Đảng bộ tân kỳ lãnh đạo phát triển kinh tế 10 năm đầu thế kỷ XXI (2000 2010)”

29 2 0
Đảng bộ tân kỳ lãnh đạo phát triển kinh tế 10 năm đầu thế kỷ XXI (2000   2010)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A dÉn luËn 1.Lí chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi (30/04/1975) mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc ta đưa nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 10 năm (1975 - 1985) đầu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khó khăn trắc trở 15 năm đổi (1986 - 2000) đưa đất nước từ vũng bùn chiến tranh khắc nghiệt thành điểm sáng khu vực Đông Nam Á giới đại Công mở cửa đưa Việt nam hoà nhập mạnh mẽ vào Kinh tế giới, đưa tiếng nói Việt nam ngày có trọng lượng, đưa hình ảnh Việt nam hồ bình thân thiện đến với giới bạn bè khắp năm châu Và để có Việt nam ngày to đẹp đàng hoàng hơn, tỉnh thành quận huyện thơn xã phải phấn đấu cho mục tiêu đắn Phấn đấu xấy dựng Tổ quốc giàu đẹp sánh ngang với cường quốc năm châu xây dựng cho niềm tự hào thành to lớn Dân tộc mình_Tổ quốc Việt nam Xã hội chủ nghĩa Tổng kết 15 năm xây dựng phát triển đất nước giai đoạn đổi mới, cách làm tư mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX(2001) đánh giá thành tự hạn chế 15 năm đổi mới, 25 năm nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Và đề chiến lược cho đất nước thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý đưa đất nước tiến nhanh tiến mạnh tiến vững vào Thiên niên kỷ Tân kỳ huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An, vốn vùng đất giàu tài nguyên, có tiềm phát triển Kinh tế, nhân dân Tân kỳ chịu khó, cần cù, dũng cảm song vùng đất có khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ra, giao thông vận tải yếu kém, trình độ dân trí chưa cao, trình độ quản lý xã hội đội ngũ cán Tân kỳ chưa đáp ứng yêu cầu cua cách mạng Cùng với nước, Đảng nhân dân huyện Tân kỳ tâm thực thắng lợi công đổi làm thay da đổi thịt quê hương Sau 15 năm đổi (1986 – 2000), Tân kỳ khỏi tình trạng khủng hoảng Kinh tế - xã hội Đại hội Đảng huyện lần thứ XVII (2000) đề chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho huyện, đưa Kinh tế huyện chuyển dịch hợp lý phù hợp với kinh tế đất nước, đưa huyện thoát nghèo vươn lên tỉnh nước, ổn định trị huyện đảm bảo anh ninh quốc phòng cho huyện Đại hội đề chiến lược phát triển toàn diện cho huyện 10 năm (20002010) Trong 10 năm qua, hình ảnh Tân kỳ heo hút, mịt mù…đã tan biến thay vào hình ảnh q hương Tân Kỳ nhộn nhịp, thuận tiện giao lưu kinh tế - văn hoá – xã hội; với cơng trình mang nhiều giá trị văn hố lịch sử (KMO đường mịm Hồ Chí Minh_di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia ) Để góp phần khẳng định đường lối đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa giai đoạn Đảng đề Đại hội IX (2001) đắn hợp lòng dân, hợp xu chung thời đại trình Tân kỳ vận dụng sáng tạo hợp lý vào điều kiện địa phương, chọn đề tài "Đảng Tân Kỳ lãnh đạo phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2010)” làm Tiểu luận 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề "Đảng Tân Kỳ lãnh đạo phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2010)” vấn đề hoàn toàn mẻ, kiện q trình diễn biến, chưa có cơng trình chuyên sâu đề cập đến Hầu hết tài liệu nằm dạng Báo cáo Chính trị thường niên Đảng huyện, Báo cáo Tổng kết đánh giá Tỉnh Bộ ngành 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “Đảng Tân kỳ lãnh đạo Phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2010)” nhằm tổng kết đánh giá thành tựu hạn chế, rút học kinh nghiệp 10 năm vừa qua (2000 - 2010) Tiểu luận đề cập đến điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội cho công phát triển kinh tế huyện nhà Nêu bật thành tựu huyện đặc biệt lĩnh Kinh tế huyện suốt 10 năm qua (2000 2010), bên cạnh mặt hạn chế, tồn cần khắc phục thời gian tới 4.Nguồn tài liệu,phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vần đề "Đảng Tân Kỳ lãnh đạo phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2010)” tập trung nghiên cứu số nguồn tài liệu sau: - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt nam ( Đại hội IX X ), “Lịch sử Đảng huyện Tân kỳ tập 1”, “Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An tập 2”, Báo cáo trị UBND huyện tháng, hàng năm ( từ 2000 đến 2009 báo cáo dự thảo năm 2010) -Tài liệu thông qua trình thực tế địa phương, qua tiếp cận bác công tác địa phương Để hồn thành tiểu luận, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử, phương pháp lo gíc, phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu…kết hợp tư liệu thành văn tư liệu thực tế để xử lý số liệu báo cáo trị huyện uỷ, hội đồng nhân dân 5.Bố cục Tiểu luận Ngoài phần Dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương trình bày sau: Chương I: Khái quát đặc điểm tự nhiên lịch sử xã hội huyện Tân Kỳ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Chương II: Đảng Tân Kỳ lãnh đạo Phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 – 2010) 2.1 Giai đoạn 2000-2005 2.1.1 Chủ trương Đảng huyện Tân kỳ 2.1.2 Những thành tựu hạn chế kinh tế Tân kỳ từ 2000-2005 2.1.2.1 Thành tựu 2.1.2.2 Hạn chế 2.2 Giai đoạn 2006 - 2010 2.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế đưa huyện thoát nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất phù hợp với thời đại 2.2.2 Những thành tựu hạn chế kinh tế Tân kỳ từ 2006-2010 2.2.2.1 Thành tựu 2.2.2.2 Hạn chế B.N éi dung Chương I: Kh¸i qu¸t đặc điểm tự nhiên lịch sử xà hội huyện t©n kú 1.1 Đặc điểm tự nhiên Tân Kỳ huyện miền núi tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 90 km phía Tây Bắc theo đường có toạ độ địa lý sau: - Từ 180 58' 30'' đến 190 32' 30'' Vĩ độ Bắc - Từ 1050 02' 00'' đến 1050 14' 30'' Kinh độ Đông Ranh giới huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Nghĩa Đàn huyện Quỳ Hợp - Phía Đơng, Đơng Nam giáp huyện n Thành huyện Đơ Lương - Phía Tây, Tây Nam giáp huyện Anh Sơn Ngày 19.04.1963, huyện Tân Kỳ có tên đồ Tổ quốc, mảnh đất Tân Kỳ từ buổi bình minh lịch sử có người sinh sống Nhiều thời kỳ lịch sử qua để lại nhiều dấu ấn mảnh đất Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, với thay đổi tổ chức hành cảu nước thời kỳ, Tân kỳ có nhiều thay đổi địa giới tên gọi Ngày xưa, Tân Kỳ thuộc đất Hàm Hoan, thời Đường đô hộ thuộc đất Hoan Châu Đầu kỷ X với chiến thắng Bạch Đằng (938), nước ta bước vào thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý đến nhà Trần bỏ hẳn chế độ quận, huyện chia thành đạo, lộ, phủ, châu Năm Quang Thái thứ 10(1397) nhà Trần đổi châu Nghệ An thành trấn Vọng Giang, đến đời Hồ đổi thành Phủ Linh Nguyên Phủ Linh Nguyên gồm huyện Phù Dung, Quỳnh Lâm, Thiệu Động kể vùng Quỳ Châu cũ Tân Kỳ vùng đất huyện Quỳnh Lâm Thiệu Động Khi thành lập - năm 1963, huyện Tân Kỳ có 13 xã, có 10 xã huyện Nghĩa Đàn tách ra, 02 xã thuộc huyện Anh Sơn, 01 xã thuộc huyện Yên Thành Do hoàn cảnh địa hình phức tạp, nên xã huyện Tân Kỳ dần tách thành xã nhỏ cho phù hợp với địa bàn Đến Tân Kỳ có 21 xã Thị trấn Tân Kỳ có vùng đất đồi núi ba gian, phong phú chủng loại đất, chủ yếu nhóm đất Feralit đỏ vàng vùng đồi núi thấp (chiếm 67,1% tổng diện tích), đất Feralit đỏ vàng vùng đồi núi cao (chiếm 6,7% tổng diện tích), đất phù sa tập trung chủ yếu dọc theo bên bờ Sơng Con (chiếm 18,45% tổng diên tích), nhóm đất đen chiếm khoảng 5%, phần cịn lại loại đất khác Nhìn chung loại đất có huyện tương đối đảm bảo độ phì, có điều kiện thuận lợi để phát triển loại công nghiệp dài ngày, ăn quả, công nghiệp ngắn ngày lương thực Địa hình Tân Kỳ thấp dần phía Tây Nam, theo hướng chảy sơng Con Nếu nhìn bao qt phía, ta thấy Tân kỳ hình lịng chảo, bao bọc núi đồi nhấp nhô nằm lên tiếp khắp địa bàn huyện Tân Kỳ có dịng sơng chảy qua sông Con mức nước mùa chảy qua sơng Con lại có chênh lệch lớn, mùa mưa nước dâng cao gây ảnh hưởng không nhỏ đến mùa màng cảu xã ven sông Khe suối phân bố tương đối dày đọ dốc cao, không thuận lợi cho phục vụ sản xuất Khí hậu Tân kỳ phức tạp, nhiệt độ trung bình hàng năm huyện khoảng 25 - 30 độ C, thấp vùng trung du địng tỉnh Lượng mưa trung bình hàng năm 1525mm Sự thay đổi khí hậu mùa rõ rệt Các tháng 4, 5, thường có gió mùa Tây Nam làm cho khí hậu khơ nóng, gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng, nhiệt độ có ngày lên đến 42 độ C Trong tháng 11, 12 xuất hiện tượng sương muối, gây ảnh hưởng tương đối lớn dến sinh trưởng trồng vật ni Sự thay đổi khí hậu có thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp đặt yêu cầu cấp bách việc khắc phục thiên tai Do đặc trưng mặt địa hình, mạng lưới giao thơng vận tải Tân Kỳ chưa đảm bảo yêu cầu việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Các tuyến giao thông chủ yếu huyện Quốc lộ 15A, 15B nối liền Tân Kỳ với huyện khác Nghĩa Đàn, Đơ Lương Ở trung tâm huyện có tuyến đường 71 tức đường mịn Hồ Chí Minh kéo dài 21km sang huyện Anh Sơn… Trong năm gần đây, hệ thống đường liên thơn, liên xã có mở rộng song địa hình lại phức tạp nên giao thơng gặp nhiều khó khăn Mặt khác, hệ thống giao thông xây dựng từ lâu ngày xuống cấp nghiêm trọng, chưa sửa chữa nên ảnh hưởng đển lớn đến việc lại nhân dân việc giao lưu kinh tế văn hóa xã hội Từ ta thấy, điều kiện tự nhiên có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ Đó khó khăn hệ thống giao thơng, phức tạp địa hình, khắc nghiệt khí hậu Song Tân Kỳ có thuận lợi định như: đất đai, khoáng vật, nguồn lao động dồi nhiều vùng chưa khai thác hết Tất lợi phát huy hết tác dụng cấp quyền nhân dân Tân Kỳ biết khai thác thức dậy tiềm vốn có trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội Tân Kỳ huyện thành lập muộn so với huyện khác tỉnh Nghệ An Ngày đầu thành lập, dân số huyện có 18 nghìn người chủ yếu đồng bào Thanh – Thái - Thổ đồng bào Kinh di cư từ miền xuôi lên định cư làm ăn nơi Đầu năm 60, thực chủ trương khai thác phát triển miền núi Đảng phát động, nhân dân số khu vực tỉnh tỉnh đến Tân Kỳ xây dựng vùng kinh tế mới, dân số Tân Kỳ tăng nhanh thành phần cư dân ngày đa dạng Cho đến năm 2000 dân số Tân Kỳ lên tới 126.790 người, dân tộc người chiếm ¼ dân số Nhân dân Tân Kỳ cần cù siêng năng, hiếu học sáng tạo Tinh thần đoàn kết cộng đồng làng xã caotrong q trình chinh phục thiên nhiên, đóng góp sức lực trí tuệ vào việc khai khẩn, xây dựng bảo vệ quê hương Trên mảnh đất Tân Kỳ, từ buổi bình minh lịch sử xuất người sinh sống, lưu lại nhiều dấu vết mảnh đất Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, nhân dân Tân Kỳ góp phần vào cơng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Đầu kỷ XV, quân Minh sang xâm lược nước ta, trước ách đô hộ tàn bạo giặc Minh, nhiều đấu tranh nhân dân ta nổ Tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu Ngay từ ngày đầu dựng cờ khởi nghĩa, Lê Lợi đưa quân vào Nghệ An để xây dựng cứ, nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Tân Kỳ nói riêng hết lịng ủng hộ nghĩa quân thiết lập hành dinh tạm thời đất Tân Kỳ để chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa Những tên như: bãi Tập mã, bãi Lơi Lơi, đồng Voi, núi Đồn, khe Mài…vẫn lưu giữ đến ngày tháng ngày hào hùng nghĩa quân Lam sơn xưa lòng người Tân Kỳ Vào kỷ XVIII, chế đọ phong kiến Việt nam suy vong, thối trào phong trào khởi nghĩa nơng dân lên rầm rộ khắp nơi Nhân dân Tân Kỳ dựng cờ khởi nghĩa cờ tướng Lê Duy Mật (1738 - 1769) kiện có quy mơ rộng lớn, vừa có thời gian lâu dài Bùng nổ Tây Bắc, nghĩa quân ông kéo đến Thanh – Nghệ - Tĩnh Trong 31 năm bền bỉ chiến đấu có tới 18 năm (1751 - 1769) Lê Duy Mật biến vùng Tân Kỳ miền núi Trấn Ninh (Lào), Phủ Quỳ, Tương Dương thành vững để trì đấu tranh lâu dài Nhân dân Tân Kỳ tích cực tham gia phong trào chống thực dân Pháp từ ngày đầu chúng đạt chân vào xâm lược đất nước ta Một số làng như: làng Sen, làng Sẻ (nay xã Nghĩa Đồng) vùng lên kháng chiến với tinh thần, khí chuẩn bị chong Pháp cao Nhân dân tập trung đông dước cờ chí sĩ u nước Nguyễn Xn Ơn chống Pháp Mặc dù thất bại, tinh thần bất khuất , ý chiến đấu đến để khôi phục giang sơn nhân dân Tân Kỳ lưu trang sử hào hùng cháu phát huy mạnh mẽ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thời đại Hồ Chí Minh Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam, nhân dân Tân Kỳ nước làm nên Cách mạng Tháng Tám thắng lợi vĩ đại, khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà (1945) Hồ bình đến với nhân dân Việt nam khơng thực dân Pháp tiếp tục quay lại xâm lược nước ta lần Cùng với nước, nhân dân Tân Kỳ chiến đấu hy sinh độc lập dân tộc Với tinh thần “Khơng có q Độc lập – Tự do” nhân dân ta đánh bại kẻ thù hăng thời đại giành lại độc lập cho Tổ quốc thân yêu 30 năm chiến tranh cách mạng, nhân dân Tân Kỳ không phút ngưng nghỉ sẵn sàng chiến dấu kẻ thù tới, Tổ quốc cần Nhân dân Tân Kỳ chi viện đắc lực cho chiến dịch Thượng Lào, Điện Biên Phủ chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ, hăng hái tăng gia sản xuất góp phần xây dựng miền Bắc XHCN vững mạnh, đánh trả công kẻ thù chúng xâm phạm quê hương Nhân dân Tân Kỳ nhận Huân chương chiến công hạng (1967) cho thành tích ngày tháng chống chiến tranh phá hoại địch Ngày 01.01.1967, đồng chí thiếu tá Đặng Văn Đài người Thị trấn Lạt Chính phủ tặng danh hiệu “Anh hùng quân đội nhân dân Việt nam” Tất cống hiến họ trở thành truyền thống niềm tự hào nhân dân Tân Kỳ hôm Đất nước thông nhất, nước lên CNXH , nhân dân Tân Kỳ tiếp tục phát huy truyền thống vốn có phát triển Kinh tế xây dựng quê hương đất nước Trải qua trình dài từ sau ngày thống đất nước đến trình Đổi mới, Kinh tế Tân Kỳ bước thay da đổi thịt Vốn với Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu chịu ảnh hưởng nặng chiến tranh song Tân Kỳ có tài nguyên rừng phong phú đa dạng, nơi sản sinh lưu giữ nhiều ngành nghề truyền thống như: đan lát, chạm khắc, dệt thổ cẩm, nghề mộc đặc biệt nghề làm ngói gạch làng Cừa, mặt hàng có uy tín với phạm vi lưu chuyển tỉnh 15 năm thực Đổi phát triển Kinh tế (1986-2000) kinh tế Tân Kỳ có bước phát triển mới, huyện dần thoát khỏi huyện nghèo, chuyển dịch dần nên kinh tế cho phù hợp với Kinh tế tỉnh nước Từ năm 2000 đến nay, Đảng huyện tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi Nghị Đại hội IX (2001) Đảng, Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVI (2000) đưa đất nước Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững vào Thiên niên kỷ mới, đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước 10 sở khai thác đá xây dựng địa bàn, củng cố mở rộng sở khai thác đá xây dựng địa bàn, phát triển sở khai thác cát, sỏi thị trấn, huyện ven sông phục vụ nhu cầu xây dựng địa bàn cung cấp cho địa phương lân cận Khuyến khích đầu tư xây dựng nâng cấp sản phẩm ngói chất lượng cao Nghĩa Hồn với cơng suất 15-20 triệu viên/năm Phát triển gạch ngói thủ cơng số xã: Kỳ Tân, Kỳ Sơn, Tân An, Nghĩa Thái Nhờ sách đắn quan tâm đầu tư, tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng bình quân 29,3%, vượt 5,2% so với kế hoạch Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng năm 2005 ước đạt 254.200 triệu đồng, tăng 29,8% so với năm 2000 Trong đó, cơng nghiệp bình qn tăng 30,3% Gía trị sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2005 ước đạt 184200 triệu đồng tăng 33,5% so với năm 2000 Môt số sản phẩm mũi nhọn tăng như: Đường tăng 686%; phân vi sinh tăng 585,7%; Gạch năm 2005 tăng 166% so xới năm 2000 Cơ sở hạ tầng có nhiều chuyển biến, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 26.8% Tổng giá trị sản xuất năm 2005 ước đạt 70032 triệu tăng 227% so với năm 2000 Năm 2000 có 2km đường nhựa tới 2005 có 110km đường nhựa, 129km bê tơng hố đường giao thơng cấp phối hố 600km đường xã, liên xã Giao thơng nội vùng phát triển với việc khai thông đường Hồ Chí Minh đưa Tân Kỳ thành điểm trung tâm giao thông thuận lợi khu vực miền Tây Nghệ An Hệ thống kênh mương cấp I bê tơng hố có 215km kênh mương kiên cố hoá Do kết lồng ghép nhiều chương trình, mục tiêu từ xây dựng 212 phòng học cao tầng, 114 phòng học cấp 4A Cơ sở vật chất cho ngành y tế từ huyện đến xã đầu tư hoàn thiện với tổng số vốn đầu tư 7,5 tỷ đồng 15 + Về tài - tín dụng: Nhờ phát triển đáng kể ngành kinh tế nên tổng thu ngân sách nhà nước tăng Tốc độ tăng bình quân địa bàn đạt 27,7% Tại địa bàn huyện doanh thu đạt 12 tỷ đồng (2005), tăng 240 lần so với năm 2000 Trong ngành tín dụng ngân hàng Nhờ đa dạng hố hình thức vận động để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân nhằm tăng nguồn lực cho vay vốn Phục vụ tốt cho chương trình cho vay xố đói giảm nghèo, dự án, mơ hình phát triển kinh tế Nhờ đó, năm 2005 nguồn vốn huy động 60930 triệu, tăng 262% so với năm 2000 Tại địa bàn huyện, năm 2003 ngân hàng sách huyện đời Đến năm 2004 tổng số vốn huy động đạt 26464 triệu, mức tăng trưởng bình quân đạt 57,77% + Về dịch vụ, thương mại, du lịch: Vận dụng lợi huyện có thị trấn nằm đường Hồ Chí Minh, giao lưu kinh tế huyện với bên thuận lợi Trên sở quy hoạch tổng thể quy hoạch thị trấn, thị tứ Đầu tư quy hoạch xây dựng trung tâm thương mại gắn với vùng kinh tế Tại thị trấn xây dựng chợ thương mại với quy mô lớn, đại, dần trở thành đầu mối việc giao lưu kinh tế với địa phương khác, khuyến khích đầu tư phát triển kinh doanh bán bn bán lẻ, kinh doanh nhà hàng khánh sạn Nhờ sách mà ngành dịch vụ thương nghiệp, vận tải, bưu viễn thơng có chuyển biến Tốc độ tăng bình quân 2001-2005 10% Tổng giá trị ngành 2005 đạt 252tỷ 107% so với kế hoạch tăng 80% so với năm 2000 Thực đề án phát triển mạng lưới chợ, năm 2005 nâng cấp số chợ : chợ Nghĩa Đồng, Tân Phú, Nghĩa Bình, Nghĩa Thái Các hoạt động thương mại địa bàn phát triển, số họ tiểu thương dịch vụ tư nhân tăng 122% so với năm 2000 16 2.1.2.2 Hạn chế Mặc dù đẫ đạt nhiều thành tựu song giai đoạn có hạn chế định Về chủ quan: Phương pháp lãnh đạo, đạo điều hành số cấp uỷ, quyền thiếu khẩn trương, kiên quyết, thiếu cụ thể sâu sát, nặng hành Ý thức tự cường chưa cao, tư tưởng trông chờ, ỷ lại cán lớn Chưa khai thác hết tiềm năng, vị Tân Kỳ, táo bạo nỗ lực phát triển chưa cao Vận dụng chế sách từ xuống chưa triệt để, công tác tuyên truyền chưa mạnh Công tác đạo điều hành số hạn chế chưa tập trung, chưa bám sát định hướng, quản lý điều hành chưa thực đồng bộ, nhạy bén sáng tạo, đạo phát triển kinh tế thiếu tính tồn diện, lực trình độ phận cán yếu, kể lực lãnh đạo , đạo trình độ chuyên môn, độ ngũ cán sở Sự phối hợp nghành chưa toàn diện; cải cách hành cịn chậm hiệu chưa cao Trình độ dân trí cịn thấp, chưa đáp ứng chế thị trường Về khách quan: Nền kinh tế Tân kỳ chủ yếu nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, giao thông chậm khai thơng Ngân sách huyện cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêm phát triên huyện 2.2 Giai đoạn 2006 - 2010 2.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế đưa huyện thoát nghèo,chuyển dịch cấu sản xuất phù hợp với thời i Tính đến năm 2006, với nớc huyện Tân kỳ đà có 20 năm đổi (1986 - 2006), năm (2000 - 2005) thực Nghị Đảng huyện tăng cờng Chuyển dịch cấu kinh tế huyện, góp phần đẩy mạnh trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Những thành tựu đáng kể thời gian qua đà tạo điều kiện cho Đảng huyện tự tin tiếp tục 17 lÃnh đạo nhân dân tiến hành công đổi mới, phát triển kinh tế huyện Đồng thời, nhân dân huyện nhà tin tởng vào lÃnh đạo sáng suốt cấp uỷ Đảng huyện nhà Sang giai đoạn mới, huyện uỷ tiếp tục đề chơng trình phát triển kinh tế theo định hớng Đại hội Đảng huyện khoá XVIII theo nghị Tỉnh uỷ Nghệ An nh: - Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kế hoạch 2006-2010 xác định Ban thường vụ Huyện uỷ ban hành chương trình hành động số 03/CTR/HU ngày 20/01/2006 triển khai chương trình, đề án nhằm thực Nghị Đại hội Đảng huyện khoá XVIII - Nền kinh tế huyện nhà tiếp tục phát triển tất lĩnh vực; Kết cấu hạ tầng cải thiện bước; Đời sống nhân dân nâng lên - Tân kỳ tiếp tục nhận quan tâm Tỉnh Trung ương, đặc biệt chương trình, dự án đầu tư địa bàn Quyết định 147/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 Chính phủ phát triển kinh tế xã hội miền Tây tỉnh Nghệ an đến năm 2010; Quyết định 134/CP; 135/CP; Chương trình định canh định cư, Quyết định 147/CP Chính phủ; Kết luận số 20/KL.TW Bộ Chính trị; Nghị 37 Bộ Chính trị; Quyết định 134/CP; 135/CP Bên cạnh đó, Đảng huyện nêu lên khó khăn trình thực tiêu phát triển kinh tế huyện Đây giai đoạn định đến thắng lợi chiến lợc lâu dài suốt 10 năm, giai đoạn Việt nam hội nhập mạnh mẽ vào nên kinh tế giới Chúng ta gia nhập WTO, thành viên HĐBA không thờng trực Liên hợp quốc, chủ nhà Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu - Thái bình dơng (APEC) chung ta hoà nhập vào Kinh tế giới, cạnh tranh vô khốc liệt Vì phải chuẩn bị thật chu đáo cho hội nhập đó, dù 18 huyện miền núi Tân kỳ đừng chơi Kinh tế Chúng ta phải chủ động kêu gọi nhà đầu t nớc tham gia vào trình phát triển kinh tế huyện nhà 2.2.2 Nhng thành tựu hạn chế kinh tế Tân kỳ từ 2006-2010 2.2.2.1 Thµnh tùu a Sản xuất nơng lâm ngư nghiệp: Tổng giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp 383 tỷ đồng tăng 1,2% so với kỳ 96% kế hoạch năm Trong đó: Nơng nghiệp 338 tỷ đồng giảm 1,7% so với kỳ 93% kế hoạch + Nông nghiệp: - Cây lương thực: Diện tích gieo trồng đạt 12.220ha, Lúa 6.720ha, Ngơ 5.500ha với tổng sản lượng lương thực 56.860tấn 97,1% kế hoạch - Cây nguyên liệu: Diện tích mía đứng 3.650ha/KH 4.500ha 81,1% kế hoạch, diện tích mía trồng 1.678ha/kế hoạch 2000ha 84% kế hoạch; diện tích trồng sắn 1.236ha/KH 1000 125% kế hoạch Nguyên nhân nắng hạn nên việc gieo trồng gặp nhiều khó khăn, mặt khác số diện tích trồng sắn bố trí trồng mía giá sắn thấp khó tiêu thụ nên nơng dân khơng thu hoạch để trồng mía, thu hoạch sắn xong thời vụ gieo trồng mía số trồng khác hết nên nông dân tiếp tục trồng sắn - Cây cơng nghiệp: Diện tích lạc gieo trồng 1.276ha/1000ha với sản lượng ước đạt 2.296tấn 125% kế hoạch; Diện tích trồng đậu loại 500ha với sản lượng đạt 450tấn Diện tích cao su có 1.121ha, trồng năm ước đạt 361ha/Kế hoạch 300ha, 120% kế hoạch - Tổng đàn trâu có 30.030 giảm 4,8% 92,5% kế hoạch Đàn bị có 19.300 giảm 15%, Bị lai sind 5.725 tăng 9,5%; Đàn lợn có 44.500 giảm 10,4 85,3% kế hoạch Nguyên nhân số lượng đàn chăn nuôi đạt thấp giá thị trường biến động, chi phí sản xuất đầu vào tăng, dịch bệnh thường xuyên đe dọa ảnh hưởng đến tâm lý người dân Tuy 19 nhiên tổng đàn đạt thấp chất lượng đàn gia súc tăng đáng kể, sản lượng xuất chuồng tăng cao so với kỳ với giá trị sản xuất 124 tỷ đồng tăng 27% so với kỳ + Lâm nghiệp: - Về công tác trồng rừng: Tổng diện tích rừng trồng 1.730 ha/kế hoạch 1430ha 121% kế hoạch, đó: Rừng phịng hộ 100ha; Rừng sản xuất 1630ha - Về công tác bảo vệ rừng: Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ 27.043ha, chăm sóc 5.218ha, đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt 31% Triển khai phương án phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng; Tổ chức họp dân, tuyên truyền giáo dục pháp luật, ký cam kết đến tận chủ rừng; tập huấn, diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng nên địa bàn huyện đến chưa có vụ cháy rừng xảy +Thuỷ sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 954ha với tổng sản lượng đạt 1.247tấn, nt trồng 1.150tấn, 100% kế hoạch b Công nghiệp TTCN – Xây dựng: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp TTCN - Xây dựng ước đạt 460,3 tỷ/kế hoạch 533 tỷ đồng tăng 3,5% so với kỳ 87 % kế hoạch + Về Công nghiệp - TTCN: Giá trị sản xuất Công nghiệp-TTCN đạt 245 tỷ đồng, giảm 4,4% so với kỳ 76,6% kế hoạch năm, Công nghiệp huyện quản lý 113,4 tỷ đồng tăng 60% 138% kế hoạch, nhờ thực tốt sách kích cầu đầu tư nên sản phẩm thuộc ngành vật liệu xây dựng tăng mạnh như: Đá xây dựng tăng 82,5%, sỏi tăng 56%, gạch tăng 19,5% so với kỳ Nguyên nhân tổng giá trị tốn ngành cơng nghiệp đạt thấp so với kế hoạch sản lượng đường giảm 8.500 nên làm cho tổng giá trị sản xuất ngành đạt thấp + Về đầu tư xây dựng: 20 - Về giao thơng: Tiếp tục thi cơng cơng trình đường vào trung tâm Tân hương, đường giao thông Lạt-Làng Rào với khối lượng hoàn thành 85%, ước năm đạt 100% Triển khai thi cơng cơng trình đường vào trung tâm xã Phú sơn, đường Eo Lèn xã Nghĩa hoàn Nghĩa phúc; Hạ tầng Khu CNN xã Đồng văn Tiếp tục chuẩn bị đầu tư cơng trình đường 15B Lạt Nghĩa hợp, đường Hương Phú Hành, đường Giai xuân-Tân phú, đường vào khu CNN xã Đồng văn Xin chủ trương lập dự án đường Giai xuân Tân hợp - Về Thuỷ lợi: Tiếp tục thi cơng cơng trình đập Bà đồng xã Tân hương, đập Đồng bắn xã Nghĩa hợp triển khai thi cơng đập Khe Bị xã Nghĩa hợp, đập Pheo vang xã Nghĩa bình; khắc phục sữa chữa đập 271 xã Kỳ Tân, đập Khe ngãi xã Nghĩa dũng Chuẩn bị đầu tư công trình cụm hồ chứa nước Khe dâu xã Nghĩa hành, đập Vình xã Giai xuân - Xây dựng khác: Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thi công đưa vào sử dụng 93 phịng học từ chương trình kiên cố hoá trường, lớp học năm 2008 Triển khai xây dựng 143 phịng học 89 phịng cơng vụ giáo viên từ chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà cơng vụ giáo viên năm 2009 Hồn thành đưa vào sử dụng nhà văn hoá xã Giai Xuân, Tân Hợp, Nghĩa Hoàn Tân An, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Triển khai xây dựng chợ Nghĩa Hợp, chợ Tân Long chợ Nghĩa Hành * Tiến độ giải ngân cơng trình: Đến thời điểm nay, tổng nguồn vốn năm 2009 huy động 94.360triệu đồng giải ngân ước đạt 45.570 triệu đồng 48% kế hoạch, dự kiến năm giải ngân đạt 91% kế hoạch Nguyên nhân nguồn vốn giải ngân chủ yếu có kế hoạch vốn đầu năm, cịn lại nguồn vốn bổ sung năm nên đến chưa giải ngân nguồn vốn trái phiếu phủ Mặt khác nguồn vốn ngân sách huyện chủ yếu dựa vào nguồn thu tiền sử dụng đất, nhiên đến nguồn thu dự kiến năm ước đạt 29% so với dự toán * Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng: Tiếp tục lập hồ sơ đền bù chi tiết trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đường Châu thơn – Tân xn, cầu treo đị Rơ xã Nghĩa bình giải vướng mắc cơng tác đền bù 21 GPMB đường 15A đoạn Thị trấn Tân kỳ, đường vào trung tâm xã Tân hương, Hồ chứa nước Khe là, đường vào trung tâm xã Phú sơn c Các ngành Dịch vụ: Tổng giá trị sản xuất ngành Dịch vụ ước đạt 245,7tỷ đồng, tăng 12% so với kỳ 98% kế hoạch, giá trị sản xuất dịch vụ huyện quản lý 179,4 tỷ đồng, tăng 17,9% 105% kế hoạch - Thương mại: Mặc dù tác động suy thoái kinh tế hàng hoá phong phú, da dạng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nhân dân Tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán lẻ ước đạt 111 tỷ đồng tăng 35% so với kỳ - Vận tải: Luân chuyển hàng hoá 49triệu tấn.km, luân chuyển hành khách 82triệu lượt khách.km Doanh thu vận tải ước đạt 109 tỷ đồng với giá trị sản xuất ứơc đạt 35 tỷ đồng tăng 14,7% - Bưu viễn thơng sữa chữa, nâng cấp nên nhìn chung đáp ứng nhu cầu liên lạc nhân dân, đến số thuê bao cố định ước đạt 20 máy/100dân Chất lượng phủ sóng tăng lên, dịch vụ Internet phát triển d Tài – Ngân sách: Tổng thu ngân sách ước đạt 190.071 triệu đồng 116% so với dự tốn Trong thu địa bàn đạt 13.417 triệu đồng, 75% so với dự toán Các khoản thu đạt là: Lệ phí trước bạ đạt 130% dự tốn; Thuế nhà đất đạt 117% dự tốn; Thu hoa lợi cơng sản đạt 100% dự toán… Tổng chi ngân sách huyện t gần 1000 tỉ đồng (từ 130 tỉ năm 2006 lên 190tỉ năm 2010) bng 119% so vi d toỏn, chi đầu tư phát triển 1.715 triệu đồng 47% dự toán 2.2.2.2 Hạn chế - Hầu hết tiêu kinh tế thấp so với tỉnh đặc biệt thấp so với mục tiêu huyện - Tân Kỳ huyện nghèo, mức tăng trưởng kinh tế tiềm chưa vững - Hiệu đầu tư phát triển kinh tế chưa cao, suất lao động thấp so với tỉnh nước Chưa áp dụng kịp thời tiến khoa học vào sản xuất, cộng với thời tiết khắc nghiệt nên sản lượng suất nông nghiệp chưa cao 22 - Cơ cấu chuyển dịch chậm, tỷ trọng nông nghiệp giảm chậm, đặc biệt tỷ trọng dịch vụ không tăng chiếm tỷ lệ nhỏ kinh tế huyện - Khai thác tiềm sẵn có chưa tốt, huy động nội lực để xây dựng kết cấu hạ tầng hạn chế - Thu nhập bình quân chưa cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, cách biệt vùng, khu vực lớn - Hiệu lực hiệu quản lý nhà nước số hạn chế c kÕt luËn Qua việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “Đảng huyện Tân Kỳ lónh o phỏt trin kinh t 10 năm đầu kû XXI (2000 - 2010)” Có thể rút kết luận sau: Sự lãnh đạo quan tâm quyền nhân tố định tới phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng, có ý nghĩa trình tiếp tục đổi hội nhập Vừa thực triển khai chủ trương nhà nước, tỉnh uỷ Nghệ An với đạo trực tiếp trình thực địa phương, Đảng huyện Tân Kỳ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp uỷ sở Đó điều tất yếu cần thiết phát huy thời đại đổi hơm Trong q trình lãnh đạo, sở chủ trương, quan điểm đổi Đảng, Đảng quyền cấp Tân Kỳ đề mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp cụ thể để phát huy truyền thống quý báu nhân dân khơi dậy tiềm vốn có địa bàn huyện, khơng ngừng đưa Tân Kỳ tiếp tục đổi phát triển Trong 10 năm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, Tân Kỳ khẳng định quan điểm, chủ trương sách Đảng - Nhà nước đắn, biện pháp thực Đảng bộ, quyền Tân Kỳ sáng tạo phù hợp với hồn cảnh thực tế địa phương, hợp với lịng 23 dân, đem lại sống ấm no hạnh phúc nhân dân ủng hộ nên nhiều chủ trương sách thực tốt Những thành tựu mà Đảng huyện Tân Kỳ đạt kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 điều kiện tiên để thực mục tiêu khác nhằm phát triển toàn diện, đưa huyện ngày phát triển Mặc dù có nhiều khó khăn nhân dân Tân Kỳ vươn lên tạo điển hình tiên tiến, nhiều kinh nhiệm hay nhân tố sản xuất tất nghành Trên đường tiếp tục nghiệp đổi Tân Kỳ chứng minh rằng, chủ trương đường hội nhập Đảng Nhà nước kế thừa kinh nghiệp giai đoạn trước phát huy nhân tố mới, tất bắt nguồn từ thực tế đất nước Trong trình tiếp tục đổi mới, Tân Kỳ nêu cao ý thức tự lực tự cường phát huy nội lực để khai thác tiềm lao động, đất đai, tài nguyên trí tuệ, xem yếu tố quan trọng để ổn định phát triển kinh tế phát triển mặt Bên cạnh đó, Tân Kỳ linh hoạt vận dụng tranh thủ tối đa ủng hộ, giúp đỡ quan ban ngành cấp nhằm tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật vốn liếng để thúc đẩy trình sản xuất phát triển, tăng cường sở vật chất có điều kiện giao lưu kinh tế với địa phương khác Sau thành tựu mà 10 năm từ 2000 đến 2010 đạt được, nhân dân Tân Kỳ nhận thức vai trò lãnh đạo Đảng yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi Thực tiễn Tân Kỳ chứng minh : đâu có cấp uỷ Đảng gương mẫu, thực phát huy vai trị lãnh đạo, đồn kết, thường xun nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn tập hợp sức mạnh trí tuệ số đơng Bên cạnh thành tựu đạt cịn hạn chế định Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan lẫn khách quan như: Tình hình chung đất nước cịn nhiều khó khăn; điều 24 kiện tự nhiên khí hậu khắc nhiệt gây cản trở cho sản xuất; quan trọng tồn cấp uỷ trình lãnh đạo Đảng viên sở cịn thiếu chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý cịn hạn chế Đó yếu cần phải khắc phục triệt để tiến trình hội nhập Kinh tế Tân Kỳ cịn nhiều tiềm phát triển, giới trẻ nơi không ngừng thi đua học tập, chan chứa bầu nhệt huyết mong muốn xây dựng quê hương Sự tâm cấp uỷ, quyền đầu tàu dẫn họ phát huy hết khả để cống hiến cho quê hương, đất nước Từ thực tế năm tiếp tục đổi Tân Kỳ rút học kinh nghiệm sau: - Đảng huyện Tân Kỳ với tư cách quan lãnh đạo cao địa phương cần vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam vào thực tiễn huyện nhằm phát huy cao tiềm vốn có Cần thiết phải dựa vào dân phát huy truyền thống đoàn kết, hợp tác phát triển kinh tế - Nắm bắt thời giai đoạn để đề nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp Đặc biệt ứng dụng thành tựu mới, đưa cơng nghệ sản xuất vào sản xuất - Khơng ngừng tăng cường cơng tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán đảng viên, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn Điều khơng có ý nghĩa thiết thực mà cịn mang tầm chiến lược q trình tiếp tục đổi hội nhập - Cần phải xem tồn yếu điều khó tránh khỏi Vì mà vấn đề khắc phục khuyết điểm phải đặt lên hàng đầu hoàn cảnh khơng thách thức khắc nhiệt Lêi ci cđa Tiểu luận em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bình Minh_ngời đà hớng dẫn tận tình em làm từ chuẩn bị đề cơng đến tìm tài liệu, em xin cảm ơn 25 kiến thức mà thầy cô giáo Khoa đà truyền đạt giúp em thực Bài tập Xin chân thành cảm ơn bác lÃnh đạo huyện Tân Kỳ đà tạo điều kiện cung cấp tài liệu huyện nhà để hoàn thành Tiểu luận tài liƯu tham kh¶o 1.Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 huyện Tân Kỳ Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Tân Kỳ khoá XVII ( 2005-2010) Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế năm 2008 ( 12/2007) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh năm 2006 (12/2006) Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ XV Ban chấp hành Đảng Tân Kỳ giai đoạn 1991-1995 phương hướng hoạt động nhiệm kỳ VI - 1996 - 2000, Tháng 4/1996 Báo cáo an pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu kinh tế-vã hội năm 1996-2000 Đảng Tân Kỳ, Tháng 4/1996 Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ XVI ban chấp hành Đảng Tân Kỳ giai đoạn 1996-2000, năm 2001 Lịch sử Đảng huyện Tân Kỳ(tập một) 1963 - 2005 NXB Nghệ An tháng 4/2008 26 MỤC LỤC Trang A dÉn luËn 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nguồn tài liệu,phương pháp nghiên cứu B.N éi dung Chng I: Khái quát đặc điểm tự nhiên lịch sư x· héi hun t©n kú 1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 1.2.Đặc điểm lịch sử - xã hội Chng II: đảng huyện tân kỳ lÃnh đạo phát triển kinh tế 10 năm ®Çu thÕ kûxxi (2000 – 2010) 12 2.1 Giai đoạn 2000 – 2005 12 2.1.1 Chủ trương Đảng huyện Tân kỳ 12 2.1.2 Những thành tựu hạn chế kinh tế Tân kỳ từ 2000-2005 13 2.1.2.1 Thành tựu 13 2.1.2.2 Hạn chế 17 2.2 Giai đoạn 2006 – 2010 17 2.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế đưa huyện thoát nghèo,chuyển dịch cấu sản xuất phù hợp với thời đại 17 2.2.2 Những thành tựu hạn chế kinh tế Tân kỳ từ 2006-2010 19 2.2.2.1 Thµnh tùu 19 2.2.2.2 Hạn chế 22 c kÕt luËn 23 tµi liƯu tham kh¶o 26 28 29 ... triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2 010) ” làm Tiểu luận 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề "Đảng Tân Kỳ lãnh đạo phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2 010) ” vấn đề hoàn toàn mẻ,... huyện Tân Kỳ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Chương II: Đảng Tân Kỳ lãnh đạo Phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 – 2 010) 2.1 Giai đoạn 2000-2005 2.1.1 Chủ trương Đảng. .. thường niên Đảng huyện, Báo cáo Tổng kết đánh giá Tỉnh Bộ ngành 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề ? ?Đảng Tân kỳ lãnh đạo Phát triển Kinh tế 10 năm đầu Thế kỷ XXI (2000 - 2 010) ” nhằm

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan