Nghiên cứu điều khiển tắc nghẽn đa đường cho các ứng dụng đa phương tiện trên internet

30 12 0
Nghiên cứu điều khiển tắc nghẽn đa đường cho các ứng dụng đa phương tiện trên internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN ĐA ĐƯỜNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN INTERNET Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Tuấn Anh Bình Dương, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN ĐA ĐƯỜNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN INTERNET Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài •• (chữ ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) Bình Dương, 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP •• Họ tên Lê Phong Dũ Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn ĐH Trà Vinh, Giảng viên Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Lý thuyết mô MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP i MỤC LỤC ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.4.7 1.4.8 1.4.9 1.5.1 1.5.2 Giao thức TCP .2 Điều khiển tắc nghẽn TCP .2 Tín hiệu hồi đáp TCP Cửa sổ tắc nghẽn Tín hiệu tránh tắc nghẽn .2 Thuật toán truyền lại nhanh 1.2 Giao thức UDP 1.3 Giao thức điều khiển tắc nghẽn TFRC Giao thức TFRC Kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn TFRC .2 Gói tin báo cáo .2 Công Thức TFRC Chức bên gửi liệu Chức bên nhận liệu 1.4 Giao thức Multipath TCP Một số khái niệm Multipath TCP Hoạt động Multipath TCP Thiết lập kết nối Multipath TCP Điều khiển lưu lượng Điều khiển luồng Quản lý tín hiệu hồi đáp .4 Phục hồi gói tin bị Điều khiển tắc nghẽn Multipath TCP (MPTCP) Đóng kết nối 1.5 Các nghiên cứu gần .4 Giao thức MulTFRC .4 Các nghiên cứu cho ứng dụng multimedia khác CHƯƠNG - THIẾT KẾ THUẬT TOÁN MULTIPATH TFRC 2.1 2.1.1 2.1.2 Tính tốc độ truyền đường Phát gói tin theo chế dupACK Phát gói tin dupACK Time-out .6 2.2 Thuật toán MPTFRC CHƯƠNG - ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG 12 3.1 Mô 12 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Đánh giá giao thức theo tiêu chí 12 Tăng thông lượng 12 Chia sẻ công .13 Cân tắc nghẽn .14 Tốc độ liệu truyền mượt .15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG THIN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN ĐA ĐƯỜNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN INTERNET - Mã số: - Chủ nhiệm: TS Lê Tuấn Anh - Đơn vị chủ trì: Khoa Cơng nghệ Thơng tin - Thời gian thực hiện: tháng đến tháng Mục tiêu: Trong đề tài này, chúng tơi mở rộng thuật tốn TFRC đơn đường, đặt tên MPTFRC, để hỗ trợ truyền liệu đồng thời đa đường Internet Tính sáng tạo: Thuật tốn mở rộng TFRC đơn đường, đặt tên MPTFRC, thiết kế xuất phát từ mơ hình phân tích TCP Reno gốc mức luồng kỹ thuật tránh đánh võng đường mức gói Kết nghiên cứu: Các kết mô chứng tỏ thuật tốn đề xuất MPTFRC khơng đảm bảo ba tiêu chí thiết kế thuật tốn đa đường mà cung cấp tốc độ liệu mượt MPTCP trì chia sẻ công với luồng TCP Reno MPTCP có Bằng cách mơ nhiều mơ hình mạng với thông số mạng khác nhau, đánh giá giao thức đề xuất theo tiêu chí nêu Đồng thời so sánh chia sẻ công tồn với giao thức khác có TCP Reno, TFRC, MPTCP Sản phẩm: - Báo cáo phân tích - 01 báo khoa họ đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Công nghệ Thông tin (2013): 180-189 - Hướng dẫn 01 Học viên cao học Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Thuật toán MPTFRC mang lại hiệu cao so với TFRC đơn đường Ngày tháng năm nhiệm ĐơnChủ vị chủ trì đề tài (chữ ký, (chữ họký, họ tên)và tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Congestion control in multipath protocol for multimedia applications Code number: Coordinator: Le Tuan Anh, PhD Implementing institution: Duration: from to Objective(s): We propose an extension algorithm of single path TFRC, named MPTFRC, designed from both the analytical model of TCP Reno at flow level and the technique of flappiness prevention between paths at packet level Creativeness and innovativeness: Current coupled multipath congestion control (MPTCP) was designed for backcompatibility with single-path TCP Reno and for general applications Research results: The simulation results demonstrate that the proposed MPTFRC algorithm not only satisfies the three design goals of multipath congestion control algorithm but also provides data rate smoother than that of MPTCP while preservingfair sharing to the existing TCP Reno and MPTCP flows Products: - Document - The 01 article was published at Can Tho University Journal, Information of Technology 2013, 180-189 - 01 master student was supperviced Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: LỜI MỞ ĐẦU Kiến trúc Multipath TCP [4] hay TCP đa đường giao thức mở rộng thêm đặc điểm từ giao thức TCP, cho phép kết nối TCP phân chia thành nhiều đường liệu truyền đường đồng thời Thuật toán điều khiển tắc nghẽn Multipath TCP (MPTCP) phải thỏa mãn ba tiêu chí (i) nâng cao thơng lượng truyền, (ii) đảm bảo tính cơng luồng TCP có (iii) có khả cân tắc nghẽn: chuyển liệu từ đường có tắc nghẽn nhiều sang đường có tắc nghẽn Tuy nhiên, tốc độ truyền liệu Multipath TCP biến thiên lớn, không phù hợp cho ứng dụng multimedia mà chúng yêu cầu tốc độ liệu truyền mượt Để khắc phục khuyết điểm này, MulTFRC đề xuất Nó phiên mở rộng TCP Friendly Rate Control (TFRC) vốn giao thức đơn đường thiết kế cho ứng dụng multimedia Do MulTFRC thiết kế với giả định đường có round trip time (RTT) mà thực tế xảy điều này, MulTFRC không đảm bảo thỏa mãn tiêu chí, khơng có khả bù khác biệt RTT Trong nghiên cứu này, đề xuất thuật toán mở rộng TFRC đơn đường, đặt tên MPTFRC, xuất phát từ mơ hình phân tích TFRC cải tiến để tránh đánh võng đường mức gói Các kết mơ chứng tỏ rằng, thuật tốn đề xuất MPTFRC khơng đảm bảo ba tiêu chí mà cung cấp tốc độ liệu mượt MPTCP trì chia sẻ cơng với TCP MPTCP có CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giao thức TCP 1.1.1 Điều khiển tắc nghẽn TCP Điều khiển tắc nghẽn TCP dựa vào kích thước cửa sổ Bên gửi liệu sử dụng kích thước cửa sổ gửi (••••để giới hạn số lượng gói tin thêm vào mạng trước nhận ACK Bên nhận liệu cung cấp thơng tin kích thước cửa sổ (:••■••:•: 2) mult = ; curr_rater curr_rat&r + } last_change_ = now; + Thuật toán điều khiển tăng tốc độ đường r thực tốc độ hành nhỏ tốc độ cần đạt (r;;: ; r? ) thuật tốn mô tả sau: Bên nhận liệu đường thu nhận số liệu, tính tốn tỉ lệ gói tin đường / chép nhãn thời gian (timestamp) bên gửi liệu (để bên gửi liệu xác định iíTL) Sau gửi cho bên gửi liệu thơng qua gói tin báo cáo Tại bên gửi liệu, Subflow đường dựa vào thông tin báo cáo đầu nhận tính ước lượng tốc độ tính theo cơng thức (30), curr_rater tốc độ hành đường r Tham số thêm vào công thức (30) để tránh đánh võng thực sau: Đặt x?rr, L, round-trip-time kích thước cửa sổ đường :•• Tiếp theo cần xác định đường có kích thước cửa sổ lớn đường tốt Công thức xác định định nghĩa sau: Aí = J í(0 |í(0 = arg max wr Ị B = ì /(0l/(0 = ưro max -[■ rER RTTr2xprị tập hợp đường với kích thước cửa sổ lớn nhất, tập hợp đường mà xem xét đường tốt Để đảm bảo khơng đánh võng q trình truyền liệu, sử dụng tham số tránh đánh võng đường sau: , /, nếur E B\M |B\M| ' £r —I nểu r E M B\ M ¥= |M| \ L ngược lại Trong đó, tập hợp phần tử có B khơng có M, c phần tử rỗng tổng số đường truyền liệu Khi Nếu đường tốt có kích thước cửa sổ lớn nhất, với í ? Tuy nhiên, đường tốt có kích thước cửa sổ nhỏ, tức B\M =/=0 Er số dương r E B\M, Er số âm r E M Sau đây, mơ đánh võng khơng có tham số Er tránh đánh võng tham số 2; Mơ thực Hình 2.5 Ở có luồng TCP Reno link để tạo lưu lượng (background traffic) Hình 2.5 Mơ hình mạng kiểm tra đánh võng 3.0 _ X Time(s) r Hình 2.7 Thơng lượng truyền liệu sử dụng tham số £ r Trong Hình 2.6 truyền liệu chúng tơi khơng sử dụng tham số tránh đánh võng L- Thông lượng truyền hai đường thay đổi Đầu tiên thông lượng tăng nhanh đường truyền thứ (path 2) sau bắt đầu giảm tốc độ, thơng lượng truyền thay đổi truyền đường (path 1) gần truyền đường khoảng thời gian ngẫu nhiên, tốc độ truyền hai đường luân phiên thay đổi, tượng đánh võng xảy hai đường Khi sử dụng tham số tránh đánh võng ĩ., khơng xuất đánh võng Hình 2.7, tốc độ hai đường truyền (path path 2) gần suốt 100 giây mô CHƯƠNG - ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG 3.1 Mơ Để đánh giá thuật tốn MPTFRC đề xuất chương 2, tiến hành mô công cụ mô mạng NS2-31 [15], chạy môi trường hệ điều hành Ubuntu 10.4 Với tham số mơ sau: kích thước gói liệu 576 byte, sử dụng chế hàng đợi active RED, tốc độ lấy mẫu sau 500ms, kích thước đệm băng thơng nhân với độ trễ 3.2 Đánh giá giao thức theo tiêu chí 3.2.1 Tăng thơng lượng Để đánh giá tiêu chí tăng thơng lượng MPTFRC, chúng tơi mơ hai đường MPTFRC qua hai link Hình 3.1(a), sau chúng tơi tiếp tục mơ riêng biệt luồng TFRC qua link Hình 3.1(b) C=2Mbps, D=1Dms C1=2Mbps, D^IOms C2=2Mbps, D2=10ms (a) (b) Hình 3.1 Mơ hình mạng đánh giá tiêu chí tăng thơng lượng Time (s) Hình 3.2 Tăng thơng lượng MPTFRC Kết Hình 3.2 cho thấy, thơng lượng tổng hai đường MPTFRC gần gấp đôi so với TFRC đơn đường, tăng thơng lượng đạt thuật tốn điều khiển tắc nghẽn giao thức truyền đa đường Việc tăng thông lượng MPTFRC so với TFRC đơn đường phụ thuộc vào số lượng Subflow kết nối MPTFRC 3.2.2 Chia sẻ công Trong phần này, muốn đánh giá khả chia sẻ công MPTFRC so với giao thức có như: TCP Reno, TFRC đường truyền cổ chai Mơ gồm hai mơ hình mạng Hình 3.3 Hình 3.3 Mơ hình mạng mơ tiêu chí chia sẻ cơng Hình 3.5 Thơng luợng chia sẻ cơng MPTFRC với TCP Hình 3.4 cho thấy, hai đường MPTFRC cạnh tranh với luồng TFRC Hình 3.3(a), hai đường MPTFRC khơng tích cực chiếm thông lượng đường TFRC Thông lượng hai đường MPTFRC gần nửa so với thông lượng đường TFRC Kết đo trung bình (khơng trình bày nghiên cứu này) là: , nên đưa vào cơng thức (30) tốc độ đường 1/2 so với TFRC (vì chúng có chung RTT, băng thơng trải qua mức độ tắc nghẽn) Trường hợp hai đường MPTFRC cạnh tranh công với đường TCP Hình 3.5 Tổng thơng lượng hai đường MPTFRC gần với thông lượng đường TFRC đơn đường, TCP đơn đường cạnh tranh qua link Tức MPTFRC chia sẻ công với kết nối TFRC TCP Reno Bởi cơng thức TFRC rút từ TCP Reno (hay thông lượng TFRC tương đương TCP Reno) nên khơng khó để giải thích tổng thông lượng MPTFRC hai đường truyền tương đương với thông lượng TCP Reno điều kiện mạng 3.2.3 Cân tắc nghẽn Trong phần này, đánh giá tiêu chí cân tắc nghẽn mơ hình mạng Hình 3.7 Mơ hình mạng gồm kết nối MPTFRC có đường: path path Trong path cạnh tranh với đường TFRC, có n= 20 luồng qua link 1, tốc độ C = 15Mbps, độ trễ D1 = 10ms; path cạnh tranh với đường TFRC qua link có m= 12 luồng, tốc độ C = 15Mbps, độ trễ D2 = 30ms Chúng tạo 20 luồng TFRC link để mức độ tắc nghẽn cao đường thứ (path 1) _ _ _ X r Hình 3.7 Mơ hình mạng mơ tiêu chí cân tắc nghẽn Bảng 3.1 Tỉ lệ gói tin path path Path Path Pi = 0.69% p2 =0.12% Vì tỉ lệ gói tin px > p2, tức luồng MPTFRC tập trung truyền thông lượng vào path chính, để đạt tiêu chí tăng thông lượng, MPTFRC gửi nhiều tốt path tốc độ truyền liệu path gần không, tổng thông lượng MPTFRC xấp xỉ thông lượng đường tốt TFRC (Single-path TFRC2) Hình 3.8 Time (s) Hình 3.8 Thiơng lượng cân tắc nghiẽn MPTFRC vói TFRC Hình 3.9 Mơ hình mạng đánh giá tiêu chí tốc độ liệu truyền mượt Time (s) • “ ” • • •/ • 4.5-! 4.03.5Ợ) Q_Q -t—' b Sum MPTFRC 3.02.5- CL 05 p 2.01.51.0- MPTFRC path Sum MPTFRC 0.50.0 MPTFRC path MPTFRC path 50 MPTFRC path T 100 150 200 Time (s) Hình 3.11 Tốc độ liệu truyền mượt MPTFRC Sự mượt tốc độ truyền liệu hai đường MPTCP có dao động lớn Hình 3.10, tốc độ truyền liệu liên tục thay đổi Vì MPTCP, thuật toán điều chỉnh tốc độ giai đoạn giảm tương tự TCP nên tốc độ có dao động lớn Ngược lại, mượt tốc độ truyền liệu hai đường MPTFRC Hình 3.11, thông lượng tăng chậm so với MPTCP, nhiên tốc độ truyền MPTFRC thay đổi, biên độ thay đổi nhỏ Do đó, MPTFRC đề xuất phù hợp cho ứng dụng yêu cầu thông lượng truyền mượt thay đổi tốc độ thường xuyên Tiếp theo, mô so sánh tốc độ truyền liệu mượt hai đường MPTFRC hai đường MPTCP song song qua hai link link có độ trễ D= 40ms tốc độ C= 4Mbps Hình 3.12 Hình 3.13 Tốc độ liệu truyền mượt hai đường MPTFRC hai đường MPTCP truyền song song Kết Hình 3.14 cho thấy rằng, tốc độ truyền liệu hai đường MPTCP MPTFRC qua hai link song song gần tương đương Tuy nhiên, thay đổi tốc độ MPTFRC tương đối chậm, tốc độ thay đổi hai lần liên tiếp không lớn Cụ thể xem xét thời gian từ giây 100 đến giây 150, biên độ dao động tốc độ MPTCP lớn so với MPTFRC Đồng thời, qua kết mô cho thấy hai Subflow hai đường MPTFRC chia sẻ công tồn với hai Subflow hai đường MPTCP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, trình bày kỹ thuật mở rộng điều khiển tắc nghẽn cho ứng dụng multimedia giao thức truyền đơn đường vào giao thức truyền đa đường Cải tiến giao thức bao gồm xác định trọng số động nhằm điều chỉnh thông lượng gửi liệu đường nhiều điều kiện mạng khác Trọng số động MPTFRC điều chỉnh lưu lượng tỉ lệ nghịch với mức độ tắc nghẽn mạng, để dễ dàng đạt tiêu chí nêu bao gồm: (i) nâng cao thông lượng truyền, (ii) đảm bảo chia sẻ công luồng TCP có; (iii) có khả cân tắc nghẽn; (iv) tốc độ liệu truyền mượt Tuy nhiên, cài đặt mức gói, thiết kế ban đầu khơng cho kết mong muốn, đánh võng mức gói (các đường sử dụng đồng thời đường có điều kiện mạng băng thông, độ trễ) Để sử dụng đường truyền không bị đánh võng đường thực cách tính tham số tránh đánh võng đường dựa đường có kích thước cửa sổ lớn đường tốt trình truyền liệu Mặc dù vậy, khơng làm thay đổi tốn gốc ban đầu Bằng cách mơ nhiều mơ hình mạng với thơng số mạng khác nhau, đánh giá giao thức đề xuất theo tiêu chí nêu Đồng thời chúng tơi so sánh chia sẻ công tồn với giao thức khác có TCP Reno, TFRC, MPTCP Trong nghiên cứu này, tập trung vào MPTFRC nên chưa xem xét đánh giá ảnh hưởng RTT, băng thông lên thứ tự gói tin đầu nhận, đặc biệt trường hợp RTT lớn băng thông đường truyền thấp Trong cài đặt mô phỏng, tập trung cài đặt thuật toán điều khiển tắc nghẽn thay cài đặt đầy đủ chức thiết lập trao đổi địa chỉ, thêm luồng vào kết nối Để đánh giá đầy đủ thực tế hơn, chúng tơi tiến hành thực nghiệm mơ hình mạng thực tương lai để đánh giá vấn đề điều phối gói tin xếp thứ tự gói tin TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Ford, C Raiciu, (2011), “TCP Extensions for Multipath Operation with Multiple Addresses”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 6824 [2] B Wang, W Wei, Z Guo, and D Towsley, (2009), “Multipath live streaming via TCP: Scheme, performance and benefits”, ACM Trans, vol 5, no [3] C.Raiciu, M.Handly, D.Wischik, (2011), “Coupled Congestion Control for Multipath Transport Protocols ”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 6356 [4] C.Raiciu, A Ford, S.Barre, (2011), “Architectural Guidelines for Multipath TCP Development”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 6182 [5] D Damjanovic and M Welzl, (2011), “An Extension of the TCP Steady-State Through-put Equation for Parallel Flows and Its Application in MulTFRC” IEEE/ACM Trans, vol 19, no 6, pp 1676 - 1689 [6] Damon Wischik, Costin Raiciu, Adam Greenhalgh, Mark Handley, (2011), “Design, implementation and evaluation of congestion control for multipath TCP”, in Proc of the 8th USENIX NSDI Conf [7] Damon Wischik, Costin Raiciu, Mark Handley, (2010), “Balancing Resource Pooling and Equipoise in Multipath Transport”, in Proc of the 7th USENIX NSDI Conf [8] Damon Wischik, Mark Handley, Costin Raiciu, (2009), “Control of Multipath TCP and Optimization of Multipath Routing in the Internet”, Network Control and Optimization, Springer-Verlag, pp 204-218 [9] Ford, et al (2012), “TCP Extensions for Multipath Operation with Multiple Address”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 6181 [10] J Postel, (1980), “User Datagram Protocol”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 768 [11] J.-W Park, R Karrer, and J Kim, (2011) “TCP-ROME: A transport-layer parallel streaming protocol for real-time online multimedia environments", Communications and Networks Journal, vol 13, no 3, pp 277 - 285 [12]Jitendra Padhye, Victor Firoiu, Don Towsley, Jim Kurose, (1998),” Modeling TCP Throughput: ASimple Model and its Empirical Validation”, ACM SIGCOMM, vol 28, pp 303-314 [13]Le Tuan Anh, (2012), “Coordinated Congestion Control Algorithms for Multipath Transport Protocol”, PhD thesis at Kyung Hee University, Korea [14]M Allman, S Floyd, C Partridge, (2002), “Increasing TCP's Initial Window”, Internet Engineering Task Force (IETF), RFC 3390 [15] NS-2 network simulator 2, “http://www.isi.edu/nsnam/ns/” [16]Ramin Khalili, Nicolas Gast, Miroslav Popovic, Utkarsh Upadhyay, Jean-Yves Le Boudec, (2012), ”MPTCP is not Pareto-Optimal: Performance Issues and a Possible Solution” ACM 978-1-4503-1775 [17]S Floyd, M Handley, (2008) “TCP Friendly Rate Control (TFRC): Protocol Specification”, Network Working Group, RFC 5348 [18]S Floyd, M Handley, J Padhye, and J Widmer, (2000), “Equation-based congestion control for unicast applications", SIGCOMM Comput Commun Rev, vol 30, pp.43-56 [19]S Tullimas, T Nguyen, R Edgecomb, and S.-c Cheung, (2008), “Multimedia streaming using multiple TCP connections," ACM Trans Multimedia Comput Commun Appl., vol 4, no 2, pp 121-120 [20]X Zhu, P Agrawal, J P Singh, T Alpcan, and B Girod, (2009) “Distributed rate allocation policies for multihomed video streaming over heterogeneous access networks", ACM Trans Multi., vol 11, no 4, pp 752-764 ... CÔNG NGHỆ THÔNG THIN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN ĐA ĐƯỜNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN INTERNET - Mã số: - Chủ nhiệm: TS Lê... BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN ĐA ĐƯỜNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN INTERNET Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài •• (chữ ký,... giao thức đa đường cạnh tranh công với luồng đơn đường nút mạng Tiêu chí 3: cân tắc nghẽn nghĩa kết nối giao thức đa đường dịch chuyển liệu từ đường có tắc nghẽn nhiều sang đường có tắc nghẽn đảm

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

Mục lục

    cCn^) = P +p ,mr í"r" 1

    DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

    THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    3. Tính mới và sáng tạo:

    4. Kết quả nghiên cứu:

    CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1.4. Giao thức Multipath TCP

    CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ THUẬT TOÁN MULTIPATH TFRC

    2.1. Tính tốc độ truyền trên mỗi đường

    CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan