năm qua, Ngọc Thanh dẫn đầu thành phố Phúc yên tổng đàn gia súc gia cầm Chăn nuôi Ngọc Thanh, bên cạnh số mơ hình chăn ni cơng nghiệp vùng tập trung hình thành nhiều hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ khn viên nhà, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Qua khảo sát nhận thấy điều kiện thiết yếu cho chăn ni an tồn bền vững Ngọc Thanh chưa đảm bảo, từ thiết kế, xây dựng đến vệ sinh chuồng trại, xử lí chất thải Uớc tính ngày đêm, đàn gia súc gia cầm xã Ngọc Thanh thải khoảng 50 -60 phân 273 m3 nước thải, phần lớn lượng chất thải không xử lí Chất lượng nước mặt số ao xã Ngọc Thanh gần khu chăn nuôi bị nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường nước bề mặt ao hồ lân cận sở chăn nuôi kết lan truyền ô nhiễm từ phân, nước thải chăn ni, chí nướ1c thải từ hầm biogas 3.2 Kiến nghị Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Ngọc Thanh thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, cộng thêm thị trường tiêu thụ lớn từ khu du lịch, trường học chuyên nghiệp, Ngọc Thanh cần tích cực chuyển đổi mơ hình chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung thâm canh tạo chuỗi hàng hóa có chất lượng Một mặt cải thiện đời sống người dân mặt bảo vệ môi trường, trì cảnh quan đẹp để phát triển du lịch bền vững 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Quyết định Số: 3119/QĐ-BNN-KHCN, Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kinh nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2020 Bộ NN & PTNT (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT.2015 Hội thảo quốc tế “Ngành chăn nuôi Việt Nam Hội nhập Kinh tế: Chia sẻ kinh nghiệm – Định hướng tương lai.” Hà Nội, 27/10 Bộ NN & PTNT (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT.2015 Hội thảo “ Xử lý chất thải chăn nuôi, thực trang giải pháp”, tháng 10, 2015, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Trương Thanh Cảnh, 2010 Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB KHKT Vũ Chí Cương.2014 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chăn nuôi lợn công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Viện Chăn Nuôi, Bộ NN-PTNT Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, (2013), Bài giảng quản lí chất thải chăn ni Nxb Nơng nghiệp Hồng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Số Đặc san Môi trường nông nghiệp, nông thôn, tr 72- 75 10.Nguyễn Thế Hinh Ban Quản lý dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT 38 Bài đăng Tạp chí Mơi trường, số 6/2017 Thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý 11 LIFSAP.2015 “An toàn thực phẩm hiệu sản xuất cao với thực hành chăn nuôi tốt.” http://www.worldbank.org/en/results/2016/04/14/ vietnam-betterfood-safety-and-production- efficiency-with-good-animal-husbandry 12 Thủ tướng phủ - Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 13 Đinh Xuân Tùng 2017 "Tổng quan Ơ nhiễm nơng nghiệp Việt Nam: Ngành chăn nuôi" Chuẩn bị cho Ngân hàng Thế giới Washington, DC 14 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (01/2014), Quyết định Số: 04/2014/QĐ-UBND Quyết định ban hành quy định bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 15 Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường (13/3/2018), Hội thảo khu vực phía Bắc với nội dung “Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng giải pháp” 16 UBND xã Ngọc Thanh (2017), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2017 39 ... chăn nuôi đề xuất giải pháp hữu hiệu để quản lý môi trường chăn nuôi xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: - Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường chăn nuôi. .. hành đề tài: Bước đầu đánh giá ô nhiễm môi trường chăn nuôi xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp khắc phục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng ô nhiễm. .. môi trường chăn nuôi xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp phù hợp để khắc phục ô nhiễm chăn nuôi xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ NN & PTNT (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT.2015. Hội thảo quốc tế “Ngành chăn nuôi Việt Nam trong Hội nhập Kinh tế: Chia sẻ kinh nghiệm – Định hướng tương lai.” Hà Nội, 27/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành chăn nuôi Việt Nam trong Hội nhập Kinh tế: Chia sẻ kinh nghiệm – Định hướng tương lai
4. Bộ NN & PTNT (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT.2015. Hội thảo “ Xử lý chất thải trong chăn nuôi, thực trang và giải pháp”, tháng 10, 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Xử lý chất thải trong chăn nuôi, thực trang và giải pháp”
6. Trương Thanh Cảnh, 2010. Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi. NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi
Nhà XB: NXB KHKT
7. Vũ Chí Cương.2014. Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ trong chăn nuôi lợn công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước. Viện Chăn Nuôi, Bộ NN-PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ trong chăn nuôi lợn công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn, (2013), Bài giảng về quản lí chất thải chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lí chất thải chăn nuôi
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
9. Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Số Đặc san về Môi trường nông nghiệp, nông thôn, tr 72- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục
Tác giả: Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng
Năm: 2008
13. Đinh Xuân Tùng. 2017. "Tổng quan về Ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam: Ngành chăn nuôi" Chuẩn bị cho Ngân hàng Thế giới. Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam: Ngành chăn nuôi
15. Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (13/3/2018), Hội thảo khu vực phía Bắc với nội dung “Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi - Thực trạng và giải pháp
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
5. Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khác
14. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (01/2014), Quyết định Số: 04/2014/QĐ-UBND. Quyết định ban hành quy định về bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc Khác
16. UBND xã Ngọc Thanh (2017), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w