Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRỤ T5 CẦU RẠCH LÁ – CẦN GIỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……….tháng……….năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp.HCM ngày……….tháng……….năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đinh Hoài Luân Ngày, tháng, năm sinh: 16/02/1979 Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái: Nam Nơi sinh: Vónh Long MSHV: 00904251 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRỤ T5 CẦU RẠCH LÁ – CẦN GIỜ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích ổn định, biến dạng giải pháp xử lý trụ T5 cầu Rạch Lá – Cần Giờ Nội dung: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan vấn đề ổn định trụ cầu đất yếu Chương 3: Cơ sở lý thuyết phân tích tính toán ổn định biến dạng trụ cầu bê tông cốt thép Chương 4: Phân tích tính toán ổn định, biến dạng giải pháp xử lý trụ T5 – cầu Rạch Lá Chương 5: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/07/2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/03/2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN XUÂN THỌ BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày……….tháng……….năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Lời cảm ơn Luận văn thạc só hoàn thành nhờ vào kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho em suốt trình theo học lớp cao học “Công trình đất yếu” Em xin chân thành cảm ơn tất q thầy cô giảng dạy bảo cho em kiến thức bổ ích hành trang phục vụ cho công tác em sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Xuân Thọ, giảng viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp cho em tài liệu q báo giúp em hoàn thành luận văn thạc só Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP Hồ Chú Minh tháng 03 năm 2007 Học viên Đinh Hoài Luân Tóm tắt luận văn Hiện nay, xây dựng công trình đất yếu thường hay xảy cố không mong muốn liên quan đến vấn đề ổn định biến dạng công trình Việc khắc phục cố gặp nhiều khó khăn, tốn làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình Sự cố xảy cầu Rạch Lá, huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh cố thường gặp xây dựng cầu đất yếu (nền bị ổn định cấu kiện công trình bị chuyển vị vượt giới hạn) Đề tài “Phân tích ổn định, biến dạng giải pháp xử lý trụ T5 cầu Rạch Lá – Cần Giờ” phần giải vấn đề tồn cố nêu Abstract Nowadays, construction of structures on soft soils often faces with unexpected stability and deformation problems Remedial works for those problems are often very difficult, costly and slow down project’s schedule Failure of Rach La bridge, Can Gio district, Ho Chi Minh city is one typical incident happened in construction of bridge (instability of foundation and large deformation of bridge’s structural elements) The thesis “Stability and deformation analysis and remedial solutions for pier T5 of Rach La bridge, Can Gio” shall solved in some extent the existing problems of those failures MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan .1 1.2 Ý nghóa khoa học đề tài .2 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Hạn chế đề tài CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH TRỤ CẦU TRONG ĐẤT YẾU 2.1 Tổng quan mố trụ cầu đất yếu 2.2 Maát ổn định trụ cầu đất yếu .5 2.2.1 Mất ổn định trượt 2.2.2 Mất ổn định biến dạng .5 2.3 Một số cố gặp phải xây dựng cầu đất yếu 2.3.1 Sự cố cầu hầm chui Văn Thánh 2.3.2 Sự cố nghiêng gẫy cọc thi công móng trụ cầu 2.3.3 Sự cố cầu Rạch Lá – Cần Giờ 10 2.4 Nguyên nhân giải pháp khắc phục 14 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA TRỤ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.1 Tổng quan .15 3.2 Cô sở lý thuyết phương pháp giải tích .16 3.2.1 Lý thuyết tính toán sức chịu tải cọc BTCT 16 3.2.1.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu .16 3.2.1.2 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất .17 3.2.2 Kiểm tra ổn định móng cọc BTCT 21 3.2.2.1 Sức chịu tải móng cọc BTCT 21 3.2.2.2 OÅn định móng cọc BTCT 22 3.2.2.3 Ổn định trượt điều kiện tự nhiên .25 3.2.3 Biến dạng cọc móng cọc BTCT 30 3.2.3.1 Lún cọc riêng lẻ 30 3.2.3.2 Chuyển vị ngang cọc 32 3.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn 34 3.3.1 Giới thiệu .34 3.3.2 Các thông số mô hình đất .35 3.3.3 Mô hình Mohr – Coulomb 36 3.3.3.1 Ứng xử đàn dẻo túy 37 3.3.3.2 Công thức tính toán mô hình Mohr – Coulomb 38 3.3.3.3 Các thông số mô hình Mohr – Coulomb 40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRỤ T5 – CẦU RẠCH LÁ 4.1 Toång quan .43 4.2 Mô tả công trình .43 4.2.1 Mô tả chung .43 4.2.2 Sự cố trụ T5 45 4.2.3 Địa chất công trình trụ T5 46 4.3 Tính toán ổn định biến dạng trụ T5 phương pháp giải tích 49 4.3.1 Tính toán sức chịu tải cọc 49 4.3.1.1 Theo vaät liệu làm cọc .49 4.3.1.2 Sức chịu tải cực hạn cọc theo đất .50 4.3.2 Biến dạng đất mũi cọc – độ lún cọc riêng lẻ 52 4.3.3 Ổn định mái dốc lòng sông 54 4.3.3.1 Giới thiệu 54 4.3.3.2 Mô hình toán cho mái dốc tự nhiên 55 4.4 Mô toán phần mềm Plaxis 3D Tunnel version 1.2 .59 4.4.1 Các thông số đầu vào mô hình Mohr – Coulomb .59 4.4.2 Mô hình bước tính toán 61 4.4.3 Ba baøi toán theo giai đoạn thi công 62 4.4.3.1 Thi công cọc đóng + tải trọng phụ + hạ mực nước thủy triều 62 4.4.3.2 Khắc phục cọc đóng 71 4.4.3.3 Khaéc phục cọc khoan nhồi 75 4.4.3.4 Chuyển vị cọc theo bước thi công 78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Một số kết luận giải toán phần mềm Plaxis .79 5.2 Đề xuất phương án xử lý 80 5.3 Kiến nghị phương hướng nghiên cứu 80 Tài liệu tham khảo 81 Tóm tắt lý lịch học viên CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan: Sự cố công trình hiểu tượng kỹ thuật xảy công trình trình xây dựng trình khai thác, làm cho công trình tiếp tục xây dựng khai thác bình thường Sự cố công trình thường biểu một vài trạng thái làm việc công trình hay phận công trình xây dựng công trình phụ trợ, trạng thái làm việc vượt giới hạn cho phép (không kể đến phá hủy công trình thiên tai) [8] Trong thực tế xây dựng công trình cầu thường có nhiều cố xảy chủ quan mặt thiết kế thi công như: - Dầm cầu bê tông sử dụng đứt gãy, sụp đổ - Dầm cầu treo dây võng, cầu dây văng bị sụp đổ trình sử dụng - Dầm cầu lao bị rơi, bêtông đúc bị sập đà giáo - Bê tông cấu kiện cầu khai thác xuất vết nứt có bề rộng vượt giới hạn cho phép - Biến dạng đất lớn - Đất bị ổn định - Trượt khối đất đắp cao hai đầu vào cầu - Mố cầu bị nghiêng đắp đất lưng mố - Hệ cọc móng trụ cầu bị đẩy nghiêng, bị uốn gẫy lúc thi công 72 Bảng 4.4 So sánh kết quan trắc kết tính toán Plaxis STT cọc Chuyển vị thực (m) Chuyển vị theo tính toán (m) STT cọc Chuyển vị thực (m) Chuyển vị theo tính toán (m) 2.56 2.07 12 4.21 2.07 2.80 2.09 13 3.21 2.09 3.55 2.10 14 2.65 2.10 3.13 2.09 15 2.68 2.07 2.61 2.07 16 2.81 2.07 2.71 2.11 17 2.42 2.07 2.61 2.13 18 2.62 2.09 2.80 2.14 19 2.30 2.11 2.60 2.13 20 2.30 2.11 10 2.70 2.11 21 2.80 2.09 11 3.20 2.07 22 2.80 2.07 Nhận xét: theo kết bảng 4.4 ta thấy chuyển vị ngang cọc tính toán phần mềm Plaxis xấp xỉ 2.1m, cọc đối xứng qua trục ngang hàng cọc cho kết chuyển vị Tuy nhiên kết nhỏ so với kết quan trắc thực tế Theo biểu đồ moment hình 4.17 ta thấy tất cọc phải chịu moment lớn, moment vượt khả chịu uốn cọc, cọc bị phá hoại (gãy) đầu cọc bị chuyển vị thêm 73 4.4.3.2 Khắc phục cọc đóng (trường hợp nguy hiểm nhất): XỬ LÝ TRỤ T5 CẦU RẠCH LÁ - PHƯƠNG ÁN I (BỔ SUNG 30 CỌC 45x45cm) 74 Để tránh phức tạp giảm thời gian tính toán, mô toán trường hợp khắc phục cọc đóng điều chỉnh sau: khoảng cách thực hai mép cọc 0.5m mô thành 0.45m Việc thay đổi khoảng cách có ảnh hưởng đến chuyển vị hệ, nhiên phân tích toàn hệ trước sau chất tải điều chỉnh có ảnh hưởng không đáng kể Trường hợp nguy hiểm thi công khắc phục cọc đóng lúc mực nước sông hạ xuống theo thủy triều Tuy nhiên điều chỉnh khoảng cách nêu nên ta phải phân tích lại chuyển vị từ lúc bắt đầu đóng cọc thi công trụ T5 Hình 4.20 Chuyển vị ngang cọc sau đóng 75 Hình 4.21 Chuyển vị ngang cọc mực nước sông hạ xuống theo thủy triều a) b) c) Hình 4.22 a) Chuyển vị ngang mặt phẳng cắt qua vị trí đóng cọc bổ sung hạ mực nước sông (chưa đóng cọc bổ sung) b) Chuyển vị ngang cọc bổ sung sau đóng c) Chuyển vị ngang cọc bổ sung chất tải hoàn toàn 76 Hình 4.23 Chuyển vị ngang hệ mực nước sông hạ xuống theo thủy triều sau chất tải toàn Nhận xét: Chuyển vị ngang lớn cọc sau đóng 0.305m tăng đột ngột lên 1.16m mực nước sông hạ xuống Tương tự trường hợp khắc phục cọc khoan nhồi, chuyển vị ngang cọc bổ sung tăng thêm 0.01m sau đóng sau gữ nguyên không đổi Như khắc phục cọc đóng hệ ổn định đủ khả chịu tải Chuyển vị trường hợp khắc phục cọc đóng nhỏ so với trường hợp khắc phục cọc khoan nhồi điều chỉnh khoảng cách cọc giảm Từ ta rút kết luận: mật độ cọc lớn (khoảng cách cọc hẹp) chuyển vị hệ (bao gồm đất nền) tăng chuyển vị riêng lẻ cọc lại giảm 77 4.4.3.2 Khắc phục cọc khoan nhồi (trường hợp nguy hiểm nhất): XỬ LÝ TRỤ T5 CẦU RẠCH LÁ - PHƯƠNG ÁN II (BỔ SUNG CỌC KHOAN NHỒI Þ120cm, L=50M) 78 Hình 4.18 Chuyển vị hệ chuyển vị ngang cọc khoan nhồi Nhận xét: chuyển vị toàn hệ không thay đổi có nghóa mái dốc sau bị trượt chuyển sang trạng thái cân giới hạn ổn định Hình bên cạnh mô tả chuyển vị ngang cọc khoan nhồi chuyển vị ngang mặt phẳng cắt (cross section) qua tâm cọc khoan nhồi 79 Hình 4.19 Chuyển vị hệ chuyển vị ngang cọc khoan nhồi chất tải hoàn toàn Nhận xét: sau khắc phục cọc khoan nhồi chất tải hoàn toàn lên móng trụ cầu chuyển vị toàn hệ có tăng thêm nhỏ (0.01m), chuyển vị ngang cọc khoan nhồi tăng thêm 0.03m, khắc phục cọc khoan nhồi hệ ổn định đủ khả chịu tải 80 4.4.3.4 Chuyển vị cọc theo bước thi công: Step 30 25 20 15 10 0 0.5 1.5 2.5 Ux [m] Hình 4.24 Chuyển vị ngang đầu cọc số theo trình tự thi công Nhận xét: Giai đoạn 1: đặt hệ số tải trọng, từ bước đến bước 9, chuyển vị ngang cọc giai đoạn toán ta đặt hai hệ số Σ -Mweight = Σ -MloadB = 20 chưa kích hoạt lực chưa đóng cọc nên không ảnh hưởng đến chuyển vị ngang đầu cọc Giai đoạn 2: thi công cọc đóng, từ bước đến bước 11, chuyển vị cọc tăng đột ngột lên 0.233m sau tăng nhẹ lên 0.276m, điều chứng tỏ sau cọc bị chuyển vị đột ngột tải trọng cọc ổn định lại (lúc mực nước sông cao có tác dụng bệ phản áp) Giai đoạn 3: hạ mực nước sông, từ bước 11 đến bước 23, bị ổn định trượt gây áp lực làm cọc bị chuyển vị lớn, đến cuối giai đoạn (bước 23) chuyển vị cọc lên đến 2.136m Giai đoạn 4, 5, 6, 7: khắc phục cố xây dựng trụ, từ bước 23 đến bước 25, chuyển sang trạng thái cân giới hạn chuyển vị ngang cọc nhỏ dần sau không tăng 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Một số kết luận giải toán phần mềm Plaxis Geo – Slope: Chuyển vị ngang lớn cọc sau đóng 0.304m, chuyển vị thực đo 0.4m Chuyển vị ngang lớn cọc mực nước sông hạ xuống thấp 2.14m, chuyển vị thực đo (2.30 – 4.21)m Moment lớn xuất cọc 1.14×103×0.45 = 513kNm khả chịu moment lớn cọc vào khoảng 337kNm Hệ số an toàn mái dốc lòng sông trạng thái tự nhiên trường hợp mực nước sông cao F = 2.516 (phương pháp Fellnius) Hệ số an toàn mái dốc lòng sông trạng thái tự nhiên trường hợp mực nước sông thấp F =1.109 (phương pháp Fellnius) Hệ số an toàn mái dốc lòng sông phải chịu thêm áp lực tải trọng phụ gây trường hợp mực nước sông cao F = 2.536 (phương pháp Fellnius) Hệ số an toàn mái dốc lòng sông phải chịu thêm áp lực tải trọng phụ gây trường hợp mực nước sông thấp F = 0.909 (phương pháp Fellnius) Từ kết thu giải phần mềm Plaxis tính toán phương pháp giải tích xem xét ổn định mái dốc, ta kết luận: nguyên nhân dẫn đến cố trụ T5 mái dốc lòng sông bị ổn định khối trượt gây áp lực làm cho cọc bị chuyển vị, cọc có chuyển vị lớn cá biệt bị gãy phải chịu moment vượt khả cho phép 82 Những kết luận hoàn toàn dựa vào sở tính toán phần mềm Plaxis Geo – Slope mà thông số đầu vào mang nhiều tính ước lượng (do thiếu kết thí nghiệm), sai biệt kết tính toán thực tế không lớn Bài toán mô tả trường hợp mực nước sông cao thấp nhất, thực tế mực nước thủy triều lại thay đổi liên tục, để toán áp dụng vào thực tế cần có nhiều nghiên cứu thực nghiệm 5.2 Đề xuất phương án xử lý: - Sau giải toán, kết tính toán thu hai phương pháp khắc phục cọc đóng cọc khoan nhồi, ta thấy kết chuyển vị đầu cọc tương đương Do xét điều kiện biến dạng (chuyển vị ngang đầu cọc) độ tin cậy hai phương án cọc đóng cọc khoan nhồi gần Nếu khống chế rủi ro nối đóng cọc, biện pháp cọc đóng mang tính hiệu kinh tế cao phương án cọc khoan nhồi - Khi mực nước sông rút đột ngột trường hợp nguy hiểm nhất, gây chuyển vị ngang đầu cọc lớn cho hai phương án cọc đóng cọc khoan nhồi Cần phải có biện pháp che chắn bao bọc cọc trình thi công để ngăn chặn chuyển vị ngang cọc nước thủy triều rút đột ngột Có thể dùng cừ larssen đóng bao bọc toàn chu vi cọc - Một số phương pháp để giảm áp lực ngang tác dụng lên cọc tránh cho bị ổn định: không gây tải trọng lên đất xung quanh trụ, san lấp chỗ trũng đáy sông có điều kiện lấp chặn dòng sông 5.3 Kiến nghị phương hướng nghiên cứu tiếp theo: 83 Xem xét ảnh hưởng dòng thấm tác dụng lên chuyển vị hệ cọc hạ mực nước sông hay mực nước ngầm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Braja M Das Principles of Foundation Engineering PWS Publishing [2] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [4] CRI Clayton, Milititsky Earth pressure and earth-retaining structures Survey University Press, Glassrow and London [5] Dr K.R Aroka Soil mechanics and Foundation Engineering A K Jain [6] GSTS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS Uông Đình Chất Nền móng công trình dân dụng – công nghiệp Nhà xuất Xây dựng [7] Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Nhà xuất xây dựng 1997 [8] Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ cố công trình nguyên nhân [9] Huỳnh Ngọc Vân Luận văn thạc sỹ ĐHBK tháng 12 năm 2005 [10] Joseph E Bowles Foundation analysis and design The McGraw-Hill Companies [11] Lareal Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lợi Công trình Trên Đất Yếu điều kiện Việt Nam Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM [12] Lê Q An, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân Tính toán móng công trình theo trạng thái giới hạn Nhà xuất Xây dựng [13] Lê Quý An tác giả Cơ học đất Nhà xuất Giáo dục, 1995 85 [14] Nguyễn Văn Thơ tác giả Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [15] Phan Trường Phiệt Áp lực đất tường chắn đất Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2001 [16] Plaxis 3D Tunnel manual, version 1.2 [17] R Whitlow Cơ học đất Nhà xuất Giáo Duïc, 1996 [18] Slope/W for slope stability, version 5, User’s Guide [19] Trần Xuân Thọ Bài giảng môn học Thí nghiệm Cơ học đất [20] Trần Xuân Thọ Bài giảng môn học Tính toán tự dộng toán địa kỹ thuật [21] Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Báo cáo khảo sát địa chất, công trình: Trụ T5 cầu Rạch Lá, đường Rừng Sác – Huyện Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Tháng 02 năm 2006 [22] Ts Lê Đình Hồng – ĐHBK Hướng dẫn thực tập sử dụng chương trình Slope tính toán ổn định mái dốc [23] US Army Corps of Engineers Engineering and design, Design of Pile Foundations EM 1110-2-2906 15 January 1991 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: ĐINH HOÀI LUÂN Ngày, tháng, năm sinh: 16/02/1979 Nơi sinh: Vónh Long Địa liên lạc: 174/5 Phạm Hùng, Phường 9, Thị xã Vónh Long Tỉnh Vónh Long Điện thoại: 0903344219 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • Từ năm 1996 – 2001: học Đại học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh • Từ năm 2004 – 2007: Học ngành Công trình đất yếu, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ năm 2001 đến 2003: công tác Chi nhánh phía Nam Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông • Từ năm 2003 đến nay: công tác Trường Cao Đẳng Xây Dựng Miền Tây ... TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRỤ T5 CẦU RẠCH LÁ – CẦN GIỜ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích ổn định, biến dạng giải pháp xử lý trụ T5 cầu Rạch Lá – Cần Giờ. .. Tổng quan vấn đề ổn định trụ cầu đất yếu Chương 3: Cơ sở lý thuyết phân tích tính toán ổn định biến dạng trụ cầu bê tông cốt thép Chương 4: Phân tích tính toán ổn định, biến dạng giải pháp xử. .. Tổng quan vấn đề ổn định trụ cầu đất yếu Chương 3: Cơ sở lý thuyết phân tích tính toán ổn định biến dạng trụ cầu bê tông cốt thép Chương 4: Phân tích tính toán ổn định, biến dạng giải pháp xử