ĐÁP-ÁN-TRẮC-NGHIỆM-LỊCH-SỬ-2 (1)

15 5 0
ĐÁP-ÁN-TRẮC-NGHIỆM-LỊCH-SỬ-2 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam khoảng thời gian nào? A 1897 - 1918 B 1896 – 1918 C 1897 – 1914 D 1896 - 1914 Câu 2: Người khởi xướng tổ chức thực chuong trình khai thác thuộc địa lần Có chức thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam ai? A An-be Xa-rô B Pôn Đu-me C Bre-vi-e D Rơ - ve Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, thực dân Pháp tập trung vào A khai mỏ B nông nghiệp C công nghiệp nặng D dệt may Câu 4: Trong khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, thực dân Pháp không thực ngon" A Tiến hành chia để trị hợp để trị B Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C Chú trọng khai thác mỏ than, D Phát triển ngành công nghiệp chế biến Câu 5: Đối tượng bóc lột chủ yếu thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam A công nhân B, nông dân C địa chủ D tư sản Câu 6: Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị thực dân Pháp Đơng Dương A Tồn quyền B, Khâm sứ C Công sứ D Cao ủy Câu 7: Trong Liên bang Đông Dương thực dân Pháp đầu kỉ XX, Nam Kì theo chế độ A bảo hộ B nửa bảo hộ C thuộc địa D giám hộ Câu 8: Đầu kỉ XX, Liên bang Đơng Dương bao gồm A Bắc Kì, Trung Kì, Nam Ki, Lào, Miến Điện B Bắc Ki, Trung Kì, Nam Ki, Lào, Mã Lai C Bắc Ki, Trung Ki, Nam Kì, Lào, Mi-an-ma D Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào, Cao Miên Câu 9: Những giai tầng xuất Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ A địa chủ, tự sản, tiểu tư sản B, nông dân, công nhân, tư sản C công nhân, tự sản, tiểu tư sản D công nhân, tư sản, địa chủ Câu 10: Đặc điểm: nhà thầu khốn, đại lí, xí nghiệp bị nhà tư Pháp chèn ép” lực lượng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? A Tầng lớp tư sản B Giai cấp công nhân C Tầng lớp tiểu tư sản D Giai cấp nông dân Câu 11: Trong khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào A khai mỏ B nông nghiệp C công nghiệp nặng D dệt may Câu 12: Đối tượng hưởng lợi nhiều từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam A công nhân B nông dân C địa chủ D tự sản Câu 13: Trong Liên bang Đông Dương thực dân Pháp đâu kỉ XX, Bắc Kì theo chế độ A bảo hộ B nửa bảo hộ C thuộc địa D giám hộ Câu 14: Trong Liên bang Đông Dương thực dân Pháp đâu kỉ XX, Trung Kì theo chế độ A bảo hộ B nửa bảo hộ C thuộc địa D giám hộ Câu 15: Giai cấp xuất Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thuc dân Pháp A nông dân B tư sản C tiểu tư sản D công nhân Câu 16: Đặc điểm sau: “ số lượng ngày đông thêm Một phận câu kết với đế quốc để áp 5, lột nhân dân” gắn liền với lực lượng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ Câu 17: Đặc điểm sau: “ở lại nông thôn hay thành thị sống họ lâm vào cảnh nghèo khổ, khơng lỗi thốt” gắn liền với lực lượng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tự sản D Địa Câu 18: Đặc điểm sau: “ gồm nhiều lực lượng, gồm chủ xưởng nhó, sở bn bán nhỏ, viên chức thập” gắn liền với lực lượng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ Câu 19: Đặc điểm sau: “xuất thân từ nơng dân, tìm đến nhà máy, hầm mỏ, xin làm công ăn lương” gắn liền với lực lượng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? A Tư sản B Công nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ Câu 20: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam A hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam B tiến hành xâm lược Việt Nam C tiến hành đàn áp phong trào Cần vương D hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế Câu 21 Nội dung khơng phản ánh sách kinh tế thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam (1897 – 1914)? A Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam B Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền C Mở mang hệ thống giao thông vận tải, sở hạ tầng D Đẩy mạnh khai thác than kim loại (thiếc, kẽm, ) Câu 22 Giai cấp cơng nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân nước tư phương Tây, ngoại trừ việc A tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh B đời trước giai cấp tư sản; phải chịu ba tầng áp C có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để D đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến Câu 23: Giai cấp cơng nhân Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với lực lượng xã hội nào? A Tư sản B Nông nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ Câu 24: Vừa đời, giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu A học thuyết chủ nghĩa Mác – Lê-nin B tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga (1917) C tư tưởng trào lưu cứu nước nước thuộc địa D truyền thống yêu nước, ý chí đấu tranh dân tộc Câu 25: Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, lực lượng xã hội xuất Việt Nam bao gồm A công nhân, tư sản tiểu tư sản thành thị B tự sản mại bản, địa chủ tiểu tư sản thành thị C tự sản dân tộc, nông dân tiểu tư sản thành thị D tiểu tư sản thành thị, công nhân tư sản mại Câu 26: Thực dân Pháp bắt hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam A hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã B giới tư lâm vào khủng hoảng thừa C Chiến tranh giới thứ diễn D nhu cầu nguồn vốn, nhân công, thị trường cao Câu 27: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp A Tạo điều kiện cho tiếp nhận khuynh hướng cứu nước B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác C làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành giai cấp D giúp sĩ phu phong kiến chuyên bán sáng lập trường tư sản Cây 28: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam bối cảnh nào? A Nền kinh tế nước tư chủ nghĩa ổn định B Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị thu hẹp C Các nước tư châu Âu chịu hậu chiến tranh nặng nề D Pháp đàn áp phong trào Cần vương Câu 29: Một mục đích thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam A bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới thứ gây B đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng Đông Dương C đầu tư phát triển tồn diện kinh tế nước Đơng Dương, D đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao tư Pháp Câu 30: Điểm khác biệt giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân nước tư Âu – Mĩ A đời trước giai cấp tư sản B đời sau giai cấp tiểu tư sản C đời giai cấp tư sản D đời sau giai cấp tư sản Câu 31: Trong khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng A thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu B muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ C nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng yêu cầu D muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp Câu 32: Nội dung khơng phải sách thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam? A Đẩy mạnh việc khai thác than kim loại B Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền C Đánh thuế cao hàng hóa nước ngồi D Tập trung vốn đầu tư vào công nghiệp nặng Câu 33: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn hàng đầu A tầng lớp tư sản với chế độ phong kiến B nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp C nông dân với địa chủ phong kiến D nông dân với thực dân Pháp tay sai Câu 34: Trước khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp A công nhân nông dân B nông dân tư sản C, địa chủ nông dân D công nhân tư sản Câu 35: Thành phần xuất thân giai cấp công nhân Việt Nam chủ A tầng lớp tư sản B tầng lớp tiểu tư sản thành thị, C.giai cấp nông dân D giai cấp địa chủ Câu 36: Trong khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, để tối đa hóa lợi nhuận, thực dân Pháp A trì phương thức bóc lột phong kiến B tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế C tập trung đầu tư vào công nghiệp nhe D Luu tiên phát triển công nghiệp nặng Câu 37: Giai cấp đời trước khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam trở thành lực lượng đông đảo cách mạng? A Nông dân B Địa chủ C Công nhân D Tư sản Câu 38: Giai cấp đời trước khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam trở thành đối tượng đấu tranh cách mạng? A Nông dân B Địa chủ C Công nhân D Tư sản Câu 39: Giai cấp sản phẩm khai thác thuộc địa lần thứ mà thực dân Pháp tiến hành Việt Nam trở thành lực lượng đông đảo cách mạng? A Nông dân B Địa chủ C Công nhân D Tư sản Câu 40: Đầu kỉ XX, tư tưởng tiến từ nước ảnh hưởng đến Việt Nam? A Các nước khu vực Đông Nam Á B Nhật Bản Trung Quốc C Anh Pháp D Ấn Độ Trung Quốc

Ngày đăng: 01/09/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan