1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án môn học điện ô tô

64 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

mô phỏng hệ thống chiếu sáng tín hiệu ô tô thông minh trên proteus ( code, pptx, proteus, word) Thế giới hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, kỹ thuật điện tử, lập trình… đã và đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, kể cả ngành ô tô. Từ đó, nhiều tính năng tiên tiến được thay thế, tích hợp vào chiếc ô tô, đặc biệt là hệ thống chiếu sáng. Do vậy các “ông lớn” như Mercedes, Audi, BMW đua nhau ra mắt các dòng đèn chiếu sáng thông minh, không chỉ đơn thuần là chiếu sáng, không còn là những kiểu dáng cổ điển… mà tích hợp nhiều tiện ích và hướng đến nâng cao sự an toàn và đơn giản hóa việc sử dụng cho người dùng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - - -***- - Bộ môn: Điện tử ô tô Môn học: Đồ án môn học Đề tài: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG THÔNG MINH TRÊN PROTUES Sinh viên thực hiện GVHD Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới hiện nay, với sự phát triển vượt bậc công nghệ, kỹ thuật điện tử, lập trình… xâm nhập vào lĩnh vực đời sống, kể ngành tơ Từ đó, nhiều tính năng tiên tiến thay thế, tích hợp vào ô tô, đặc biệt hệ thống chiếu sáng Do các “ông lớn” Mercedes, Audi, BMW đua mắt các dịng đèn chiếu sáng thơng minh, khơng đơn chiếu sáng, khơng cịn kiểu dáng cổ điển… mà tích hợp nhiều tiện ích hướng đến nâng cao sự an tồn đơn giản hóa việc sử dụng cho người dùng Việt Nam năm gần có sự thay đổi vị trên trường giới: Trong vòng năm (2014-2020), Việt Nam tiến 29 bậc, từ vị trí 71 lên vị trí 42/131 quốc gia/nền kinh tế Bảng xếp hạng Chỉ số Đổi Sáng tạo toàn cầu (GII) WIPO công bố Điều dự đoán, thị trường ô tô Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ hơn, công nghệ chiếu sáng thông minh trên tơ khơng cịn điều quá mẽ với Là sinh viên ngành ô tô, với mong muốn cập nhật tiếp cận công nghệ mới, đồng thời vận dụng kiến thức học trên giảng đường đại học Từ làm sở để sinh viên phát triển kiến thức chuyên ngành khả năng tự học tiếp thu kiến thức mới, theo kịp với thời đại LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận này, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hờ Chí Minh đã đưa mơn học Đờ án mơn học ( ĐOT ) vào chương trình giảng dạy Xin cảm ơn giảng viên môn – Thầy Nguyễn Trọng Thức hướng dẫn tận tình, chi tiết Trong quá trình học mơn Vi điều khiển ứng dụng, sinh viên học Phần mềm Protues – Vẽ mô mạch điện tử; kiến thức tảng để nhóm hồn thiện sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để nhóm phát triển tiếp thu các kiến thức sau Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, nhóm xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Mục lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH 1.1 Khái quát hệ thống đèn chiếu sáng hệ thống đèn tín hiệu xe ô tô Phân loại các loại đèn sử dụng trên xe gờm có các loại đèn chiếu sáng đèn tín hiệu, thông báo - Hệ thống đèn chiếu sáng tín hiệu bao gồm các đèn xi nhan sử dụng báo rẽ báo nguy, đèn kích thước để báo kích thước xe, đèn phanh báo đạp phanh, … - Hệ thống đèn chiếu sáng: Bao gồm các đèn đầu gồm đèn chiếu gần đèn chiếu xa sử dụng để chiếu sáng vào ban đêm đáp ứng khả năng quan sát cho người lái xe Các yêu cầu chiếu sáng đèn đầu như: Cường độ chiếu sáng, vùng chiếu sáng, góc chiếu sáng, giới hạn chiếu sáng nói rõ phần sau Ngoài chế độ flash đèn đầu dùng đèn báo tín hiệu cho người lái xe ngược chiều Bên cạnh cịn có đèn sương mù để chiếu sáng thời tiết có nhiều sương mù, … Hệ thống chiếu sáng tín hiệu có các phận sau đây: 1- Đèn đầu, đèn sương mù phía trước 2- Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau 3- Công tắc điều khiển đèn độ sáng: Công tắc đèn xi nhan, công tắc đèn sương mù phía trước phía sau 4- Đèn xi nhan đèn báo nguy 5- Công tắc đèn báo nguy hiểm 6- Bộ nhấp nháy đèn xi nhan 7- Cảm biến báo hư hỏng đèn 8- Relay tổ hợp 9- Cảm biến điều khiển đèn tự động 10- Cơng tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu 11- Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu 12- Đèn xe 13- Công tắc cửa 14- Đèn chiếu sáng khoá điện Hình 1.1: Vị trí phận hệ thống chiếu sáng tín hiệu 1.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lí hoạt động hệ thống đèn ô tô: Mạch điện hệ thống đèn trên xe chia làm hai loại chính: Loại có sử dụng relay cho các cơng tắc đèn đầu, công tắc chuyển pha-cốt, loại không sử dụng relay 1.2.1 Loại khơng sử dụng relay: Hình 1.2: Hệ thống đèn đầu khơng có relay điều khiển Chế độ chiếu gần: (Low- Beam) Khi công tắc điều khiển đèn vị trí HEAD công tắc điều chỉnh pha-cốt vị trí Low, có dịng điện từ  accu  dây đèn cốt bóng đèn đầu  chân low công tắc chuyển pha-cốt  mass Đèn cốt sáng Chế độ chiếu xa: (High – Beam) Khi công tắc điều khiển đèn vị trí HEAD đờng thời cơng tắc pha-cốt vị trí High có dịng điện từ  accu  dây pha bóng đèn đầu  chân High cơng tắc chuyển pha cốt  mass, đờng thời có dịng điện từ  accu  đèn báo pha trên bảng táp - lô  mass Đèn pha đèn báo pha sáng Chế độ Flash: Khi công tắc điều chỉnh pha - cốt vị trí flash, có dịng từ  Accu  dây pha bóng đèn đầu đờng thời có dịng  đèn báo pha táp - lô  chân flash công tắc pha cốt  mass Đèn báo pha đèn pha sáng 1.2.2 Loại sử dụng relay: 1.2.2.1 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ : Hình 1.3: Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ 1.2.2.2 Hoạt động: Khi bật công tắc LCS (Light Control Switch) vị trí Tail: Sẽ có dịng điện từ:  accu  cuộn dây realy W1  chân A2  chân A11  mass,  đóng tiếp điểm 2,3 Cho dịng  accu  cọc 2,3  cầu chì tail  đèn tail mass, đèn đờmi sáng Khi bật cơng tắc LCS sang vị trí HEAD mạch đèn đờmi sáng bình thường, đờng thời có dịng từ:  accu  W2  A13  A11  mass, relay đóng tiếp điểm 3’ 4’ - Nếu công tắc điều chỉnh pha – cốt vị trí LOW có dịng qua tiếp điểm 3’ 4’  dây cốt bóng đèn đầu, chân A3  A9  mass Đèn cốt sáng - Nếu công tắc điều chỉnh pha – cốt vị trí HIGH, có dịng qua tiếp điểm 3’ 4’ dây pha bóng đèn đầu, chân A12  AA9  mass, đèn pha sáng Lúc đèn báo pha trên táp-lô sáng nhờ dây cốt bóng đèn đầu lúc đóng vai trị dây dẫn đưa dòng điện đến đèn báo pha (với công suất rất nhỏ ( 1.7 V Suy điện trở cảm biến: Rcambien = 19.4 (k) 3.4 Lập trình cho mạch điện: 3.4.1 CODE lập trình 48 3.4.2 Nạp CODE chạy chương trình Kiểm tra chương trình xuất file HEX: Nạp CODE: 49 Chạy chương trình: Chế độ Far: 50 Chế độ cos: Chế độ auto: Ban ngày: 51 Ban đêm: 52 Đèn xi nhan phải: 53 Đèn xi nhan trái: Chế độ Hazard: 54 Chế độ đèn tail: Đèn tail dạp phanh: 55 Chế độ đèn sương mù: Khi đèn xe bị hỏng: 56 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận: 4.1.1 Những gì làm Đề tài đạt vấn đề sau: - Đã giới thiệu sơ lược các phần cứng cách tiết dễ hiểu Đã giới thiệu phần mền cần thiết thuận tiện cho việc lập trình, đờng thời - câu lệnh hàm quan liên quan Có hiển thị LCD tương đối chính xác,tiết kiệm số chân vi điều khiển - sử dụng modum LCD I2C Có thể điều khiển thiết bị tương đối chính xác Gần giống với thực tế 4.1.2 Những khó khăn thực đề tài Trong quá trình thực hiện, lập trình cho mạch điều khiển hệ thống chiếu sáng, gặp phải nhiều khó khăn khác như: phải nghiên cứu nhiều tài liệu nước ngoài, datasheets, dẫn đến nhiều chỗ dịch sai, dịch nhằm dẫn đến áp dụng các hàm, câu lệnh bị sai ý nghĩa, cấu trúc , quá trình viết code gặp phải nhiều lỗi phát sinh mà khơng tìm nguyên nhân cần đầu tư thời gian đề giải Việc mô trên proteus gặp nhiều vấn đề giới hạn phần cứng máy tính tìm thiết bị mô cho gần giống thực tế nhất 58 Tuy nhiên nhóm chúng em cố gắng giải các vấn đề phát sinh hoàn thành đề tài Do lần đầu tiên nhóm chúng em làm đề tài đồ án cộng với vốn kiến thức hạn chế, chúng em cảm thấy đề tài cịn nhiều khiếm khuyết sai sót Em mong nhận góp ý từ thầy để đề tài nhóm chúng em hồn thiện có thêm nhiều cải tiến ứng dụng tốt vào thực tế 4.2 Hướng phát triển - kết hợp với các phận khác trên xe để hoàn thiện như: hệ thống chống trộm, smart key, AI, hệ thống chống va chạm, - Áp dụng công nghệ sử lý ảnh đa để điều khiển hệ thống tốt Tài liệu tham khảo [1] http://arduino.vn/bai-viet/291-cach-xuat-file-hex-tu-arduino-ide-va-mo-phongarduino-tren-phan-mem-proteus 59 [2] https://oto-hui.com/threads/tong-quan-ve-he-thong-chieu-sang-tin-hieu.26638/ [3]http://arduino.vn/bai-viet/152-bai-6-doc-hieu-dien-cua-mot-nguon-dien-quacong-analog [4] http://arduino.vn/bai-viet/302-module-relay-cach-su-dung-ro-le-va-nhung-ungdung-hay-cua-no [5] http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-mega-la-gi [6] https://quantrimang.com/tong-hop-cac-lenh-arduino-ide-165078 [7] https://oto-hui.com/threads/o-h-he-thong-chieu-sang-xe-o-to.38165/ [8] https://www.carmudi.vn/blog-xe-hoi/he-thong-den-tren-o-to-va-huong-dan-sudung-cho-nguoi-moi/ 60 ... đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hờ Chí Minh đã đưa môn học Đồ án môn học ( ĐOT ) vào chương trình giảng dạy Xin cảm ơn giảng viên môn – Thầy Nguyễn Trọng Thức... điều chỉnh vùng chiếu sáng: 3.2.3.1 Tính toán hiệu chiếu sáng sử dụng hệ thống chiếu sáng góc cua động xe cung đường có bán kính cong R: Hình 1.26: Điều chỉnh góc chiếu sáng theo cung đường 23... Hình 1.12: Đèn chiếu sáng góc cua tắt thẳng Hình 1.13: Đèn chiếu sáng góc cua bật lên với đèn xi nhan 13 Hình 1.14: Đèn chiếu sáng góc cua tự Hình 1.15: Cả hai đèn chiếu sáng góc động bật lên

Ngày đăng: 30/08/2021, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu. - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.1 Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (Trang 6)
Hình 1.2: Hệ thống đèn đầu không có relay điều khiển - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.2 Hệ thống đèn đầu không có relay điều khiển (Trang 7)
Hình 1.3: Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.3 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ (Trang 8)
Hình 1.4: Sơ đồ mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.4 Sơ đồ mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ (Trang 9)
Hình 1.5: Hệ thống đèn hậu - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.5 Hệ thống đèn hậu (Trang 10)
Hình 1.7: Hoạt động của hệ thống sương mù sau - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.7 Hoạt động của hệ thống sương mù sau (Trang 12)
Hình 1.8: Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.8 Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời (Trang 13)
Hình 1.9: Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard tổ hợp - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.9 Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard tổ hợp (Trang 14)
Hình 1.10: Mạch điện hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.10 Mạch điện hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp (Trang 15)
Hình 1.11: Hiệu quả chiếu sáng đối với hệ thống đèn liếc tĩnh - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.11 Hiệu quả chiếu sáng đối với hệ thống đèn liếc tĩnh (Trang 16)
Hình 1.12: Đèn chiếu sáng góc cua tắt khi đi thẳng - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.12 Đèn chiếu sáng góc cua tắt khi đi thẳng (Trang 17)
Hình 1.14: Đèn chiếu sáng góc cua tự động bật lên khi ôm cua với tốc độ dưới 40 Km/h - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.14 Đèn chiếu sáng góc cua tự động bật lên khi ôm cua với tốc độ dưới 40 Km/h (Trang 18)
Hình 1.15: Cả hai đèn chiếu sáng góc cua sẽ bật lên khi gặp sương mù hay lùi xe - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.15 Cả hai đèn chiếu sáng góc cua sẽ bật lên khi gặp sương mù hay lùi xe (Trang 18)
Hình 1.17: Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh của Hella – Hella Dyna view EVO2 - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.17 Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh của Hella – Hella Dyna view EVO2 (Trang 19)
Hình 1.16: Đèn liếc tĩnh bố trí trên xe và các chế độ hoạt động - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.16 Đèn liếc tĩnh bố trí trên xe và các chế độ hoạt động (Trang 19)
Hình 1.18: Công nghệ đèn LED thông minh trên chiếc Volkswagen Golf V - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.18 Công nghệ đèn LED thông minh trên chiếc Volkswagen Golf V (Trang 20)
Hình 1.19: Hệ thống đèn liếc tĩnh của hãng Hella - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.19 Hệ thống đèn liếc tĩnh của hãng Hella (Trang 21)
Hình 1.2 0: Sự khác biệt của xe có trang bị đèn liếc động, khi đi trên cung đường cong. - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.2 0: Sự khác biệt của xe có trang bị đèn liếc động, khi đi trên cung đường cong (Trang 23)
Hình 1.21: Vùng chiếu sáng đèn cốt thay đổi khi xe chạy trên cung đường cong - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.21 Vùng chiếu sáng đèn cốt thay đổi khi xe chạy trên cung đường cong (Trang 24)
Hình 1.22: Góc điều chỉnh của đèn liếc động - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.22 Góc điều chỉnh của đèn liếc động (Trang 24)
Hình 1.23: Hệ thống đèn liếc động được trang bị trên xe Lesux. - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.23 Hệ thống đèn liếc động được trang bị trên xe Lesux (Trang 25)
Hình 1.25: Các modul cơ cấu đèn liếc động lắp thêm - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.25 Các modul cơ cấu đèn liếc động lắp thêm (Trang 26)
Hình 1.24: Cấu tạo hệ thống đèn liếc động - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.24 Cấu tạo hệ thống đèn liếc động (Trang 26)
Hình 1.27: Tính toán góc cua vòng α, β - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1.27 Tính toán góc cua vòng α, β (Trang 29)
Hình 1. Giao diện khởi tạo ban đầu - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 1. Giao diện khởi tạo ban đầu (Trang 33)
Hình 3. Khung chương trình Pick Devices - ĐỒ án môn học điện ô tô
Hình 3. Khung chương trình Pick Devices (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w