Tài liệu Động cơ điện pptx

3 425 0
Tài liệu Động cơ điện pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Động điện Động điện với các kích cỡ khác nhau Động điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo. Các động điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi . Ứng dụng Ngày nay động điện được dùng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động điện. Ở nhiều nước động điện được dùng trong các phương tiện vận chuyển, đặt biệt trong các đầu máy xe lửa. stator và rotor của một động điện 3 pha Trong công nghệ máy tính: Động điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang (chúng là các động bước rất nhỏ) Giới thiệu công ty chế tạo động điện: VIHEM Công ty CP chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari [1] Nguyên tắc hoạt động Phần chính của động điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển động (rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của rotor quanh trục hay 1 mômen. Phần lớn các động điện họat động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử dụng. Nguyên lý bản mà các động điện từ dựa vào là một lực lực học trên một cuộn dây dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường. Lực này theo mô tả của định luật lực Lorentz và vuông góc với cuộn dây và cả với từ trường. Phần lớn động từ đều xoay nhưng cũng động tuyến tính. Trong động xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator. Điều khiển động Đa số động điện không đồng bộ thể điều khiển tốc độ bằng cách đổi kiểu đấu nối (sao, tam giác); Một số thể điều khiển bằng các biến tần. Các động bước phải sử dụng một bộ điều khiển riêng, (được gọi là driver). Lịch sử phát triển • Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans Christian Ørsted phát hiện ra hiện tượng điện từ. • Nguyên lý chuyển đổi từ năng lượng điện sang năng lượng bằng cảm ứng điện từ được nhà khoa học người Anh là Michael Faraday phát minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ, gồm chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường và chuyển động của nam châm quanh 1 dây dẫn • Năm 1822: Peter Barlow phát triển ra bánh xe Barlow • Năm 1828: động điện đầu tiên sử dụng nam châm điện cho cả rotor và stator được phát minh bởi Ányos Jedlink (nhà khoa học người Hungary), sau đó ông đã phát triển động điện công suất đủ để đẩy được một chiếc xe. • Năm 1834: Thomas Davenport chế tạo ra động chỉnh lưu • Năm 1838: động điện công suất 220 W được dùng cho thuyền chế tạo bởi Hermann Jacobi • Năm 1866: Werner von Siemens sáng chế ra máy phát điện . Động cơ điện Động cơ điện với các kích cỡ khác nhau Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng. và rotor của một động cơ điện 3 pha Trong công nghệ máy tính: Động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang (chúng là các động cơ bước rất nhỏ) Giới

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:15