Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

115 6 0
Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY HOẠT ĐỘNG HỎ TRỢ PHÁT TRIÉN CHÍNH THỨC CỦA QUAN HỢP TÁC QUÓC TÉ HÀN QUÓC DÀNH CHO KHU vực MIÈN TRUNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn ThS Đặng Thị Kim Dung Sinh viên thực Phạm Thị Thu Huyền Mã sinh viên 5024011080 Khóa II Ngành Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NÃM 2015 LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn chi tiết nhiệt tình thầy giáo, giáo khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách Phát triển cán bộ, chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư q trình thực tập, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý vị lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, thầy Ban giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, bác, cô chú, anh chị chuyên viên Phòng Tổng hợp, Vụ Kinh tế đối ngoại thầy giáo, cô giáo Học viện quan tâm, bảo, tạo điều kiện tốt cho em q trình làm Khóa luận nói riêng học tập nói chung Bên cạnh đó, em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình từ ngài Roh Young Guhk - chuyên gia Cơ quan Họp tác Quốc tế Hàn Quốc làm việc Học viện Chính sách Phát triển Những tài liệu thông tin ngài Roh trao đổi cung cấp cho em động lực lớn để em xây dựng ý tưởng Khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Đặng Thị Kim Dung, giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển, người giáo viên trực tiếp hướng dẫn cho em q trình thực Khóa luận Cơ người tận tình chỉnh sửa, góp ý động viên để em hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Do lực nghiên cứu thân cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong thầy giáo, giáo góp ý cho em để Khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân tôi, hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Đặng Thị Kim Dung, giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển Các nội dung nghiên cứu kết Khóa luận hồn tồn trung thực xác Những số liệu bảng, biểu đồ hình vẽ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tài liệu tin cậy đề cập mục tài liệu tham khảo thích nguồn gốc sau trích dẫn để tra cứu, kiểm chứng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung viết Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Phạm Thị Thu Huyền MỤC LỤC I V IT IMF JIBIC KOICA ODA OECD OPEC DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Giải nghĩa ủy ban Hỗ trợ phát triển Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng nông thôn Công nghệ thông tin Tổ chức dân xã hội ủy ban hỗ trợ phát triển Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc Liên minh Châu Âu Vốn đầu tu trực tiếp nuớc Phong trào chia sẻ toàn cầu Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Hợp tác tiểu vùng sông Mê - kông mở rộng Trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng phịng chống HIV/AIDs Cơng nghệ thơng tin Quỹ tiền tệ giới Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc Viện trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Tổ chức nuớc xuất dầu mỏ ppp NGO SNG TP UBND Hợp tác công - tu Tổ chức phi Chính phủ Cộng đồng quốc gia độc lập Thành phố ủy ban nhân dân UNESCO UNICEF USD VNĐ WB WHO Tổ chức Văn hóa giới Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Đồng Đô - la Mỹ Việt Nam Đồng Ngân hàng giới Tổ chức Y tế giới Chữ viết tắt ADC CCRD CNTT cso DAC EDCF EU FDI GCS GDP GNP GMS HHCSC I V DANH MỤC BẢNG sử DỤNG Bảng 1.1 Top quốc gia đối tác KOICA khu vực Châu Á - Thái Bình DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ sử DỤNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực góp phần quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển, có Việt Nam Từ tiến hành cơng đổi mở cửa kinh tế vào năm 1986 đến nay, công tác thu hút vốn ODA hợp tác với quốc gia toàn giới khu vực Việt Nam đạt thành tựu to lớn Năm 1992, hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Năm 2001, mối quan hệ nâng cấp lên thành “quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI”, đến năm 2009, hai bên trí tiếp tục nâng cấp mối quan hệ thành “đối tác hợp tác chiến lược” Hai mươi năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc gặt hái nhiều thành tựu lĩnh vực: trị, đối ngoại, kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đóng vai trị quan trọng mối quan hệ hợp tác Hàn Quốc quốc gia đối tác, có Việt Nam Từ thành lập vào năm 1991 đến nay, KOICA có nhiều hoạt động hỗ trợ ODA cho Việt Nam, đặc biệt ưu tiên hỗ trợ phát triển cho địa phương thuộc khu vực miền Trung nhằm giúp Việt Nam phát triển cân hài hòa Các hoạt động hỗ trợ KOICA dành cho khu vực đa dạng lĩnh vực, quy mô hình thức hỗ trợ, phù hợp với tình hình nhu cầu phát triển tương lai địa phương khu vực Trải qua hai mươi năm hoạt động tích cực, hoạt động hỗ trợ ODA KOICA dành cho khu vực miền Trung Việt Nam đạt nhiều thành cơng, đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nói chung khu vực miền Trung nói riêng Tuy nhiên, q trình thực hỗ trợ công tác phối hợp với địa phương, tồn tại, hạn chế gây ảnh hưởng đến hiệu hợp tác hỗ trợ ODA KOICA dành cho khu vực miền Trung Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển thức Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc dành cho khu vực miền Trung Việt Nam” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu tình hình hỗ trợ ODA KOICA từ thành lập Việt Nam năm 1994 đến nay, địa phuơng thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Sau đó, tiến hành đánh giá thành công hạn chế hoạt động hỗ trợ, đồng thời nêu lên nguyên nhân để từ đua hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực toàn quốc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích tình hình hoạt động hỗ trợ ODA KOICA Việt Nam dành cho khu vực miền Trung Việt Nam 20 năm qua, từ thành cơng, hạn chế hoạt động nhu nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hợp tác KOICA khu vực miền Trung Việt Nam hoạt động hỗ trợ ODA thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đuợc mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan lý luận nguồn vốn ODA, tổ chức KOICA khu vực miền Trung Việt Nam mối quan hệ hỗ trợ ODA - Giới thiệu KOICA Việt Nam hoạt động tổ chức từ thành lập đến - Phân tích tình hình hoạt động hỗ trợ ODA KOICA Việt Nam dành cho khu vực miền Trung Việt Nam - Đánh giá thành công hạn chế hoạt động hỗ trợ nhu nêu nguyên nhân thành công hay hạn chế - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hợp tác KOICA khu vực miền Trung Việt Nam hỗ trợ ODA 10 - Hồn thiện nâng cao vai trị, tính hiệu lực công tác điều phối tài trợ quan quản lý nhà nuớc ODA Trong bối cảnh phân cấp, cần tăng cuờng quyền hạn trách nhiệm cho cho Bộ, ban ngành địa phuơng sở đảm bảo tối đa nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nguồn vốn ODA vốn vay uu đãi Hệ thống thể chế, chế tài cần đuợc hồn thiện để tăng cuờng hiệu lực cơng tác điều phối, giám sát, kiểm tra quan quản lý nhà nuớc ODA - Phát huy tối đa tính làm chủ, tính chủ động, sáng tạo quan quản lý cấp, chủ dự án, đơn vị thụ huởng: Tính làm chủ phải yếu tố định tất khâu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vay uu đãi Việc phát huy vai trò làm chủ cấp đảm bảo chng trình, dự án vốn ODA vay uu đãi thực giúp Bộ, ngành địa phuơng giải có hiệu nhu cầu cấp thiết - Đảm bảo đầy đủ kịp thời điều kiện đối ứng nuớc, bao gồm vốn đối ứng, lực nguời cần thiết, để chuẩn bị, thực đảm bảo tính vững chuơng trình dự án sử dụng vốn ODA vốn vay uu đãi sau kế thúc - Tạo môi truờng tin cậy, cởi mở điều kiện thuận lợi làm sâu sắc quan hệ đối tác Chính phủ nhà tài trợ thơng qua việc đổi chuơng trình nghị nội dung diễn đàn đối thoại sách phát triển cấp quốc gia cấp ngành, gắn hiệu viện trợ với hiệu phát triển - Tạo điều kiện để doanh nghiệp tu nhân đuợc sử dụng nguồn vốn ODA vay uu đãi theo nhiều hình thức khác nhu sử dụng hạn mức tín dụng, tham gia thực dự án, đầu tu phát triển hạ tầng theo phuơng thức ppp, sở chia sẻ lợi ích rủi ro nhà nuớc tu nhân - Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình sử dụng quản lý vốn ODA vốn vay uu đãi, hoàn thiện chế giám sát nguời dân tổ chức xã hội từ công tác lập quy hoạch, chuẩn bị dự án, bốtrí nguồn lực thực chương trình, dự án tài trợ nguồn vốn 3.1.2 Các ưu tiên quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi ưu tiên sử dụng sở: - Hỗ trợ thực mục tiêu phát triển Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, tập trung ưu tiên thực đột phá lớn xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, hỗ trợ thực Đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011 - 2020, hỗ trợ thực chương trình quốc gia giai đoạn 2012-2015 - Ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án đầu tư cơng quan trọng khó có khả thu hút đầu tư khu vực tư nhân sử dụng nguồn vốn vay thương mại - Sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nguồn vốn bổ trợ nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thông qua nhiều mô hình phương thức khác có hợp tác công - tư (PPP) - Một phần vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng để đầu tư phát triển sản xuất nhằm thúc đẩy thương mại, góp phần tạo cơng ăn việc làm tạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng, địa phương 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hợp tác KOICA khu vực miền Trung Việt Nam hỗ trợ ODA Với đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KOICA thực tổ chức hợp tác quốc tế hoạt động có hiệu mục tiêu hỗ trợ cho phát triển bền vững quốc gia nhưViệt Nam Để tối đa hóa hiệu hợp tác KOICA khu vực miền Trung Việt Nam hoạt động hỗ trợ ODA thời gian tới, Nhà nuớc VÀ địa phuơng tiếp nhận vốn cần thực tốt giải pháp sau 3.2.1 Đối với Nhà nước 3.2.1.1 Xây dựng quy chế tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn viện trợ Nhà nuớc cần xây dựng quy chế tiếp nhận viện trợ, hỗ trợ việc thực dự án, hoạt động hỗ trợ nhu việc sử dụng hiệu cơng trình viện trợ Cụ thể, cần xây dựng đề án định huớng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay uu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2016 - 2020 thay Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn ODA nguồn vốn vay uu đãi nhà tài trợ phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Luật Đầu tu công Các văn cần phải quy định rõ mục tiêu, định huớng, cách làm cụ thể, có kế hoạch ban hành sớm để có thời gian phổ biến tới quan phụ trách địa phuơng nhu nhà tài trợ, có KOICA Riêng khu vực miền Trung, Nhà nuớc quan Trung uơng chuyên trách cần xây dựng quy chế tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA cho phù hợp với “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 ” 19, định huớng đến năm 19 2030, đuợc Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt vào ngày 13 tháng 10 năm 2014 Các kế hoạch tiếp nhận sử dụng nguồn viện trợ phải phù hợp hỗ trợ cho việc thực mục tiêu cụ thể định huớng quy hoạch, bao gồm phát triển lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, văn hóa - xã hội, khoa học công nghệ, bảo vệ môi truờng tăng truởng xanh cách toàn diện cho khu vực miền Trung Theo Quyết định số 1874/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 10 năm 2014 Các quan phụ trách cần xây dựng kế hoạch, chương trình, mục tiêu cụ thể việc sử dụng ngân sách từ nguồn vốn hỗ trợ cách trình bày, thảo luận với KOICA để đến thống công tác thực dự án Công bố công khai, rộng rãi quy hoạch chi tiết xây dựng sau phê duyệt phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan nhà nước, vùng dự án để nhân dân nhà đầu tư biết, thực giám sát việc thực xây dựng theo quy hoạch Tăng cường công tác thông tin, báo cáo, công tác kiểm tra thực chương trình, dự án, đảm bảo cho lãnh đạo cấp xử lý kịp thời thông tin trình đạo, điều hành nhằm phát huy nhanh nhân tố tích cực hạn chế kịp thời tổn thất gây 3.2.1.2 Đảm bảo công tác giám sát đánh giá hiệu thực hỗ trợ Tăng cường công tác giám sát, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Việc đảm bảo công tác giám sát đánh giá chương trình, dự án đạt hiệu cao, giải kịp thời có hiệu vướng mắc phát sinh trình chuẩn bị thực thực chương trình, dự án, đảm bảo chương trình, dự án thực hồn thành theo tiến độ đề quan trọng, phát huy tối đa hiệu kinh tế, xã hội tài chính, đóng góp vào việc cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh đó, cần nâng cấp trang thơng tin điện tử Chính phủ ODA Trên website cần đăng tải đầy đủ thông tin số liệu, đồng thời thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động thơng tin chế, sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động tiếp nhận ODA nhằm cung cấp thông tin kịp thời đến nhà tài trợ cần xây dựng website dạng nhiều ngôn ngữ (Tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hàn) để nhà tài trợ dễ theo dõi Đối với dự án hỗ trợ, văn phòng KOICA Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát thời gian dự án, tham khảo ý kiến quan quản lý Trung ương địa phương cụ thể để phát rủi rocó thể xảy trình thực đảm bảo tiến độ chất lượng dự án Cơ quan chủ quản giám sát chủ dự án trình lập báo cáo khả thi, đảm bảo đầy đủ xác thơng số kỹ thuật, tính khả thi giải pháp thực dự án Vì vậy, hoạt động hợp tác để giám sát quản lý, địa phương nên thành lập tổ, phòng, ban chuyên phụ trách việc phối hợp với KOICA Việt Nam để giải vấn đề kịp thời, đạt hiệu cao Các quan chuyên trách nên tăng cường hợp tác với KOICA Việt Nam việc thành lập hệ thống đánh giá sau trình hồn thành dự án Hệ thống giám sát cần hoạt động cách độc lập tiến hành kiểm tra tiến độ hoạt động công tác hỗ trợ ODA cách ngẫu nhiên để đảm bảo khách quan tinh thần quan quản lý, quan thực tiếp nhận ODA.Việc đánh giá hoạt động, đánh giá chương trình đánh giá sau dự án tiến hành định kỳ tham gia ba bên: KOICA Việt Nam, quan phụ trách cấp Trung ương lãnh đạo hay phòng ban chuyên trách địa phương Từ kết đánh giá thấy mức độ hiệu hỗ trợ vấn đề cịn tồn tại, để từ rút kinh nghiệm khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm cho chương trình hỗ trợ thời gian tới 3.2.2 Đối với địa phương tiếp nhận hỗ trợ ODA 3.2.2.1 Tăng cường hợp tác chặt chẽ địa phương tiếp nhận hỗ trợ KOICA Các địa phương cần trình bày với KOICA Việt Nam đặc thù riêng biệt tình hình cụ thể địa phương, nhu cầu cấp thiết cần hỗ trợ thời gian tới, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, để từ thảo luận, bàn bạc, định hướng chỉnh sửa lĩnh vực, nội dung hỗ trợ thời gian Trang bị hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng website đưa danh mục dự án kêu gọi vốn ODA dự án hợp tác với KOICA lên website tỉnh để nhân dân nắm rõ tình hình thực dự án có ý kiến, đóng góp nâng cao hiệu hợp tác thực hỗ trợ Các website nên xây dựng theo hệ thống tương tự website Chính phủ ODA để tạo tính thống nhất, giúp nhân dân nhà tài trợ dễ theo dõi nắm bắt tình hình nhanh chóng Đối với chương trình tình nguyện viên KOICA, địa phương thảo luận với KOICA bổ sung thêm tình nguyện viên người Việt Nam để tham gia hỗ trợ tình nguyện viên Hàn Quốc Các tình nguyện viên sinh viên người dân địa phương có kiến thức lịng nhiệt huyết, hiểu rõ địa phương sẵn sàng tham gia q trình hỗ trợ cơng tác thực dự án Việc hợp tác không giúp tăng hiệu thực hoạt động hỗ trợ, mà cịn thắt chặt tình đồn kết tình nguyện viên người Hàn Quốc nhân dân địa phương, nâng cao quan hệ hữu nghị hợp tác KOICA Việt Nam 3.2.2.2 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo từ phía KOICA Để tăng cường hiệu công tác đào tạo cán chuyên môn, địa phương nên trọng vào việc sử dụng, phát huy nguồn nhân lực đào tạo thông qua dự án hỗ trợ chương trình đào tạo KOICA, từ chủ động nhân rộng hiệu đào tạo cho địa phương khu vực miền Trung nói riêng tồn quốc nói chung, giảm phụ thuộc vào khóa đào tạo KOICA thưởng bị giới hạn số lượng cán bộ/học viên năm Bên cạnh đó, việc bổ sung khóa tập huấn bồi dưỡng chun mơn khơng phía KOICA tổ chức mà quan chuyên trách Trung ương địa phương tổ chức, chia sẻ truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm từ cán đào tạo trên, từ sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo từ phía KOICA nhân rộng số lượng cán tiếp cận kiến thức hữu ích cho cơng tác tiếp nhận ODA từ KOICA Ngoài ra, cần trọng chất lượng đầu vào đội ngũ cán hưởng sách đào tạo KOICA Để tiếp thu hiệu chương trình đào tạo từ phía KOICA, cán phải đáp ứng yêu cầu giỏi chuyên môn, khả ngoại ngữ, khả giao tiếp có tính thần cầu tiến, ham học hỏi, họ cán “nguồn” định đến phát triển nguồn nhân lực công tác tiếp nhận hỗ trợ ODA địa phương nước 3.3 Một số kiến nghị đối vói KOICA Bộ Ke hoạch Đầu tư 3.3.1 Đối vởi KOICA Sau số kiến nghị KOICA hoạt động hỗ trợ ODA cho địa phương khu vực miền Trung Việt Nam nhằm tăng cường quy mô hiệu hoạt động thời gian tới 3.3.1.1 Tăng cường quy mô hỗ trợ KOICA với Chính phủ Hàn Quốc Việt Nam xây dựng kế hoạch hỗ trợ dài hạn với mục tiêu cụ thể theo giai đoạn, phù hợp với lộ trình phát triển địa phương miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, KOICA cần nâng cao quy mơ vốn cho dự án để đảm bảo hiệu hỗ trợ sâu rộng, tăng cường thời gian đào tạo nguồn nhân lực, chương trình giao lưu, trao đổi nhân lực chun mơn để hai bên có đủ thời gian việc tiếp nhận kiến thức kinh nghiệm chia sẻ 3.3.1.2 Đa dạng hóa lĩnh vực hình thức hỗ trợ Trong thời gian tới, KOICA cần tăng cường đa dạng hóa lĩnh vực hỗ trợ cho khu vực miền Trung, viện trợ theo cầu sách phát triển địa phương nhằm hỗ trợ địa phương pháp triển toàn diện lĩnh 70 vực Bên cạnh việc trì hỗ trợ lĩnh vực giáo dục, y tế phát triển khu vực nông thôn, thời gian tới, KOICA Việt Nam cần nghiên cứu, xem xét thực hỗ trợ lĩnh vực: nâng cao chất luợng quản lý hành cơng, bảo vệ mơi truờng tăng truởng xanh lĩnh vực hạn chế thời gian vừa qua Các hình thức hỗ trợ cần tăng cuờng, không trọng vào thực dự án, mà cịn cần phát triển chuơng trình đào tạo, phái cử tình nguyện viên hợp tác với tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hóa hiệu hỗ trợ cho địa phuơng Trong thời gian tới, KOICA cần tạo điều kiện cho thêm nhiều cán địa phuơng miền Trung nhu tồn quốc đuợc tham gia chuơng trình đào tạo nuớc, đặc biệt lĩnh vực cần tập trung phát triển tuơng lai 3.3.1.3 Tăng cường hợp tác KOICA địa phương tiếp nhận hỗ trợ KOICA địa phuơng cần tăng cuờng chuyển giao công nghệ chia sẻ kinh nghiệm cấp độ cao hơn, đặc biệt lĩnh vực nhu công nghệ thông tin, bảo vệ môi truờng tăng truởng xanh, quản lý hành cơng nâng cao lực thể chế KOICA Việt Nam cần phối hợp nhiều với địa phuơng để tìm kiếm tình nguyện viên nguời Việt Nam có đủ trình độ, kiến thức lịng nhiệt huyết để phối hợp tình nguyện viên nguời Hàn Quốc KOICA chuơng trình hỗ trợ, giúp đua chuơng trình đến gần với nguời dân địa phuơng,tiết kiệm thời gian, sức lực, tăng cuờng hiệu hoạt động nhu thắt chặt tình đồn kết hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc 11 Trong hoạt động hỗ trợ ODA, KOICA tăng cuờng hợp tác với tổ chức xã hội doanh nghiệp tu nhân địa phuơng để nâng cao quy mô lĩnh vực hỗ trợ Các tổ chức xã hội hay doanh nghiệp địa phuơng đối tác tiềm năng, họ hiểu rõ đặc điểm tình hìnhphát triển cụ thể địa phương nguồn lực góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.3.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước nguồn hỗ trợ phát triển thức viện trợ phi phủ nước ngồi Vì vậy, Bộ có vai trị lớn hoạt động quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA hoạt động hợp tác với nhà tài trợ quốc tế, có KOICA Sau số kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm nâng cao hiệu hợp tác với KOICA hoạt động hỗ trợ ODA cho Việt Nam nói chung khu vực miền Trung nói riêng 3.3.2.1 Tăng cường cơng tác phổi hợp với quan liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư nên tăng cường công tác phối hợp với Bộ, ban ngành liên quan địa phương hoạt động tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ Hàng quý, Bộ cần thường xuyên cập nhật để nắm bắt tình hình quản lý sử dụng ODA địa phương, từ kịp thời có điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, với vai trị Bộ chủ quản hoạt động hợp tác với KOICA nhà tài trợ ODA khác, Bộ cần có thêm nhiều hoạt động nhằm tăng tính gắn kết hiệu hợp tác hai bên cần thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận tình hình thực hoạt động hỗ trợ địa phương, đề xuất, kiến nghị nhu cầu phát triển cần đến hỗ trợ từ phía KOICA để từ hai bên bàn bạc, thảo luận để nâng cao hiệu hợp tác 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu hợp tác hỗ trợ ODA 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư nên xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hợp tác hiệu thực hoạt động hỗ trợ bên, từ cấp Trung ương, khu vực đến địa phương bên phía KOICA Cần thường xuyên sử dụng tiêu chí để đánh giá, từ kịpthời đề xuất giải pháp điều chỉnh hạn chế, tồn phát huy điểm mạnh trình thực hợp tác 3.3.2.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực Trong triển làcông tác sở bồi duỡng nguồn trực thuộc nhân Bộ lực, Kế Học hoạch viện Chính Đầu sách tu, có nhiệm Phát đào vụ tạo cán bộgiáo hoạch định sách, có lĩnh vực ODA Vìvề thơng vậy, qua Học viện, Bộ tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu ODA hợp tác với nhà tài trợ quốc tế, nhu thực nghiên cứu lĩnh vực này, góp phần nâng cao chất luợng nguồn nhân lực hoạt động tác,quốc tiếp nhận, quản lý dục sử dụng nguồn vốn hỗ trợ KOICA nhà trợ tài tế 11 KÉT LUẬN Hoạt động hỗ trợ ODA quốc gia tổ chức quốc tế Việt Nam ngày phát triển thời gian qua đạt đuợc thành cơng to lớn, góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực toàn quốc, hỗ trợ cho Việt Nam thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 Qua hai muơi năm hoạt động Việt Nam, thấy, hoạt động KOICA ngày đuợc tăng cuờng lĩnh vực, quy mô chất luợng, hiệu Song song với tiến trình phát triển quan hệ ngoại giao mức độ hợp tác cấp quốc gia, hoạt động tổ chức KOICA góp phần thúc đẩy việc thực hóa nỗ lực hợp tác đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt đuợc, hoạt động hợp tác hỗ trợ ODA KOICA khu vực miền Trung tồn tại, hạn chế, cần có giải pháp đồng từ phía Nhà nuớc địa phuơng tiếp nhận hỗ trợ ODA nhu từ phía tổ chức KOICA nhu Hàn Quốc, để nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới Tiềm hợp tác Việt Nam Hàn Quốc tuơng lai rộng mở, theo đó, hoạt động KOICA chắn ngày phát triển có đóng góp thiết thực để mối quan hệ hợp tác Việt - Hàn phát triển lên tầm cao Do đó, đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác tồn diện, có hoạt động hỗ trợ ODA, yêu cầu khách quan đáp ứng lợi ích truớc mắt lâu dài hai nuớc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ, (1997), “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triền ” ban hành theo Nghị định 87/CP Chính phủ, (2006), “Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triền chỉnh thức ” ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP Chính phủ, (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 “Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triền chỉnh thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ” Chính phủ, (2012), Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đe án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đìa khác nhà tài trợ thời kỳ 20ỉ ỉ - 2015” Học viện Chính sách Phát triển (APD) KOICA (2014), “Dự án Phân tích tình hình thực kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội hoạt động hợp tác phát triền 63 tỉnh, thành Việt Nam ” Tổng Cục Thống kê, (2013), “Báo cáo Diện tích, dân so mật độ dân sổ năm 2013 phân theo địa phương” Tổng Cục Thống kê (2012), “Kết khảo sát mức Sổng dân cư” từ 2002 -2012 Tổng Cục Thống kê (2013), “Sổ liệu nghèo di cư” Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Ke hoạch Đầu tư, “Tông quan ODA ” 10 Báo Dân trí, viết “Một dải đất miền Trung góp 14% GDP cho nước ” truy cập ngày 15/5/2015 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/mot-dai-mien-trưng-chi-gop-14-gdp-cho-canưoc-931483.htm 11 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, viết “Thúc quan hệ đổi thoại ASEAN - Hàn Quốc quan hệ đổi tác Việt Nam - Hàn Quốc ”, truy cập ngày 6/5/2015 http://danuconusan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx7co id=2020 7&cn id=689696 12 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, viết “ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng thời gian tới ”, truy cập ngày 6/5/2015 littp://danuconusan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co id=1000 4&cn id=680969# 13 Cổng Thông tin điện tử Thừa Thiên - Huế, viết “Khởi động dự án quy hoạch chi tiết hai bờ sông Hương” truy cập ngày 12/5/2015 https://www.thuathienhue.uov.vn/PortalNews/Detail/22886/Klioi du an quy hoach chi tiet hai bo sonụ Huong.html II Tài liệu Tiếng Anh KOICA ’s Annual Reports 1994 - 2013 http://www.koica.uo.kr/enulish/resources/annual reports/index.html KOICA 's partner country - Vietnam http://www.koica uo.kr/WEBZĨNE/2012-e november/sub2 php Open Aid Data ofVietnam http://www.openaiddata.oru/purpose/769/122/742/ ODA ’s KOICA in sectors http://www.koica.uo.kr/enulish/aid/public administration/index.html donụ ... hợp tác hỗ trợ ODA KOICA dành cho khu vực miền Trung Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài ? ?Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển thức Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc. .. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc khu vực miền Trung Việt Nam Chương 2: Tình hình hỗ trợ ODA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc dành cho khu vực miền Trung Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng... nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ ODA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc cho khu vực miền Trung Việt Nam 11 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ ODA VÀ TỔNG QUAN VẺ QUAN HỢP TÁC QUỐC TÉ HÀN QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 29/08/2021, 19:37

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Vị trí của KOICA trong hệthống ODA của Hàn Quốc - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Hình 1.1..

Vị trí của KOICA trong hệthống ODA của Hàn Quốc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.1. Top 5 quốc gia đối tác của KOICA khu vực Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2009 - 2013 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Bảng 1.1..

Top 5 quốc gia đối tác của KOICA khu vực Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2009 - 2013 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước và khu vực miền Trung ViệtNam giai đoạn 2004 - 2012 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Bảng 1.3..

Tỷ lệ hộ nghèo cả nước và khu vực miền Trung ViệtNam giai đoạn 2004 - 2012 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chương 2. TÌNH HÌNH HỖ TRỢ ODA CỦA cơ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ HÀN QUỐC DÀNH CHO KHU vực MIỀN TRUNG - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

h.

ương 2. TÌNH HÌNH HỖ TRỢ ODA CỦA cơ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ HÀN QUỐC DÀNH CHO KHU vực MIỀN TRUNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
Đơn vị: Triệu USD - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

n.

vị: Triệu USD Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số dự án tiêu biểu của KOICA hỗ trợ cho khu vực miền Trung trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Bảng 2.1..

Một số dự án tiêu biểu của KOICA hỗ trợ cho khu vực miền Trung trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.2. Một số dự án tiêu biểu của KOICA hỗ trợ cho khu vực miền Trung trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Bảng 2.2..

Một số dự án tiêu biểu của KOICA hỗ trợ cho khu vực miền Trung trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.1. Quy mô vốn hỗ trợ của KOICA dành cho khu vực miền Trung giai đoạn 1993 - 2013 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

Hình 3.1..

Quy mô vốn hỗ trợ của KOICA dành cho khu vực miền Trung giai đoạn 1993 - 2013 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Thứ nhất, công tác xây dựng kế hoạch tiếp nhận và thực hiện các hình - Giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc dành cho khu vực miền trung việt nam

h.

ứ nhất, công tác xây dựng kế hoạch tiếp nhận và thực hiện các hình Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC BẢNG sử DỤNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ sử DỤNG

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ket cấu và nội dung đề tài

    • Đơn vị: %

    • Đơn vị: triệu USD

      • Biểu đồ 2.1. Tình hình hỗ trợ ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012

      • Đơn vị: Triệu USD

        • Biểu đồ 2.2. Tình hình viện trợ của KOICA dành cho Việt Nam giai đoạn

        • 1991 - 2013

        • 2.2. Tình hình hỗ trợ ODA của KOICA cho khu vực miền Trung Việt Nam

        • Bảng 2.3. Số học viên được đào tạo bởi các chưong trình đào tạo của KOICA tại khu vực miền Trung (1993 - 2013)

        • Bảng 2.4. Số tình nguyện viên của KOICA hỗ trợ cho khu vực miền Trung (1993 - 2013)

        • ^^2

          • Bảng 3.1. Các hoạt động hỗ trợ của KOICA tại khu vực miền Trung (1993 - 2013)

          • 3.1. Định hướng của Nhà nước Việt Nam về quản lý và sử dụng ODA và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan