Cơ hội và thách thức với xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam khi gia nhập CPTPP

15 93 0
Cơ hội và thách thức với xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam khi gia nhập CPTPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc ký kết CPTPP là bước tiến mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Một ưu điểm khác của CPTPP mang lại cho Việt Nam là thiết lập thương mại tự do với nhiều đối tác hơn. Phạm vi bài viết gồm 3 phần chính: (1) Giới thiệu về CPTPP, (2) Phân tích cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP; (3) Một số giải pháp.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR EXPORT OF VIETNAM'S TEXTILE AND APPAREL INDUSTRY IN THE COMPREHENSIVE AND PROGRESSIVE AGREEMENT FOR TRANS-PACIFIC PARTNERSHIP (CPTPP) ThS Lương Thị Hồng Ngân Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Ngày 14 tháng 01 năm 2019, Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam Việc ký kết CPTPP bước tiến Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Một ưu điểm khác CPTPP mang lại cho Việt Nam thiết lập thương mại tự với nhiều đối tác Đồng thời, động lực để doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn khai phá thị trường Ngoài ra, cấu sản phẩm xuất thành viên CPTPP mang tính bổ sung cạnh tranh với nên CPTPP có hiệu lực cho mở cánh cửa xuất cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, nông, thủy sản sang thị trường Canada, Mexico, Peru Tuy nhiên, hội luôn kèm với thách thức mà xuất ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt Phạm vi viết gồm phần chính: (1) Giới thiệu CPTPP, (2) Phân tích hội thách thức xuất ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP; (3) Một số giải pháp Từ khóa: CPTPP, dệt may, xuất khẩu, hội, thách thức Abstract On 14 January 2019, the Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership (CPTPP) officially came into force in Vietnam The signing of CPTPP is a new step of Vietnam in the process of international economic integration Another advantage of CPTPP brings to Vietnam is the establishment of free trade with more partners At the same time, it is a motivation for Vietnamese businesses to boldly explore new markets In addition, because the export product structure of CPTPP members is complementary and less competitive with each other, CPTPP is expected to open the export gate for many processing and manufacturing industries of Vietnam such as: textiles, footwear, furniture, agriculture, fisheries,etc to new markets such as Canada, Mexico, Peru and so on However, opportunities always go hand in hand with the challenges that Vietnam's textile and apparel export industry has to face This article is aimed to illustrate three main aspects: (1) Introduction to CPTPP; (2) Analyzing the opportunities and challenges for export of Vietnam's textile and garment industry when participating in the CPTPP; (3) Solutions Keywords: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, textiles, export, opportunities and challenges for export 697 Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) hiệp định thương mại tự hệ mới, ký kết vào ngày 08 tháng năm 2018, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam, thức có hiệu lực từ ngày 14 tháng năm 2019 Hiệp định CPTPP khởi nguồn từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có tham gia 12 nước thành viên với lễ ký xác thực lời văn Hiệp định Auckland, New Zealand ngày 04 tháng năm 2016 Tuy nhiên, ngày 30 tháng năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi hiệp định, 11 nước cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống định hướng bối cảnh Tháng 11 năm 2017, hiệp định TPP đổi tên thành hiệp định CPTPP dù giữ nguyên nội dung hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục), cho phép tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để đảm bảo cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên So với TPP, giá trị đóng góp vào GDP thương mại tồn cầu Hiệp định CPTPP nhỏ khơng có Hoa Kỳ tham gia, Hiệp định CPTPP có tầm quan trọng ảnh hưởng đặc biệt nước thành viên chiếm 13.5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD theo số liệu báo cáo ngành FPTS (2018) Việc tham gia Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy Việt Nam đẩy nhanh trình cải cách nước Dù vậy, sức ép cạnh tranh CPTPP mang lại chuyên gia đánh là thách thức lớn với Việt Nam giảm thuế nhập 0% Bên cạnh đó, tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy quản lý nhà nước thách thức không nhỏ mà Việt Nam phải đối mặt Trong bối cảnh ảnh hưởng dịch viêm phổi cấp gây Covid 19 xét ngắn hạn ảnh hưởng định tới hoạt động xuất mặt hàng dệt may tới nước thành viên CTTPP, có Việt Nam bên cạnh tác động vốn có tổng thể ngành dệt may Việt Nam quy định Hiệp định mà Việt Nam tham gia Theo thống kê Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), hai tháng đầu năm 2020, tổng giá trị xuất dệt may Việt Nam giảm 3,5% so với kỳ năm 2019 Trong đó: - Giá trị xuất sợi giảm 16% thị trường tiêu thụ sợi lớn Việt Nam Trung Quốc - ngưng hoạt động số nhà máy dệt ảnh hưởng từ dịch COVID-19; - Giá trị xuất hàng may mặc giảm 2,3% sụt giảm nhu cầu hàng may mặc Trung Quốc, sau Hàn Quốc Nhật Bản, dịch lan rộng sang quốc gia - Tháng 3/2020, tình hình dịch bệnh bắt đầu chuyển biến phức tạp Mỹ EU, nhiều khách hàng hai thị trường thông báo giãn hủy đơn hàng may mặc Quý 2/2020 giai đoạn đỉnh điểm tình trạng thiếu đơn hàng sản xuất nhiều doanh nghiệp có khả bị khoản Nỗi lo nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam chưa kịp lắng xuống lại phải đối mặt với nguy kép đối tác lớn EU Mỹ ngưng nhận hàng Đây cho cú “sốc” lớn với nhiều doanh nghiệp xuất dệt may, đặc biệt với doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn sang hai thị trường 698 Doanh nghiệp đối mặt với việc tốn thêm nhiều chi phí cịn dịng tiền bị “đóng băng”, khơng thể lưu chuyển Do vậy, nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất dệt may để đưa giải pháp hành động phù hợp bối cảnh có tính thời thực tiễn cao Tổng quan phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu nước tác động CPTPP đến kinh tế quốc gia, có Việt Nam, phần lớn kết nghiên cứu cho nước tham gia CPTPP dường hưởng lợi có nhiều thách thức so với tham gia TPP Nghiên cứu Ciuriak (2017) sử dụng mơ hình GTAP - FDI cho thấy quốc gia như: Canada, Mexico, Chile Peru hưởng lợi nhiều so với có Hoa Kỳ tham gia hiệp định (TPP), nhiên dài hạn 11 quốc gia hưởng lợi ích Hiệp định CPTPP Kết từ nghiên cứu Lu (2018) đánh giá tác động CPTPP EVFTA đến xuất hàng dệt may Việt Nam việc sử dụng mơ hình GTAP cho thấy tiềm xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia CPTPP EVFTA không lớn nghiên cứu trước Bên cạnh nghiên cứu ngồi nước, nghiên cứu nước khơng tác động CPTPP ngành chủ lực có ngành dệt may Nghiên cứu TS Lê Thanh Tùng (2019) phân tích tác động CTTPP tới số ngành kinh tế chủ lực kinh tế Cụ thể hơn, Nguyễn Thị Oanh (2019) nghiên cứu phân tích số nội dung thỏa thuận Hiệp định CPTPP ảnh hưởng đến xuất Việt Nam hội thách thức số mặt hàng xuất Việt Nam dệt may, da giày, từ hàng rào phi thuế quan, từ đề xuất số khuyến nghị Nhà nước doanh nghiệp nhằm tiếp tục mở rộng quy mô tăng kim ngạch xuất Các nghiên cứu đánh giá tác động mặt kinh tế - xã hội CPTPP tới nước thành viên số khía cạnh Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu đánh giá tác động với tới quốc gia có khác biệt điều kiện kinh tế xã hội, lĩnh vực kinh tế, mà chưa có nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế rõ rệt toàn diện CPTPP tới việc xuất ngành dệt may Việt Nam việc sử dụng mơ hình SWOT Chính vậy, viết ứng dụng mơ hình SWOT để làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tham gia CPTPP để đưa khuyến nghị giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tận dụng hội giảm thiểu thách thức đặt ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết nghiên cứu phân tích hội thách thức xuất ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP dựa thực tế lực sản xuất Việt Nam cam kết hội nhập, đưa số hàm ý sách Nhà nước doanh nghiệp Bài viết sử dụng số liệu thứ cấp thu thập liên quan đến xuất ngành dệt may từ năm 2015-2019, khung pháp lý số cam kết CPTPP thuế, phí thuế quan, hàng rào kỹ thuật liên quan đến ngành dệt may thị trường 11 nước tham gia CPTPP bao gồm Việt Nam 699 Bài viết sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Bộ Công Thương; Trung tâm WTO Mơ hình phân tích SWOT sử dụng viết yếu tố quan trọng để tạo chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành Về bản, phân tích SWOT tức phân tích yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) để xác định mục tiêu chiến lược, hướng cho doanh nghiệp, ngành kinh tế - Thế mạnh: Đặc điểm doanh nghiệp, ngành kinh tế đem lại lợi so với đối thủ - Điểm yếu: Đặc điểm doanh nghiệp, ngành kinh tế yếu so với đối thủ - Cơ hội: Nhân tố mơi trường khai thác để giành lợi - Thách thức: Nhân tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, ngành kinh tế Tổng quan cam kết hiệp định CPTPP liên quan với ngành dệt may 3.1 Cam kết thuế quan Hiệp định CPTPP cam kết thuế quan liên quan đến ngành dệt may phần lớn áp dụng chung cho quốc gia có 07 nước thành viên CPTPP đưa biểu thuế quan áp dụng chung cho tất đối tác CPTPP khác, bao gồm: Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam Tuy nhiên, có 04 quốc gia ký kết CPTPP đưa biểu thuế quan áp dụng riêng cho đối tác CPTPP, bao gồm: Canada, Chile, Nhật Bản, Mexico Như vậy, hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP hưởng ưu đãi thuế quan riêng cho loại hàng hóa mức ưu đãi khác thị trường xuất dù CPTPP Còn Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan theo dòng thuế, với mức ưu đãi áp dụng chung cho hàng hóa nhập đến từ tất nước CPTPP Mặc dù thuế suất sở áp dụng cho sản phẩm dệt may tương đối cao (đa phần từ 5%-20%), Việt Nam cam kết xóa bỏ gần tất dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Số dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình từ 4-16 năm Đây hiểu động thái để đánh đổi lấy việc nước đối tác mở cửa thị trường dệt may mạnh cho Việt Nam Để có nhìn tổng quan cam kết thuế quan thành viên CPTPP ngành dệt may Việt Nam, tác giả xin tổng hợp bảng Bảng Tổng hợp cam kết số thành viên CPTPP Nhóm New cam Australia Zealand kết 81,8% 81,4% dịng thuế dịng thuế Xóa bỏ thuế quan Chile 87% dịng thuế Nhật Bản 98,5% số dịng VJEPA xóa bỏ hết trừ 05 dịng khơng cam kết 700 Brunei, Malaysia, Canada Mexico Peru Singapore Singapore: 88,8% 27,6% 13,3% số 100% số dòng số dòng dòng thuế Malaysia: thuế (nguyên 99,4% dòng liệu, sản thuế phẩm Brunei: dệt 95,2% dòng Chương thuế 50-60) ATIGA: 100% Nhóm New cam Australia Zealand kết Lộ trình Lộ trình 3-4 năm: 5-7 năm: - năm - năm với 58 với 22 dòng dòng (áo (len/thảm jacket ) áo khoác - năm Xóa bỏ thể thao với 134 thuế từ bơng dịng (áo quan sợi jacket từ theo lộ tổng bông; áo trình hợp ) phơng; - năm Lộ trình với 144 muộn dịng Lộ trình AANZF muộn TA AANZFT A Khơng Khơng Khơng cam kết xóa bỏ/Hạn ngạch Chile Nhật Bản Lộ trình 4-8 năm - năm với 36 dòng (vải dệt , ) - năm với 88 dòng Chương 61, 62 VCFTA: khoảng 50% số dịng có lộ trình 5, 10 năm Lộ trình 11 năm với 24 dịng Chương 61, 62, 63 Khơng 05 dịng phân nhóm kén tơ tằm, tơ tằm thô Brunei, Malaysia, Singapore Singapore: Không Brunei: 07 năm với 52 dòng (thảm, hàng dệt trải sàn ) Malaysia: năm với dịng (chỉ khâu ) Khơng Canada Mexico Lộ trình 4-6 năm - năm với 107 dịng thuế (hàng may mặc) - năm với 28 dòng (thảm loại hàng dệt trải sàn) Không Lộ trình 6-15 năm - năm với 16 dịng (sợi filament, ) - 10 năm với 808 dịng (bơng, phụ trợ, ) - 16 năm với 82 dòng (vỏ ga, ) Peru Lộ trình 6-11 năm - năm với 108 dòng - 11 năm với 173 dòng - 16 năm với 555 dòng 8,08% 5,6% với với SP SP Chương Chương 50-60 50-60 21,57% 10,88% với SP với SP Chương Chương 61-63 61-63 Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2 Cam kết lao động CPTPP có chương riêng lao động với cam kết liên quan tới quyền người lao động, điều kiện lao động, xu hướng tiêu chuẩn lao động thuộc nhóm: Nhóm nguyên tắc tuyên bố ILO năm 1998; Nhóm nguyên tắc điều kiện lao động chấp nhận được; Nhóm định hướng pháp luật sách lao động Trong đó, dệt may lại ngành có số đặc thù lao động điều kiện lao động, đặc biệt ngành nghề sử dụng nhiều lao động nữ, với đặc thù thể chất, sức khỏe, điều kiện làm việc mơi trường lao động có nhiều yếu tố nguy hại tới sức khỏe (tiếng ồn lớn, thường xuyên; nhiều bụi; khí nóng; có trường hợp sử dụng hóa chất ) Điều kiện làm việc tương đối đặc thù (tư lao động gị bó, dễ mắc bệnh nghề nghiệp liên quan tới vận động cổ tay/ngón tay ) Vì vậy, suy đốn cam kết CPTPP lao động có tác động định tới ngành dệt may, chủ yếu theo hướng gián tiếp 3.3 Cam kết thủ tục chứng nhận xuất xứ Thủ tục chứng nhận xuất xứ CPTPP nêu Chương 3, gồm cam kết áp dụng chung cho tất sản phẩm (khơng có thủ tục riêng biệt với dệt may) 701 Cam kết chung CPTPP thủ tục chứng nhận xuất xứ tự chứng nhận xuất xứ (nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập tự phát hành giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa nhập liên quan) Tuy nhiên CPTPP chấp nhận số ngoại lệ bảo lưu thủ tục tự chứng nhận xuất xứ Thực trạng xuất dệt may Việt Nam vào nước thành viên CPTPP *Thực trạng cấu xuất mặt hàng dệt may Việt Nam năm qua thị trường nước thành viên CPTPP Dệt may ngành sản xuất xuất mũi nhọn Việt Nam với ba phân ngành nhỏ ngành xơ sợi, dệt nhuộm cắt may, đó, cắt may phân ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu Ngành xơ sợi Ngành xơ sợi có tăng trưởng tốt khoảng thập kỷ trở lại Tổng lượng sợi năm 2017 đạt khoảng triệu tấn, xuất 1,3 triệu Kim ngạch xuất sợi từ 1,1 tỷ USD năm 2010 tăng lên 4,1 tỷ USD năm 2018 Ngành dệt nhuộm Dệt nhuộm (sản xuất vải) xem nút thắt chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp dệt nhuộm phần lớn dệt nhuộm phục vụ sản xuất nội Ngành dệt nhuộm chưa hấp dẫn đầu tư chi phí đầu tư cao (cho máy móc, cơng nghệ xử lý nhiễm nguồn nước trình sản xuất) Cơ hội thuế quan từ FTA yêu cầu quy tắc xuất xứ tương ứng cú hích để thúc đẩy đầu tư vào ngành dệt nhuộm thời gian tới Ngành cắt may Ngành cắt may (sản xuất hàng may mặc) ngành chiếm tỷ trọng lớn số lượng doanh nghiệp kim ngạch xuất Về nguồn nguyên phụ liệu, phần lớn nguồn cung vải nguyên phụ liệu ngành cắt may nhập từ nước (phần lớn Trung Quốc): Hàng hóa may mặc Sản phẩm chủ lực ngành dệt may Việt Nam quần áo may mặc (chiếm 82 %tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam) Sản phẩm may mặc Việt Nam chủ yếu xuất khẩu, với nhóm sản phẩm chủ đạo là: Áo jacket, áo thun, quần dài sơ mi, trẻ em, áo sơ mi chiếm khoảng 70% Váy, đồ vest, sản phẩm cao cấp khác chiếm khoảng 10% Theo báo cáo ngành dệt may FPTS (2018), suốt nhiều năm, sản phẩm dệt may đứng top đầu mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất cao, tạo cơng ăn việc làm ước tính cho gần triệu lao động thu nhập ổn định cho hàng triệu người lao động với mức tăng trưởng ấn tượng, bình quân tăng trưởng xuất giai đoạn 1998-2019 sấp sỉ 17%/năm có thời điểm đạt mức 17,7 /năm Theo số liệu thống kê Bộ Công 702 thương, 13 năm qua, số lượng doanh nghiệp dệt may tăng từ 2.000 doanh nghiệp năm 2006 lên 7.000 doanh nhiệp vào năm 2019, khoảng 85% doanh nghiệp dệt may, 13% doanh nghiệp sản xuất vải nhuộm, 2% chế biến tơ sợi Bảng số cho thấy tăng trưởng xuất ngành dệt may năm 2018 với nhóm sản phẩm ngành Bảng Xuất sản phẩm ngành dệt may năm 2018 Sản phẩm Hàng may mặc Kim ngạch (triệu Tăng trưởng 2018/2017 usd) 30.489 16,7 Tỷ trọng 84,2 Xơ, sợi dệt loại 4.025 12 11,1 Nguyên phụ liệu dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Tổng 1.200 14,2 3,2 530 15,7 1,5 36.201 16,1 100 Nguồn: Bộ Công Thương Các nước CPTPP thị trường xuất tương đối lớn dệt may Việt Nam, với kim ngạch xuất năm 2018 đạt khoảng 5,88 tỷ USD, chiếm khoảng 16,04 tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giới Là mặt hàng hưởng lợi nhiều từ CPTPP, dệt may mặt hàng ghi nhận kết ban đầu; 1.000 C/O cấp cho hàng xuất (XK) sang thị trường Canada, phần lớn hàng dệt may Hiện mặt hàng dệt may tận dụng tốt quy tắc xuất xứ XK sang Canada để hưởng ưu đãi thuế từ CPTPP Với CPTPP, đáp ứng yêu cầu xuất xứ, mặt hàng dệt may giảm thuế từ 17%-18% xuống 0% Đây mặt hàng giảm thuế sau CPTPP có hiệu lực, nhiều DN chủ động tìm hiểu C/O với hướng dẫn hỗ trợ quan liên quan để hưởng ưu đãi thuế vào thị trường CPTPP có ý nghĩa đặc biệt ngành dệt may giúp thuế quan giảm, đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất khẩu, thị trường kỳ vọng Canada Australia Riêng Nhật Bản có hiệp định song phương với Việt Nam từ trước nên không hy vọng tăng trưởng nhiều Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2019, dệt may Việt Nam tiếp tục xuất ấn tượng, tổng kim ngạch xuất dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 7,55% so với năm 2018, đáng ý Việt Nam đạt thặng dư thương mại sợi hàng may mặc lại thâm hụt lớn vải, sợi sản xuất không sản xuất nước để dệt vải mà chủ yếu xuất khẩu, vải nước đáp ứng chưa đến 50% nhu cầu ngành khiến năm Việt Nam phải nhập 10 tỷ USD vải loại, từ năm 1999 đến nay, sản lượng sợi tăng 12 lần, năm 2019 doanh nghiệp sản xuất 2,5 triệu sợi, xuất 1,5 triệu với trị giá xuất khoảng tỷ USD, sản lượng vải tăng lần xuất 2,1 tỷ USD vào năm 2019 703 * Thực trạng thị trường xuất dệt may Việt Nam với nước thành viên CPTPP Trong nhóm CPTPP, Nhật Bản thị trường xuất dệt may lớn Việt Nam, tiếp đến Canada, Australia Malaysia Bảng 3: Xuất dệt may Việt Nam sang nước CPTPP năm 2017- 2018 Giá trị Giá trị xuất Thị phần xuất khẩu (nghìn xuất (nghìn USD) - 2018 (%) USD) - 2018 2017 Nhật Bản 3.176.956 4.219.919 11,51 Canada Australia 556.305 173.232 716.944 270.822 1,95 0,74 Malaysia Chi-lê 143.375 89.015 196.281 154.807 0,54 0,42 Singapore 87.982 140.314 0,38 Mexico 88.457 134.670 0,37 New Zealand 19.426 27.156 0,07 - 21.448 148 0,058 0,0004 4.334.748 5.882.509 16,04 STT Tên nước Peru 10 Brunei Tổng Sản phẩm Sợi filament nhân tạo; Xơ sợi staple nhân tạo; Các loại vải dệt dùng công nghiệp; Các loại hàng dệt kim móc; Bơng Bơng Các loại hàng dệt kim móc; Bơng; Xơ sợi staple nhân tạo; Sợi filament nhân tạo; Mền xơ, loại sợi đặc biệt Bông; Xơ sợi staple nhân tạo Sợi filament nhân tạo; Các loại vải dệt dùng công nghiệp; Các loại hàng dệt kim móc Lơng cừu, lơng động vật; Xơ sợi staple nhân tạo Xơ sợi staple nhân tạo; Sợi filament nhân tạo; Các loại hàng dệt kim móc Lông cừu, lông động vật; Quần áo hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc Xơ sợi staple nhân tạo Các mặt hàng dệt hoàn thiện khác quần áo hàng may mặc phụ trợ Nguồn: Bộ Công Thương Tiếp nối đà tăng trưởng mạnh năm 2018, năm 2019 ngành dệt may phát triển theo hướng ngày đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, trọng vào thị trường xuất đạt mức tăng trưởng tốt như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc phát triển thêm số thị trường tiềm như: Trung Quốc, Nga, Campuchia Bên cạnh đó, ngành dệt may trọng phát triển đa dạng mặt hàng xuất khẩu; ngồi mặt hàng dệt may truyền thống mặt hàng vải, xơ sợi, vải địa kỹ thuật, phụ liệu dệt may có tăng trưởng tốt 704 Trong đó, doanh nghiệp lớn ngành cho biết đơn hàng dệt may tập trung chủ yếu thị trường trọng điểm có ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) song phương, đa phương với Việt Nam Mỹ, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc đặc biệt lên thị trường nước khối Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Trong Hiệp định CPTPP, có tới nước Việt Nam tham gia ký kết hiệp định liên quan đến cắt giảm thuế quan Vì vậy, với việc có CPTPP, Việt Nam ngày nhiều hội mở rộng thêm việc cắt giảm dòng thuế hơn, từ tác động đến phát triển nhiều ngành hàng xuất chủ lực kinh tế Khi mà Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực mức thuế xuất số sản phẩm giảm 0% kỳ vọng động lực cho bùng nổ kim ngạch xuất dệt may đến thị trường quốc gia thành viên Hiệp định Cụ thể với gần nửa tỷ dân thị trường 11 quốc gia thành viên CPTPP đóng góp tổng cộng 10.000 tỷ USD (hơn 13% GDP toàn cầu) chắn cú hích lớn phát triển ngành dệt may nói chung xem ba hiệp định thương mại tự lớn từ trước đến Đồng thời, căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ - Trung dẫn đến việc dịch chuyển đơn hàng dệt may từ thị trường Trung Quốc sang thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, thị trường hai quốc gia phát triển Australia New Zealand mở rộng cửa với Hiệp định CPTPP mức thuế xuất giảm 5% giai đoạn 20202021 mức 0% từ năm 2020 tạo lợi to lớn cho xuất ngành dệt may Một số doanh nghiệp Australia có xu hướng chuyển sang nhập đặt gia công sản phẩm may thị trường Việt Nam Đây hội tốt Australia thị trường có giá bán lẻ hàng dệt may cao sức mua mạnh mẽ Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP Điểm mạnh Thứ nhất, ngành dệt may Việt Nam có từ lâu đời, hình thành nhiều trung tâm dệt may tiếng May 10, Việt Tiến Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều kinh nghiệm tốt việc tận dụng lợi ích từ hiệp định tự thương mại, phải kể đến tham gia Hiệp định Thương mại Việt Mỹ từ năm 2000 tới nay; có chuẩn bị chu đáo cho việc tận dụng lợi ích từ việc tham gia CPTPP để phát triển ngành Điểm yếu Thứ nhất, chuỗi giá trị sản xuất dệt may Việt Nam chưa hoàn thiện (dệt nhuộm yếu điểm nghẽn khiến cho chuỗi dệt may từ xơ sợi - dệt nhuộm - cắt may bị đứt gãy: 2/3 sản lượng sợi phải xuất ngành may mặc phải nhập 70 nguyên vật liệu đầu vào) Điều khiến khả tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA giảm (do không đáp ứng quy tắc xuất xứ) Chuỗi giá trị ngành dệt may chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe CPTPP “nguyên tắc xuất xứ” Vì vậy, điểm yếu ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc máy móc, nguyên vật liệu vào số quốc gia không tham gia vào Hiệp định Trung Quốc, Hàn Quốc Vấn đề làm giảm lợi ích có từ tham gia vào CPTPP Việt Nam thời gian tới 705 Thứ hai, Thời gian sản xuất chi phí lao động Việt Nam mức trung bình, khơng q cao (ví dụ chi phí lương cho lao động dệt may Việt Nam 2/3 so với lương Indonesia Malaysia).Ngành dệt may tận dụng lợi cạnh tranh từ chi phí nhân cơng thấp lực lượng lao động trẻ, dồi Lao động Việt Nam đánh giá cần cù, thông minh, cần đào tạo thời gian ngắn làm việc ngành Lợi lao động mang lại sức hút lớn cho Việt Nam, đặc biệt thu hút đơn đặt hàng gia công Thứ hai, Sản xuất xuất dệt may Việt Nam chủ yếu theo phương thức gia cơng cắt-may (65% ), cơng đoạn có giá trị gia tăng gần thấp chuỗi sản xuất, giá trị gia tăng thực thu thấp (chỉ khoảng 2-5 %giá FOB sản phẩm) Thứ ba, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh thực giải pháp tiến đến nâng cao tỷ lệ tự chủ nguyên vật liệu đầu vào số ngành xuất chủ lực, có dệt may Thứ ba, nhìn chung doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài yếu trình độ cơng nghệ cịn hạn chế Đây điểm yếu cốt lõi doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng cạnh tranh với doanh nghiệp nước tham gia vào CPTPP thời gian tới Thứ tư, chi phí vận tải, logistic doanh nghiệp dệt may Việt Nam mức cao trình độ ngành Việt Nam cịn hạn chế Các chi phí đẩy giá thành hàng dệt may Việt Nam lên cao lại khó cắt giảm phụ thuộc vào đối tác vận tải Thứ tư, Việt Nam tham gia 16 FTA, với 50 đối tác thương mại, có thị trường xuất trọng điểm dệt may Việt Nam (ví dụ EU, Nhật Bản ) Trong FTA này, sản phẩm dệt may xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan mức độ khác tùy thị trường thời điểm Đây hội để Việt Nam cải thiện sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất khẩu, thu hút đầu tư nước vào ngành dệt may, đồng thời hấp dẫn đơn đặt hàng khách hàng nước cho thị trường Cơ hội Thứ nhất, ngành dệt may hưởng lợi ích từ viêc gia tăng tiếp cận thị trường lớn Úc, Canada, Chile ; Khi thuế xuất giảm doanh nghiệp dệt may hội lớn xuất vào thị trường Thách thức Thứ nhất, yêu cầu khắt khe CPTPP nguyên tắc xuất xứ Bên cạnh thách thức xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư mạnh vào Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào khó khăn yếu lực cạnh tranh Khả hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP phụ thuộc vào khả đáp ứng quy tắc xuất xứ nhóm hàng dệt may 706 Thứ hai, CPTPP quy định thuế suất hầu hết mặt hàng giảm 0% vòng năm Việt Nam nới lỏng đến 10 năm Đây hội giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam đạt hiệu kinh tế cao đồng thời nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Thứ ba, quy định xuất xứ hàng hoá từ sợi trở tăng thu hút đầu tư nước đầu tư vào khâu mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam vừa đối tác vừa đối thủ cạnh tranh với ngành dệt may nước Thứ tư, CPTPP hội để doanh nghiệp dệt may tận dụng nguồn cung nguyên liệu, học hỏi cơng nghệ sản xuất trình độ quản lý từ nước nội khối để đẩy mạnh việc hợp tác phát triển Thứ năm, Đây hội để thay đổi thể chế tạo hiệu ứng động lực cho doanh nghiệp dệt may phát triển Lợi ích về môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi đơi cịn lớn lợi ích kinh tế cắt giảm thuế Thứ hai, Xu gia tăng bảo hộ giới nhiều dạng thức khác nhau, đặc biệt nguy lạm dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp, bắt đầu xuất nước CPTPP Để hưởng lợi ích từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vượt qua tác động hai mặt việc giảm thuế quan, hàng hoá từ nước mạnh dệt may tiến công vào thị trường Việt Nam với giá cạnh tranh nhờ lợi suất cao Thứ ba, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất gia công, may đơn hàng theo mẫu mã chất liệu đặt hàng nước ngoài, suất lao động cịn thấp Do đó, sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế cịn yếu so với doanh nghiệp nước ngồi Nguy thị trường nội địa quốc tế vào tay doanh nghiệp nước ngồi xảy Thứ tư, nội khối nước CPTPP có nhiều nước mạnh xuất hàng dệt may Mexico, Peru, Malaysia Ngành dệt may quốc gia phát triển sớm Việt Nam có tự chủ nguyên vật liệu đầu vào Đây nguy doanh nghiệp dệt may Việt Nam vừa đối tác vừa đối thủ cạnh tranh với ngành dệt may nước Thứ năm, Trong thời điểm tác động tiêu cực dịch viêm phổi cấp Covid 19 tổng thể kinh tế có ngành dệt may mặt thiếu hụt nguồn vốn, thiếu hụt nguồn ngun liệu, hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ xuất được, hoạt động sản xuất không thực thực mức công suất bình thường, khơng đủ nguồn thu để bù đắp chi phí Quan điểm số khuyến nghị thúc đẩy xuất ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP 6.1 Về mặt quan điểm Trước tiên, Việt Nam cần xây dựng tổ chức triển khai thực hiệu kế hoạch hành động thực FTAs, đặc biệt CPTPP nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp việc tiếp cận thị trường 707 - Tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu hoạt động truyên truyền phổ biến thông tin tới cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhiều hình thức khác - Tiếp tục rà sốt sửa đổi hệ thống pháp luật để thực thi cam kết FTA, đặc biệt FTA vừa có hiệu lực thực thi CPTPP - Cần tiếp tục đơn giản hóa, đại hóa hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), tổ chức thực theo dõi triển khai việc phân luồng doanh nghiệp quy trình cấp C/O ưu đãi, đẩy mạnh cấp C/O qua Internet Thứ hai, Việt Nam cần xử lý tốt vấn đề phòng vệ thương mại, vấn đề hàng rào kỹ thuật hoạt động thương mại, đặc biệt quy định tiêu chuẩn môi trường, biến đổi khí hậu, lao động xã hội hàng xuất Tăng cường biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ ngành hàng, doanh nghiệp xuất Việt Nam trước rủi ro Trong thời gian tới, để đối phó hiệu vấn đề này, Việt Nam cần tiếp tục tập trung vào số hoạt động như: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh báo biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam, kể vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM ; xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm PVTM nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam việc chủ động sử dụng ứng phó hiệu với biện pháp PVTM để bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng mình; đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn, tư vấn doanh nghiệp cách thức ứng phó với vụ kiện nước khởi xướng Ngoài ra, cần chủ động phối hợp, kể đấu tranh với quan điều tra nước từ giai đoạn điều tra ban đầu để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam, giảm thiểu tác động bất lợi biện pháp Đặc biệt, cần tăng cường công tác hậu kiểm tổ chức cấp C/O doanh nghiệp đề nghị cấp C/O Chủ động phối hợp với quan có thẩm quyền nước nhập trường hợp có yêu cầu xác minh xuất xứ nhằm phát xử lý nghiêm trường hợp mượn xuất xứ Việt Nam để tránh việc giả mạo xuất xứ Thứ ba, Việt Nam cần đổi toàn diện công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ tiếp cận thị trường nước, tăng tỷ trọng hoạt động có tác dụng lâu dài đào tạo kỹ năng, giảm tỷ trọng hoạt động có tác dụng thời hội chợ, triển lãm Cần đẩy mạnh hoạt động phát triển thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp xuất thông qua chương trình thương hiệu quốc gia nhằm quảng bá hình ảnh, quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm có nhiều tiềm 6.2 Một số khuyến nghị, giải pháp ngành dệt may 6.2.1 Nhóm khuyến nghị giải pháp sách Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may (đặc biệt cơng nghiệp dệt nhuộm) với sách đồng (về chế khuyến khích/hỗ trợ liên quan tới thuế, mặt sản xuất, sở hạ tầng logistics, tiêu chuẩn môi trường, điều kiện lao động ) Có sách khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp chuyển dần từ sản xuất gia 708 cơng sang cơng đoạn khác có giá trị cao chuỗi sản xuất hàng dệt may Cải thiện chất lượng nguồn lao động (thông qua chế khuyến khích - hỗ trợ đào tạo nghề 6.2.2 Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất: doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục chủ động tìm hiểu kỹ CPTPP theo hướng sau: - Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương - Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể - Ngoài ra, cần ý với nhiều thị trường, Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) - Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương - Dệt may Cần ý quy tắc xuất xứ hàng dệt may CPTPP tương đối đặc thù phức tạp, doanh nghiệp cần đặc biệt ý tìm hiểu cụ thể để áp dụng chuẩn xác Thứ hai, doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao chất lượng khâu từ sợi - dệt - nhuộm để tiến đến bước chân vào thị trường khó tính Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hệ thống doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may để ngày tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo cam kết Hiệp định CPTPP Thứ ba, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu để tiến đến vận hành quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn toàn cầu nguyên liệu cho ngành dệt may theo hướng nguyên liệu hữu cơ, tức khơng qua cơng nghệ xử lý hóa chất, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư vấn đề truy xuất nguồn gốc nguyên liệu cho sản phẩm xuất Thứ tư, cộng đồng doanh nghiệp dệt may phải chủ động chuyển dịch cách thức tổ chức sản xuất, dần tiến đến phải làm từ thiết kế, nguyên liệu nước lấy lợi ích hiệu hiệp định thương mại quan trọng Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng chuỗi liên kết hợp tác triển khai hiệu dự án, đầu tư với công nghệ theo hướng đại thân thiện với môi trường Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vào khâu yếu quy trình sản xuất dệt may, da giày Tuy nhiên, cần phải lưu ý có sàng lọc doanh nghiệp đầu tư nước theo hướng ưu tiên cơng nghệ tiên tiến, sản xuất nguyên liệu ngành dệt may trường hợp không cẩn thận đem lại gánh nặng chi phí mơi trường xã hội lớn 709 Đối với thị trường xuất khẩu: Thường xuyên theo dõi động thái liên quan tới biện pháp phòng vệ rào cản thị trường khác hàng dệt may thị trường xuất để có kế hoạch ứng phó kịp thời Đối với thị trường nội địa: Có kế hoạch cụ thể để gia tăng thị phần thị trường nội địa thông qua giải pháp về: - Xây dựng đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp thị hiếu khách hàng nội địa; - Phát triển, quảng bá thương hiệu sản phẩm cho khách hàng nội địa; - Có quy trình sản xuất kiểm soát chất lượng sản phẩm bảo đảm chất lượng sản phẩm tiêu thụ nội địa (tương tự chế kiểm sốt chất lượng khách hàng nước ngồi đặt hàng gia công) 6.2.3 Một số giải pháp cấp bách nhằm khôi phục sản xuất, tăng cường xuất ngành dệt may sau địa dịch Covid 19 Đẩy mạnh thông qua nhập nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất nước biện pháp giảm thời gian, chi phí thơng quan Có sách hỗ trợ thuế, tín dụng doanh nghiệp dệt may; Chính sách an sinh xã hội công nhân làm lĩnh vực dệt may Ngân hàng Nhà nước cần có điều chỉnh kịp thời Thơng tư 01/2020/TT-NHNN cấu lại nợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19; mức lãi suất mà doanh nghiệp dệt may đề xuất 30% mức lãi suất hành với thời gian vay từ 12- 24 tháng Phần lớn doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn, việc trả nợ nên kéo dài thêm từ 18- 24 tháng Cần đơn giản hóa thủ tục hồ sơ vay vốn, trả nợ điều kiện bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 Giảm tỷ lệ ký quỹ, giảm phí toán quốc tế doanh nghiệp dệt may tiến hành nhập nguyên liệu Cho phép giãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng năm 2019, 2020 đến cuối quý IV năm 2020 Gia hạn miễn tiền th đất, phí xử lý mơi trường thời gian nhà máy dừng sản xuất dịch bệnh Covid 19 Cho phép miễn nộp kinh phí cơng đồn năm 2020 người lao động người sử dụng lao động ngành dệt may Tiếp tục theo dõi sách hỗ trợ kinh tế thành viên CPTPP để Việt Nam có giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xuất hàng dệt may cho phù hợp Nhanh chóng xúc tiến xuất sang thị trường nước thành viên CPTPP Kết luận Việt Nam tham gia CPTPP chưa dài đầu năm 2020 chịu tác động dịch bệnh Covid 19 nên việc kỳ vọng xuất sang thị trường ngắn hạn chưa cao, chí suy giảm giảm tổng cầu, tổng cung Nhưng nhìn dài hạn với việc Việt Nam tham gia CPTPP coi cú huých ngành dệt may việc đẩy mạnh xuất Việc sử dụng mơ hình SWOT phân tích ngành dệt may cho thấy bên cạnh hội cịn xuất thách thức khơng nhỏ; điểm mạnh lợi tự nhiên có sẵn nhiên bộc lộ điểm yếu quản trị 710 ngành, quản trị doanh nghiệp Một số khuyến nghị mang tính chất để tái cấu trúc ngành dệt may để Việt Nam không chủ động hội nhập sâu rộng CPTPP mà nhiều FTA hệ khác với Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (ngày 31/3/2020) : số 2282/BTC- CN việc rà soát báo cáo đánh giá tác động Covid 19 tới ngành trọng điểm ngành Công Thương Đại học Kinh tế Quốc dân (3/4/2020): Báo cáo đánh giá tác động Covid 19 tới kinh tế khuyến nghị sách Quyết định số 316/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng năm 2020 phê duyệ Đề án “Xây dựng vận hành hiệu Hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại” Hồng Anh Đức & Đỗ Đình Long (2019), ‘Đánh giá tác động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam - Tiếp cận theo mơ hình GTAP’, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-tac-dong-cua-hiepdinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-bo-xuyen-thai-binh-duong-den-kinh-te-viet-nam-tiepcan-theo-mo-hinh-gtap-63443.htm Lê Thanh Tùng (2018), ‘Tác động CPTPP tới số ngành kinh tế chủ lực Việt Nam’, VetnamReport 2018 Thành Đạt (2019), ‘CPTPP tác động tới http://baochinhphu.vn/Thi-truong/CPTPP-se-tac-dong-the-nao-toi-tungnganh/357133.vgp ngành’, Các ấn phẩm CPTPP xem tại: http://trungtamwto.vn/an-pham/14761-so-tay-doanhnghiep-cptpp-va-nganh-det-may-viet-nam 711 ... Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP Điểm mạnh Thứ nhất, ngành dệt may Việt Nam có từ lâu đời, hình thành nhiều trung tâm dệt may tiếng May 10, Việt Tiến Các doanh nghiệp dệt. .. thể ngành dệt may Việt Nam quy định Hiệp định mà Việt Nam tham gia Theo thống kê Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), hai tháng đầu năm 2020, tổng giá trị xuất dệt may Việt Nam giảm 3,5% so với. .. nước thành viên CPTPP Dệt may ngành sản xuất xuất mũi nhọn Việt Nam với ba phân ngành nhỏ ngành xơ sợi, dệt nhuộm cắt may, đó, cắt may phân ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu Ngành xơ sợi Ngành xơ sợi

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan