Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
281,8 KB
Nội dung
Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 1 Chương I : TÌM HIỂU VỀ ĐỘNGCƠĐIỆNMỘTCHIỀU § 1.1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của độngcơđiệnmộtchiều . 1.1.1.Cấu tạo của độngcơđiệnmộtchiều . Kết cấu của độngcơđiệnmộtchiềucó thể phân thành hai thành phần chính là: phần tĩnh và phần quay . 1.1.1.1.Phần tĩnh hay Stato (phần cảm) . Đây là thành phần đứng yên của động cơ.Phần tĩnh gồm các bộ phận chính sau : 1.1.1.1.1.Cực từ chính . Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồ m có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt kích từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hoặc thép khối gia công thành dạng cực từ rồi cố định vào vở máy. Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách đi ện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối nối tiếp với nhau . Nhiệm vụ chính của cực từ chính và dây quấn kích từ tạo ra từ thông chính trong máy . 1.1.1.1.2.Cực từ phụ . Cực từ phụ thường làm bằng thép khối đặt xen kẽ giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều (đặt trên đường trung tính hình học). Xung quanh cực t ừ phụ có dây quấn cực từ phụ . Dây quấn cực từ phụ được đấu nối tiếp với dây quấn phần ứng (dây quấn Roto) . Nhiệm vụ của cực từ phụ là để làm giảm sự xuất hiện tia lửa điện trên bề mặt chổi than và cổ góp . Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 2 1.1.1.1.3.Vỏ máy (gông từ) . Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ , đồng thời làm vỏ máy bảo vệ các bộ phận bên trong vỏ máy. Vỏ máy điệnmộtchiều được làm bằng thép dẫn từ . 1.1.1.1.4.Chổi than . Chổi than dùng để điện áp từ bên ngoài vào động cơ. Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt lên cổ góp . Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và cách điện với giá.Chổi than thường đượclàm bằng bột đồng bột than và một số phụ gia chống mài mòn khác .Chổi than được đặt trên đường trung tính hình học . 1.1.1.2.Phần quay hay Roto (phần ứng) . 1.1.1.2.1.Lõi sắt phần ứng . Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ . Thường làm bằng lá thép kĩ thuật điện dầy 0.5(mm) phủ cách điện m ỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòngđiện xoáy gây nên.Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào . 1.1.1.2.2.Dây quấn phần ứng . Dây quấn phần ứng là thành phần sinh ra sức điệnđộng và códòngđiện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồngcó bọc cách điện .Dây quấn được bọc cách điện cẩn thận vớ i rãnh của lõi thép . 1.1.1.2.3.Cổ góp . Cổ góp (còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiềudòngđiện xoay chiều thành mộtchiều .Cổ góp gồm nhiều phiến đồng ghép cách điện với nhau. Bề mặt cổ góp phải được gia công với độ nhẵn bang cao để đảm bảo tiêp xúc giũa chổi than và cổ góp . Cổ góp đặt đồng tâm với trục quay để hạn chế phát sinh tia lửa điện . 1.1.1.2.4.Các bộ ph ận khác . Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 3 - Cánh quạt : dùng để quạt gió làm nguội máy . - Trục máy : Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp cánh quạt và ổ bi.Trục máy thường làm bằng thép cácbon tốt . 1.1.2.Nguyên lí hoạt động của độngcơđiệnmộtchiều . Độngcơđiệnmộtchiều hoạt đông dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn và cho dòngđiện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng một lực từ vào dòngđiện (vào dây dẫn) và làm cho dây dẫn chuyển động ,chiều của từ lực được xác định bằng quy tắc bàn tay tráI . * Nguyên lý: Khi cho dòngđiện chạy qua cuộn dây kích từ , sẽ tạo ra từ trường tác dụng một lực từ vào các dây dẫn của rôto khi códòng chạy qua sẽ tạo mô men làm quay rôto . 1.1.3.Phân loại độngcơ đ iện mộtchiều . Dựa vào cách nối dây quấn phần ứng với dây quấn kích từ độngcơđiệnmộtchiều được chia ra làm bốn loại sau : 1.1.3.1.Động cơđiệnmộtchiều kích từ độc lập . U đm = E ưđm + R ư I ưđm η P ®m ®m U ®m I −®m = I ®m = Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 4 H×nh1.1: §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp I kt R kt C k E − I ®c - + U + - U kt Trong đó :U đm - điện áp định mức . I đm - dòngđiện định mức trong mạch chính . I ktđm - dòngđiện kích từ định mức . P đm - công suất cơ đầu cần trục cân bằng với tải . η đm - hiệu suất định mức của độngcơ . 1.1.3.2.Động cơđiệnmộtchiều kích từ song song . U đm = E ưđm + R ư I ưđm I −®m = I ®m - I kt = η P ®m ®m U ®m - I kt Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 5 U I kt R kt C k + - I ®c E − H×nh1.2: §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ song song 1.1.3.3.Động cơđiệnmộtchiều kích từ nối tiếp . H×nh1.3: §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ nèi tiÕp E − I kt C k R kt U I ®c + - U đm = E ưđm + RI ưđm . Với : R= R ư + R kt . I −®m = I ®m = I kt = η P ®m ®m U ®m 1.1.3.4.Động cơđiệnmộtchiều kích từ hỗn hợp . Độngcơđiện kích từ hỗn hợp là độngcơđiện vừa có kích từ song song vừa có kích nối tiếp trong đó kích từ song song đóng vai trò chủ yếu . § 1.2. Đặc tính cơ của động cơđiệnmộtchiều kích từ độc lập . Chương I : Tìm hiểu về động cơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 6 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý . H×nh1.4: §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu kÝch tõ ®éc lËp I kt R kt C k E − I ®c - + U - + U kt 1.2.2.Phương trình đặc tính cơ . Từ phương trình cân bằng áp: U = E + I ư R . Trong đó :U- điện áp đặt vào phần ứng độngcơ . E- sức điệnđộng sinh ra trong phần ứng độngcơ . I ư - dòngđiện phần ứng độngcơ . R- điện trở mạch phần ứng gồm R ư và R f . E = U - I ư R . Mặt khác ta có : E = K e φ ω . K e - hệ số cấu tạo của độngcơ và K e = a PN .2 π . P - là số đôi cực . N - là số thanh dẫn tác dụng trong mạch phần ứng . a - là hệ số thanh dẫn . φ - từ thông kích từ . ω - tốc độ quay của độngcơ . K e φ ω = U - I ư R . Chương I : Tìm hiểu về động cơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 7 φφ − UR K e K e I − ω = Mà mô men độngcơ là: M = M K φ I ư . I − = M φ K M φφ − UR K e K M K e ω = M = 0 - ω ω ω với : ω 0 - gọi là tốc độ không tải lý tưởng . Δ ω - độ sụt tốc độ . 1.2.3.Đồ thị đặc tính cơ . ω 0 ω ω 0 H×nh1.5: §Æc tÝnh c¬ cña ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu M § 1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ độngcơđiệnmộtchiều . Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 8 Từ phương trình đặc tính cơ : φφ − UR K e K M K e ω = M Ta có ba phương pháp điều chỉnh tốc độ độngcơđiệnmộtchiều : 1.3.1.Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng độngcơ . Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm điện áp phần ứng độngcơ và giữ từ thông φ = φ đ m = const , điện trở R = R ư . Khi giảm điện áp thì : = 0 ω ↓ φ K e U = Δ ω = const M 2 φ R − K e K M Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơ sau : H×nh1.6: Hä ®Æc tÝnh c¬ khi thay ®æi ®iÖn ¸p 0 M ω 0 ω 1 ω 2 U ®m U 1 U 2 + Nhận xét : Khi ta giảm điện áp đặt vào phần ứng độngcơ thì tốc độ không tải giảm xuống,còn độ xụt tốc độ không đổi. Điện áp phần ứng càng giảm ,tốc độ độngcơ càng nhỏ. Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơ Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 9 song song với đường đặc tính cơ tự nhiên ,tức độ cứng đặc tính cơ không đổi. 1.3.2.Điều chỉnh tốc độ độngcơ bằng thay đổi từ thông trong mạch kích từ độngcơ . Muốn thay đổi từ thông động cơ, ta tiến hành thay đổi dòngđiện kích từ của độngcơ qua mộtđiện trở mắc nối tiếp mạch kích từ . Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm từ thông φ và vẫn giữ điện áp U = U ưđm , điện trở R = R ư và cũng không được giảm từ thông φ gần về 0 . Khi từ thông φ giảm thì : ↑ = 0 φ ω U K e ↑↑= Δ 2 φ ω R − K e K M M Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơ sau : H×nh1.7: Hä ®Æc tÝnh c¬ khi thay ®æi tõ th«ng m¹ch kÝch tõ ®éng c¬ M ω 2 1 ®m ω 01 0 ω 02 ω 0 Chương I : Tìm hiểu về độngcơđiệnmộtchiều Sinh viên : Vũ Quang Tiến - Lớp CĐTĐH3 - K47 10 + Nhận xét : Như vậy khi giảm từ thông thì tốc độ không tải tăng lên nhưng độ xụt tốc độ tăng gấp 2 lần. Do đó ta thu được họ các đường đặc tính cơcó độ dốc hơn và có tốc độ không tải lớn hơn. Vì vậy càng giảm từ thông thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng, tốc độ độngcơ càng lớn . Độ c ứng đặc tính cơ giảm . Phương pháp này rất kinh tế vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với dòng kích từ là (1 ÷ 10)% dòng định mức phần ứng . 1.3.3. Điều chỉnh tốc độ độngcơ bằng cách thay đổi điện trở phụ . Trong thực tế người ta thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng độngcơ : R = R Ư + R f , và giữ điện áp U = U đ m , từ thông φ = φ đ m = const . Ta có : φ ω − = R − + R f 2 φ K e K M M K e U Khi tăng điện trở phụ thì : == 0 φ ω U K e const = Δ ω ↑ 2 φ R − + R f K e K M Ta được họ các đường đặc tính cơ như sau : [...]...Chng I : Tỡm hiu v ng c in mt chiu TN 0 R f1 R f2 0 M Hình1.8: Họ đặc tính cơ độngcơ khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng độngcơ + Nhn xột : Khi tng in tr ph trong mch phn ng ng c thỡ dc c tớnh c cng ln ,c tớnh c mm v n nh tc cng kộm sai s tc cng ln Tc khụng ti khụng i v = 0, cũn xt tc tng . và nguyên lí hoạt động của động cơ điện một chiều . 1.1.1.Cấu tạo của động cơ điện một chiều . Kết cấu của động cơ điện một chiều có thể phân thành hai. 1.1.2.Nguyên lí hoạt động của động cơ điện một chiều . Động cơ điện một chiều hoạt đông dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn