1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bài tập KTNL pdf

8 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Bài tập KTNL Bài 1: Một công ty điện lực mua thiết bi cho trạm biến thế với 3 hình thức thanh toán sau: - Công ty trả ngay khi mua với số tiền: 800 triệu đồng.(phương án 1) - Công ty sẽ trả 1 lần vào cuối năm - Công ty thứ 4 kể từ khi mua với số tiền: 1100 triệu đồng.(phương án 2)trả 2 lần vào cuối năm thứ 1 và năm thứ 2 với số tiền mỗi lần: 200 triệu đồng. Sau đó trả tiếp 2 lần cuối năm thứ 3 và thứ 4 với số tiền mỗi lần là 300 triệu đồng.(phương án 3) Hãy tư vấn lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất đối với công ty điện lực. Biết hệ số chiết khấu i= 10%/năm và giá trị hiện tại của 1 đồng theo từng năm như sau: năm 1 năm 2 năm 3 năm 4 0.9009 0.8264 0.7513 0.683 Bài làm Tính giá trị quy về hiện tại của các phương thức: Phương thức 1: PV 1 = 800 (triệu đồng) Phương thức 2: PV 2 = 1100x0,683 = 751,3 (triệu đồng) Phương thức 3: PV 3 = 200x0,9009+200x0,8264+300x0,7513+300x0,683 PV 3 = 775,75 (triệu đồng) Vậy công phương thức thanh toán 2 là tốn ít nhất  Công ty điện lực nên chon phương thức thanh toán 2. Bài 2. Một đường ống hơi của nhà máy hóa chat bị hư hỏng do ăn mòn và rất cần được sửa chữa,bảo quản để tiếp tục làm việc. Phân xưởng bảo dưỡng của nhà máy đánh giá rằng các công việc sửa chữa để kéo dài tuổi thọ của đường ống thêm 4 năm nữa có thể thực hiện với giá 18.000$. Một công ty tư vấn đề nghị thay thế đường ống hơi mới có tuổi thọ 16 năm với giá trị 65.000$. Giá bảo dưỡng cho đường ống hiện hành là 1.300$/năm và cho đường ống mới là 200$. Chi phí năng lượng trực tiếp cho hơi là như nhau. Suất chiết khấu i=12%. Giá trị còn lại của đường ống hiện tại bằng 0 nếu nó được thay thế. Hãy quyết định phương án tối ưu. Bài làm Chi phí vòng đời phương án sửa chữa kéo dài tuổi thọ (phương án 1) 4 năm. Chi phí vòng đời phương án thay thế đường ống mới (phương án 2) 16 năm. Do vậy,để so sánh ta tính chi phí cho 16 năm sử dụng theo 2 phương án. Áp dụng công thức: Tổng chi quy về hiện tại = (tổng chi năm t ).(1+i) -t ($) C: tổng chi 16 năm 1 Bài tập KTNL Phương án 1: sửa chữa kéo dài tuổi thọ năm đầu tư chi phí bảo dưỡng tổng chi tổng chi quy về hiện tại 0 18000 18000 18000 1 1300 1300 1160.71 2 1300 1300 1036.35 3 1300 1300 925.31 4 18000 1300 19300 12265.50 5 1300 1300 737.65 6 1300 1300 658.62 7 1300 1300 588.05 8 18000 1300 19300 7794.95 9 1300 1300 468.79 10 1300 1300 418.57 11 1300 1300 373.72 12 18000 1300 19300 4953.83 13 1300 1300 297.93 14 1300 1300 266.01 15 1300 1300 237.51 16 1300 1300 212.06 Tổng chi : 50395.56 $ Phương án 2 năm đầu tư chi phí bảo dưỡng tổng chi tổng chi quy về hiện tại 0 65000 65000 65000 1 200 200 178.57 2 200 200 159.44 3 200 200 142.36 4 200 200 127.10 5 200 200 113.49 6 200 200 101.33 7 200 200 90.47 8 200 200 80.78 9 200 200 72.12 10 200 200 64.39 11 200 200 57.50 12 200 200 51.34 13 200 200 45.83 14 200 200 40.92 15 200 200 36.54 16 200 200 32.62 Tổng chi : 66394.80 $ C 1 =50395.56$ < C 2 =66394.80$. Phương án sửa chữa kéo dài tuổi thọ tốn ít chi phí hơn  Phương án 2 là phương án tối ưu Bài 3. 2 Bài tập KTNL Hai đề xuất để giảm nhu cầu năng lượng của 1 tòa nhá cần được cân nhắc với các số liệu đầu tư và tiết kiệm trong 7 năm như sau: Phương án Đầu tư ban đầu Tiết kiệm năng lượng 1 $ 40.000 $ 10.000 2 $ 85.000 $ 25.000 Giá trị còn lại được giả thiết bằng 0. Người chủ tòa nhà yêu cầu suất lợi tức tối thiểu là 15% truớc thuế với cả 2 phương án. Quyết định phương án nào ? Bài làm Giải phương trình ( ) 0IRR1. 0 =+ ∑ = t n t t A Với: n = 7 (năm); A t : giá trị dòng tiền ở cuối năm t ($) ; IRR : Suất thu lời nội tại (%) Phương án 1 năm Đầu tư Tiết kiêm NL At 0 40000 -40000 1 10000 10000 2 10000 10000 3 10000 10000 4 10000 10000 5 10000 10000 6 10000 10000 7 10000 10000 IRR 1 = 16% Phương án 2 năm Đầu tư Tiết kiêm NL At 0 85000 -85000 1 25000 25000 2 25000 25000 3 25000 25000 4 25000 25000 5 25000 25000 6 25000 25000 7 25000 25000 IRR 2 = 22% IRR 1 = 16% ; IRR 2 = 22% cả 2 phương án đều thỏa mãn yêu cầu IRR ≥ 15% trước thuế. Nhưng em quyết định chọn phương án 2 vì suất thu lời nội tại của phương án 2 lớn hơn. 3 Bài tập KTNL Bài 5 Năm Phương án A đầu tư Chi phí VH Tiết kiệm tiền điện Lợi ích Gía trị còn lại Dòng tiền 0 8000 - 8000 -8000 1 450 2500 2050 1898.15 2 450 2500 2050 1757.54 3 600 3800 3200 2540.26 4 8000 600 3800 - 4800 -3528.14 5 450 2500 2050 1395.20 6 450 2500 2050 1291.85 7 600 3800 3200 1867.17 8 8000 600 3800 - 4800 -2593.29 9 450 2500 2050 1025.51 10 450 2500 2050 949.55 11 600 3800 3200 1372.43 12 8000 600 3800 - 4800 -1906.15 13 450 2500 2050 753.78 14 450 2500 2050 697.95 15 600 3800 3200 1008.77 16 8000 600 3800 - 4800 -1401.07 17 450 2500 2050 554.05 18 450 2500 2050 513.01 19 600 3800 3200 741.48 20 600 3800 3200 686.55 NPV = 1624.59 Năm Phương án B đầu tư Chi phí VH Tiết kiệm tiền điện Lợi ích Gía trị còn lại Dòng tiền 0 9000 - -9000 4 Bài tập KTNL 9000 1 500 2500 2000 1851.85 2 500 2500 2000 1714.68 3 600 3800 3200 2540.26 4 600 3800 3200 2352.10 5 9000 500 2500 - 7000 1500 -4764.08 6 500 2500 2000 1260.34 7 500 2500 2000 1166.98 8 600 3800 3200 1728.86 9 600 3800 4700 2351.17 10 9000 500 2500 - 7000 1500 -3242.35 11 500 2500 2000 857.77 12 500 2500 2000 794.23 13 600 3800 3200 1176.63 14 600 3800 4700 1600.17 15 9000 500 2500 - 7000 1500 -2206.69 16 500 2500 2000 583.78 17 500 2500 2000 540.54 18 600 3800 3200 800.80 19 600 3800 4700 1089.05 20 500 2500 3500 1500 750.92 NPV = 3946.98 NPV 1 = 1624.59 (triệu đồng) NPV 2 = 3946.98 (triệu đồng)  Chọn phương án 2 5 Bài tập KTNL 6 Bài tập KTNL 7 Bài tập KTNL fhf 8 . đồng) NPV 2 = 3946.98 (triệu đồng)  Chọn phương án 2 5 Bài tập KTNL 6 Bài tập KTNL 7 Bài tập KTNL fhf 8 . án 2 là phương án tối ưu Bài 3. 2 Bài tập KTNL Hai đề xuất để giảm nhu cầu năng lượng của 1 tòa nhá cần được cân nhắc với các số liệu đầu tư và tiết kiệm

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w