1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG VINH DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP CHO ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS ĐỖ HỒNG TUẤN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN MINH HOÀNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS LƯU THANH TRÀ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 07 năm 2009 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG VINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1984 Nơi sinh:Vĩnh Long Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Khóa (Năm trúng tuyển): 2007 - MSHV: 01407366 1- TÊN ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP CHO ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tìm hiểu tổng quan mạng MANET - Tìm hiểu kiểu định tuyến dựa vào thơng tin vị trí loại dịch vụ vị trí mạng MANET - Tìm hiểu xây dựng dịch vụ vị trí phân cấp - Viết thực chương trình mơ phương pháp đề xuất - So sánh, nhận xét đánh giá kết - Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS ĐỖ HỒNG TUẤN PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS Đỗ Hồng Tuấn Cô PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN, Thầy Cơ ln tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy TS NGUYỄN MINH HỒNG, Thầy nhiệt tình giúp đỡ q trình phản biện luận văn cho tơi lời khuyên ý nghĩa, quan trọng việc nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, tơi ln ghi nhớ xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy, Cơ thuộc mơn Viễn Thơng, người tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian thời gian học Cao học học Đại học trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Xin gửi lời cảm ơn đến Bố Mẹ, Vợ người thân gia đình ln bên cạnh, có lời động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt thành viên lớp cao học kỹ thuật điện tử 2007, bạn Trung, Hùng, Chiến, Xuân Vinh… Họ ln nhiệt tình giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn học tập chia sẻ công việc TPHCM, tháng 07 năm 2009 Nguyễn Quang Vinh iv TÓM TẮT Với phổ biến thiết bị định vị hỗ trợ mạnh mẽ hệ thống như: GPS (Global Position System - Mỹ), GLONASS (GLObal Navigation Satellite System - Nga) Galileo (Châu Âu) Các giao thức định tuyến theo vị trí mạng MANET (Mobile Ad-hoc NETwork) ngày phát triển Nhiệm vụ quan trọng thực định tuyến theo vị trí xác định vị trí khoảng cách node đích node xung quanh Và việc thực thông qua dịch vụ vị trí (location service) Hiệu việc định tuyến theo vị trí phụ thuộc vào dịch vụ vị trí Ở đây, luận văn trình bày loại hình dịch vụ vị trí phân cấp (ta gọi tắt HLS - Hierarchical Location Service [33]) HLS chia toàn khu vực bao phủ mạng thành vùng phân cấp khác Vùng có level cao tồn bơ mạng Vùng chia thành vùng level thấp đạt level thấp nhất, gọi cell Đối với node A, cell đặc biệt lựa chọn mức phân cấp mạng hàm “hash” Khi A thay đổi vị trí, chuyển thơng tin cập nhật vị trí đến cell (gọi “Responsible Cells” - RCs A) Nếu node muốn xác định vị trí node A, sử dụng hàm “hash” tương tự để xác định cell mà có thơng tin vị trí node A Sau thực việc gửi “u cầu thơng vị trí” đến cell theo thứ tự phân cấp nhận thơng tin phản hồi vị trí node A HLS thực mơ kết hợp với giao thức định tuyến GPSR, kết mô thay đổi mật độ node, vận tốc chuyển động node cho ta kết tốt tỉ lệ thành công thời gian đáp ứng nhanh Bên cạnh đó, thơng qua việc so sánh với dịch vụ vị trí phổ biến GLS (Grid Location Service) cho ta thấy HLS có tỉ lệ thành công cao hơn, thời gian đáp ứng nhanh nhiên có thời điểm lượng băng thơng tiêu tốn nhiều so với GLS iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 Giới thiệu vấn đề Mục tiêu luận văn Phạm vi đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ TRONG MẠNG MANET 2.1 Giới thiệu sơ lược mạng MANET 2.1.1 Sự đời mạng MANET 2.1.2 Giới thiệu mạng MANET 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động 2.2 Những ứng dụng mạng MANET 2.2.1 Trong quân 2.2.2 Trong mạng cục 2.2.3 Trong trường hợp khẩn cấp 2.2.4 Mạng cảm biến không dây 2.3 Những thách thức mạng MANET 2.3.1 Giao thức định tuyến đa hop 2.3.2 Khả mở rộng mạng 10 2.3.3 Bảo mật 10 2.3.4 Chất lượng dịch vụ 10 2.3.5 Tiêu tốn lượng 11 2.4 Định tuyến mạng MANET 11 2.4.1 Các giao thức định tuyến mạng cố định 11 2.4.2 Các giao thức định tuyến mạng MANET 12 2.4.2.1 Proactive 13 2.4.2.2 Reactive 14 2.5 Định tuyến dựa vào thơng tin vị trí mạng MANET 17 2.5.1 Giao thức LAR 17 2.5.2 Giao thức DREAM 19 2.5.3 Giao thức GPSR 20 2.5.4 Giao thức Ellipsoid 26 2.6 Dịch vụ vị trí 26 2.6.1 Homezone 26 2.6.2 GLS (Grid Location Service) 27 CHƯƠNG 3: DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP HLS 31 3.1 Cells 32 3.1.1 Cấu trúc 32 3.1.2 Responsible Cells 33 3.2 Cập nhật vị trí 34 3.3 Handovers 37 3.4 Yêu cầu thông tin vị trí 38 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VỚI NS-2 (PHIÊN BẢN 2.33) 41 4.1 HLS NS-2 41 v 4.1.1 Các thành phần triển khai 41 4.1.2 Các tính chưa triển khai 47 4.1.3 Dạng kích thước gói liệu HLS 48 4.2 GLS NS-2 50 4.2.1 Dạng kích thước gói liệu GLS 51 4.3 Cách thức mô đối tượng không dây di động NS-2 51 4.4 IEEE 802.11 55 4.5 Null MAC 55 4.6 BonnMotion 56 4.7 Perl 56 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 58 5.1 Thông số mô 58 5.1.1 Các khái niệm 58 5.1.2 Kịch mô 59 5.2 Thực mô 60 5.2.1 Các thông số đánh giá 61 5.2.2 Kết mô chế độ Greedy forwarding 61 5.2.2.1 Tỉ lệ thành công 61 5.2.2.2 Băng thông tiêu tốn (bandwidth consumption) 65 5.2.2.3 Thời gian đáp ứng (response time) 68 5.2.3 Kết mô chế độ Perimeter forwarding 72 5.2.3.1 Tỉ lệ thành công 72 5.2.3.2 Băng thông tiêu tốn (bandwidth consumption) 75 5.2.3.3 Thời gian đáp ứng (response time) 77 5.3 Phân tích trường hợp thất bại HLS 81 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 84 6.1 Tổng kết 84 6.2 Hướng nghiên cứu tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhóm cell lại thành vùng Hình 1.2: Candidate tree với cấu trúc phân cấp đến level-3 Hình 2.1: Mơ hình mạng có cấu trúc Hình 2.2: Ví dụ mạng MANET Hình 2.3: Nguyên tắc hoạt động mạng MANET Hình 2.4 Ứng dụng mạng MANET quân Hình 2.5: Ví dụ minh họa vùng Expected zone request zone 18 Hình 2.6: Ví dụ thuật tốn Greedy 21 Hình 2.7: Greedy forwarding không thành công 23 Hình 2.8: Quy tắc bàn tay phải 24 Hình 2.9: Đồ thị khơng phẳng 25 Hình 2.10: Ví dụ giải thuật ellipsoid chọn next hop cho việc forward liệu 26 Hình 2.11: Ví dụ server vị trí GLS 29 Hình 2.12: Ví dụ u cầu thơng tin vị trí GLS 30 Hình 3.1: Nhóm cell lại thành vùng 32 Hình 3.2 Candidate tree với cấu trúc phân nhánh đến level-3 34 Hình 3.3: Ví dụ responsible cells node 35 Hình 3.4: Cập nhật vị trí trực tiếp 36 Hình 3.5 Cập nhật vị trí gián tiếp 37 Hình 3.6: Ví dụ u cầu thơng tin vị trí 40 Hình 4.1 Các candidate cell cho node 11 chúng sử dụng mơ 42 Hình 4.2: Thơng tin trả lời yêu cầu vị trí level phân cấp khác dựa vào vị trí node gửi yêu cầu (A) node đích (B) Các hình vng mờ responsible cell theo hình 4.1 45 Hình 4.3 Cơ chế hoạt động home perimeter 47 Hình 4.4: Mơi trường mơ mạng di động 52 Hình 4.5: Node di động 53 Hình 4.6: Minh họa thơng số cấu hình cho node NS-2 54 Hình 5.1: Mơ hình chuyển động RandomWaypoint node 59 Hình 5.2: Các node thực u cầu tìm vị trí node khác 60 Hình 5.3: Tỉ lệ thành cơng HLS GLS chế độ Greedy forwarding theo mật độ node 63 Hình 5.4: Tỉ lệ thành cơng HLS GLS chế độ Greedy forwarding theo vận tốc chuyển động node 65 Hình 5.5: Băng thông tiêu tốn HLS GLS chế độ greedy forwarding 68 Hình 5.6: Thời gian đáp ứng HLS 70 Hình 5.7: Thời gian đáp ứng GLS 71 Hình 5.8: Tỉ lệ thành cơng HLS GLS chế độ Perimeter forwarding theo mật độ node 74 Hình 5.9: Tỉ lệ thành cơng HLS GLS chế độ Perimeter forwarding theo vận tốc chuyển động node 75 Hình 5.10: Băng thông tiêu tốn HLS GLS chế độ perimeter forwarding 77 Hình 5.11: Thời gian đáp ứng HLS chế độ perimeter forwarding 79 Hình 5.12: Thời gian đáp ứng GLS chế độ perimeter forwarding 80 Hình 5.13 : Các kết xảy query vị trí HLS 83 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động DSDV 15 Bảng 2.2: Hoạt động DSR 16 Bảng 4.1: Kích thước trường sử dụng việc tính tốn bandwidth 49 Bảng 4.2: Kích thước HLS header gói liệu 50 Bảng 4.3: Kích thước gói liệu GLS headers 51 Bảng 5.1: Các thơng số trình bày RFC 2501 58 Bảng 5.2: Các thông số cho việc mô 60 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AODV Ad hoc On-demand Distance Vector AP Access Point ARP Address Resolution Protocol CBR Constant Bit Rate DREAM Distance Routing Effect Algorithm for Mobility DSDV Destination Sequence Distance Vector DSR Dynamic Source Routing GLONASS GLObal Navigation Satellite System GLS Grid Location Service GPS Global Position System GPSR Greedy Perimeter Stateless Routing GPSS Geographical Region Summary Service HLS Hierarchical Location Service IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers IFQ InterFace Queue IP Internet Protocol ISO International Organization for Standardization LAN Local Area Network LAR Location-Aided Routing protocol LLC Link Layer Control LS Link-State LSI Location Server Identification LSPs Link-State Packets MAC Medium Access Control MANET Mobile Ad-hoc NETwork MN Mobile Node NS-2 Network Similator ix   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ✟ ✠ ✡ ✁ ☛ ☎ ✆ ☞ ✌ ✍ ✎ ☎ ✁ ✆ ✏ ✎ ✑ ✒ ✓ ✔ ✕ ✖ 100.00 80.00 ✰ ✯ 10 m/s ✮ 60.00 ✬ ✭ ✪ ✫ 30 m/s 40.00 ★ 50 m/s ✩ ✧ ✦ 20.00 0.00 0.00 0.25 0.50 0.75 ✖ ♥ ❑ r ❘ ⑦ ✗ ❁ ✘ ● 8.00 2.50 10.50 20.50 30.50 ✙ ✚ ❏ ✙ a ✜ ✻ ✒ ✢ ✚ ✵ ✙ ✴ ✣ ✤ ❴ ✥ ❈ ❨ ✔ ❉ ❱ ✕ 100.00 80.00 ✕ ✔ 10 m/s ✓ 60.00 ✑ ✒ ✎ ✏ 30 m/s 40.00 ✌ 50 m/s ✍ ☞ ☛ 20.00 0.00 0.00 0.25 0.50 0.75   ♥ ❝ ✆ ☞ ✁ ✗ ② ✞ ✵ ✓ ❂ ✘ ✻ ✙ ❱ ✍ ✽ ✚ ✺ ❸ ✁ ✲ ✛ ❂ ☎ ❽ ✿ ✆ ✶ ✿ ✓ a ✕ ✵ ✜ ● ☎ ❴ ❍ r ❫ ❘ ⑦ ◆ ✵ ✁ ❁ ✶ ✂ ● ❑ ❏ ▲ 2.50 10.50 20.50 30.50 78.25 ✄ ☎ ✄ ✽ a ✝ ✼ a ✼ ❡ ✢ ☎ ✵ ④   ✞ ✄ ✟ ✴ ❢ ✠ ❴ ➂ ✡ ❈ ❨ ✔ ❑ ❂ ❉ ◗ ● ✁ ❱ ✕ ❏ ☞ ❫ ✓ ❈ ✁ ✳ ✞ ✿ ☎ ❉ ❈ ✆ ❁ ✕ ❈ ✳ ✣ ⑤ ✤ ✴ ☎ ✳ ♦ a ✔ ✕ ✳ ❴ A ✿ ✵ ☎ ✶ ❱ ✆ ☞ ✏ ☎ ✁   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ✟ ✠ ✡ ✁ ☛ ☎ ✆ ☞ ✌ ✍ ✎ ☎ ✁ ✆ ✏ ✎ ✑ ✒ ✓ ✔ ✕ ✖ ❭ ⑥ ❷ ❂ ✿ ❷ ❄ ✳ ❂ ✄ ✵ ❅ ❆ ❝ ④ ❢ ✾ ❑ ❂ ➁ ✵ ✶ ❁ a ❫ ❂ ✵ ✝ ❁ ♠ ❑ ❂ ❑ ❍ ❑ ❁ ✳ ❽ ✵ ✶ ❂ ❩ ❫ ❁ ❂ ❹ ❁ ■ ✿ ❨ ❂ ✿ € ③ ❄ ❑ ❄ ✞ ❭ ❁ ❂ ❛ ✵ ❁ ❂ ❄ ⑦ ✶ ❁ ✿ ✵ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ➂ ✿ ❝ ④ ❢ ❱ ❝ ② ✵ ❂ ✻ ❱ ✽ ❁ ✘ ❂ ❷ ❭ ❁ ❁ ✴ ❍ ✵ ❝ ④ ❢ ❱ ⑥ ❷ ❫ ❂ ✿ ❃ ❁ ❭ ❉ ❏ ✵ ❁ ❂ ❑ ❍ ♣ ✿ a ❁ ❄ ③ ✵ ❑ ❵ ❁ ❂ ❑ ❍ ❑ ❨ ◗ ❁ ❪ ❷ a ✴ ✶ ① ✿ ❃ ✵ ❑ ❂ ✿ ❁ ✿ ◗ ❁ ❑ ❍ ❑ ❁ ✳ ❽ ✵ ✶ ❂ ❩ ❫ ◆ ✵ ✶ ❇ ❑ ✝ ▲ a ❪ ✵ ✝ ❂ ❉ ❄ ✁ ❑ ❄ t ✿ ❑ ✵ ☎ ✶ ✾ ❉ ✿ ✙ ❁ ✳ ❪ ❑ ❨ ◗ ❁ ✵ ✶ ❁ ❂ ❍ ✿ ♣ ❿ ● ❩ ❑ ● ❭ ❄ ✁ ■ ❁ ❂ ❋ ✵ ❂ ❑ ❛ ✵ ✶ ❂ a € ❁ ❂ ❹ ❁ ✆ ❅ ❀ ✿ ❪ ❁ ■ ✿ ❅ ❋ ● ❩ ❑ ❉ ❛ ❁ ❑ ❂ ✿ ❁ ✿ ◗ ❁ ❸ ❭   O ★ ❝ ✴ ❉ ❈ ❫ ❈ ✳ ✿ ❉ ❈ ❁ ❈ ✳ ❁ ✿ ❉ ❈ ✴ ❄ ❁ ♥ ❂ ✴ ❉ ❈ ❫ ❈ ✳ ✿ ❉ ❈ ❁ ❈ ✳ ● ➃ ● ❩ ❑ ❁ ✳ ② ✵ ❂ ❋ € ❁ ✳ ✴ ✵ ✶ ❪   O ★ a ✤ ✁ e ❫ ❂ ❂ ✴ ❅ ❖   ✛ ✄ ✵ ✞ ❉ ❈ ❁ ✂ ❱ ✜ ✳ ✽ ❫ ♠ ❱ ❈ ● ✳ ✿ ✵ ❂ ❫ ❈ ❴ ❉ ❈ ❁ ✴ ✈ ✟ ③ ❁ ② ❉ ✿ ✂ ❱ ❑ ❝ ❲ r ✿ ❩ a ✶ ✽ ❈ ● ❄ ✞ ❩ ● ❑ ✶ ❩ ❑ ✿ ✝ ✶ ✵ ✿ ✝ ❂ ● ✵ ◗ ✶ ✵ ❨ ❁ ❂ ❛ ❹ ❁ ✵ ❑ ✶ ❑ ❁ ❂ ❋ a ✵ ✵ ❴ ❂ ✿ ❑ ❴ ❛ a ✵ ❁ ❈ ✶ ❑ ❱ ❈ ❧ ✈ ❂ ✈ ❛ ❅ ✵ ❋ ♣ ✶ ❑ a ❄ ❲ ● ♣ ❈ ✳ ❲ ❅ ✾ ❈ ✳ ❱ ❫ ❄ ❑ ✳ ❉ ❈ ❃ ❄ ❂ ❈ ✴ ✳ ✿ ❉ ❉ ❈ ❈ ❁ ❫ ❈ ❈ ✳ ✳ ❁ ✿ ✿ ❉ ❉ ❈ ❈ ❁ ✴ ❈ ❄ ✳ ❁ ● ♣ a ❩ ❄ ❨ ❑ ✶ ❂ ✿ a ✿ ✝ ⑤ ❅ ❁ ❈ ❋ ✳ ♣ ❂ ❈ ✴ ✳ ❉ ❅ ❈ ❈ ✳ ❫ ❅ ❈ ❖ ✳ ❁ ✳ ✿ ❉ ♠ ❈ ● ❁ ❈ ❩ ✳ ✶ ❑ ✿ ✝ ❁ ② ❱ ❘ ❉ ❁ ❏ ❂ ❹ ❁ € ✾ ❪ ✵ ✶ ❁ ❂ ❛ ✵ ✶ ❁ ✿ ✵ ❁ ✳ ✈ ❽ ✿ ❑ ▲ a ♣ ❈ ✳ ❅ ❈ ✳ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ❨ ❂ ❛ ✵ ✶ ● ◗ ✵ ● ❩ ❑ ✵ ✿ ✶ ✿ ✝ ❂ ✴ ❉ ❈ ✛   A ✝ ✳ ❝ ✿ ✴ ❉ ❈ ❉ ❁ ❈ ❈ ✳ ❫ ❱ ❈ ✲ ✳ ✿ ✳ ❉ ❽ ❈ ❁ ✵ ❈ ✶ ❂ ✳ a ❩ ✈ ✳ ❫ ❈ ✵ a ❴ ❋ € € ● ♣ ❈ ✵ ❩ ❁ ❑ ❅ ✂ ❱ ✿ ③ ◗ ❁ ❄ ❁ ❑ ❁ ✈ ❄ ✞ ❋ ● ☎ ❝ ❩ ♣ ❑ a ❑ ✵ ❂ ❂ ❄ € ❁ ❷ ✳ ✵ ③ ✵ ● ❱ ◗ ✵ ♣ ❈ ✳ ❅ ❈ ✳ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ❭ ➂ ● ✿ ♠ ❑ ❑ ❑ ❂ ❂ ◗ ❂ ✴ ❉ ❈ ❫ ❈ ✳ ✿ ❉ ❈ ❁ ❈ ✳ ✵ ❂ ✵ ✶ ❨ ❂ ❛ ✵ ✶ ❑ ❲ ● ❽ ✵ ✶ ● ❖ ✵ ❂ ❁ ❄ € ◗ ✵ ● ◗ ✵ ❱ ❪ ✞ e ✎ ✪ ✣ ✢ ✛ o ❧ ✎ ❂ ❛ ✵ ✶ ❑ ❲ ● ❽ ✵ ✶ ● ❖ ✵ ❂ ❁ ❄ € ◗ ✵ ❑ ❂ ✴ ✶ ❲ ✿ ❴ ✈ ✟ ✿ ❃ ❄ ❁ ✳ ✈ ❽ ✿ ❱ ❭ ✟ ✠ ✞ ④ ✴ ❨ ❂ ● ❖ ❑ a ❛ ❁ ✵ ✵ ❈ ❴ ❄ ✶ ❂ ❑ ❁ ❄ ✵ ✞ € ❁ ◗ ✵ ♣ ✵ ✴ ✳ ❴ ✝ ● ◗ ✴ ❵ ✵ ❄ ✵ ● ♠ ❁ ❈ ✶ ❑ ❑ ❂ ✂ ❱ ③ ❑ ❄ ❂ ❑ ◗ ❄ ✞ ❂ ✴ ● ❉ ❈ ❩ ❫ ❑ ❈ ✳ ❑ ✿ ❂ ❉ ❈ ✫ a ✭ e ✪ o ✬ o ✗ ✎ ✤ ✮ a ✪ ✗ ✛ e ❄ ✚ ❈ € ❁ ❈ ❷ ✵ ✳ ● ✵ ❂ ◗ ✵ ✵ ♣ ✶ ❈ ❨ ✳ ❅ ❂ ❈ ❛ ✳ ✵ ❅ ✶ ❖ ❑ ❁ ❲ ✳ ♠ ● ❉ ❽ ❋ ✵ ✶ ❱ ❪ ✩ ❄ ✳ € ❑ ❲ ❁ ❂ ❷ ● ❩ ❑ ❁ ❭ ✳ ✈ ❽ ✿ ➂ ✿ ❑ a ❑ ❂ ❈ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ✵ ❂ ✵ ✶ ❁ ❂ ❛ ✵ ✶ ❪ ❁ ✿ ✵ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ● ➃ ❴ ✿ ❑ ❂ ❄ € ❷ ✵ ❴ ❽ ✿ ❂ ✵ ✺ ✻ ✼ ❉ ❱ ❚ ❂ ✵ ✶ ❁ ✳ ❽ ✵ ✶ ❪ ✳ ❹ ❁ ❁ ❂ ❹ ❫ ❅ ❀ ✿ ❁ ✉ ✈ ❃ ✵ ❂ ✉ ❂ ✵ ✽ ❁ ✁ ✳ ✴ ✵ ✶ ❁ ❹ ❁ ❂ ❭ ❑ ❑ ❍ ❑ ❨ ❖ ❑ ❩ ❫ ✈ ✿ ✙ ✵ ❋ € ❇ € ✳ a ❪ ❂ ✵ ❱ ❪ ✲ ❂ ❛ ✵ ✶ ❁ ❂ ❽ ✵ ✶ ✾ ✵ ◗ ❄ ❉ ⑦ ❁ ● ❏ ✵ ✴ ❴ ❈ ❁ ❂ ❹ ❫ ❁ ❂ ② ❨ ❂ ✵ s ✵ ✶ ❁ ② ❉ ● ❪ ❅ ⑦ ♣ ✵ ❿ ✆ ❁ ❁ ☞ t t ❑ ❁ ✁ ❂ ✗ ❁ s ✵ ✶ ✵ ✞ ✾ ❅ ✓ ✘ ❴ ❋ ✙ ✍ ❍ ✚ ✵ ❑ € ✁ ❩ ❑ ♣ ❈ ✳ ❅ ❈ ✳ ❪ ✴ ❑ ❂ ❂ ③ ✛ ❄ ☎ ❑ ✆ ➂ ✵ ❄ ✞ ✓ ✶ ♣ ✕ ❑ ❿ ✜ ❁ ☎ ▲ ② ❉ a ❑ ● ❂ ❄ ❩ € ❑ ❷ ✵ ♣ ● ❈ ✳ ❏ ❅ ✵ ❈ ✢ ✳   ✶ ❉ ❅ ❖ ❋ ❁ ✳ ❨ ♠ ✵ ❂ ✁ ✿ ☞ ❖ ❁ ✳ ♠ ♣ ❿ ❁ ❂ ❹ ❫ ❱ ❧ ❂ ✿ ❭ ❂ ✵ ❅ ❆ s ❄ ✓ ✵ ✶ ❂ ✁ ❫ ✵ ✞ ☎ ✾ ❂ ❁ ✆ ✵ ✝ ❄ ✕ € t ✵ ✣ ❂ ✤ ❁ ✿ ☎ ③ ❂ ❛ ✵ ✔ ✵ ♣ ✕ ✶ t A ❁ ✈ ☎ ✿ ❩ ✆ ✵ ❅ ✵ ❖ ✶ ☞ ❁ ❑ ✏ ☎ ▲ ✳ ♠ a ✁   ❑ ✈ ❍ ❑ ③ € ✵ ③ ❄ ❑ ❄ ✞ ❁ ② ❉ ● ❩ ❑ ♣ ❈ ✳ ❅ ❈ ✳ ❅ ❖ ✁ ❁ ✳ ✂ ♠ ✄ ✵ ☎ ❂ ✆ ✵ ✝ ✶ ✞ ❨ ✟ ❂ ✠ ❛ ✵ ✡ ✶ ✁ ❁ ☛ ❂ ☎ ❷ ✆ ❑ ❂ ☞ ❄ ✌ € ❷ ✍ ✵ ● ✎ ◗ ☎ ✁ ✵ ✵ ✆ ✴ ✏ ❴ ✎ ❈ ✑ ● ♠ ❑ ✒ ✓ ❂ ✔ ♣ ✕ ❿ ❁ ✖ s ✵ ✶ ❱ ❭ ❚ ◗ ❄ € ③ ❄ ❑ ❄ ✞ ❁ ❂ ❹ ❁ ■ ✿ ❅ ② ❑ ❍ ❑ ✈ ❴ ✝ ✴ ✵ ❂ ④ ❚ ✷ ❂ ✴ ❑ ✆ ❝ A ❢ ✾ ❁ ❂ ② ♣ ❈ ✳ ❅ ❈ ✳ ❅ ❖ ❁ ✳ ♠ ● ❩ ❑ ❁ ② ❉ ❁ ❂ ❹ € € ③ ✵ ❪ ✵ ❂ ✵ ❂ ✝ ● ✵ ✶ € ✵ ❩ ❑ ❑ ③ ❂ ● ❄ ♠ ✵ ❽ ❑ ❂ ✵ ✵ ❄ ✞ ❨ ❂ ✶ ❂ ● ◗ ♣ ✵ ❛ a ✵ ❄ ● ♠ ✶ ❁ ❸ ❑ ❁ ❂ ❂ ❂ ❷ ❛ ✵ ❉ ❑ ❂ ✶ ❁ ❑ ✆ ❴ ❄ ✿ € ✵ ✵ ❅ ❁ ☎ ❷ ❂ ● ❖ ❛ ❁ ✵ ◗ ✳ ✵ ♠ ✶ ✵ ❨ ❁ ✿ ❂ ✵ ✴ ❛ ❅ ❴ ✵ ❈ ● ✶ ❖ ❁ ● ✳ ♠ ✿ ❑ ▲ ❅ ❂ ❑ ❺ ✵ ❱ ❂ ⑥ ♠ ❑ ✵ ✿ ❂ ❄ ❇ ✵   ❆ ● ✵ ❍ ❋ ❑ ▲ € ❂ ❑ ❂ ❇ ✴ ♠ ❑ ✆ ✵ € ❂ ✳ ❨ ❇ ❂ ❍ a ❛ ❑ ❅ ✵ ❴ ② ✶ ✴ ❂ ❁ ❸ ❂ ✿ ✵ ❷ ❄ ✁ a ❇ ❍ ✶ ❍ ❁ ❂ ❄ ❑ ❽ ● ✿ ❖ ✶ ✵ ✿ ❂ a ✵ ❭ ✲ ✲ ✆ ④ ☞ ♥ ✁ ✲ ✗ ✿ ✞ ❉ ❈ ✓ ✘ ✲ ✙ ✴ ✍ ④ ✚ ✿ ✁ ❅ ❈ ✛ r ☎ ✾ ❉ ✆ ❹ ✓ ❁ ✕ ❑ ❍ ✜ ❑ ☎ ✵ ❈ ✿ ✶ ❂ ✴ ✳ ✵ ✴ ❴ ✢ ❈   ❶ ✁ ☞ ✓ ✁ ✞ ☎ ✆ ✕ ✣ ✤ ☎ ✔ ✕ A ☎ ✆ ☞ ✏ ☎ ✁   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ❪ ❝ ✆ ☞ ✁ ✗ ✞ ✓ ✘ ② ✙ ✍ ✵ ❂ ✚ ✻ ✁ ❱ ✛ ✽ ❸ ✘ ☎ ✆ ✹ ❍ ✓ ❑ ✕ ❨ ✜ ◗ ☎ ❁ ✁ ❄ ✞ ✟ ✠ ✡ ✁ ☛ ☎ ✆ ☞ ✌ ✍ ✎ ❪ ❑ ❲ ❁ ❂ ❷ ❇ ✢   ☎ ✁ ✆ ✏ ✎ ✑ ✒ ✓ ✔ ✕ ✖ ❭ € ✳ a ❑ ▲ a ✁ ✁ ☞ ❄ ❈ ✓ ✳ ✁ € ❅ ✞ ☎ ❖ ✆ ❁ ✳ ✕ ♠ ➂ ✣ ✤ ✿ ☎ ❝ ④ ✔ ❢ ✕ A ☎ ✆ ☞ ✏ ☎ ✁ CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN 6.1 Tổng kết Luận văn trình bày dịch vụ vị trí phân cấp cho mạng MANET Đồng thời mô tả cách tổng quát giải thuật HLS đề xuất hướng mở rộng Dịch vụ vị trí phân cấp sử dụng cấu trúc phân cấp theo khu vực MANET để tính tốn server vị trí cho node khác Theo cấu trúc này, mật độ server vị trí node phụ thuộc vào khoảng cách node Độ phức tạp việc yêu cầu thông tin vị trí phụ thuộc vào khoảng cách node yêu cầu node đích Để đạt cấu trúc đề cập trên, khu vực mạng ad-hoc chia thành nhiều cell nhỏ gom thành nhóm với mức độ phân cấp khác Bằng cách dùng hàm hash, node tính tốn tập hợp cell lưu thông tin vị trí Hàm hash dựa vào thơng số ID node vị trí Dịch vụ vị trí phân cấp khơng lựa chọn node đặc biệt để làm server vị trí, lựa chọn vùng vật lý bao gồm server vị trí Vì vậy, node cell lưu trữ thơng tin vị trí Nếu node di chuyển rời khỏi cell, thơng tin vị trí chuyển giao qua cho node khác cell u cầu thơng tin vị trí cho node chuyển đến tập cell khác tính dựa vào hàm hash đề cập Việc thiết kế hàm hash phải đảm bảo giao tập khác rỗng Do đó, yêu cầu đến server vị trí Dịch vụ vị trí phân cấp so sánh với dịch vụ vị trí GLS dựa việc mơ nhiều kịch khác dùng định tuyến GPSR Trong trường hợp mơ HLS cho kết tỉ lệ thành công cao so với GLS, đặc biệt mật độ node đạt từ 50 node/km2 HLS đạt tỉ lệ thành công lên đến 98% Trong trường hợp mật độ node thấp, yêu cầu thất bại ngun nhân thường khơng tìm thấy dịch vụ vị trí Nếu mật độ cao hơn, HLS có khả tìm dịch vụ vị trí hầu hết trường hợp Ở đây, có vài yêu cầu vị GVHD: TS ĐỖ HỒNG TUẤN 84 HVTH: NGUYỄN QUANG VINH CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN trí thất bại q trình định tuyến Ngồi ra, ta cịn nhận thấy HLS tiêu tốn nhiều băng thông GLS thời điểm ban đầu mức độ tiêu tốn băng thông gia tăng chậm so với GLS trường hợp mật độ node vận tốc chuyển động node tăng Hơn nữa, hiệu suất hoạt động HLS bị ảnh hưởng trường hợp vận tốc node cao Tóm lại, HLS cho ta thấy có hiệu suất hoạt động tốt GLS có tỉ lệ thành cơng cao mơ với mật độ node, tốc độ kích thước khu vực mà mạng MANET triển khai 6.2 Hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu HLS chưa hoàn thiện Dịch vụ vị trí mức cần nghiên cứu sâu Hướng nghiên cứu tương lai phát triển sau: Mở rộng phạm vi đề tài: HLS thiết kế cho mạng với quy mô lớn, nhớ khả tính tốn lại có giới hạn điều làm cản trở việc mơ mạng với kích thước 1x1 km2 với mật độ node tối đa 100/km2 Tuy nhiên, HLS nên mô với quy mô lớn xác định điểm giới hạn đánh giá toàn diện phương pháp Điều đạt cách dùng phần cứng với khả tính tốn cao hơn, tối ưu chương trình mơ trừu tượng hóa mức cao để tránh mơ cho gói liệu đơn lẻ Ngồi thuật tốn định tuyến theo vị trí sử dụng luận văn GPSR – Greedy Perimeter Stateless Routing, ta triển khai đánh giá với thuật tốn định tuyến theo vị trí khác Hàm hash cần tối ưu theo môi trường triển khai thực tế ứng dụng riêng biệt GVHD: TS ĐỖ HỒNG TUẤN 85 HVTH: NGUYỄN QUANG VINH CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Triển khai cập nhật thông tin vị trí theo phương pháp gián tiếp để giảm bớt lượng băng thông tiêu tốn cho việc cập nhật Cải thiện dùng caching Dùng caching cải thiện kết HLS, đặc biệt trường hợp mật độ node thấp Caching chia thành vài cấp độ khác sau: Cache tồn thơng tin với node, ví dụ như: node lưu trữ thơng tin gói liệu định tuyến Cache thơng tin “overheard” chế độ truyền promiscuous (kết hợp) Trong promiscuous mode, node xung quanh lắng nghe gói liệu forward, lắng nghe có gói liệu dựa vào thơng tin vị trí kèm gói liệu để cập nhật vị trí neighbor node vừa forward gói tin Ví dụ tất gói liệu nhận từ lớp MAC Tối ưu hóa kiến trúc phân cấp Một vấn đề chưa đề cập là: số level lý tưởng HLS Trong trình mơ phỏng, ta dùng cell kích thước nhỏ số lượng cấp bậc ngẫu nhiên Việc xác định số cấp bậc lý tưởng cần nhiều nghiên cứu Sơ đồ cell tùy biến Để hoạt động tốt, dịch vụ vị trí GLS, Homezone HLS phải cấu hình trước theo khu vực mạng ad-hoc Các node tham gia cần biết kích thước định dạng khu vực mạng Việc đánh giá HLS trường hợp khơng cần cấu hình trước vấn đề mở Một số ý tưởng cho việc điều chỉnh HLS mô tả sau: Cấu trúc xây dựng từ lên Bắt đầu từ cell cố định, dùng hàm số dư (modulo) dựa tọa độ, sau thiết lập vùng Một giải thuật phát đường biên mạng triển khai Một vài node trung gian gửi gói liệu tìm biên theo hướng Đông-Tây, GVHD: TS ĐỖ HỒNG TUẤN 86 HVTH: NGUYỄN QUANG VINH CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Nam Bắc node cố gắng xác định điều chúng nằm đường biên mạng Thơng tin tìm chế flooding cho toàn mạng Nén thơng tin vị trí dùng phương pháp kỹ thuật để nén thơng tin vị trí responsible cell gói liệu handover để giảm băng thông tiêu tốn GVHD: TS ĐỖ HỒNG TUẤN 87 HVTH: NGUYỄN QUANG VINH TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hung Nguyen Thai, “Position-based routing on MANET”, MS thesis, Ho Chi Minh City University of Technology, 2008 [2] Quan Jun Chen, Salil S Kanhere, Mahbub Hassan, Kun-Chan Lan, “Adaptive Position Update in Geographic Routing”, IEEE Communications, Vol 9, June 2006, pp 4046-4051 [3] Karp, B and Kung, H.T., Greedy Perimeter Stateless Routing for Wireless Networks, in Proceedings of the Sixth Annual ACM/IEEE International Conference on Mobile Computing and Networking (MobiCom 2000), Boston, MA, August, 2000, pp 243-254 [4] Brad Nelson Karp, “Geographic Routing for Wireless Networks”, PhD Thesis, Harvard University, Oct 2000 [5] Jinyang Li, John Jannotti, Douglas S J DeCouto, David R Karger, and Robert Morris “A Scalable Location Service for Geographic Ad Hoc Routing”, MobiCom’00, Boston, Massachusetts, Aug.2000, pp 120–130 [6] Y Ko and N H Vaidya, “Location-Aided Routing (LAR) in Mobile Ad Hoc Networks”, ACM/Baltzer Wireless Networks, Vol 6, No 4, Sept 2002, pp 307-321 [7] S.Basagni, I Chlantac, V Syrotiuk, B Woodward, “A Distance Routing Effect Algorithm for Mobility”, Mobicom’98, 1998 [8] T Camp, Jeff Boleng, Brad Williams, Lucas Wilcox, William Navidi, “Performance Comparison of Two Location Based Routing Protocols for Ad Hoc Networks”, IEEE INFORCOM, 2002 [9] Elizabeth M Royer and Chai-Keong Toh A Review of Current Routing Protocols for Ad-Hoc Mobile Wireless Networks IEEE Personal Communications, April 1999, page 46-55 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Prosenjit Bose, Pat Morin, Ivan Stojmenovic, Jorge Urrutia, “Routing with Guaranteed Delivery in Ad Hoc Wireless Networks”, ACM Wireless Networks, Vol 7, Nov 2001, pp 609-616 [11] D B Johnson, D A Maltz, Y Hu, and J G Jetcheva, “The Dynamic Source Routing Protocol for Mobile Ad Hoc Networks (DSR)”, draft-ietfmanet-dsr-07.txt, Feb 2002 [12] C E Perkins and P Bhagwat, “Highly Dynamic Destination-Sequenced Distance-Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers”, Computer Communications Review, Oct 1994, pp 234-244 [13] C E Perkins et al., “Ad hoc On-Demand Distance Vector (AODV) Routing”, draft-ietf-manet-aodv-11.txt, June 2002 [14] The IETF working group MANET, http://www.ietf.org/html.charters/manet-charter.html [15] George Kao, Thomas Fevens, Jaroslav Opatrny, “Position-Based Routing on 3-D Geometric Graphs in Mobile Ad Hoc Networks”, Canadian Conference on Computational Geometry (CCCG'05), pp 88-91 [16] S.M Mousavi, H.R Rabiee, M Moshref, A Dabirmoghaddam, “Model Based Adaptive Mobility Prediction in Mobile Ad-Hoc Networks”, IEEE Wireless Communications (WiCom 2007), pp.1713 – 1716 17] W Creixell and K Sezaki, “Mobility Prediction Algorithm for Mobile Ad Hoc Networks using Pedestrian Trajectory Data”, IEEE TENCON 2004, Vol.2, pp 668- 671 [18] Josh Broch, David A Maltz, David B Johnson, Yih-Chun Hu, and Jorjeta G.Jetcheva “ A Performance Comparison of Multi-Hop Wireless Ad Hoc Network Routing Protocol”, in MobiCom ’98, pages 85-97, Dallas, Texas, October 1998 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [19] Charles E Perkins and Pravin Bhagwat, “Highly Dynamic DestinationSequenced Distance-Vector Routing (DSDV)” SIGCOMM ’94, London, United Kingdom, August 1994 [20] Zygmunt J Haas and Marc R Haas, “ The Performance of Query Control Schemes for the Zone Routing Protocol”, IEEE/TON, Aug.2001 [21] Stefano Basagni, Marco Conti, Silvia Giordano, Ivan Stojmenovic, “Mobile Ad Hoc Networking”, IEEE Press, 2004 [22] Richar G Ogier, Fred L Templin, Bhargav Bellur, and Mark G Lewis, “Topology Broadcast Base on Reverse-Path Forwarding (TBRPF)”, November 2001 [23] McCanne S.; Floyd S., Kevin Fall, Kannan Varadhan, and the VINT project, “Network Simulator, The ns manual”, http://www.isi.edu/nsnam/ns/ [24] K Fall, K Varadhan, and the VINT project, “The ns manual”, Dec 2003 [25] Eitan Altman and Tania Jimenez, “NS Simulator for Beginners”, Dec 2003 [26] Communication Systems group, “A mobility scenario generation and analysis tool”, University of Bonn, Germany, Available at: http://web.informatik.unibonn.de/IV/Mitarbeiter/dewaal/BonnMotion/ [27] William Su, Sung-Ju Lee, and Mario Gerla, “Mobility Prediction and Routing in Ad Hoc Wireless Networks”, IEEE Computer Communications Workshop (CCW 2003), Oct 2003 [28] Thomas Clausen, Philippe Jacquet, Anis Laouiti, Pascale Minet, Paul Muhlethaler, Amir Quayyum, and Laurent Viennot, “Optimized Link State Routing Protocol”, Oct.2001 [29] Natarajan Meghanathan, “Comparison of Stable Path Selection Strategies for Mobile Ad Hoc Networks”, IEEE Networking, April 2006 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [30] Ljubica Blazevic, Jean-Yves Le Boudec, Silvia Giordano, “A LocationBased Routing Method for Mobile Ad Hoc Networks”, IEEE Mobile Computing, Vol 4, No 2, 2005, pp 97-110 [31] Jeff Boleng, Tracy Camp, “Adaptive Location Aided Mobile Ad Hoc Network Routing”, IEEE International Performance, Computing, and Communications Conference (IPCCC '04), pp 423-432 [32] Vincent D Park and Scott Corson “A highly Adaptive Distributed Routing Algorithm for Mobile Wireless Networks”, INFOCOM, April 1997 [33] Wolfgang Kieß, Holger Füßler, Jörg Widmer, Martin Mauve, “Hierarchical location service for mobile ad-hoc networks”, ACM SIGMOBILE Mobile Computing and Communications Review, Volume , Issue (October 2004), Pages: 47 - 58 [34] Micheal Kasemann, Hannes Hartenstein, Holger FuBler, and Martin Mauve, “A Simulation of a Location Service for Position Based Routing in Mobile Ad Hoc Networks” Technical Report TR-07-002, Department of Computer Science, University of Mannheim, 2002 [35] Micheal Kasemann, “Beaconless position-based routing for mobile ad-hoc network”, Master’s thesis, University Mannheim, 2003 [36] http://www.icir.org/bkarp/gpsr/gpsr.html 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A.1 Kết mô chế độ Greedy forwarding Bảng A.1 Kết mô tỉ lệ thành công HLS GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với vận tốc 10, 30, 50 m/s Vận tốc (m/s)/ Tỉ lệ thành công HLS (%) Tỉ lệ thành công GLS (%) Mật độ node/km2 25 25 50 75 100 50 75 100 10 79 98 94 98 57 63 65 66 30 72 94 96 94 57 62 60 63 50 70 90 93 93 56 57 55 50 Bảng A.2 Kết mô băng thông tiêu tốn HLS GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với vận tốc 10, 30, 50 m/s Vận tốc (m/s)/ Băng thông tiêu tốn HLS Băng thông tiêu tốn GLS Mật độ node/km2 (kB/Run) (kB/Run) 25 50 75 100 25 50 75 100 10 1797 3675 5565 7085 1413 1413 4551 6198 30 1964 3930 6040 8013 1578 1578 5236 7092 50 2099 4259 6324 8548 1770 1770 5775 8087 92 PHỤ LỤC A.2 Kết mô chế độ Perimeter forwarding Bảng A.3 Kết mô tỉ lệ thành công HLS GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với vận tốc 10, 30, 50 m/s Vận tốc (m/s)/ Tỉ lệ thành công HLS (%) Tỉ lệ thành công GLS (%) Mật độ node/km2 25 25 50 75 100 50 75 100 10 81 97 98 98 60 70 69 66 30 85 96 98 91 60 68 59 60 50 91 93 92 91 51 59 55 58 Bảng A.4 Kết mô băng thông tiêu tốn HLS GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với vận tốc 10, 30, 50 m/s Vận tốc (m/s)/ Băng thông tiêu tốn HLS Băng thông tiêu tốn GLS Mật độ node/km2 (kB/Run) (kB/Run) 25 50 75 100 25 50 75 100 10 1800 3689 5635 7447 1831 3389 4695 6319 30 1886 4044 6013 8004 2069 3757 5323 7323 50 2191 4414 6349 8548 2734 4228 6161 8550 93 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN QUANG VINH Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1984 Nơi sinh: VĨNH LONG Địa liên lạc: 2/6 Chấn Hưng, Phường 6, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Email: quangvinhsv@gmail.com Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 09/2001 đến 04/2006: theo học đại học trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, chuyên ngành Điện tử - Viễn thông Từ 09/2007 đến nay: theo học cao học trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, chuyên ngành Kỹ thuật điện tử Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 05/2006 đến nay: cơng tác Trung tâm điện thoại di động CDMA STelecom, Tp Hồ Chí Minh ... TÀI: DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP CHO ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tìm hiểu tổng quan mạng MANET - Tìm hiểu kiểu định tuyến dựa vào thơng tin vị trí loại dịch vụ vị trí mạng MANET. .. CHƯƠNG 3: DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP HLS CHƯƠNG DỊCH VỤ VỊ TRÍ PHÂN CẤP HLS (Hierarchical Location Service) Một hạn chế dịch vụ vị trí Homezone node tồn server vị trí Việc cập nhật thơng tin vị trí phải... qua dịch vụ vị trí Hiệu việc định tuyến theo vị trí phụ thuộc vào dịch vụ vị trí Đây vấn đề trình bày đánh giá luận văn 1.2 Mục tiêu luận văn Qua trình tìm hiểu vấn đề định tuyến theo vị trí mạng

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Candidate tree với cấu trúc phân cấp đến level-3. - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 1.2 Candidate tree với cấu trúc phân cấp đến level-3 (Trang 14)
Hình 2.1: Mô hình mạng có cấu trúc - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.1 Mô hình mạng có cấu trúc (Trang 16)
Hình 2.2: Ví dụ về mạng MANET - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.2 Ví dụ về mạng MANET (Trang 17)
• Cấu hình mạng năng động và sự thay đổi thường xuyên là không dự đoán - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
u hình mạng năng động và sự thay đổi thường xuyên là không dự đoán (Trang 18)
Hình 2.3 làm ột ví dụ diễn tả hoạt động của mạng MANET. Ở đây nod eA truyền nhận dữ liệu trực tiếp (đơn hop) với các node khác (ví dụ node B) miễn là có sẵn  một kênh truyền radio giữa chúng - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.3 làm ột ví dụ diễn tả hoạt động của mạng MANET. Ở đây nod eA truyền nhận dữ liệu trực tiếp (đơn hop) với các node khác (ví dụ node B) miễn là có sẵn một kênh truyền radio giữa chúng (Trang 19)
Bảng 2.1: Hoạt động của DSDV - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Bảng 2.1 Hoạt động của DSDV (Trang 26)
Bảng 2.2: Hoạt động của DSR - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Bảng 2.2 Hoạt động của DSR (Trang 27)
Hình 2.5: Ví dụ minh họa vùng Expected zone và request zone - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.5 Ví dụ minh họa vùng Expected zone và request zone (Trang 29)
Hình 2.6: Ví dụ về thuật toán Greedy - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.6 Ví dụ về thuật toán Greedy (Trang 32)
Hình 2.7: Greedy forwarding không thành công - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.7 Greedy forwarding không thành công (Trang 34)
Hình 2.8: Quy tắc bàn tay phải - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.8 Quy tắc bàn tay phải (Trang 35)
Hình 2.9: Đồ thị không phẳng - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.9 Đồ thị không phẳng (Trang 36)
Hình 2.10: Ví dụ về giải thuật ellipsoid chọn next hop cho việc forward dữ liệu Trong hình 2.10, đối với giải thuật ellipsoid, S sẽ chọ n next hop là node A, b ở i vì  tổng khoảng cách từ S đến A và A đến D có giá trị nhỏ nhất so với việc chọn các  node k - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.10 Ví dụ về giải thuật ellipsoid chọn next hop cho việc forward dữ liệu Trong hình 2.10, đối với giải thuật ellipsoid, S sẽ chọ n next hop là node A, b ở i vì tổng khoảng cách từ S đến A và A đến D có giá trị nhỏ nhất so với việc chọn các node k (Trang 37)
Hình 2.11: Ví dụ về server vị trí trong GLS - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 2.11 Ví dụ về server vị trí trong GLS (Trang 40)
17 trong hình vuông hệ số 1). Sau đó, node 70 sẽ chọn node 37 và node 37 cũng chính là server vị trí của node 17 - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
17 trong hình vuông hệ số 1). Sau đó, node 70 sẽ chọn node 37 và node 37 cũng chính là server vị trí của node 17 (Trang 41)
Các cells được nhóm phân cấp như minh họa trong hình 3.1. Tập hợp các cell liền kề với nhau hình thành nên vùng level 1, tập hợp các vùng level 1 liền kề vớ i nhau  tạo thành vùng level 2 và tiếp tục như vậy đến các level cao hơn - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
c cells được nhóm phân cấp như minh họa trong hình 3.1. Tập hợp các cell liền kề với nhau hình thành nên vùng level 1, tập hợp các vùng level 1 liền kề vớ i nhau tạo thành vùng level 2 và tiếp tục như vậy đến các level cao hơn (Trang 43)
giống như hình cây, chúng ta có thể gọi là candidate tree (cây chứa tất cả các candidate cell) - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
gi ống như hình cây, chúng ta có thể gọi là candidate tree (cây chứa tất cả các candidate cell) (Trang 45)
Hình 3.3: Ví dụ về responsible cells của 1 node. - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 3.3 Ví dụ về responsible cells của 1 node (Trang 46)
Hình 3.5 Cập nhật vị trí gián tiếp - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
Hình 3.5 Cập nhật vị trí gián tiếp (Trang 48)
Bảng A.2 Kết quả mô phỏng băng thông tiêu tốn của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
ng A.2 Kết quả mô phỏng băng thông tiêu tốn của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s (Trang 104)
Bảng A.1 Kết quả mô phỏng tỉ lệ thành công của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
ng A.1 Kết quả mô phỏng tỉ lệ thành công của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s (Trang 104)
Bảng A.4 Kết quả mô phỏng băng thông tiêu tốn của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
ng A.4 Kết quả mô phỏng băng thông tiêu tốn của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s (Trang 105)
Bảng A.3 Kết quả mô phỏng tỉ lệ thành công của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s - Dịch vụ vị trí phân cấp cho định tuyến trong mạng manet
ng A.3 Kết quả mô phỏng tỉ lệ thành công của HLS và GLS với mật độ 25, 50, 75, 100 node/km2 với các vận tốc 10, 30, 50 m/s (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w