Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐồántốtnghiệpXâydựnghệthốngđiềukhiểncácthôngsốbềsơnđiệnlyôtôconĐồántốtnghiệp 1 XÂYDỰNGHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂNCÁCTHÔNGSỐBỂSƠNĐIỆNLY ÔTÔ CON. Đồán này gồm 4 chương với nội dung chính sau : Chương 1: Giới thiệu về Công ty VIDAMCO và khái quát chung về dây chuyền công nghệ. Chương 2 : Công nghệ sơnđiện ly. Chương 3 : Khảo sát và lựa chọn thiết bị cho hệthống theo dõi cácthôngsố của bểsơnđiện ly. Chương 4 : Ứng dụng PLC S7-200 để tự động hoá việc điềukhiển và giám sát cácthôngsốbểsơnđiệnly . Do trình độcòn hạn chế nên trong đồán này em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy và các bạn. Đầu tiên em xin chân thành cám ơn PGS.TS Đào Văn Tân, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồán này. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Công ty VIDAMCO đã tạo điều kiện cho em và các bạn cùng nhóm đến thực tập tại công ty. Cuối cùng, em xin cám ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Tự động hoá, đã tạo điều kiện cho chúng em đến đọc và tham khảo tàiliệu trong quá trình làm đồ án. Đồántốtnghiệp 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu 1 Chương 1 : Giới thiệu về công ty VIDAMCO và khái quát chung về dây chuyền công nghệ 5 1.1. Vị trí địa lý và chức năng của công ty 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Thuận lợi và khó khăn 5 1.2. Công nghệ sản xuất của công ty 6 1.2.1. Công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe 7 1.2.2. Công đoạn sơn xe con 8 1.2.3. Công đoạn lắp ráp và hoàn thiện 10 1.2.4. Công đoạn kiểm tra 11 1.2.5. Sản phẩm 12 Chương 2 : Công nghệ sơnđiệnly 13 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của sơnđiệnly 13 2.1.1. Lịch sử của sơnđiệnly 13 2.1.2. Ưu, nhược điểm của sơnđiệnly 13 Đồántốtnghiệp 3 2.2. Công nghệ xử lý trước và sơnđiệnly 14 2.2.1. Xử lý trước 14 2.2.2. Sơnđiệnly 24 2.2.3. Sấy sơn ED 32 Chương 3 : Khảo sát và lựa chọn thiết bị cho hệthống theo dõi cácthôngsố của bểsơnđiệnly 33 3.1. Lựa chọn cácthôngsố cần giám sát của dây chuyền sơnđiệnly ( sơn ED ) 33 3.2. Lựa chọn các thiết bị cảm biến 34 3.2.1. Thiết bị kiểm soát nhiệt độ 35 3.2.2. Thiết bị kiểm soát áp suất 37 3.2.3. Thiết bị kiểm soát độ chênh lệch áp suất 39 3.2.4. Thiết bị ki ểm tra lưu lượng 40 a. Thiết bị kiểm soát lưu lượng kiểu vi sai áp suất 40 b. Thiết bị kiểm soát lưu lượng kiểu điện từ 41 3.2.5. Thiết bị đođộ pH 42 3.2.6. Thiết bị đođộ dẫn điện 44 3.2.7. Thiết bị đo mức 45 Chương 4 : Ứng dụng PLC S7 – 200 để tự động hoá việc điều chỉnh cácthôngsốbểsơnđiệnly 46 4.1. Thiết bị điềukhiển logic khả trình S7 – 200 46 4.1.1. Cấu hình cứng 46 4.1.2. Ưu nhược điểm của PLC 46 4.2. Ứng dụng PLC S7 – 200 để tự động điều chỉnh cácthôngsốbểsơnđiệnly 48 4.3 Sử dụng TD 200 để hiển thị các Message thông báo 68 Đồántốtnghiệp 4 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIDAMCO VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 1.1 Vị trí địa lý và chức năng của công ty : Theo quyết định số 744/ GP của uỷ ban nhà nước về hợp tác và đầu tư ký ngày 14/12/1993, công ty liên doanh ôtô Việt Nam - DAEWOO, tên giao dịch là VIDAMCO được thành lập từ : - Phía bên Việt Nam : Xí nghiệp liên hợp cơ khí 7983 thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và kinh tế (GAET ) Bộ quốc phòng. - Phía bên nước ngoài : Công ty DAEWOO – Nam Triều Tiên. 1.1.1 Vị trí địa lý: Công ty VIDAMCO nằ m tại thị trấn Văn Điển, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 12 km về phía nam. Diện tích khu xâydựng 48.044 km 2 Đồántốtnghiệp 5 Phía Đông : Cách quốc lộ 1B khoảng 5 km theo đường chim bay. Phía Tây : Giáp quốc lộ 1A. Phía Nam : Giáp doanh trại quân đội và khu tập thể quân đội. Phía Bắc : Giáp khu sản xuất còn lại của xí nghiệp liên hợp cơ khí 7983. 1.1.2 Thuận lợi, khó khăn : Vị trí địa lý của công ty đã giúp công ty có rất nhiều điều kiện thuận lợi : - Thuận lợi lớn nhất của công ty là nằm ngay trong khu vực có hệthống giao thông đường bộ phát triển nh ất ( ngay sát quốc lộ 1A, nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 12 km ). Công ty nằm ở vị trí rất gần ga Văn Điển ( khoảng 1 km ), do vậy rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và liên kết liên doanh trên toàn bộ thị trường Việt Nam cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. - Nhờ có mặt bằng rộng nên việc đầu tư xâydựng khu nhà xưởng và vă n phòng điều hành quản lý của công ty đều trên cùng một địa điểm. Đó là điều thuận lợi cho công ty trong việc điều hành, quản lý, quy hoạch khu sản xuất, kho tàng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty ( so với tình hình chung hiện nay mặt bằng chật hẹp, cơ sở phân tán ). Tuy nhiên, do vị trí xâydựng công ty nằm ngay sát khu dân cư phía Nam nên trong khi hoạt động, công ty phải luôn chú ý tới việc bảo vệ môi trường, cũng như giả m thiểu tiếng ồn, cụ thể là : phải liên tục hoạt động hệthống xử lý bụi, khí độc, nước thải và tiếng ồn để hạn chế sự ảnh hưởng tới dân cư xung quanh công ty. 1. 2. Công nghệ sản xuất của công ty : Đồántốtnghiệp 6 Việc sản xuất ôtô được thực hiện từ lắp ráp tiến dần đến chế tạo, trong việc lắp ráp cũng thực hiện từ lắp SKD tiến lên CKD1 đến CKD2 sau đó là IKD với việc nâng dần tỷ lệ các chi tiết, bộ phận chế tạo trong nước. Đối với xe bus, xe tải thì không lắp SKD mà thực hiện ở dạng CKD1 đến CKD2. - Dạng CKD, CKD nhập vào : Các chi tiết được nhập vào d ưới 2 dạng sau : + Cụm thành tổng gồm động cơ hộp số, cần chủ động, trục cardan, các cụm điện và điện tử. - Các chi tiết như vành, bánh, moayơ, phanh, lốp, giảm xóc… sẽ được lắp ráp tại liên doanh. - Các chi tiết và bán thành phẩm khác sản xuất tại Việt Nam sẽ được kết hợp lắp ráp hoàn chỉnh tại công ty. Việc lắp ráp ôtô được tiến hành theo 4 công đoạn sau : - Hàn thân xe và vỏ xe. - Sơn. - Lắp hoàn chỉnh. - Kiểm tra và hiệu chỉnh. 1.2.1 Công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe : Các bộ phận thân xe, vỏ khung, gầm xe đã được dập định hình sẵn theo từng loại. Xe tải, xe bus, xe du lịch được chuyển tới khu vực hàn lắp bằng xe đẩy tay. Mỗi dây chuyền lắp ráp xe bố trí một hệthống hàn lắp thân, vỏ xe chuyên dùng. Việc định vị các bộ phận thân, vỏ xe trước khi hàn được thực hiện : Đồántốtnghiệp 7 - Gầm xe, khung thân xe được ghép dựng bằng đinh tán. - Vỏ xe được ghép dựng bằng cácđồ gá hàn chuyên dụng. Các chi tiết rời của thân xe, vỏ xe, gầm xe sau khi được định vị xong được hàn lại bằng máy hàn điểm di động. Các mối nối giữa thân xe, vỏ xe, gầm xe tuỳ từng trường hợp mà sử dụng phương pháp hàn đồ quang dưới lớp khí bảo vệ hoặc hàn hơi ôxi- axetylen. Sau khi hàn xong toàn bộ thân, vỏ xe đượ c kiểm tra lần cuối để sửa lại các mối hàn chưa đạt yêu cầu và làm sạch các mối hàn để chuyển sang khu vực phốt - phát hoá trước khi sơn. Công nghệ của công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe được tóm tắt ởsơđồ sau : 1.2.2 Công đoạn sơn xe con : Sau khi hàn lắp xong và hoàn thiện ở phân xưởng thân xe. Thân xe mộc ( hàng chưa sơn) được đưa vào bộ phận làm sạch sơ bộ. Dầu mỡ, vảy hàn, bụi bẩn được tẩy rửa bằng những dụng cụ cầm tay, giấy ráp và dung môi sau đó đưa tới phân xưởng sơn bằng xe đẩy trên đường ray . Đồántốtnghiệp 8 Trước khi sơnđiệnly bằng phương pháp nhúng người ta phải làm sạch bụi bẩn và tạo điều kiện bề mặt cho catốt (tức thân xe) để khi thực hiện công đoạn sơnđiệnly được tốt . Thân xe đã làm sạch sơ bộ được đưa đến bộ phận tiền xử lý. Hoạt động chi tiết của cácbể này sẽ được trình bày ở phầ n sau của đồán này. Sau khi trải qua quá trình sơnđiện ly, để tạo lớp sơn ED có độ dày 25-32μm, xe được đưa vào bộ phận sấy là hệthống lò ED OVEN gồm có hai buồng sấy. Tại đây xe được sấy trong 25 phút ở nhiệt độ 165 0 C trong buồng sấy sơ bộ và ở 185 0 C trong buồng sấy chính. Tiếp theo xe được đưa tới bộ phận đánh bóng và làm sạch những phần sơn không đạt yêu cầu, tại đây thân xe được trát matít, phủ PVC ở gầm và phủ lớp cách âm. Sau đó xe được đưa tới bộ phận tạo lớp sơn phủ đầu tiên. Sau khi đã làm sạch và thổi bụi, xe được đưa vào buồng sơn phủ lớp đầu. Tại đây lớp s ơn phủ được tạo ra nhờ dụng cụ sơn chuyên dụng ( súng phun cầm tay ). Sau đó, xe được đưa tới bộ phận làm sạch lần cuối trước khi đưa vào lò sấy lớp sơn phủ đầu tiên. Lò này là lò PRIMER OVEN gồm hai buồng sấy, xe được đưa tới đây và sấy ở 80 0 C trong buồng sấy sơ bộ và ở 100 0 C trong buồng sấy chính trong thời gian 25 phút. Sau đó xe được đưa đến bộ phận mài ướt để đánh bóng lại lớp sơn không đạt yêu cầu của công đoạn sơn phủ lớp đầu. Tiếp theo, khi mài xong xe được đưa vào lò DRY OFF OVEN để sấy khô lớp sơn phủ đầu đã được đánh bóng bằng phương pháp mài ẩm. Tiếp đến xe được đưa vào bộ phận làm sạch bụi bẩn tr ước khi được đưa vào buồng sơn phủ lớp ngoài cùng. Tại đây sử dụng súng phun sơn cầm tay và các thiết bị chuyên dụng để tạo lớp sơn này. Công đoạn này được thực hiện xong, thân xe được đưa vào bộ phận làm sạch lớp sơn phủ ngoài không đạt yêu cầu để đưa vào lò sấy TOP OVEN. Khi lớp sơn TOP COAT BOOT được làm sạch xong, xe được đưa tới lò TOP OVEN và được sấy trong vòng 33 phút ở nhiệt độ 110 0 C trong buồng sấy sơ bộ, ở 130 0 C trong buồng sấy chính. Khi ra khỏi lò này, xe đã được phủ một lớp sơn dày 40÷50μm. Tiếp theo, xe được đưa đến bộ phận kiểm tra xem có đạt yêu cầu không, nếu đạt yêu cầu thì cho xe ra và chuyển tiếp đến phân xưởng lắp ráp nội thất và hoàn thiện, nếu không đạt yêu cầu thì đem vào bộ phận sửa chữa. Đồántốtnghiệp 9 Sơđồ công nghệ của công đoạn sơn xe con được trình bày ở hình dưới : 1.2.3 Công đoạn lắp ráp và hoàn thiện : - Công nghệ lắp ráp xe du lịch ( xe con ) ở giai đoạn SKD, ở giai đoạn này được nhập về ở tình trạng đã làm xong kể cả sơn. Khung chassis khi nhập về đã được lắp hoàn chỉnh. Đông cơ và hệthống truyền động được gắn liền với nhau, trục đã được lắp sẵn với các cơ cấu liên quan, bánh xe, xăm l ốp đã được lắp sẵn. Các bộ phân bên trong : Ghế, đệm lót, v.v… đều được lắp trước vào thân xe, ống dây nối, ống mềm… đã được lắp tối đa vào khung. Dođó việc lắp ráp các cụm SKD hoàn chỉnh lại với nhau thành xe ôtô hoàn chỉnh chỉ còn là việc lắp ráp các ốc vít. Công việc này được tiến hành bằng tay và bằng dụng cụ vạn năng, ở giai đoạn này nếu cần chỉ s ửa chữa mà thôi. - Công đoạn lắp hoàn chỉnh xe conở giai đoạn SKD: Phần vỏ thân xe sau khi sơn phủ lớp cuối cùng sẽ được chuyển tới bộ phận lắp ráp hoàn chỉnh. Tại đây, việc lắp ráp các bộ phận bên trong thân xe sẽ được tiến hành. - Lắp ráp các bộ phận chính và các bộ phận phụ của khung chassis. [...]... Sấy sơn ED : Thân xe sau khi sơn xong sẽ được đưa vào lò sấy và được sấy với nhiệt độ lên đến 185oC Dưới tác dụng của luồng gió nóng, lớp sơn ED trên bề mặt kim loại sẽ khô đi và bám vững chắc vào xe Đến đây mới chính thức kết thúc quá trình sơnđiệnly của thân xe tô 32 Đồ ántốtnghiệp Chương 3 KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆTHỐNG THEO DÕI CÁCTHÔNGSỐ CỦA BỂSƠNĐIỆNLY 3.1 Lựa chọn các thông. .. trong công nghệ sơntô Để hoàn tất quá trình này, thân xe phải trải qua 3 công đoạn: ♦ Sơnđiệnly Thân xe sau khi qua quá trình xử lý trước được nhúng chìm trong bể chứa dung dịch sơnđiệnly Dưới tác dụng của dòng điệnđiện 1 chiều sẽ hình thành 1 lớp sơn bám đều trên bề mặt kim loại của xe + Mô tả hoạt động của bểsơnđiệnly (H.2.6) : - Cũng giống như cácbể của hệthống xử lý trước, dung dich sơn. .. cho các thao tác bằng tay - Khác với sơn bằng phương pháp phun, sơnđiệnly không bị chảy trong khi sấy - Khác với sơn phun, sơnđiệnly không bị tẩy bởi hơi dung môi trong khi sấy - Lớp kết tủa được sinh ra một cách liên tục từ phần này đến phần kia - Từ khi quá trình là tự động hoá, nhân công lao động trực tiếp giảm rõ rệt 2.2 Công nghệ xử lý trước và sơnđiệnly : Quy trình công nghệ của sơnđiện ly. .. công nghệ của sơnđiệnly được chia thành 3 công đoạn chính bao gồm : Xử lý trước khi sơn, Sơnđiệnly và Sấy Ởđồán này chỉ giới thiệu sâu về quá trình xử lý trước và sơnđiệnly 2.2.1 Xử lý trước : Để tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình sơnđiện ly, thân xe ôtô phải được trải qua 1 quá trình xử lý trước khi đưa vào sơnHệthống này gồm 6 bể xử lý với các chức năng cụ thể sau : ♦ Tẩy dầu mỡ ( Degreasing)... bố trí các vòi phun dung dịch nước khử Ion và BC để rửa dung dịch sơn bám vào xe sau khi nhúng - Cácthôngsố như độ pH, độ dẫn điện, hàm lượng Solid, Binder của bểsơn được đo và phân tích hàng ngày để điều chỉnh bằng hoá chất cho phù hợp tiêu chuẩn 24 Đồ ántốtnghiệp 25 Đồ ántốtnghiệp Hình 2.6 : Sơđồ công nghệ của bểsơnđiệnly - Để dễ dàng cho việc bảo dưỡng và sửa chữa bể, người ta lắp đặt... hoá bề mặt thân xe, trước khi vào sơnđiện ly, xe phải qua 2 công đoạn rửa là rửa bằng nước sạch và nước khử Ion Mục đích để làm sạch các hoá chất còn bán trên xe, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình sơnđiệnly và không làm ảnh hưởng đến chất lượng của bểsơn Về nguyên tắc hoạt động của 2 bể này hoàn toàn giống với bể TK-102, chỉ khác thôngsố kỹ thuật ( H.2.5 ) 22 Đồ ántốtnghiệp Hình 2.5 : Sơ đồ. .. Có thể ví vai trò của các bộ cảm biến đối với kỹ thuật đo lường và điềukhiển giống như các giác quan đối với cơ thể sống Để phục vụ cho việc điềukhiểncácthôngsố của bểsơnđiệnly như đã nói ở trên, trong đồán này em xin trình bày một số loại cảm biến sau : 3.2.1 Thiết bị kiểm soát nhiệt độ (Temperature transmitter): Để đo và tiếp nhận thông tin về nhiệt độ của bểsơnđiện ly, chúng ta dùng thiết... điện tử, điều khiển, đo lường và tin học hoà trộn và cùng nhau phát triển Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điềukhiển Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền cácthông tin về hệthốngđo lường điềukhiển giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điềukhiển mọi biến... chọn cácthôngsố cần giám sát của dây chuyền sơnđiệnly (sơn ED ) : Dựa theo các yêu cầu công nghệ và sự hoạt động của dây chuyền như đã mô tả ở chương 2, chúng ta tiến hành khảo sát, phân tích và lựa chọn cácthôngsố cần giám sát cho dây chuyền Để đảm bảo tính khả thi về mặt kinh tế, những thôngsố được lựa chọn phải thực sự là cần thiết đối với hoạt động của dây chuyền Đó là cácthôngsốở chế độ... 207/ MF/ 02 Độ pH của dung dịch sơn ED Thời gian hoạt động của hệthống Như vậy, qua các phân tích trên ta thấy để xâydựnghệthống theo dõi giám sát dây chuyền sơn ED một cách tương đối đầy đủ, chúng ta đã lựa chọn được 1 sốthôngsố cần giám sát sau : • Trạng thái bơm • Độ pH • Nhiệt độ • Độ dẫn điện • Mức • Áp suất 34 Đồ ántốtnghiệp • Độ chênh lệch áp suất • Sự cố các động cơ diện • Lưu lượng • . Đồ án tốt nghiệp Xây dựng hệ thống điều khiển các thông số bề sơn điện ly ô tô con Đồ án tốt nghiệp 1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THÔNG SỐ BỂ SƠN. sơn điện ly 13 2.1.2. Ưu, nhược điểm của sơn điện ly 13 Đồ án tốt nghiệp 3 2.2. Công nghệ xử lý trước và sơn điện ly 14 2.2.1. Xử lý trước 14 2.2.2. Sơn