Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
13,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ THÁI BÁ NGỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT CHO TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BÁO GẤM – BỒN TRŨNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ỨNG DỤNG MÃ NGÀNH: 605351 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Thái Bá Ngọc Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 04/04/1986 Nơi sinh : Nghệ An Chuyên ngành : Địa chất dầu khí ứng dụng Mã Số Học viên: 09360605 1- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình địa chất cho tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm bồn trũng Cửu Long 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mơ hình địa chất mỏ Báo Gấm, bồn trũng Cửu Long nhằm mô hình dáng, cấu trúc, đặc tính thơng số mỏ nhằm phục vụ cho cơng tác tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ Ngồi cịn nhằm phục vụ cho công tác theo dõi quản lý tối ưu tình trạng khai thác mỏ Bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu đặc điểm chung địa chất, địa tầng khu vực bể Cửu Long mỏ Báo Gấm - Các phương pháp lý thuyết sử dụng trình xây dựng mơ hình địa chất tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ mỏ Báo Gấm - Ứng dụng xây dựng mơ hình địa chất thơng qua phần mềm địa chất ứng dụng kết tính tốn từ kết mơ hình có so sánh với phương pháp tính tốn khác 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ……/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ……/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Trần Văn Xuân Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Sau thời gian dài học tập làm việc cách nghiêm túc, luận văn cao học chuyên nghành Điạ Chất Dầu Khí Ứng Dụng với đề tài nghiên cứu “XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BÁO GẤM – BỒN TRŨNG CỬU LONG” học viên Thái Bá Ngọc hoàn tất Để có thành này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ tận tình bảo thầy cô giáo khoa Địa chất Dầu khí - Đại học Bách Khoa TPHCM, thầy giáo hướng dẫn, lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp cơng ty dầu khí Liên doanh điều hành Cửu Long Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giảng dạy nhiệt tình giảng viên mơn Địa chất Dầu khí trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh suốt hai năm qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Văn Xuân, giảng viên mơn địa chất dầu khí hướng dẫn tác giả lập đề cương hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ lãnh đạo thành viên công ty Cửu Long JOC cho phép sử dụng tài liệu mỏ Báo Gấm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Học viên thực Thái Bá Ngọc TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Luận văn với đề tài “Xây dựng mơ hình địa chất tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm – bồn trũng Cửu Long” nhằm cụ thể hóa phương pháp mơ hình hóa ứng dụng địa chất tài liệu thực tế Mơ hình địa chất xây dựng bao gồm mơ hình cấu trúc đứt gãy, mơ hình mặt ngang địa chất (horizon), mơ hình tướng mơ hình tính chất vật lý (như mơ hình độ lỗ rỗng, mơ hình độ thấm, mơ hình độ bão hịa nước) Bên cạnh đó, tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ mỏ phương pháp thể tích truyền thống với việc áp dụng thuật tốn Monte Carlo để phân tích rủi ro số trữ lượng phụ thuộc vào thông số liên quan Luận văn ứng dụng kết minh giải địa chấn đứt gãy mặt ngang sẵn có kỹ sư địa vật lý (Geophysicists) minh giải, liệu minh giải địa vật lý giếng khoan, việc chia tầng kế thừa Nhiệm vụ luận văn xây dựng mơ hình cấu trúc mơ hình vật lý, tướng tính trữ lượng theo phương pháp thể tích với cơng cụ phần mềm xây dựng mơ hình Petrel với quyền tài trợ từ công ty Schlumberger cung cấp cho khoa Địa chất Dầu khí trường Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh Từ kết mơ hình mỏ Báo Gấm, tác giả rút kinh nghiệm xây dựng mơ hình địa chất liệu thực bao gồm địa chấn, địa vật lý giếng khoan, địa chất khu vực; mở rộng hiểu biết tính chất vật lý, tướng khu vực nghiên cứu nói riêng khu vực lân cận nói chung; nâng cao kinh nghiệm kỹ sử dụng phần mềm mơ hình hóa, xử lý liệu địa chất, đánh giá kết mơ hình, kết trữ lượng Kết mơ hình địa chất áp dụng để mơ ứng xử dòng chất lưu vỉa giai đoạn khai thác Bên cạnh điều kiện cho phép, tác giả xin tiếp tục phát triển luận văn thêm phần phân tích thơng số ảnh hưởng lên kết trữ lượng chỗ vùng nghiên cứu ( tầng Mioxen hạ) thời điểm này, hạn chế quyền phần mềm (Uncertainty analysis license) thời gian nên khơng thể chi tiết hóa vấn đề MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 1.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long 1.1.1 Tổng quan a Vị trí địa lý b Lịch sử nghiên cứu, phát triển bồn trũng 1.1.2 Các thành tạo địa chất a Móng trước Kainozoi b Trầm tích Kainozoi 1.1.3 Hệ thống dầu khí a Đá mẹ b Tầng chắn - Bẫy chứa c Đá chứa 10 d Sự di cư dầu khí 12 1.1.4 Đặc điểm kiến tạo 12 1.2 Đặc điểm địa chất mỏ Báo Gấm 14 1.2.1 Tổng quan 14 1.2.2 Đặc điểm địa chất 15 a Móng trước Đệ Tam 15 b Trầm tích Kainozoi 17 1.2.3 Lịch sử tìm kiếm thăm dị 20 1.2.4 Đặc điểm cấu trúc – kiến tạo 21 a Uốn nếp 21 HVTH: THÁI BÁ NGỌC MSHV: 09360605 b Khe nứt 22 c Đứt gãy 23 Chương 2: Lý thuyết xây dựng mơ hình 25 2.1 Giới thiệu chung mơ hình địa chất 25 2.2 Mơ hình cấu trúc (Structural Modeling) 27 2.2.1 Mơ hình đứt gãy (Fault modeling) 27 2.2.2 Mơ hình mạng lưới (Pillar Gridding) 29 2.2.3 Mơ hình mặt phẳng/tầng địa chất (Horizons and Layering) 31 2.3 Mơ hình thuộc tính (Property modeling) 34 2.3.1 Mơ hình tướng (Facies Modeling) 34 2.3.2 Mơ hình độ rỗng (Porosity modeling) 34 2.3.3 Các mô hình khác 35 2.4 Liên kết địa tầng – minh giải số liệu giếng khoan 36 2.5 Khái niệm địa chất thống kê 36 2.5.1 Phương pháp khoa học thống kê địa chất (Geostatistics) 36 2.5.2 Thuật toán nội suy (Kriging) 46 2.5.3 Các phương pháp để xây dựng mơ hình tướng 47 2.5.4 Phương pháp xây dựng mô hình thuộc tính địa chất (SGS) 54 Chương 3: Ứng dụng phần mềm xây dựng mơ hình địa chất cho tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm 58 3.1 Cơ sở tài liệu mỏ Báo Gấm 58 3.1.1 Tài liệu giếng khoan 58 3.1.2 Tài liệu mẫu lõi 60 3.1.3 Tài liệu địa chấn 62 3.1.4 Hệ thống đứt gãy 71 HVTH: THÁI BÁ NGỌC MSHV: 09360605 3.2 Tướng trầm tích (Facies) 73 3.3 Kết minh giải địa vật lý giếng khoan 76 3.4 Tổng quan xây dựng mô hình địa chất ba chiều mỏ Báo Gấm 86 3.5 Xây dựng mơ hình cấu trúc 88 3.5.1 Xây dựng mơ hình đứt gãy 88 3.5.2 Xây dựng mơ hình lưới 91 3.5.3 Xây dựng mặt cấu trúc địa chất 92 3.6 Trung bình hóa giá trị địa vật lý giếng khoan 98 3.7 Xây dựng mơ hình tướng trầm tích 98 3.8 Xây dựng mơ hình thuộc tính 105 3.8.1 Mơ hình độ rỗng 105 3.8.2 Mơ hình độ thấm 111 3.8.3 Mơ hình độ bão hịa 112 Chương 4: Tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm 115 4.1 Phân cấp trữ lượng 115 4.2 Các thơng số tính trữ lượng 115 4.2.1 Ranh giới dầu nước 115 4.2.2 Thể tích đá chứa (BRV) .118 4.2.3 Chiều dày hiệu dụng (N/G) 120 4.2.4 Độ rỗng / Độ bão hòa nước 120 4.2.5 Hệ số thành hệ thể tích (FVF) 121 4.3 Trữ lượng dầu / khí chỗ 121 4.3.1 Phương pháp thể tích 121 4.3.2 Tính theo mơ hình 122 Kết luận Kiến nghị .125 HVTH: THÁI BÁ NGỌC MSHV: 09360605 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Vị trí bồn trũng Cửu Long Hình 1.2 : Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long Hình 1.3 : Bản đồ kiến tạo khu vực (Hồng Đình Tiến, 1999) Hình 1.4 : Vị trí địa lý mỏ Báo Gấm Hình 1.5 : Cột địa tầng mỏ Báo Gấm Hình 1.6 : Hệ thống đứt gãy lộ bề mặt móng Hình 1.7 : Mặt cắt địa chấn dọc theo cấu tạo Báo Gấm Hình 2.1 : Các bước xây dựng mơ hình địa chất Hình 2.2 : Thơng số đầu vào để xây dựng mơ hình đứt gãy Hình 2.3 : Các mặt đứt gãy Hình 2.4 : Đứt gãy thể thông tin địa chấn minh giải Hình 2.5 : Hệ thống đứt gãy – fault planes Hình 2.6 : Mơ hình mạng lưới chiều Hình 2.7 : Xây dựng mạng lưới dựa mô hình đứt gãy Hình 2.8 : Ví dụ mơ hình đứt gãy Hình 2.9 : Mặt địa chất chiều (horizon) Hình 2.10 : Mặt cắt thể tính chất địa tầng Hình 2.11 : Mặt cắt thể địa tầng dọc đứt gãy Hình 2.12 : Mơ hình cấu trúc bao gồm mặt địa chất đứt gãy Hình 2.13 : Trình tự xây dựng mơ hình cấu trúc Hình 2.14 : Mơ hình tướng Hình 2.15 : Liên kết địa tầng Hình 2.16 : Các yếu tố liên quan đến “mơ hình liên tục khơng gian” Hình 2.17 : Mơ hình thể địa chất: vỉa có tướng thuộc sơng (hình a) đồng bồi tích - turbidite (hình b) Hình 2.18 : Hai ví dụ mơ hình địa chất xây dựng theo phương pháp hình ảnh 3D: a) Mơ hình vỉa bị ảnh hưởng thủy triều phương pháp hình ảnh với bảy tướng địa chất; b) Hình ảnh dịng sơng uốn khúc mơ hình hình ảnh Hình 2.19 : a) Vỉa chứa thể liên tục theo không gian, tương ứng việc giảm chậm đồ thị (thể thay đổi không gian điểm đầu tiên); b) Khoảng cách hướng thẳng đứng ngang, kết hợp với phạm vi trung bình vùng tối xám hướng; c) điểm “nugget effect” cho thấy bất đồng chia độ nhỏ; d) phân lớp mạnh làm tăng độ cong đường cong đồ thị thể thay đổi không gian theo hướng phân lớp mà không chạm vào giá trị khơng; e) quy ước, ký hiệu Hình 2.20 : Ví dụ việc gán lặp lặp lại tướng địa chất vào mơ hình từ số liệu 12 giếng khoan Hình 2.21 : Trình tự phương pháp mơ cho vỉa Hình 2.22 : Mơ ô theo phương pháp mô với hình ảnh mẫu Hình 2.23 : Bản đồ tỉ lệ không đường cong tỉ lệ theo phương thẳng đứng, mơ hình đơn tướng mơ bao gồm số liệu 140 giếng Hình 2.24 : Ví dụ mơ hình ba tướng tạo phương pháp sisim gán cho tướng xác định từ liệu địa vật lý biểu đồ định theo không gian Hình 2.25 : Mơ hình độ rỗng hiệu dụng Hình 2.26 : Mơ hình độ thấm Hình 2.27 : Ví dụ việc tính ngược độ thấm từ độ rỗng sử dụng mối quan hệ tuyến tính hai giá trị Hình 2.28 : Mơ hình độ bão hịa nước Hình 3.1 : Sơ đồ vị trí giếng khoan mỏ Báo Gấm Hình 3.2 : So sánh liệu địa chấn 2002 Kirchhoff 2007 Controlled Beam Hình 3.3 : Bản đồ tầng móng Hình 3.4 : Bản đồ 3D cấu trúc nóng tầng móng theo độ sâu Hình 3.5 : PSDM Amplitude Depth Slice @ 3000m Hình 3.6 : Bản đồ độ sâu bề mặt C-30 Hình 3.7 : Bản đồ chi tiết độ sâu tầng chứa C-30 (khu vực 4X) Hình 3.8 : Liên kết địa chất tầng B10 C30 Hình 3.9 : Bản đồ độ sâu tầng chứa cát kết B10 (biểu diễn ranh giới khép kín) Hình 3.10 : Liên kết địa chấn tập B10 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XD MHĐC CHO TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Hình 3.68: Mơ hình phân bố Sw tập B10 Mioxen Hình 3.69: Biểu đồ phân bố Sw tập B10 Mioxen HVTH: THÁI BÁ NGỌC 114 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BÁO GẤM 4.1 Phân cấp trữ lƣợng Việc phân cấp trữ lượng chia làm loại: Chứng minh, tiềm Đối với tầng chứa Mioxen B10, khối đứt gãy (khu vực BG-1X) khu vực BG-3X/6X mỏ Báo Gấm đưa vào diện trữ lượng chứng minh vùng xác nhận có mặt tích tụ dầu từ tất giếng (BG-1X/2X/3X/6X) Khu vực BG-4X/5X xếp vào diện trữ lượng chứng minh xác nhận có mặt tích tụ khí liệu MDT giếng BG-5X 4.2 Các thơng số tính trữ lƣợng 4.2.1 Ranh giới dầu nƣớc Nhằm xác định ranh giới dầu nước tầng chứa Mioxen hạ, tất số liệu từ mud logging, cutting, cores, wireline logging, LWD logs, MDT DST tất giếng BG1X/2X/3X/4X/5X 6X liên kết chặt chẽ cho việc minh giải Độ sâu bề mặt nóc, đáy LKO tất giếng mô tả bảng 4.1 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp độ sâu giếng tập B10 HVTH: THÁI BÁ NGỌC 115 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Ranh giới dầu nước tầng chứa Mioxen hạ xác định riêng biệt cho khu vực: Khu vực (BG-1X), khu vực BG-3X BG-4X Ranh giới dầu nước khu vực BG-1X xác định độ sâu trung bình 1729.5m TVDSS dựa phân tích sau: - Giá trị gradient dầu giếng BG-1X, BG-2X BG-3X có giá trị tương tự 0.33-0.34 psi/ft chế độ áp suất thang sai số dụng cụ đo áp suất Giá trị gradient nước 0.44-0.47 fsi/ft xác định tầng chứa cát kết vẽ biểu đồ để xác định ranh giới dầu nước độ sâu 1730.5m TVDSS - Tại độ sâu 1730.4m TVDSS giếng BG-2X-PL, dầu bơm mà khơng có nước sử dụng mơ hình bơm MDT Ranh giới dầu nước nên xác định thấp độ sâu thấp xuất dầu (Hình 4.2) - Minh giải wireline log đưa độ sâu ranh giới dầu nước tương tự Dữ liệu cho thấy độ bão hòa dầu cao 1729.5m TVDSS số đới chuyển tiếp dầu nước độ sâu Hình 4.1: Hệ thống áp suất MDT tầng B10 HVTH: THÁI BÁ NGỌC 116 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Hình 4.2: Ranh giới dầu nước giếng BG-2X-PL Tại khu vực BG-3X, dựa minh giải liệu áp suất thu từ kết đo MDT, mô tả core, ranh giới dầu nước xác định độ sâu 1735m TVDSS điểm cao xuất nước xác nhận MDT độ sâu 1735m TVDSS từ giếng BG-3X (Hình 4.3 4.4) Tại độ sâu mẫu nước thành hệ bị nhiễm dầu nhẹ lấy phân tích Tất chứng khẳng định độ sâu ranh giới dầu nước Hình 4.3: Ranh giới dầu nước giếng BG-3X xác định mẫu core HVTH: THÁI BÁ NGỌC 117 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Hình 4.4: Ranh giới dầu nước giếng BG-3X xác định liệu MDT Log Ranh giới khí nước khu vực BG-4X xác định độ sâu 1747.5m TVDSS dựa độ sâu thấp mà khí xuất xác định liệu log MDT giếng BG-4X liệu log giếng BG-5X 4.2.2 Thể tích đá chứa (BRV) Thể tích đá chứa tầng Mioxen hạ tính tốn phần mềm CPS-3 Minh giải địa chấn cho thấy vùng cát kết Mioxen hạ B10 bao gồm khối đứt gãy (khối đứt gãy BG-1X, khối đứt gãy BG-3X/6X khối đứt gãy BG-4X/5X) Các kiện địa chấn hiển thị với biên độ từ yếu đến trung bình tính liên tục Chiều dày tầng dao động từ 10-16m Hình thái đáy tầng Mioxen hạ thể đồ (Hình 4.5 4.6) Khu vực khối đứt gãy G-1X diện phân bố tương đối nhỏ có số tính khơng chắn phân bố cát tầng chứa minh giải sét nên khơng đưa vào tính tốn trữ lượng tầng chứa cát kết Mioxen hạ HVTH: THÁI BÁ NGỌC 118 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Hình 4.5: Bản đồ tầng Mioxen hạ Hình 4.6: Bản đồ đáy tầng Mioxen hạ Ranh giới dầu nước tầng chứa cát kết B10 xác định độ sâu 1729.5m TVDSS cho khối BG-1X, bắt gặp 1735m TVDSS cho khối BG-3X giả định 1747.5m cho khối BG-4X Những ranh giới sử dụng để tính tốn thể tích đá HVTH: THÁI BÁ NGỌC 119 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG chứa Ở khối đứt gãy chính, thể tính đá chứa tính từ điểm tràn đến ranh giới dầu nước lập bảng sau: Bảng 4.2: Thể tích đá chứa khối tầng chứa B10 Mioxen hạ 4.2.3 Chiều dày hiệu dụng (N/G) Chiều dày hiệu dụng giếng tính dựa tổng chiều dày từ tới đáy tầng Mioxen hạ, dao động từ 10-16m trình bày bảng 4.3: Bảng 4.3: Chiều dày hiệu dụng tầng Mioxen hạ 4.2.4 Độ rỗng / Độ bão hòa nƣớc Các giá trị độ rỗng / độ bão hịa nước tính từ việc minh giải log giếng bao gồm giá trị từ nhỏ đến lớn Giá trị độ rỗng / độ bão hòa nước áp dụng cho việc tính tốn trữ lượng dầu chỗ tầng Mioxen hạ lấy trung bình từ tất giá trị độ rỗng / độ bão hòa nước thu từ giếng trình bày bảng 4.4 4.5: Bảng 4.4: Giá trị độ rỗng tầng Mioxen hạ HVTH: THÁI BÁ NGỌC 120 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Bảng 4.5: Giá trị độ bão hòa nước tầng Mioxen hạ 4.2.5 Hệ số thể tích thành hệ (FVF) Hệ số thể tích tầng chứa Mioxen hạ tính dựa kết phân tích PVT mẫu chất lưu từ giếng khác Bảng 4.6: Giá trị FVF tầng Mioxen hạ 4.3 Trữ lƣợng dầu / khí chỗ 4.3.1 Phƣơng pháp thể thích Dựa thơng số đề cập trên, trữ lượng dầu / khí chỗ tầng chứa Mioxen hạ tính tốn phương pháp thể tích dùng mơ hình Monte-Carlo theo cơng thức: Trữ lƣợng dầu chỗ (OIIP) = BRV x N/G x Porosity x (1-SW) x 1/FVF Trữ lƣợng khí chỗ (GIIP) = OIIP x GOR Kết tính tốn trữ lượng cho dầu thể bảng 4.7: Bảng 4.7: Trữ lượng dầu chỗ tầng Mioxen hạ tính theo phương pháp thể tích Khu vực OIIP (MMSTB-Triệu thùng) P90 P50 P10 Khu vực (BG-1X ) 78.2 95.7 113.1 Khu vực BG-3X/6X 16.2 20.1 24.0 Trữ lượng khí chỗ (GIIP) tính từ trữ lượng dầu chỗ (OIIP) cách sử dụng giá trị GOR = 363 scf/stb dựa phân tích PVT mẫu dầu Từ liệu HVTH: THÁI BÁ NGỌC 121 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG giếng BG-5X, ranh giới khí nước giả định 1747.5m TVDSS (độ sâu thấp xuất khí) kết GIIP bảng 4.8: Bảng 4.8: Trữ lượng khí chỗ tầng Mioxen hạ GIIP (BSCF-Tỷ khối) Khu vực P90 P50 P10 Khu vực (BG-1X ) 20.5 26.2 31.5 Khu vực BG-3X/6X 4.4 5.3 6.3 Khu vực BG-4X/5X 2.63 3.14 3.71 Như trữ lượng dầu khí chỗ (P50) tính phương pháp thể tích là: OIIP = 115.8 triệu thùng GIIP = 34.64 tỷ khối 4.3.2 Tính theo mơ hình Phương pháp tính tốn trữ lượng dầu khí sử dụng mơ hình địa chất phương pháp cho kết với độ xác cao phương pháp thơng thường tính chi tiết địa chất (ba chiều, đến ô mạng) khả bao hàm yếu tố rủi ro Sau có đủ phân bố tham số cần thiết tướng, độ rỗng, bề dày tập chứa, độ bão hòa nước, ranh giới dầu – nước, hệ số thể tích… cho tập chứa Miocene tiến hành tính toán trữ lượng dầu chỗ (theo đơn vị qui chuẩn quốc tế - hệ SI) Cơng thức tính trữ lượng dầu khí sau: STOIIP = BRV*N/G*PHI*(1-Sw) /Bo Trong đó: • S : diện tích (theo x, y) giới hạn ranh giới mỏ; • H : bề dày tầng chứa, thường tính phần ranh giới dầu - nước; • BRV (bulk rock volume) : tổng thể tích tầng chứa; • NV (net volume) : thể tích chứa thực; • NPV (net pore volume) : thể tích lỗ rỗng; • HCPV (hydrocarbon pore volume) : thể tích lỗ rỗng chứa sản phẩm; HVTH: THÁI BÁ NGỌC 122 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG • STOIIP (stock tank oil initial in place): trữ lượng dầu chỗ ban đầu điều kiện mặt; • Bo : Hệ số thành hệ thể tích dầu Kết tính tốn thể phân bố thông số (tức cho ta biết giá trị cell) Từ phân bố ba chiều, phần mềm ứng dụng cho phép tạo đồ trung bình (thường chọn HCPV) cho phép hình dung phân bố theo diện tích đánh giá triển vọng khu vực mỏ Các phân bố thay đổi theo số lần chạy theo luật phân bố ngẫu nhiên Điều chứng minh quy luật trữ lượng phụ thuộc nhiều vào phân bố môi trường tướng địa chất, mang tính phân bố ngẫu nhiên địa chất Số lượng giếng khoan tăng phân bố thông số tiệm cận với giá trị thực trữ lượng tính có độ tin tưởng cao Có giá trị trữ lượng dầu chỗ gần thực tế phương án phát triển mỏ tối ưu nâng cao hiệu phương án đầu tư Hình 4.7: Giá trị STOIIP tập Mioxen B10 theo mơ hình HVTH: THÁI BÁ NGỌC 123 MSHV: 09360605 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ TẠI CHỖ TẦNG MIOXEN HẠ MỎ BG Kết trữ lượng dầu chỗ STOIIP (P50) tính theo mơ hình với FVF = 1.25 sau: Bảng 4.9: Trữ lượng dầu chỗ tầng Mioxen hạ tính theo mơ hình Có thể thấy trữ lượng dầu khí chỗ tính theo phương pháp thể tích theo mơ hình có giá trị khác biệt nhỏ, chất lượng mơ hình địa chất xây dựng đáng tin cậy chấp nhận HVTH: THÁI BÁ NGỌC 124 MSHV: 09360605 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1- Trên sở thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có: đặc điểm địa chất, kết minh giải địa chấn, kết phân tích địa vật lý giếng khoan, phân tích mẫu lõi, kết MDTvà DST giếng khoan, tác giả xây dựng mơ hình địa chất cho khu vực mỏ Báo Gấm Mặc dù mơ hình cịn đơn giản thực tiễn cấu trúc phân bố thuộc tính địa vật lý, xây dựng tranh tổng quát, rõ nét đặc trưng đối tượng nghiên cứu (tập B10 Mioxen hạ) điều kiện, mức độ nghiên cứu đến thời điểm Mơ hình sử dụng để mơ dịng chảy dầu khí vỉa chứa dựa số liệu thử vỉa thu 2- Việc lựa chọn tướng thạch học dùng mơ tướng bồi tích lịng sơng (Fluvial channel) gồm tướng cát chi lưu sông istri utary hannel), cồn cát cửa sông revasse outh ar) cát he nứt v đ trầm tích tràn thiết lập trầm tích nút s t ver an ) ac ground) chưa thểhiện hết tính chi tiết mơi trường trầm tích ản phản ánh tínhbất đồng địa chất đối tượng nghiên cứu.Q trình mơ hình hóa tướng chủ yếu thực dựa tr n phương pháp(Objective Model) mô theo môi trường phân bố thân cát tập chứa B10 3- Kết tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ theo phương đáng tin cậy phù hợp dựa kết tin cậy của: Cơng tác phân tích tài liệu địa chấn xây dựng đồ cho tất tầng sản phẩm; Tài liệu đo địa vật lý giếng khoan (wireline logging), phân tích mẫu cores cuttings) điều kiện bề mặt điều kiện vỉa, thử vỉa (DST, MDT) phân tích mẫu dầu hí điều kiện bề mặt điều kiện vỉa từ nhiều giếng khoan 4- Đã áp dụng phương pháp tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ (thể tích có áp dụng thuật tốn Monte-Carlo theo mơ hình)của đối tượng chứa trầm tích để kiểm tra chất lượng mơ hình địa chất xây dựng Kết tính tốn cho thấy thuộc tính mơ hìnhphù hợp, tin cậy chấp nhận kết tính trữ lượng từ onte arlo tương tự với kết tính tốn theo mơ hình có xác suất tin cậy 90% HVTH: THÁI BÁ NGỌC 125 MSHV: 09360605 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị: Mỏ Báo Gấm nhiều thách thức mặt địa chất tính chất vỉa khác nhau, vậytrong thời gian trước mắt cần đầu tư nghi n cứu, làm sáng tỏ yếu tố liên quan đến xây dựng mơ hình mơ sát thực với điều kiện tự nhiên mỏ, bao gồm:xác định tham số đầu vào mơ hình thủy động lực: độ thấm pha, độ bão hòa nước dư, giá trị độ thấm thẳng đứng, áp suất ão hòa, độ nén đá; xác định mơ hình làm thưa lưới, xác định ích thước mơ hình thủy động lực để phát triển mỏ cách tối ưu HVTH: THÁI BÁ NGỌC 126 MSHV: 09360605 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “HIIP & Reserves Assessment Report , SD/SV Fields Complex, PC Block 15-1, September, 2009” Lưu trữ công ty Liên doanh Cửu Long Không xuất [2] Địa chất Tài ngun Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Việt Nam Hội Địa chất Dầu khí xuất bản, 2008 [3] Bùi Thị Luận, Luận án tiến sĩ “ Tiềm dầu khí tầng đá mẹ bồn trũng Cửu Long, 2010” [4] Schlumberger Informaiton Solution – ”Petrel” – Tài liệu phần mềm tìm kiếm thăm dị đến khai thác mô vỉa Petrel, Schlumberger center of Product, 2008 [5] Edward H Isaaks, R Mohan Srivastava – “An introduction to Applied Geostatistics”, 1990 [6] Jef Caers, Society of Petroleum Engineers – “Petroleum Geostatistics”,2000 [7] O Serra, M Bett, J.R Desparmet, R.L Langley, B.F Mair “Sedimentary environments from wireline log”, Schlumberger, 2007 [8] Reineck – Singh - “ Depositional Sedimentary Environments”, 1980 [9] Schlumberger – “ Petrel , property modeling manual”, 2007 [10] Schlumberger, “Log interpretation principles/ applications”, 1989 [11] Schlumberger – “ Seismic attributes application”, 2009 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Thái Bá Ngọc Ngày, tháng, năm sinh : 04/04/1986 Nơi sinh : Hòa Sơn – Đô Lương – Nghệ An Địa liên lạc : Nhà B8, Bộ mơn Địa chất Dầu khí – Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí – Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM – 268, Lý Thường Kiệt – Phường 14, Quận 10, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2004 – 2009 : Kỹ sư Khoa Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2009 – 2011 : Thạc sĩ Khoa Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2009 – : Công tác Bộ môn Địa chất Dầu khí – Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí – Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM ... 1- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mô hình địa chất cho tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm bồn trũng Cửu Long 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mơ hình địa chất mỏ Báo Gấm, bồn trũng Cửu Long nhằm mơ hình dáng, cấu... THẠC SỸ Luận văn với đề tài ? ?Xây dựng mơ hình địa chất tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gấm – bồn trũng Cửu Long? ?? nhằm cụ thể hóa phương pháp mơ hình hóa ứng dụng địa chất tài liệu thực tế Mơ hình địa chất. .. MỎ BÁO GẤM, BỒN TRŨNG CỬU LONG? ?? bậc luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Xây dựng mơ hình địa chất cho tầng chứa cát kết mỏ Báo Gấm bồn trũng Cửu Long nhằm mô hình dáng,