1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sâu hại ngô và thiên địch của chúng trên ngô vụ đông xuân tại xã kim liên

32 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Đề tài “ Sâu hại ngô thiên địch chúng ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011” thực từ tháng đến tháng4 năm 2011 Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo cán bảo vệ thực vật địa phương nơi nghiên cứu đề tài Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thảo người hướng dẫn giúp đỡ từ bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa sinh học đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Di truyền – Vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gia đình xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An nơi thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên giúp tơi hồn thành đề tài Vinh, tháng 4/2011 Sinh viên: Trần Thị Bình Minh BẢNG CHỨ CÁI VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CCAT Cánh cứng ký sinh IPM Quản lí dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management) NLAT Nhện lớn ăn thịt NSG Ngày sau gieo P.pseu Pardosa pseudoannulata TLKS Tỉ lệ ký sinh MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu loài sâu hại thiên địch chúng Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần I Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cấu trúc tính ổn định quần xã sinh vật 3 4 1.1.2 Quan hệ dinh dưỡng 1.1.3 Biến động số lượng côn trùng 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô thiên địch chúng Phần II Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phần III Kết nghiên cứu 3.1 Sự đa dạng sâu hại ngô chân khớp ăn thịt, ký sinh 10 10 10 11 11 sinh quần ruộng ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011 3.2 Sâu hại ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ 11 An, năm 2011 3.2.1 Thành phần lồi sâu hại ngơ 11 3.2.2 Những lồi sâu gây hại ngơ 11 3.2.3 Diễn biến sâu hại ngô ngô vụ đông 12 3.3 Chân khớp ăn thịt sâu hại ngô xã Kim Liên, Nam 12 Đàn, Nghệ An, năm 2011 3.3.1 Thành phần chân khớp ăn thịt sâu hại ngơ 12 3.3.2 Thành phần lồi chăn khớp ký sinh sâu hại ngô 12 3.4 Diễn biến số lượng sâu hại ngô chân khớp ăn thịt 13 sinh quần ruộng ngô xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011 3.5 Các loại bệnh sâu hại ngơ gây cách phịng trừ 3.5.1 Các loại bệnh sâu xám gây 14 14 3.5.2 Bệnh sâu keo gây 16 3.5.3 Bệnh rệp gây 17 3.5.4 Bệnh sâu đục thân, bắp ngô gây 3.6 Các loài chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại ngô 3.6.1 Các loại chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu xám 19 21 21 3.6.2 Các loại chân khớp ăn thịt ký sinh sâu đục thân 22 3.6.3 Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu cắn hại ngô 24 Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 26 26 27 28 MỞ ĐẦU TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC SÂU HẠI NGƠ VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG Cây ngơ có lịch sử trồng trọt nước ta từ nhiều kỷ trồng địa bàn rộng lớn bao gồm nhiều vùng địa hình phức tạp, từ vùng núi cao trung du, đồng ven biển Trải qua trình trồng trọt lâu dài vùng khác nhau, sâu hại có thích ứng định ngơ thành phần chúng ngày phong phú Cây ngô Cây ngô (Zea mays L.) lương thực quan trọng kinh tế tồn cầu, góp phần ni sống 1/3 dân số giới Ngày ngô đứng thứ sau lúa mì lúa nước diện tích, đứng đầu suất sản lượng (FAO, 1995) Ngơ trồng giúp lồi người giải nạn đói thường xuyên bị đe dọa (Nguyễn Hữu Lộc, 1969) Nhiều giống ngơ có suất cao, phẩm chât tốt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cho phép nhập nội (Ngô Hữu Tình, 1977) Vào cuối kỷ XX, cách mạng ngô tạo nên thành tựu kỳ diệu châu lục, đặc biệt nước phát triển Mỹ, Pháp, Ý Đi đôi với việc áp dụng ưu lai trình chọn tạo giống, tiến kỹ thuật canh tác tiên tiến giới hoá, thuỷ lợi hoá, bảo vệ thực vật áp dụng kịp thời để khai thác tối đa ưu giống ngô Ngô coi thành tựu có ý nghĩa việc phát triển nông nghiệp giới kỷ XX Từ nhận thức vai trị ngơ kinh tế giới nói chung nơng nghiệp Việt Nam nói riêng, Đảng Nhà nước ta có sách phương hướng đắn cho công tác nghiên cứu khoa học, tiếp thu thành tựu giới với mục đích trì diện tích, đột phá suất tăng nhanh sản lượng Tuy nhiên, suất ngô nước ta chưa thật ổn định vùng sinh thái, suất bình qn cịn thấp so với khu vực, giá thành ngơ nước ta cao nhiều so với nước giới, nhu cầu ngô cho thức ăn chăn nuôi chưa đáp ứng đủ Một nguyên nhân làm giảm suất ngơ xuất loại sâu bệnh ngô Làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ngô từ ảnh hưởng đến suất giống ngơ Hiện nay, bao trồng khác bị dịch hại phá hoại ngô, người dân thường sử dụng biện pháp hóa học chủ yếu, gây nhiều hậu không nhử mong muốn Một hướng phòng trừ mà nhà khoa học bảo vệ thực vật giới nhà bảo vệ thực vật Việt Nam hướng tới dùng biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại Biện pháp sinh học ngày phát triển mạnh mẽ sử dụng biện pháp quan trọng, cốt lõi phịng trừ dịch hại (IPM) Có nhiều định nghĩa thuật ngữ “biện pháp sinh học” khác tóm tắt sau: Biện pháp sinh học việc sử dụng sinh vật sống hay sản phẩm hoạt động sống chúng nhắm ngăn ngừa giảm bớt tác hại sinh vật gây hại gây (IOBC, 1971) Trên hệ sinh thái đồng ruộng nói chung sunh quần ruộng ngơ nói riêng loài chân khớp ăn thịt, ký sinh lực lượng thiên nhiên có lợi nhiều việc phịng trừ dịch hại Nó có vai trị kiểm soát số lượng sâu hại, tạo cân hệ sinh thái nơng nghiệp Với vai trị to lớn đó, nhà khao học nghiên cứu vai trị lồi chân khớp ăn thịt, ký sinh biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) Để đóng góp dẫn liệu khoa học cho biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại ngô tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sâu hại ngô thiên địch chúng ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu loại sâu bệnh ngơ để đưa biện pháp phịng trừ hiệu mà lại không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Sâu hại ngơ: Nhóm sâu ăn lá, sâu đục bắp, sâu đục thân - Các loại chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại ngô - Cây ngô tẻ đỏ, ngô nếp trắng - Các nghiên cứu tiến hành quần xã ruộng ngô xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cấu trúc tính ổn định quần xã sinh vật Tính ổn định suất quần thể loài xác định nhiều yêu tố, phần yếu tố cấu trúc quần xã sinh vật (Watt, 1979) [1] Cấu trúc quần xã sinh vật gồm yếu tố: (a) Mạng lưới dinh dưỡng quần xã (thể qua quan hệ dinh dưỡng quần xã) (b) Sự phân bố không gian sinh vật (c) Sự đa dạng quần xã Cũng hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đồng ruộng mang đầy đủ đặc trưng hệ sinh thái, đặc biệt tồn mối quan hệ mặt dinh dưỡng mối quan hệ tất yếu quần xã sinh vật hệ sinh thái : loài sinh vật thường thức ăn, điều kiện tồn cho hay nhiều loài sinh khác Quan hệ phổ biến loài sinh vật quan hệ phụ thuộc lẫn vô phức tạp có quy luật, đặc biệt quan hệ dinh dưỡng (thể rõ qua chuỗi thức ăn va lưới thức ăn) 1.1.2 Quan hệ dinh dưỡng Trong tự nhiên sinh vật sống không cách ly mà tạo thành sinh quần (hay quần lạc sinh vật = biocenose) gồm hàng nghìn hàng vạn thành viên, thành viên chiếm vị trí định Sinh quần tập hợp tự nhiên gồm tất sinh vật (động vật thực vật) có khả tồn điều kiện, gắn bó chặt chẽ với qua mối quan hệ (trước hết mối quan hệ dinh dưỡng) hình thành trình lịc sử tiến hóa đặc trưng cho sinh cảnh định Các sinh vật sinh quần hay hệ sinh thái tập hợp ngẫu nhiên tập hợp sinh vật có quan hệ hỗ trợ Các quan hệ hình thành q trình tiên hóa Các quan hệ tương hỗ sinh vật sinh quần phức tạp, đa dạng hình thành từ quan hệ loài (vật ăn thịt) săn bắt loài khác để làm thức ăn thường dẫn tới chết mồi thời gian ngắn Loài ăn thịt ( hay lồi BMAT) thường có kích thước lớn mồi (trừ số loại bọ rùa nhỏ bé) Lồi BMAT phải tự tìm kiếm mồi để làm thức ăn Để hoàn thành phát triển, BMAT thường phải tiêu diệt nhiều mồi (trường hợp mồi nhỏ ăn rệp lớn).[3] Tóm lại mối quan hệ dinh dưỡng tạo nên mối quan hệ đối kháng hỗ trợ giới sinh vật Chúng nhờ mối quan hệ mà thành viên sinh quần tạo nên tương quan số lượng tương đối điển hình phù hợp với nhu cầu lồi Sự hình thành phức hợp tự nhiên mà biểu quan hệ cân sinh học, kết trình chọn lọc tự nhiên Sự liên quan mật thiết lồi sinh vật nói chung, đặc biệt giũa loài sâu hại với lồi q trình phát triển quần xã có ý nghĩa to lớn khơng lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, xem xét thiết lập quan hệ tương hỗ góp phần quan trọng biện pháp phịng trừ dịch hại nơng nghiệp theo xu hướng bảo vệ đa dạng cân hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.3 Biến động số lượng côn trùng Từng cá thể quần thể toàn quần thể lồi sống sinh quần chịu tác động phong phú điều kiện môi trường Do đó, tác động tổng hợp yếu tố môi trường lên đời sống sinh vật làm cho loài phát triển, loài bị giảm, hay nói cách khác, tác động yếu tố môi trường làm cho số lượng côn trùng biến động Trên sở xem xét hàng loạt dấu hiệu biến đối số lượng dạng chế điều hòa số lượng, Vitorov ( 1967) tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung biến động số lượng cá thể Một đặc trưng quần thể mật độ cá thể quần thể xác định tương quan trình bổ sung thêm trình tiêu giảm số lượng cá thể quần thể Tất yếu tố môi trường tác động lên trình cách làm thay đổi sức sinh sản, tỉ lệ chết, du nhập hay phát tán Những yêu tố môi trường tác động lên quần thể khơng giống nhau: Có u tố tác động thuận nghịch có yếu tố tác động khơng thuận nghịch Ở vấn đề đặt yếu tố khác có vai trị phát triển số lượng quần thể yếu tố yếu tố chủ đạo điều hòa số lượng quần thể Để dễ dàng hiểu vai trị yếu tố mơi trường, nhà nghiên cứu chia yếu tố môi trường thành hai nhóm: Yếu tố phụ thuộc vào mật độ yêu tố không phụ thuộc vào mật độ Các yếu tố phụ thuộc vào mật độ bao gồm yêu tố mơi trường điều kiện thời tiết, khí hậu, điều kiện đất đai Ảnh hưởng chúng gây nên biến đổi chất lượng số lượng cá thể quần thể Tác động chúng gây ảnh hưởng tới mật độ quần thể khơng có tác dụng điều hịa số lượng quần thể sinh vật Ảnh hưởng chúng trực tiếp gián tiếp Những ảnh hưởng trực tiếp là: Quyết định vùng phân bố loài, điều hịa nhịp điệu sinh trưởng, phát Qua cho thấy, mật độ chân khớp ăn thịt côn trùng ký sinh chậm pha sâu hại từ 5-10 ngày 3.5 CÁC LOẠI BỆNH DO SÂU HẠI NGÔ GÂY RA CÁCH PHÒNG TRỪ 3.5.1 Bệnh sâu xám gây Đặc điểm sâu xám (Hình 1) - Sâu non có tuổi Sâu có mầu xám đất đen bóng Đẫy sức sâu chui xuống đất sâu khoảng 2-5 phân để làm nhộng Nhộng mầu cánh gián, cuối bụng có đơi gai ngắn - Bướm mầu nâu tối Chúng hoạt động ban đêm Con đẻ trứng rải rác thành cụm 2-3 qủa nằm gần với mặt đất hay kẽ nẻ đất - Trứng hình bán cầu, lúc đẻ có mầu sữa, sau chuyển dần sang mầu hồng, nở có mầu tím thẫm Quy luật gây hại - Sâu thường phá hại nghiêm trọng rau mầu,ở giai đoạn nhiều thành dịch nặng, làm ruộng, phải trồng dặm nhiều đợt, khiến cho ruộng ngô phát triển không đồng đều, gây giảm suất - Sau nở sâu non tuổi sống cây, gặm ngô non làm cho ngô bị thủng chỗ, bị khuyết mép Từ tuổi trở ban ngày sống đất, gần xung quanh gốc ngô, ban đêm chui lên cắn hại cách gặm quanh thân cắn ngang phiến Từ tuổi tuổi trở sâu cắn đứt ngang thân (mỗi đêm cắn đứt 3-4 ngô non) Sâu gây hại cho ngô chủ yếu giai đọan (từ lúc mọc đến 4-5 lá) Khi ngô lớn sâu thường đục vào thân chui vào bên ăn phần non, phần mềm ruột làm cho bị héo đọt chết 14 - Sâu phá từ tháng 10 đến tháng năm sau Mạnh từ tháng 12 đến tháng Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh cỏ dại ruộng xung quanh bờ Cày bừa, xới ruộng, phơi đất để diệt bớt sâu nhộng đất trước xuống giống - Luân canh với lúa nước loại rau ưa nước khác, để diệt sâu nhộng sống đất cắt đứt nguồn thức ăn phù hợp cho sâu - Có thể sử dụng số loại thuốc trừ sâu dạng bột Basudin 10G; Vibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H rải xuống hàng hốc gieo hạt để diệt sâu theo liều lượng khuyến cáo sử dụng loại thuốc trừ sâu để phun như: Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Ofatox 400EC/400WP; Karate 2,5EC Nên xịt vào buổi chiều mát để đến đêm sâu bò gây hại dễ bị trúng độc - Dùng đèn soi bắt sâu tay vào ban đêm lúc sáng sớm sâu chưa kịp chui xuống đất; Sử dụng bả chua để diệt bướm vào đầu vụ ngơ Hình Sâu xám hại ngô 15 3.5.2 Bệnh sâu keo gây Đặc điểm sâu keo (Hình 2) - Sâu non có hình ống, màu nâu Trên lưng bên có sọc màu nâu vàng, đen, nâu thẫm - Bướm sâu keo có màu nâu đen Cánh bướm có màu nâu hay xám với chấm màu vàng sẫm đường viền màu xám gần mép cánh Cánh sau có màu trắng Đặc điểm phát sinh gây hại - Sâu keo thường xuất vào mùa mưa Sâu non hoạt động ăn vào ban đêm ngày nhiều mây chúng ăn vào ban ngày Dịch sâu keo thường xảy sau thời gian khơ hạn kéo dài vào thời kỳ có mưa Đó thời kỳ thích hợp cho sâu keo nở thành đàn - Sâu thường phát sinh với mật độ cao, cắn cụt ngang thân Chúng thường di chuyển hàng đàn từ ruộng sang ruộng khác Một năm sâu có 2-3 lứa, lứa cỏ dại sau chúng chuyển sang phá trồng vào tháng 6, 7, Biện pháp phòng trừ - Thực chế độ vệ sinh đồng ruộng Diệt cỏ dại đồng ruộng - Khi sâu xuất nhiều, phun thuốc để trừ như: alpha – cypermethrin, deltamethrin, Triazophos… Hình Sâu keo hại ngơ 16 3.5.3 Bệnh rệp gây Đặc Điểm rệp hại ngơ (Hình 3) Rệp non trưởng thành có màu sắc khác đến hút nhựa nõn ngô, bẹ lá, cờ, bi, làm cho ngô hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu Ngô bị hại lúc cịn non khơng bắp Rệp phá hại làm giảm suất phẩm chất ngô rõ rệt Rệp phá hại nặng từ ngơ xốy nõn đến thu hoạch - Ngồi gây hại trực tiếp rệp ngơ cịn coi lồi môi giới truyền bệnh virus gây bệnh khảm bệnh đốm ngô Đối với ngô, rệp ngô loại sâu hại quan trọng Rệp hút nhựa nõn ngô, bẹ lá, cờ, bi, làm cho ngô hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu Ngơ bị hại lúc cịn non không bắp Rệp phá hại làm giảm suất phẩm chất ngơ rõ rệt Ngồi gây hại trực tiếp rệp ngơ cịn coi lồi mơi giới truyền bệnh virus gây bệnh khảm bệnh đốm ngô Đặc điểm điều kiện phát sinh Đầu vụ ngô đông xuân, vào khoảng tháng 10, tháng 11, rệp có cánh từ ký chủ dại bay tới ruộng ngô Ở rệp có cánh đẻ rệp khơng có cánh Những rệp lớn lên tiếp tục sinh sản theo lối đơn tính nhiều hệ gây hại ngô Một số rệp khơng cánh biến thành rệp có cánh bay tới ngô khác, ruộng ngô liền kề tiếp tục sinh sản gây hại Rệp ngô thường phát triển nhiều tháng 1, tháng lúc độ ẩm khơng khí cao Từ tháng trở số lượng rệp giảm dần Trong mùa hè thấy rệp xuất lẻ tẻ Rệp thường phá hại ngô từ giai đoạn 8-10 ngơ chín sáp Đến cuối vụ 17 ngô già, khơng cịn thức ăn rệp có cánh di chuyển sang ký chủ , đẻ rệp khơng có cánh tiếp tục phát triển ký chủ vụ ngô sau Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng: Trước gieo trồng cần làm cỏ ruộng xung quanh bờ để tránh rệp từ ký chủ dại lan sang phá hoại ngô - Trồng dày vừa phải tỉa sớm: Những ruộng gieo dày, độ ẩm khơng khí ruộng cao, rệp thường phát triển mạnh, khơng nên trồng q dày, trồng với mật độ thích hợp (tùy theo giống) Khi ngô cao 30cm cần tỉa sớm, loại bỏ nhỏ, yếu cho ruộng thơng thống có tác dụng hạn chế rệp phát triển - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát tình hình phát sinh, phát triển rệp loại thiên địch có ích để có chế độ phun thuốc phịng trừ thích hợp nhằm bảo vệ mật độ thiên địch rệp đồng ruộng Thiên địch rệp ngơ thường thấy đồng ruộng có số lồi sau: Bọ rùa chữ nhân, bọ rùa vạch, bọ rùa vạch, bọ rùa đốm đỏ, bọ rùa vạch ấu trùng ruồi Những thiên địch có vai trị quan trọng việc hạn chế rệp ngơ phát sinh tự nhiên Hình Rệp hại ngô 18 Khi thấy mật độ rệp cao, khả gây hại lớn, dùng loại thuốc trừ sâu Selecron 500ND/EC, Ofatox 400EC/WP, Trebon 40EC, Actara 25WG pha nồng độ 0,1-0,15% để phun trừ (pha 10-15cc (g)/bình 8-10 lít nước, sào phun 2-3 bình) Chú ý thời gian cách ly loại ngô ngọt, ngô rau bao tử ngô thu bắp non trước thu hoạch 20 ngày để tránh ngộ độc cho người gia súc Ưu tiên dùng loại thuốc trừ sâu vi sinh có nguồn gốc từ thảo mộc 3.5.4 Bệnh sâu đục thân, bắp ngô gây Đặc điểm sâu đục thân, bắp ngơ (Hình 4) - Khi cịn nhỏ sâu non cắn nõn bắp hay cuống hoa đực, mở thấy có lỗ thủng thẳng hàng nhau, bị hại nặng làm rách Khi lớn sâu đục vào thân hay bắp, làm cho suy yếu, còi cọc, gặp gió to bị gẫy ngang - Sâu non có tuổi, đẫy sức sâu hóa nhộng đường đục thân bẹ lá, lõi bắp, bao - Bướm có cánh trước mầu vàng nhạt, đẻ trứng thành ổ bề mắt mà vàng nhạt - Nhộng có dạng thn dài nằm thân ngơ Đặc điểm điều kiện phát sinh - Bắp hình thành bị sâu đục thường không tiếp tục phát triển Bắp ngơ bị sâu đục từ cuống vào lõi bắp Nếu bắp cứng, sâu đục từ đầu bắp đến bắp - Cây ngô non bị sâu đục vào thân giai đoạn sớm bị gãy gục ngừng phát triển Khi ngô lớn sâu đục vào bên thân để lại phân 19 đường đục Cây ngô lớn bị sâu đục thường khơng chết gặp gió to bị gãy ngang thân - Sâu non tuổi nhỏ thích ăn phận non, mềm, nhiều nước, có xơ Sâu non tuổi lớn thích ăn phận nước nhiều đường 3.Biện pháp phịng trừ - Luân canh với trồng nước lúa, loại rau trồng nước để cắt đứt nguồn thức ăn liên tục sâu đồng ruộng Ở vùng thường xuyên bị sâu gây hại nặng nên chọn giống ngơ có khả bị nhiễm sâu đục thân - Sau thu hoạch, sử dụng thân ngơ cho trâu bị ăn, làm chất đốt sớm tốt, để tiêu diệt sâu, nhộng nằm bên thân , hạn chế sâu truyền qua vụ sau - Ngắt ổ trứng sâu ruộng tiêu hủy - Kiểm tra ruộng ngô thường xuyên để phát sớm phun thuốc kịp thời diệt sâu non nở sinh sống cắn phá chưa kịp đục vào bên thân Có thể sử dụng lọai thuốc như: Padan 95SP; Binhdan 95WP; Regent 5SC; Viphensa 50ND; Phetho 50ND; Forsan 50EC/60EC; Fantasy 20EC; Diazol 60EC Cũng sử dụng vài lọai thuốc trừ sâu dạng hạt bón theo hàng, hốc : Binhdan 10H; Padan 4G; Vibasu 10H; Regent 0,2G/ 0,3G; Tigidan 4G để diệt sâu 20 Hình Sâu đục thân, bắp ngô 3.6 CÁC LOẠI CHÂN KHỚP ĂN THỊT, KÝ SINH TRÊN SÂU HẠI NGÔ 3.6.1 Các loại chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu xám Sâu xám (Agrotis ypycilon Rott) loại sâu nguy hiểm ngô loại trồng khác vụ đông xuân miền Bắc nước ta Qua kết điều tra thu thập sâu non sâu xám (Agrotis ypycilon Rott) hai ruộng ngô tẻ ruộng ngô nếp vụ đông xuân năm 2011 cho thấy sâu xám bị loại côn trùng Apanteles sp Ký sinh Trong trình phát triển, ngơ bị nhiều lồi sâu phá hại, từ đầu vụ bị sâu xám phá hại nghiêm trọng Kết điều tra cho thấy sâu xám (Agrotis ypycilon Rott) hai ruộng ngô tẻ ngô nếp biến động đạt đỉnh cao vụ tương ứng côn trùng ký sinh chúng đạt đỉnh cao vụ Đỉnh cao thiên địch chậm pha so với đỉnh cao sâu hạit từ 5-10 ngày (bảng 1) - Trên ruộng ngô tẻ, đỉnh cao sâu xám đạt 0,6 con/m (vào 15 NSG) tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ ký sinh chúng 17,5% (vào 20 NSG) 21 - Trên ruộng ngô nếp, đỉnh cao sâu xám đạt 0,6 con/m2 (vào 15 NSG) tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ ký sinh chúng 15,3% (vào 20 NSG) Bảng 7: Mật độ quần thể sâu xám hại ngô và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng sinh quần ruộng ngô vụ đông xuân ở xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Ruộng ngô tẻ Sâu Đầu vụ Trung bình Đỉnh cao TLKS Sâu (%) xám 0,0 0,0 0,51 1,56 1,4 5,4 P.pseu CCAT 0,0 0,2 0,09 0,6 xám Ruộng ngô nếp TLKS P.pseu CCAT 0,0 0,2 0,0 0,0 3,088 0,09 0,475 2,15 2,76 17,5 0,6 1,2 5,6 15,3 (%) 3.6.2 Các loại chân khớp ăn thịt ký sinh sâu đục thân Sâu đục thân (Ostrinia nubinalis Hubner) loại sâu gây hại ngô Hàng năm gây thiệt hại nghiêm trọng ngơ trồng vụ hè vụ thu cịn vụ đông xuân sâu it hại Kết điều tra cho thấy, hai ruộng ngô tẻ ruộng ngơ nếp trùng ký sinh sâu đục thân (Ostrinia nubinalis Hubner) loài Xanthopimpha stemmator Thunb Cùng với sâu xám (Agrotis ypycilon Rott), sâu đục thân (Ostrinia nubinalis Hubner) loại gây hại cho ngơ Sâu đục thân thường xuất ngô bắt đầu có lóng 22 Qua điều tra biến động số lượng sâu đục thân vụ đông xuân cho thấy, hai ruộng ngô nếp ngô tẻ mật độ sâu đục thân biến động đạt hai đỉnh cao vụ, tương ứng với nhện lớn ăn thịt Pardosa pseudoannulata côn trùng ký sinh chúng đạt hai đỉnh cao vụ, đỉnh cao thiên địch chậm pha đỉnh cao sâu hại từ 5-10 ngày (bảng 2) - Trên ruộng ngô tẻ, đỉnh cao thứ sâu đục thân đạt 2,8 con/m2 (vào 45 NSG), đỉnh cao thứ Pardosa pseudoannulata 1,2 con/m2 (vào 25 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ côn trùng ký sinh 12,8% (vào 50 NSG) Đỉnh cao thứ hai sâu đục thân đạt 3,0 con/m2 (vào 75 NSG), đỉnh cao thứ hai Pardosa pseudoannulata 1,4 con/m2 (vào 55 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ côn trùng ký sinh 16.7% (vào 80 NSG) - Trên ruộng ngô nếp, đỉnh cao thứ sâu đục thân đạ 3,8 con/m2 (vào 35 NSG), tương ứng với đỉnh cao nhện Pardosa pseudoannulata 1,0 con/m2 (vào 25 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ trùng ký sinh 10,2% (vào 50 NSG) Đỉnh cao thứ hai sâu đục thân đạt 18,0 con/m2 (vào 75 NSG), tương ứng đỉnh cao thứ hai nhện Pardosa pseudoannulata 1,2 con/m2 (vào 55 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ trùng ký sinh 14,5% (vào 80 NSG) Qua ta thấy đỉnh cao sâu đục thân chậm pha so với đỉnh cao nhện Pardosa pseudoannulata quan hệ Pardosa pseudoannulata sâu đục thân không chặt Tỉ lệ côn trùng ký sinh sâu đục thân khơng cao điều nàu nhiều ngun nhân lí giải đặc điểm sâu non đục thân thường sống thân ngô trùng khó tiếp xúc để ký sinh 23 Bảng 2: Mật độ quần thể sâu đục thân và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng Ruộng ngô tẻ Sâu P.pseu CCAT xám TLKS Ruộng ngô nếp Sâu P.pseu CCAT TLKS (%) xám (%) Đầu 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 vụ Trung 1,075 0,51 1,65 5,42 3,64 0,475 2,15 4,97 bình Đỉnh 3,0 1,4 5,4 16,7 18,8 1,2 5,6 14,5 cao 3.6.3 Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu cắn hại ngô Kết nghiên cứu, thu thập sâu non cắn (Leucania loreyi Dup) hai ruộng ngô vụ đông xuân năm 2011 cho thấy sâu non cắn bị loài chaorops bicolor Szepl loài microplitis sp ký sinh Cây ngơ giai đoạn phát triển lại có lồi sâu phá hại Cùng với lồi sâu sâu xám, sâu đục thân sâu cắn (Leucania loreyi Dup) loài sâu gây tác hại quan trọng ngô Kết điều tra nghiên cứu cho thấy sâu cắn xuất từ 10 ngày sau gieo hai ruông luôn biến động đạt đỉnh cao vụ, tương ứng nhện Pardosa pseudoannulata trùng ký sinh chúng biến động đạt hai đỉnh cao vụ, đỉnh cao thiên địch chậm pha sâu hại từ 5-10 ngày (bảng 3) - Trên ruộng ngô tẻ, sâu cắn (Leucania loreyi Dup) xuất từ 10 NSG đạt đỉnh cao 0,6 con/m2 (vào 15 NSG), tương ứng với đỉnh cao nhện Pardosa pseudoannulata 1,2 con/m2 (vào 25 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ côn trùng ký sinh 18,95% (vào 20 24 NSG) Đỉnh cao thứ hai sâu cắn đạt 1,0 con/m (vào 45 NSG), tương ứng đỉnh cao thứ hai nhện Pardosa pseudoannulata 1,4con/m2 (vào 55 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ trùng ký sinh 20,71% (vào 80 NSG) - Trên ruộng ngô nếp, sâu cắn (Leucania loreyi Dup) xuất từ 10 NSG đạt đỉnh cao 1,6 con/m (vào 15 NSG), tương ứng với đỉnh cao nhện Pardosa pseudoannulata 1,0 con/m2 (vào 25 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ trùng ký sinh 17,5% (vào 20 NSG) Đỉnh cao thứ hai sâu cắn đạt 1,4 con/m (vào 45 NSG), tương ứng đỉnh cao thứ hai nhện Pardosa pseudoannulata 1,2con/m2 (vào 55 NSG), tương ứng với đỉnh cao tỉ lệ trùng ký sinh 19,9% (vào 80 NSG) Bảng 3: Mật độ quần thể sâu cắn và chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng Ruộng ngô tẻ Sâu P.pseu CCAT xám TLKS Ruộng ngô nếp Sâu P.pseu CCAT TLKS (%) xám (%) Đầu vụ 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 Trung bình 0,29 0,51 1,65 8,38 0,5 0,475 2,15 8,31 Đỉnh cao 1,0 1,4 5,40 20,7 1,4 1,2 5,6 19,8 25 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua điều tra nghiên cứu sâu hại ngô chân khớp ăn thịt, ký sinh chúng sinh quần ngô xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An rút nột số kết luận sau Trên sinh quần ruộng ngô xã Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An có 13 loại sâu thuộc họ Trong Trong cánh phấn Lepidoprera có lồi ( chiếm 53,8 %), cịn lại lồi thuộc khác ( chiếm 46,2 %) Còn lại khác (chiếm 53,9%) Các loài sâu sâu xám, sâu đục thân, sâu keo, rệp ngơ lồi sâu gây hại cho ngơ Sự biến động số lượng sâu hại ngô chân khớp ăn thịt, ký sinh đạt hai đỉnh cao vụ ngô Đỉnh cao chân khớp ăn thịt , ký sinh chậm pha sâu hại từ 5-7 ngày Tập hợp ký sinh sâu xám (Agrotis ypycilon Rott) có lồi lồi Apanteles sp Biến động số lượng sâu non sâu xám tỉ lệ ký sinh chúng có tính quy luật đạt đỉnh cao vụ ngô, đỉnh cao ký châm pha với sâu hại Tập hợp côn trùng ký sinh sâu đục thân (Ostrinia nubinalis Hubner) sâu cắn (Leucania loreyi Dup) loài Xanthopimpha stemmator Thunb , Charops bicolor Szepl, Microplitis sp Biến động số lượng sâu hại tỉ lệ ký sinh chúng có tính quy luật đạt hai đỉnh cao vụ , đỉnh cao ký sinh châm pha với sâu hại 26 4.2 KIẾN NGHỊ Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại ngơ có vai trị quan trọng việc hạn chế số lượng sâu hại Cần nghiên cứu cách có hệ thống lồi chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại ngô sinh quần ruộng ngô Tiếp tục sâu nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái lồi chân khớp ăn thịt, ký sinh chủ yếu để có hướng đắn việc bảo vệ lợi dụng chúng phịng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại ngơ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang côn (1990), “ Lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số lượng sâu hại – Một phương pháp quan trọng phịng trừ tổng [2] hợp”, Thơng tin BVTV, 6, Tr 19-20 Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Nhện thiên địch sâu hại trồng, NXB [3] Nơng nghiệp, 136 Tr Phạn Văn Lầm (1996), “ Góp phàn nghiên cứu thiên địch sâu hại [4] ngơ”, Tạp chí bảo vệ thực vật số 5, Tr 41-45 Trần ngọc Lân (2000), Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế mật độ quần thể số sâu hại ngô vùng đồng [5] tỉnh Nghệ An, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, 24 Tr Vũ Dương Ninh nnk (1976), Sổ tay sâu hại trồng, NXB Nông nghiệp, [7] 126Tr Phạm Bình Quyền (1976), Đời sống trùng, NXB KHKT, Tr 144-227 Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, 120Tr Ngô Hữu Tình (1997), ngơ, nguồn gốc, đa dạng di truyền phát triển, 8] NXB Nông nghiệp, Tr 1-11, 93 Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loại biến động số lượng chân [6] khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc- Nghệ [9] An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, 99Tr Viện BVTV (1997), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, NXB Nông nghiệp, Tr 1-159 28 ... ruộng ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011 3.2 Sâu hại ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ 11 An, năm 2011 3.2.1 Thành phần loài sâu hại ngơ 11 3.2.2 Những lồi sâu. .. (IPM) sâu hại ngơ tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Sâu hại ngô thiên địch chúng ngô vụ đông xuân xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, năm 2011” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu loại sâu bệnh ngô để... sâu gây hại ngô 11 3.2.3 Diễn biến sâu hại ngô ngô vụ đông 12 3.3 Chân khớp ăn thịt sâu hại ngô xã Kim Liên, Nam 12 Đàn, Nghệ An, năm 2011 3.3.1 Thành phần chân khớp ăn thịt sâu hại ngô 12

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w