1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu BÀI TOÁN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP VÀ PHƯƠNG TRÌNH ION doc

3 468 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

BÀI TOÁN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP PHƯƠNG TRÌNH ION Bài 1 : Hoá hơi một axit no A rồi cho vào bình dung tích 5,6 lit, nhiệt độ trong bình là 136,5 0 C áp suất là 0,27 atm. Chia lượng axit A thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng Ba(OH) 2 thấy sinh ra 8,865 gam kết tủa. Thêm Na 2 SO 4 dư vào dung dịch còn lại thì thấy tạo ra 1,7475 gam kết tủa nữa. Phần hai cho tác dụng với a mol Ba(OH) 2 thu được dung dịch B nhận thấy: • Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ giấy quỳ. • Nếu a = 0,02 mol thì dung dịch B làm xanh giấy quỳ. Phần3 cho phản ứng hết với 1,45 gam rượu đơn chức D thì thu được nước 2,77 gam hỗn hợp este. Xác định CTCT của A, D các este thu được Bài 2 : Cho V lit CO 2 (54,6 0 C 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH) 2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V. Nếu lượng kết tủa là 29,55 gam thì V có giá trị là bao nhiêu. Bài 3 : Một este mạch hở chứa tối đa là 3 chức este. Cho este này tác dụng với dung dịch NaOH có dư thì thu được một muối 1,24 gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng. Lấy 1,24 gam hỗn hợp hai rượu này đem hoá hơi hoàn toàn thì thu được lượng hơi có thể tích bằng thể tích của 0,96 gam O 2 (cùng điều kiện) . Xác định CTCT của A. Bài 4 : Oxi hoá 9,6 gam một rượu đơn chức A thu được 14,4 gam hỗn hợp B gồm axit, andehit, rượu dư nước. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thu được 64,8 gam Ag. Xác định A, gọi tên tính hiệu suất phản ứng oxi hoá A thành axit. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 19,92 gam hỗn hợp Al Fe trong 4,7 lit dung dịch HCl 0,5 M. Thêm 400 gam dung dịch NaOH 24% vào dung dịch thu được ở trên. Lọc thu lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng 27,3 gam. Xác định khối lượng của Al Fe trong hỗn hợp ban đầu Bài 6: Hỗn hợp X gồm Fe kim loại R hoá có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lit khí ở 27,3 0 C 1 atm. Mặt khác cũng hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư 10% so với lượng cần thiết thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N 2 O, NO (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 20,25 dung dịch Z. a) Xác định R thành phần % mỗi kim loại trong X. Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính C M của dung dịch NaOH biết ion Fe 3+ kết tủa hoàn toàn . Bài 7: Cho m gam một muối kép ngậm nước A có CT xR 2 SO 4 .yAl 2 (SO 4 ) 3 .nH 2 O (trong đó R là kim loại kiềm nằm trong số Li, Na, K. n/y là một số nguyên, (y≤ x) hoat tan trong nước bỏ qua hiện tượng thuỷ phân thành 200 ml dung dịch A. - Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 tới khi không còn ion SO 4 2- thu được 11,184 gam kết tủa . - Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,6 M thì thấy khi cho 50ml hoặc 30 ml dung dịch NaOH thì lượng kết tủa đều bằng m’ gam - Mặt khác nếu lấy 45,8 gam muối A cho hoà tan vào trong 154,2 ml nước (d=1g/ml) thì thu được 0dung dịch có nồng độ Al 2 (SO 4 ) 3 là 8,55% Xác định CT của muối A tính giá trị m, m’. Bài 8 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al Fe x O y thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D 0,672 lít khí H 2 . Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất 2,688 lit SO 2 . Các thể tích khí đo đktc. 1) Xác định CTPT của oxit sắt tính giá trị m. 2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiêu?. Bài 9: A là dung dịch H 2 SO 4 nồng độ x mol/l . B là dung dịch KOH nồng độ y mol/l. Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu được 500 ml dung dịch C. Để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Mặt khác trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu được dung dịch D. 1) Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al 2 O 3 . Cho 1,74 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 FeCO 3 ( trong đó FeCO 3 chiếm 33,333% theo khối lượng) vào 125 ml dung dịch A, lắc kỹ thu được dung dịch E. Tính thể tích dung dịch E cần dùng để trung hoà 1/2 dung dịch A. Bài 10 : Quặng đôlômit (CaCO 3 MgCO 3 ) có lẫn Al 2 O 3 . Nung 36,4 gam quặng trên đến phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A khí B. Cho khí B tác dụng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn A vào nước được chất rắn A 1 . Chất rắn A 1 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1 M. 1) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong quặng. 2) Từ quặng trên làm thế nào để điều chế được ba kim loại tinh khiết, nguyên lượng. Bài 11 : A là hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ no đơn chức mạch hở. Chia A làm hai phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 8,8 gam CO 2 5,4 gam nước. Phần hai cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành dung dịch B chứa một muối một rượu. a) Xác định công thức hai chất hữu cơ đã cho. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp. Bài 12: Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn vào 1 cốc chứa 430 ml H 2 SO 4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,05M NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 26,08 gam chất rắn. 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( các phản ứng trong dung dịch viết dạng ion) 2) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 13: Cho hỗn hợp gồm Na Ba theo tỉ lệ mol là 2:1 phản ứng với H 2 O được dung dịch A. 1) Để trung hoà 1/10 dung dịch A cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M. 2) Cho dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al 2 (SO4) 3 0,025M MgCl 2 0,1M. Tính lượng dung dịch A để kết tủa thu được là lớn nhất nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. Bài 14:Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO 3 0,16 M thu được V 1 lít khí NO còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 mol/l, sau khi phản ứng xong thu thêm V 2 lít NO dung dịch A. Thêm 12 gam Mg vào A được V 3 lit hỗn hợp khí gồm H 2 N 2 , dung dịch muối clorua hỗn hợp M của các kim loại. 1. Tính các thể tích V 1 , V 2 , V 3 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Bài 15 : Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe, Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 0,525 M. Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại có khối lượng 7,84 gam nước lọc B.Thêm dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05Mvà NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hỏi cần thêm bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn hai hidroxit kim loại. Sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa đó, nung nó trong không khí ở nhiệt độ cao đến các phản ứng hoàn toàn thì được bao nhiêu gam chất rắn. . BÀI TOÁN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP VÀ PHƯƠNG TRÌNH ION Bài 1 : Hoá hơi một axit no A rồi cho vào bình dung tích 5,6 lit, nhiệt độ trong bình là 136,5 0 C và. lượng. Bài 11 : A là hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ no đơn chức mạch hở. Chia A làm hai phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 8,8 gam CO 2 và 5,4

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w