Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

94 13 0
Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tổng hợp phân tích từ số liệu thống kê nguồn thống chưa sử dụng học vị Các tài liệu tham khảo thơng tin trích dẫn khóa luận có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Sinh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Ban lãnh đạo Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt quý thầy cô khoa Quy hoạch phát triển với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Phạm Ngọc Trụ trực tiếp bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm qúa trình học tập Học viện Và đồng thời người thầy nhiệt tình hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện giúp suốt năm học tập nghiên cứu Học viện Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm tiếp tục hồn thiện khóa luận tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Sinh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam k(Associations of South-East ofAsian Nation) APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) GDP Tổng sản phẩm quốc nội NĐ - CP DWT Nghị định - Chính phủ Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu tính tấn(deadweight tonnage) GRT TEU Dung tích đăng ký (gross register tonnage) Đơn vị Container tính theo dung tích (twenty-foot equivalent RTG units) Cẩu bánh lốp DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BANG Bảng 1.1 Lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng Nam Bộ giai đoạn 2008-2013 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển giao thông vận tải biển tất yếu xu hội nhập liên kết khu vực giới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam địi hỏi thiết q trình hội nhập kinh tế quốc tế Với lợi vị trí địa lý, kinh tế vận tải biển coi mạnh Việt Nam, coi địn bẩy quan trọng q trình hội nhập Vì vậy, giao thơng vận tải biển nhà nước trọng phát triển năm gần đây, đến nay, kinh tế vận tải biển phương tiện hữu hiệu để thúc đẩy đối ngoại phát triển, góp phần tích lũy vốn cho kinh tế, đồng thời giải vấn đề mang tính xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Trong năm qua phát triển giao thông vận tải biển miền Bắc ngày phát triển mạnh trở thành ngành vận tải khơng thể thay q trình hội nhập, giao thương kinh tế giới Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phát triển giao thông vận tải biển Bắc Bộ giai đoạn 2003-2013” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm phân tích điều kiện đánh giá trạng phát triển giao thông vận tải biển khu vực Bắc Bộ giai đoạn 2003 - 2013 Đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển ngành giao thơng vận tải biển tồn khu vực tới năm 2030 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung làm rõcác nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giao thông vận tải biển - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển giao thông vận tải biển khu vực Bắc Bộ giai đoạn từ 2003 đến 2013 - Đề xuất số giải pháp phát triển giao thông vận tải biển khu vực Bắc Bộ đến năm 2030 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động giao thông vận tải giai đoạn 2003 -2013 đề xuất giải pháp phát triển ngành giai đoạn đến năm 2030 - không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển ngành giao thông vận tải biển Bắc Bộ, tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh giáp biển làQuảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 4.1Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phương pháp thống kê sử lý số liệu phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến nghiên cứu nói chung nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội nói riêng Phương pháp tận dụng tính đa dạng nguồn số liệu có ưu lớn việc rút ngắn thời gian nghiên cứu Các số liệu thống kê đề tài nghiên cứu tác giả thu thập từ nhiều nguồn tư liệu khác từ quan thống kê chuyên ngành, số liệu thức quan có thẩm quyền Cục Hàng hải Việt Nam, hiệp hội cảng biển Việt Nam, Tổng cục thống kê, Sau đó, số liệu tác giả sử dụng phần mềm Microsott Excel Eview nhằm xây dựng kết nhằm đảm bảo tính xác có tính thuyết phục cao 4.2Phương pháp phân tích, đánh giá Đây phương pháp quan trọng, xuyên suốt trình làm đề tài Trên sở số liệu thu thập xử lý tác giả sử dụng phương pháp p hân mô tả phân tích suy luận, từ tổng hợp so sánh làm bật nội dung đề tài tình hình phát triển giao thơng vận tải biển Bắc Bộ, từ đưa đánh giá cụ thể chi tiết trình phát triển vật tượng mối quan hệ so sánh với giao thông vận tải biển nước khu vực 4.3Phương pháp đánh giá SWOT Phân tích đánh giá SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu xếp theo định dạng SWOT trật tự lơgic dễ hiểu, dễtrình bày, dễ thảo luận đưa định, sử dụng trình đưa định Trên sở phân tích tổng hợp đặc điểm, q trình phát triển giao thơng vận tải Bắc Bộ phương diện lý luận thực tiễn, tác giả đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình phát triển giao thơng vận tải biển Bắc Bộ Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục nội dung báo cáo bao gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn giao thông vận tải biển - Chương 2: Đánh giá tiềm năng, trạng phát trạng phát triển kinh tế cảng biển khu vực phía Bắc giai đoạn 2003 đến 2013 Chương Bắc Bộ đến 3: Đề năm xuất 2030 số giải pháp phát triển giao thông vận tải biển CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển giao thông vận tải biển 1.1.1 Khái niệm Giao thông vận tải ngành kinh tế quốc dân có chức vận chuyển hàng hóa phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu dùng, vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu lại nhân dân, thực nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phịng Giao thơng vận tải giúp cho quá trình sản xuất xã hội diễn bình thường thơng suốt, giúp cho hoạt động sinh hoạt nhân dân thuận tiện Vì vậy, giao thơng vận tải ngành thuộc kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng sản xuất kết cấu hạ tầng xã hội C.Mác khẳng định “"Giao thông vận tải ngành kinh tế quan trọng xã hội, đứng hàng thứ tư sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến nông nghiệp'’” GS.TS Lê Thông cho “"giao thông vận tải ngành thuộc khu vực dịch vụ, thân không tạo cải vật chất, không làm tăng khối lượng hay thay đổi tính chất sản phẩm mà chuyển dịch vị trí từ nơi sang nơi khác Bằng cách đó, giao thơng vận tải làm tăng thêm giá trị sản phẩm sản xuất ” 1.1.2 Vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải biển phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Vai trò Giao thông vận tải biển lĩnh vực thuộc ngành giao thơng vận tải đường thủy Trong đó, hàng hóa, dịch vụ hành khách chuyên chở đội tàu từ nước sang nước khác nhờ đường biển Ra đời từ sớm giao thơng vận tải biển có lịch sử phát triển lâu dài, có vị trí vơ quan trọng lĩnh vực vận tải lĩnh vực mũi nhọn nhiều quốc gia giới Các cảng biển cửa ngõ quốc tế bị hạn chế độ sâu luồng dẫn nên khai thác ưu kinh tế nhờ quy mô tàu lớn Do đó, cần cải tạo cảng biển cửa ngõ quốc tế Đường tiếp cận cảng cần cải tạo thông qua phối hợp chiến lược phát triển chuyên ngành khác, đặc biệt chuyên ngành đường đường sắtcũng hệ thống giao thông vận tải đô thị thành phố cảng thành phố Hải Phòng Thực theo quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 2010: đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp luồng hàng hải công cộng phục vụ đồng thời cho nhiều cảng, khu bến, đặc biệt luồng vào cảng cửa ngõ quốc tế số cảng đầu mối khu vực trọng điểm có lượng hàng mật độ tàu thông qua lớn; tiến hành cải tạo, nâng cấp, luồng thực bước, với quy mô, chuẩn tắc kỹ thuật hợp lý tương ứng với công yêu cầu cho giai đoạn phát triển, dặc biệt lưu ý đến khả lợi dụng thủy triều để vận hành tàu qua luồng nhằm nâng cao tối đa hiệu đầu tư xây dựng cảng; trọng công tác nạo vét thường xuyên, định kỳ tuyến luồng hàng hải có bước cải tạo, nâng cấp phù hợp với nguồn lực quy mô, công cảng xác định quy hoạch; luồng cảng cần tập trung đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp gồm: Luồng vào cảng Hải Phòng với trọng điểm đoạn luồng vào khu bến Lạch Huyện, đoạn kênh Hà Nam, sông Bạch Đằng đoạn vào khu bến Đình Vũ Ưu tiên phát triển số số dự án mang tính trọng điểm: Đối với luồng vào cảng Lạch Huyện, kênh Nam Hà, sơng Bạch Đằng thuộc luồng vào cảng Hải Phịng, luồng vào khu bến Cái Lân cảng Quảng Ninh cho phép tàu trọng tải 30.000 hoạt động 3.3.2 Chính sách phát triển Tích cực hồn thiện hệ thống pháp Luật: Hiện nay, quản lý nhà nước với hoạt động vận tải biển điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật, thuộc nhiều lĩnh vực hàng hải, thương mại tài chính, xuất nhập cảnh, Tất văn quy phạm pháp luật nói có nội dung liên quan đến hoạt động hàng hải nên không tránh khỏi chồng chéo, mâu thuẫn chưa phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Kinh nghiệm từ Trung Quốc nói chung Thượng Hải nói riêng cho ta thấy, hệ thống pháp Luật xây dựng đồng bộ, theo điều ước quốc tế công cụ giúp khắc phục yếu dịch vụ vàdoanh nghiệp trình tham gia thương mại quốc tế, thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh,đồng thời, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán cảng biển, khu bến cảng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cảng biển hình thức theo quy định pháp luật, trọng áp dụng hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP) cảng Bắc Bộ Áp dụng chế cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng xây dựng nguồn ngân sách theo quy định pháp luật Nghiên cứu, áp dụng thực mô hình quản lý cảng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Bắc Bộ để phát huy hiệu đầu tư, khai thác cảng thu hút nguồn lực đầu tư Thí điểm áp dụng mơ hình quản lý cảng biển bến cảng Lạch Huyện (Hải Phịng) để bước hồn thiện sở pháp lý, tạo điều kiện thực đồng phạm vi toàn khu vực Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính: Thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống thu hút đầu tư phát triển kinh doanh khai thác, sử dụng cảng biển phù hợp với q trình hội nhập thơng lệ quốc tế Không ngừng cải thiện, áp dụng khoa học kỹ thuật cơng tác quản lý:Để đơn giản hóa thủ tục giúp hàng hóa giao thương cách nhanh chóng, thuận tiện Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước trình thực quy hoạch phát triển cảng biển, đó, đặc biệt lưu ý gắn kết quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông với kết nối cảng Đối với cảng đầu mối khu vực, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Cái Lân cần dành quỹ đất thích hợp phía sau cảng để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, dịch vụ hậu cảng, kết nối thuận tiện với mạng lưới giao thông khu vực đồng sông Hồng, bước tạo thành hệ thống kết cấu hạ tầng logistics đại 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động logistics Để hoạt động logistics phát triển cần có đủ ba yếu tố cam kết từ khu vực Chính phủ tư nhân; lực hạ tầng nguồn nhân lực -Cam kết từ Chính phủ: Chính phủ cần có sách khuyến khích, phát triển ngành giao thơng vận tải phát triển ví dự như: Ưu đãi thuế cho công ty tàu biển quốc tế; ưu đãi thuế cho công ty nước cung cấp dịch vụ vận chuyển logistics; cho vay ưu đãi với tàu container; Hỗ trợ nguồn nhân lực phát triển kinh doanh từ Quỹ Hội; Hàng hải; ưu đãi thuế cho cơng ty uy tín cung cấp dịch vụ vận chuyển thuê tàu - Cam kết từ khu vực tư nhân: Mơ hình cơng ty cho th tàu biển: Giúp công ty vận tải biển tăng quy mô đội tàu biển mà không ảnh hưởng tới bảng cân đối kế toán; cách đứng mua cho cơng ty th lại theo hình thức thuê toàn (xác tàu lái tàu) thuê xác tàu; thông qua dịch vụ cho thuê tài giao dịch khác, giúp cơng ty vận tải biển tăng trưởng, tốn chi phí so với việc sở hữu tài sản lớn - Tăng cường đầu mối đa phương thức chức logistic: Logistic đại thay đổi cách thức vận chuyển hàng hóa tầm quan trọng lớn tìm kiếm lợi nhuận dựa việc giảm chi phí vận tải Cảng trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới vận tải với tập trung cao việc ln chuyển hàng hóa có vai trị quan trọng vận tải đa phương thức Hiện cảng biển Bắc Bộ đóng vai trị đầu mối tập trung hàng hóa đến Vì vậy, vai trị cần mở rộng sang cung cấp dịch vụ logistic dịch vụ gia tăng giá trị khu vực cảng, góp phần củng cố vai trò chiến lược cảng phương thức khác liên kết thuận lợi Trước tiên, cảng phải đóng vai trị trung tâm tập kết, gia cơng, đóng gói phân bố hàng hóa, phối hợp với tất phương thức vận tải khác, gồm đường bộ, đường sắt vận tải biển nội địa thông qua việc cải thiện gắn kết tiếp cận cảng phương thức bến cảng Cũng cần giải vấn đề xung đột lưu lượng vận tải đô thị với vận tải từ cảng thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh Tiếp đến, cung cấpdịch vụ giá trị gia tăng cảng đóng vai trị điểm kiểm sốt hàng hóa lưu kho cách kết hợp chức kho hàng đại cảng 3.3.4 Phát triển kinh tế hậu cần cảng Kinh tế hậu cần cảng có vai trị quan trọng phát triển giao thông vận tải biển Giao thông vận tải biển phát triển bền vững chủ động vùng kinh tế hậu cần phát triển ổn định theo hướng đại Phát triển đồng bộkết cấu hạ tầng kết nối, khối vận tải dịch vụ cảng biển: phát triển giao thơng vận tải biển vai trị dịch vụ cảng biển vận tải biển có mối quan hệ tương hỗ Hoạt động ngành giao thông vận tải biển không đáp ứng nhu cầu vận tải mà liên quan đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác: Buôn bán, giao dịch, bảo hiểm, pháp luật, tài chính, ngân hàng, du lịch, Do vậy, để giao thông vận tải biển Bắc Bộ hoạt động hiệu cần tập trung phát triển ba phương diện vận tải biển, dịch vụ cảng biển kết cấu hạ tầng kết nối cảng Sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư để đạt hiệu đầu tư hiệu sử dụng nguồn vốn Đồng thời, xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống để nhà đầu tư hoạt động, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đảm bảo hoạt động nhà đầu tư thực quy định pháp luật chủ trương tỉnh Thu hút đầu tư phát triển sản xuất phải gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có quy mơ kinh tế lớn thứ hai nước, nhiên khu vực chưa thực phát huy lợi vị trí địa lý, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn tài nguyên đa dạng để tạo bước bứt phá cho kinh tế Nền kinh tế vùng chủ yếu kinh tế công nghiệp gia công lắp ráp phụ thuộc lớn vào nguồn ngun liệu thị trường tiêu thụ nước ngồi.Vì vậy, để giao thông biển phát triển ổn định cần có sách kinh tế mạnh mẽ để thúc đẩy khu vực phát triển theo hướng đại hóa KẾT LUẬN Bắc Bộ khu vực có nhiều tiềm phát triển ngành giao thơng vận tải, bật là: Vị trí địa lý, địa hình bờ biển thuận lợi, nằm tro ng vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ Do vậy, hệ thống cảng biển Bắc Bộ có vai trị quan trọng việc bn bán, vận chuyển hàng hóa nước quốc tế, tác động trực tiếp tới ngành xuất nhập từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Bộ nói chung nước nói riêng Trong giai đoạn 2003-2013, ngành giao thông vận tải biển Bắc Bộ đạt nhiều thành tựunhư phát triển giao thông vận tải biển, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng, hoàn thiện sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng xã hội vùng, giải việc làm.Song tồn hạn chế định sở vật chất kỹ thuật lạc hậu,chất lượng dịch vụ vận tải thấp, lực cạnh tranh kém, giao thông kết nối cảng chưa đồng bộ,thủ tục hành rườm rà, quy mơ doanh nghiệp ngành nhỏ lẻ, mà nguyên nhân chủ yếu hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành chưa hiệu quả, dàn trải; công nghệ lạc hậu, chế pháp luật chưa hoàn thiện Trong giai đoạn đến năm 2030, để phát huy vai trò giao thơng vận tải biển cần có quan tâm đồng quan nhà nước địa phương, đầu tư hợp lý với tiềm cảng, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế tránh lãng phí khơng Đồng thời, cần trọng phát triển kinh tế khu vực hậu phương cảng để động lực thúc đẩy hoạt động giao thông vận tải biển Bắc Bộ phát triển phù hợp với vai trò trung tâm kinh tế - trị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Ban tuyên giáo nhà xuất thông tin truyền thông (2013) 1000 câu hỏi đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam Bộ Ngoại giao (2002) Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Nam Định (2013) Tìm hiểu Vịnh Bắc Bộ theo quy luật “Bồi tụ ” “ xói lở” bờ biển Bắc Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Nghiên cứu tồn diện phát triển giao thơng bền vững Việt Nam(2010) Báo cáo chuyên ngành số 3: Cảng vận tải cảng biển Diễn Đàn giao nhận vận tải biển Việt Nam (12/10/2010) Khái quát chung vận tải đường biển Đặng Đình Cung (2010) Việt Nam: Căn hậu cần cảng Đông Nam Á Đề án: Quy hoạch phát triển hành lang Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài tham gia hành lang Xuyên Á Nam Ninh - Singapore (2010) Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ Hồng Anh (27/2/2007) Nước biển dâng 5m Việt Nam 16% diện tích 10.Vũ Văn Hái, 2012 Địa mạo đại: Lý thuyết Ứng dụng Tạp chí Khoa học-Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 28 11.Vũ Văn Hái, Nguyễn Hiệu, Hoàng Thị Vân, Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, 2004 Một số kết nghiên cứu địa mạo khu bờ biển đại Việt Nam Tạp chí Khoa học -Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ĐHQGHN, T.XX, No4A , 12.HNPhương Minh (25/4/2013) Dân số khí hậu tác động đến mơi trường biển dansotn.com 13.TS Trương Đình Hiển_Nghiên cứu viên cao cấp(2005).Mơ hình cảng biển nước sâu khu cơng nghiệp Phức Hợp - Hịn Đá Tẳng khu kinh tế biển miền Trung nước B Tài liệu nước 14.By Jan Tomczyk, FCILT_ Senior Expert, Multilateral Trade Assistance Project III (30/3/2011).Forum on Logistics and Maritime Service in the context of Vietnam international economic integration 15.By Aloysius Lim (22/8/2011) Chiến lược phát triển dịch vụ logistics & cảng biển - Kinh nghiệm từ quốc đảo Singapore 16.DataJournal of Oceanography, Vol 56, pp 331 to 344, 2000 AkihikoMorimoto, Koichi Yoshimoto Tetsuo Yanagi :Characteristics of Sea Surface Circulation and Eddy Field in the South China Sea Revealed by Satellite Altimetric C Các văn pháp quy 17.Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014 chương trình cơng tác năm 2015_ Vụ quản lý quy hoạch(25/12/2014) 18.NĐ 116/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2008 19.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa T.tg Chính phủ phê duyệt 20.Quyết định số 1037/QĐ-TTg: 2014 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 21.Quyết định số 1741/QĐ-BGTVT ngày 8/3/2011 Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22.Quyết định số 549/QĐ-BKH ngày 24/04/2009 Bộ trưởng Bộ KH&ĐT 23.Tờ trình số 5213/TTr-BGTVT:2009 việc Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 D Các Websites 24.http://www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê Việt Nam 25.http://www.vpa.org.vn: Hiệp hội cảng việt nam 26.http://www.vinamarine.gov.vn: Cục hàng hải Việt Nam 27.http: //www.haiphongport.com.vn: Cảng Hải Phòng PHỤ LỤC I: DANH SÁCH BẾN TÀU KHU VỰC CẢNG BIỂN MIỀN BẮC Thuộc cảng STT Tên bến cảng Bến cảng Mũi Chùa Bến cảng vạn gia (khu chuyển tải Vạn Gia) Bến cảng than Cẩm Phả Bến cảng nhà máy xi măng Cẩm Phả Bến cảng tổng hợp Cái lân Bến cảng xăng dầu B12 Bến cảng nhà máy đóng tàu Hạ Long Bến cảng khách Hịn Gai Bến cảng nhà máy xi măng Hạ Long Bến cảng nhà máy xi măng Thăng Long biển Quảng Ninh 10 Bến cảng xăng dầu Cái Lân 11 Bến cảng Cái Lân 12 Bến cảng Hải Phòng 13 Bến cảng Vật Cách 14 Bến cảng đầu tư phát triển cảng Đình Vũ 15 Bến cảng liên doanh phát triển cảng Đình Vũ 16 Bến cảng xăng dầu Đình Vũ Hải Phòng 17 Bến cảng Đoạn Xá 18 Bến cảng transvina 19 Bến cảng Hải Đăng 20 Bến cảng Container Chùa Vẽ 21 Bến cảng Cửa Cấm 22 Bến cảng Thủy sản II 23 Bến cảng Thượng Lý 24 Bến cảng Gas Đại Hải 25 Bến cảng Total Gas Hải Phòng 26 Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phịng 27 Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long 28 Bến cảng đống tàu Bạch Đằng Hải Phòng 29 Bến cảng Caltex 30 Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu 31 Bến cảng đóng tàu Phà Rừng 32 Bến cảng Lilama Hải Phòng 33 Bến cảng cá Hạ Long 34 Bến cảng khí Hạ Long 35 Bến cảng dầu K99 36 Bến cảng Biên Phòng 37 Bến cảng công ty 128 38 Bến cảng thiết bị vật tư Chùa Vẽ 39 Bến cảng Đông Hải 40 Bến cảng Hải An 41 Bến cảng Tiến Mạnh 42 Bến cảng tổng hợp Đình Vũ 43 Bến cảng trang trí cơng ty 189 44 Bến cảng cơng ty Sông Đà 12 45 Bến cảng Nam Hải 46 Bến cảng công ty vận tải cung ứng xăng dầu 47 Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam) 48 Bến cảng PTSC Đình Vũ 49 Bến cảng cơng ty hóa chất dầu quân đội 50 Bến cảng công ty TNHH MTV 189 51 Bến cảng xăng dầu KCN Đình Vũ 52 Bến cảngcơng ty cổ phần dầu khí Hải Linh 53 Bến cảng Nam Hải Đình Vũ Hải Phịng 54 Bến cảng Hải Thịnh Hải Thịnh 55 Bến cảng Thịnh Long 56 Bến cảng Diêm Điền Thái Bình PHỤ LỤC II Bảng Sản lượng hàng hóa thơng qua nước giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Năm 2003 Tổng cộng 140,89 Xuất 2004 2005 2006 2007 2008 161,29 178,85 200,23 242,20 267,69 55,54 68,26 75,62 87,28 99,24 Nhập 57,35 62,21 70,12 77,63 Nội địa 28,00 30,82 33,11 Container 71,93 74,53 61,20 74,13 2009 2010 2011 2012 2013 326,43 343,71 367,77 392,09 434,77 104,66 145,19 128,41 137,89 157,50 174,45 96,14 114,47 114,36 133,00 133,45 146,60 154,67 35,32 46,82 48,56 66,88 82,30 96,43 87,99 105,65 56,89 76,38 88,62 98,59 108,02 119,74 130,00 98,90 85,80 87,85 105,60 139,07 155,93 173,09 203,36 225,24 251,39 272,94 Lượt tàu (Nghìn lượt) Bảng Sản lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng Bắc Bộ giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Năm 2003 2004 2005 Tổng cộng 10,38 12,51 17,73 Xuất 6,02 8,88 Nhập 3,31 Nội địa 2006 2007 2007 2009 2010 2011 2012 2013 35,18 31,89 52126,14 47,51 53,04 60,71 64,27 57,77 11,36 27,23 21,70 20,94 17,52 24,61 29,97 13,00 18,22 2,46 3,07 3,78 4,34 12,89 13,86 13,62 11,23 24,31 17,76 1,04 1,17 3,29 4,17 5,85 18,30 16,14 14,81 19,50 26,96 21,80 Container Lượt tàu 0,83 0,81 1,11 1,23 1,67 701,12 191,99 211,36 264,32 247,14 32,39 (Nghìn lượt) 2,26 2,69 8,13 9,85 13,33 13,50 15,81 15,81 16,88 18,21 20,37 Bảng Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng thuộc Quảng Ninh giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng cộng 7,2 8,75 12,9 29,38 23,57 Xuất 5,9 8,75 11,16 26,87 Nhập 1,3 0 Nội địa 0 1,74 Container 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 31,99 23,31 28,71 32,22 31,82 24,43 21,09 16,81 13,34 19,59 22,38 5,75 9,63 0,03 3,37 1,63 2,03 1,92 11,87 5,02 2,51 2,45 11,8 8,34 7,09 7,92 14,20 9,79 0 0,003 0,185 0,204 0,26 0,241 0,028 1,13 1,73 2,13 2,89 3,33 8,37 2,34 1,94 1,63 Lượt tàu (Nghìn lượt) 0,56 0,69 Bảng 4.Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng thuộc Hải Phòng giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng cộng 3,18 3,76 4,82 5,80 8,32 20,14 24,20 24,33 28,49 32,45 33,34 Xuất 0,12 0,14 0,20 0,36 0,61 4,12 4,17 5,02 7,59 7,24 8,59 Nhập 2,01 2,46 3,07 3,7818 4,31 9,52 12,22 11,59 9,31 12,44 12,74 Nội địa 1,04 1,66 1,55 1,66 3,40 6,49 7,80 7,72 11,58 12,76 12,02 Container 0,83 0,81 1,11 1,23 1,67 6,98 6,76 7,23 4,32 6,56 4,37 1,70 2,00 7,00 8,12 13,12 13,47 15,77 15,73 16,86 18,19 20,35 Lượt tàu (Nghìn lượt) ... tiễn giao thông vận tải biển - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển giao thông vận tải biển khu vực Bắc Bộ giai đoạn từ 2003 đến 2013 - Đề xuất số giải pháp phát triển giao thông vận tải biển. .. triển cho ngành giao thông vận tải biển CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VậN TảIBIỂN Ở BẮC BỘ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển giao thông vận tải biển 2.1.1 Vị trí... VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển giao thông vận tải biển 1.1.1 Khái niệm Giao thông vận tải ngành kinh tế quốc dân có chức vận chuyển hàng

Ngày đăng: 31/08/2021, 14:42

Hình ảnh liên quan

Bảngl.1. Lượng hàng hóa thông qua cụm cảng Nam Bộ giai đoạn 2008- 2008-2013 - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng l.1..

Lượng hàng hóa thông qua cụm cảng Nam Bộ giai đoạn 2008- 2008-2013 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1. Bản đồ quy hoạch cảngbiển Việt Nam - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.1..

Bản đồ quy hoạch cảngbiển Việt Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.2. Các tuyến hàng hải chín hở Biển Đông - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.2..

Các tuyến hàng hải chín hở Biển Đông Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3. Độ sâu đáy biển Đông tính bằng mét - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.3..

Độ sâu đáy biển Đông tính bằng mét Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4. Một góc cảng HảiPhòng - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.4..

Một góc cảng HảiPhòng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện giá trị công nghiệp và dịch vụ theo giá hiện hành giai đoạn 2005-2013 của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.5..

Biểu đồ thể hiện giá trị công nghiệp và dịch vụ theo giá hiện hành giai đoạn 2005-2013 của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Thay đổi mô hình thương mại và logistics quốc tế cũng như mô hình khai - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

hay.

đổi mô hình thương mại và logistics quốc tế cũng như mô hình khai Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.6.Biểu đồ lượng hàng hóa của cảngbiển Bắc Bộ và cả nước - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.6..

Biểu đồ lượng hàng hóa của cảngbiển Bắc Bộ và cả nước Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ về lượng hàng hóa qua cụm cảng QuảngNinh 2003- 2003-2013 - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 2.7..

Biểu đồ về lượng hàng hóa qua cụm cảng QuảngNinh 2003- 2003-2013 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức tăng sản lượng hàng hóa, Container qua cảng HảiPhòng giai đoạn 2003-2013 - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 2.2..

Mức tăng sản lượng hàng hóa, Container qua cảng HảiPhòng giai đoạn 2003-2013 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho ta thấy mức tăng của lượng hàng hóa qua cảng và lượng Container của cảng giai đoạn 2003-2013: Năm 2006 có mức tăng lượng hàng hóa   rất   cao   khoảng   115,92%   tới   năm   2008   mức   giảm   nhẹ   4,43%   sau   đó   lại tiếp tục tăng tron - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 2.2.

cho ta thấy mức tăng của lượng hàng hóa qua cảng và lượng Container của cảng giai đoạn 2003-2013: Năm 2006 có mức tăng lượng hàng hóa rất cao khoảng 115,92% tới năm 2008 mức giảm nhẹ 4,43% sau đó lại tiếp tục tăng tron Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các thông số kỹ thuật về luồng vào cảng của hệ thống cảng biển Bắc Bộ - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 2.3..

Các thông số kỹ thuật về luồng vào cảng của hệ thống cảng biển Bắc Bộ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.4. Chi phí xuất khẩu so sánh của một số quốc gia năm 2006 - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 2.4..

Chi phí xuất khẩu so sánh của một số quốc gia năm 2006 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Theo bảng 2.5 khoảng cách trung bình từ cụm cảng HảiPhòng và Cái Lân đến một số cảng trong khu vực và quốc tế là 3436,7 km, cho thấy, cụm cảng Hải Phòng và Cái Lân có vị trí, khoảng cách thuận lợi tới các cảng trong khu vực - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

heo.

bảng 2.5 khoảng cách trung bình từ cụm cảng HảiPhòng và Cái Lân đến một số cảng trong khu vực và quốc tế là 3436,7 km, cho thấy, cụm cảng Hải Phòng và Cái Lân có vị trí, khoảng cách thuận lợi tới các cảng trong khu vực Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.1. Dự báo số lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển đến năm - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 3.1..

Dự báo số lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển đến năm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.2. Địa chính các tuyến vận tải hậu cần tảibiển Đông - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Hình 3.2..

Địa chính các tuyến vận tải hậu cần tảibiển Đông Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2. Sản lượng hàng hóa thông qua cụm cảng Bắc Bộ giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 2..

Sản lượng hàng hóa thông qua cụm cảng Bắc Bộ giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 1. Sản lượng hàng hóa thông qua cả nước giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 1..

Sản lượng hàng hóa thông qua cả nước giai đoạn 2OO3-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.Sản lượng hàng hóa thông qua cảng thuộc HảiPhòng giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 4..

Sản lượng hàng hóa thông qua cảng thuộc HảiPhòng giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3. Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng thuộc QuảngNinh giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) - Phát triển giao thông vận tải biển ở bắc bộ giai đoạn 2003 2013

Bảng 3..

Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng thuộc QuảngNinh giai đoạn 2003-2013(Đơn vị: Triệu tấn) Xem tại trang 94 của tài liệu.

Mục lục

    2.1 Mục tiêu nghiên cứu

    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    4.1 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

    4.2 Phương pháp phân tích, đánh giá

    4.3 Phương pháp đánh giá SWOT

    1.1.2. Vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải biển trong phát triển kinh tế - xã hội

    1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển giao thông vận tải biển

    1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển

    1.2.2. Kinh nghiệm từ nhóm cảng biển Đông Nam Bộ

    2.1.1. Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan