1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam trung quốc đến năm 2020

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Minh anh chị đơn vị thực tập Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Ke hoạch Đầu tư Những số liệu nghiên cứu có thật, tơi thu thập đơn vị thực tập cách khoa học xác Ngồi ra, số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Đặc biệt, Khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Ket nghiên cứu Đe tài chưa cơng bố tạp chí hay cơng trình khoa học Các báo trích dẫn tơi sử dụng tài liệu công nhận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 SINH VIÊN NGUYỄN MỸ HẰNG LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, Ban giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, anh chị Viện Chiến lược Phát triển thầy giáo, cô giáo Học viện quan tâm, bảo, tạo điều kiện tốt cho em q trình làm Khóa luận nói riêng học tập nói chung Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Hồng Minh - Cục trưởng Cục Quản lý Đăng kí kinh doanh, Bộ Ke hoạch & Đầu tư, người tận tình hướng dẫn em từ bắt đầu hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương, thực nội dung hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Do lực nghiên cứu hạn chế nên trình hồn thiện Khóa luận này, em khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong thầy giáo, giáo bạn góp ý cho em Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 SINH VIÊN NGUYỄN MỸ HÃNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn Đe tài .1 Mục tiêu Đe tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Đe tài Chương I: SỞ LÍ LUẬN VÈ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VỆT NAM VÀ TRUNG QUÔC 1.1 Cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại 1.1.1 Cán cân thương mại 1.1.2 Thâm hụt cán cân thương mại nhân tố ảnh hưởng 1.2 Cơ sở cho phát triển quan hệ thương mại hai nước Việt NamTrung Quốc 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.3.2 Cơ sở hạ tầng 15 1.3 Kinh nghiệm điều tiết cán cân thương mại tránh tình trạng nhập siêu số nước khu vực 17 Chương 2: THựC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUÔC GIAI ĐOẠN 2011-2016 .19 2.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 20112016 .1 19 2.2 Thực trạng nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 20112016 .7 24 2.3 Tinh trạng cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 20112016 ĩ ? 29 2.4 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 20112016 33 2.4.1 Những thành tựu đạt 33 2.4.2 Những hạn chế tồn 35 2.4.3 Nguyên nhân 43 2.4.4 Đánh giá 47 Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUÔC ĐẾN NĂM 2020 48 3.1 Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 20162020 48 3.2 Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020 49 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hơp tác thương mại Việt Nam-Trung Quốc 49 3.2.2 Thu hút đầu tư từ Trung Quốc nước khác để phát triển sản xuất thay nhập 50 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế để tận dụng lợi cạnh tranh thương mại vói Trung Quốc 52 3.2.4 Nâng cao khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp Việt Nam 54 3.2.5 Hạn chế buôn lậu chống gian lận thương mại 56 3.2.6 Tăng cường hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực khác .57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Trị giá xuất tỷ trọng mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc (2011-2014) 21 Bảng 2.2: Giá trị nhập tỷ trọng mặt hàng chủ yếu Trung Quốc vào Việt Nam (2011-2014) 27 Bảng 2.3: Các thị trường xuất hàng hóa Việt Nam 2015 30 Bảng 2.4: Chênh lệch số liệu thống kê thưomg mại Việt Nam Trung Quốc (Đom vị tính: tỷ USD) 39 Biểu đồ 1: Tổng giá trị xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc 2010-2016 20 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng quy mơ xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 .20 Biểu đồ 2.3: Tổng giá trị nhập hàng hóa Trung Quốc vào .24 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng quy mô nhập hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016 25 Biểu đồ 2.5: Thâm hụt cán cân thưomg mại Việt Nam-Trung Quốc 2010-2015 29 Biểu đồ 2.6: Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 35 Hình 2.1:Một số mặt hàng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2015 28 Hình 2.2: Sự phụ thuộc nhập Việt Nam vào Trung Quốc năm 2015 36 Hình 2.3: Sự phụ thuộc xuất Việt Nam vào Trung Quốc năm 2015 37 Hình 2.4: Hàm lượng cơng nghệ xuất hàng hóa sang Trung Quốc 37 Hình 2.5: Chênh lệnh thống kê Việt Nam Trung Quốc 40 Hình 2.6: Pin sạc dự phịng giá rẻ 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TÁT GIẢI NGHĨA ASEAN WTO NHNN Ngân hàng nhà nước GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch ACFTA TBT VAT Thuế giá trị gia tăng FDI Đầu tư trực tiếp nước GTVT CCTMQT ppp ADB TTg Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức thương mại giới Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại Giao thông vận tải Cán cân thương mại quốc tế Hình thức đối tác cơng tư Ngân hàng phát triển châu Á Thủ tướng MỞ ĐÀU Lý chọn Đe tài Từ sau Việt Nam - Trung Quốc bình thuờng hóa quan hệ (tháng 11-1991) Việt Nam Trung Quốc định khuôn khổ hợp tác, từ ‘Táng giềng hữu nghị, họp tác toàn diện, ổn định lâu dài, huớng tới tuong lai” (năm 1999) đến ‘Táng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) cuối “đối tác họp tác chiến luợc toàn diện” (năm 2008) Thành tựu quan hệ trị - ngoại giao quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khởi đầu tốt tiền đề có tính tảng cho sụ phát triển quan hệ kinh tế - thuong mại Với hon 50 hiệp định họp tác kinh tế có liên quan đến kinh tế nhiều thỏa thuận cấp nhà nuớc, quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khơng khởi sắc mà cịn phát triển cách mạnh mẽ Trung Quốc trở thành đối tác thuơng mại lớn Việt Nam kim ngạch mậu dịch hai nuớc gia tăng không ngừng Năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai nuớc đạt 30 tỷ USD đến hết 2016 số lên tới 71,9 tỷ USD Tuy thặng du thuơng mại nghiêng lệch phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chua bảo đảm chất luợng có ảnh huởng tiêu cục quan hệ kinh tế song phuơng Việt Nam - Trung Quốc Nắm bắt đuợc hội thách thức mối quan hệ kinh tế trọng yếu này, tác giả xin lụa chọn đề tài “Giải pháp cải thiện cán cân thuơng mại Việt NamTrung Quốc đến năm 2020” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu Đồ tài - Làm rõ sở lí luận thục tiễn cán cân thuơng mại - Đánh giá thục trạng cán cân thuơng mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 - Đe xuất số giải pháp nhằm cải thiện cán cân thuơng mại quan hệ thuơng mại Việt Nam Trung Quốc sở phân tích ngun nhân tình trạng nhập siêu giai đoạn 2011-2016 Giói hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tuợng: Quan hệ thuơng mại Việt Nam - Trung Quốc - Phạm vi: +) khơng gian: Tình hình xuất nhập cán cân thuơng mại Việt Nam - Trung Quốc +) thời gian: Chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2011-2016 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu,phân tích, tổng hợp so sánh, đánh giá phương pháp khác: - Phương pháp thu thập số liệu: phương pháp sử dụng nhiều trình tìm hiểu nghiên cứu làm đề tài Các tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn giáo trình, số liệu thống kê, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến thương mại quốc tế Ngoài tác giả cịn thu thập thêm thơng tin từ báo chí, Internet để phục vụ cho đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: bao gồm phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu, văn Các tài liệu sau thu thập xử lí qua bước phân tích, tổng hợp, so sánh để trở thành tài liệu, dẫn chứng phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu tác giả - Phương pháp so sánh, đánh giá: dựa số liệu thu thập xử lý được, tác giả so sánh giá trị xuất nhập hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc quy mô, cấu mặt hàng xuất nhập chủ lực qua năm Từ đó, đưa nhận định, đánh giá cho cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 Cấu trúc Đe tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung Đe tài gồm chương trình bày sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận cán cân thương mại khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc - Chương 2: Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 - Chương 3: Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc đến năm 2020 Chương I: SỞ LÍ LUẬN VẺ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại 1.1.1 Cán cân thương mại Cán cân thương mại phận tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) hay mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Cán cân thương mại hiểu chênh lệch sản lượng hàng hóa quốc gia nhu cầu nội địa (chênh lệch hàng hóa mà quốc gia sản xuất số lượng hàng hóa quốc gia mua từ nước ngồi; khơng bao gồm số tiền dùng để tái đầu tư vào chứng khốn nước ngồi khơng bao gồm khái niệm hàng hóa nhập phục vụ sản xuất cho thị trường nội địa) 1.1.2 Thâm hụt cán cân thương mại nhân tố ảnh hưởng 1.1.2.1 Thâm hụt cán cân thương mại tác động thâm hụt cán cân thương mại đến kỉnh tế quốc gia a Thâm hụt cán cân thương mại Trong cán cân thương mại, khoản ghi “nợ” bao gồm nhập khẩu, trợ cấp cho nước ngoài, tiêu dùng đầu tư nước nước ngồi; khoản ghi “có” bao gồm xuất khẩu, tiêu dùng đầu tư nước ngồi nước Khi mức chênh lệch tổng khoản ghi có ghi nợ 0, cán cân thương mại cân Khi mức chênh lệch lơn cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại thâm hụt b Những tác động thâm hụt cán cân thương mại đến kỉnh tế quốc gia Đối với phần lớn quốc gia cán cân thương mại phần quan trọng phận cấu thành nên cán cân vãng lai Do đó, thâm hụt cán cân thương mại thường dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai, đe dọa tới cán cân tổng thể tăng gánh nặng nợ nước ngoài, dễ dàng bùng phát khủng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài quốc gia Khi thâm hụt thương mại nước trở nên trầm trọng, Chính phủ nước phải đối mặt với thách thức tăng lượng dự trữ ngoại tệ hay tín dụng để giải đề cân cán cân thương mại quốc tế (CCTMQT) Đồng thời phải thực sách thắt chặt tiền tệ nhằm khơi phục lịng tin nhà đầu tư Việc thắt chặt tiền tệ để hạn chế nhập siêu biện pháp đắn mà nhiều quốc gia lựa chọn Tuy nhiên, tạo áp lực với ngành ngân hàng doanh nghiệp vay vốn cạnh tranh lãi suất căng thẳng, lâu dài, số nuớc thuờng kiềm chế nhập siêu cách đẩy mạnh xuất khẩu; đồng thời cân cán cân thuơng mại qua việc huy động nguồn tiết kiệm dài hạn, phát triển mạnh thị truờng chứng khốn Tuy nhiên, thâm hụt cán cân thuơng mại khơng phải lúc vấn đề đáng lo ngại Trong thời kì tăng truởng, nuớc nhập nhiều hơn, tạo nên sụ cạnh tranh giá, từ kiềm chế lạm phát cung cấp hàng hóa vuợt khả kinh tế mà khơng cần tăng giá nhiều Vì vậy, thâm hụt cán cân thuơng mại có tác dụng tích cục (nguợc lại với thời kì khủng hoảng) Ngồi ra, với số nuớc đặc biệt quốc gia phát triển, đầu tu nuớc hấp thụ vốn đầu tu tốt, đầu tu cách chọn lọc có hiệu quả, từ tăng lục sản xuất hàng xuất thâm hụt thuơng mại cao tiền đề tăng truởng kinh tế giai đoạn phát triển Mặt khác, cán cân thuơng mại cho biết xu huớng vận động cán cân vãng lai, mức độ mở cửa lục cạnh tranh kinh tế nên tình trạng thâm hụt hay thặng du cán cân thuơng mại ảnh huởng trục tiếp nhanh chóng đến cung, cầu, giá hàng hóa sụ biến động tỷ giá, tăng truởng kinh tế, tiếp tác động đến cung cầu nội tệ lạm phát nuớc 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cân cán cân thương mại ỉ Năng lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Năng lục cạnh tranh hàng hóa xuất yếu tố quan trọng ảnh huởng đến hoạt động xuất quốc gia, ảnh huởng đến cán cân thuơng mại Neu hàng hóa sản xuất nuớc quốc gia có lục cạnh tranh cao, có lợi so sánh thị truờng quốc tế chiếm lĩnh đuợc thị truờng nuớc quốc tế, khuyến khích xuất đánh bại hàng hóa nhập Khả cạnh tranh hàng hóa xuất thị truờng nuớc ngồi có ảnh huởng lớn tới khối luợng xuất hàng hóa Khả cạnh tranh hàng hóa xuất thị truờng nuớc ngồi phụ thuộc vào nhóm yếu tố: - Tính đa dạng hàng hóa thị truờng nuớc ngồi: thị truờng nuớc ngồi có hàng hóa tuơng tụ có giá trị thay tuơng đuơng nhu cầu hàng hóa xuất bị ảnh huởng sụ cạnh tranh mặt hàng loại hay có khả thay - Nhóm nhân tố liên quan đến chất luợng, thuơng hiệu, kênh phân phối, thị hiếu, thị truờng hàng hóa xuất Đây nhóm nhân tố bản, tạo sức - Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ĐÉN NÃM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2016-2020 - Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư song phương tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh, mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế cải thiện đời sống người dân hai nước - Thực tốt “Thỏa thuận gia hạn bổ sung Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế, thương mại Chính phủ hai nước Việt - Trung” - Sớm xác định danh mục dự án hợp tác trọng điểm phù hợp với nhu cầu lợi ích hai bên, tiếp tục hoàn thiện chế, mở rộng lĩnh vực nâng cao mức độ hợp tác - Phát huy vai trò ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt-Trung chế hợp tác liên quan, áp dụng biện pháp thiết thực cải thiện tình trạng cân thương mại hai nước - Thực tốt “Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực thương mại hàng nông sản”, ủng hộ doanh nghiệp hai nước hợp tác lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, có gạo, sản phẩm sữa, hoa chế biến sau nhanh chóng hồn tất cơng tác kiểm nghiệm kiểm dịch - Sớm phê chuẩn thực “Hiệp định Thương mại biên giới” (sửa đổi) - Đẩy nhanh nghiên cứu, bàn bạc thống “Phương án tổng thể xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới” theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, phù hợp với quy định pháp luật bên - Phía Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng nhập mặt hàng có sức cạnh tranh Việt Nam; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thành lập thêm Văn phòng Xúc tiến thương mại số địa phương Trung Quốc - Thúc đẩy hợp tác đầu tư kết nối chiến lược phát triển hai nước Phát huy vai trị Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng, tích cực nghiên cứu thúc đẩy dự án hợp tác kết nối khuôn khổ “hai hành lang, vành đai” “một vành đai, đường” - Khẩn trương lập quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng - ủng hộ doanh nghiệp hai bên đẩy nhanh giải khó khăn, vướng mắc dự án hợp tác liên quan hai bên - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào dự án phù họp với nhu cầu chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Tăng cường họp tác tài tiền tệ Thực tốt công việc sau phiên họp lần thứ Nhóm cơng tác họp tác tài - tiền tệ - Phối họp chặt chẽ sử dụng hiệu khoản tín dụng khoản viện trợ khơng hồn lại Trung Quốc dành cho Việt Nam - Đẩy mạnh họp tác nông nghiệp, môi trường, khoa học công nghệ, giao thông vận tải - Tích cực thúc đẩy triển khai đường dây nóng vụ việc phát sinh đột xuất hoạt động nghề cá biển, trì trao đổi cách thức xử lý thỏa đáng vấn đề liên quan - Tăng cường họp tác việc tạo giống lúa, giống trồng thích nghi với điều kiện hạn hán, nhiễm mặn họp tác trồng rừng - Triển khai tốt họp tác sử dụng bền vững nguồn nước sông MeKong - Lan Thương, chia sẻ liệu thủy văn sông suối khu vực biên giới - Thực tốt kết Phiên họp lần thứ ủy ban Hỗn họp khoa học công nghệ Việt Nam - Trung Quốc - Tích cực nghiên cứu bàn bạc ký kết “Hiệp định vận tải đường sắt biên giới mới”, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho họp tác hàng không hai bên 3.2 Các giải pháp cải thiện cán cân thưoiig mại Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lỷ cho hợp tác thương mại Việt Nam-Trung Quốc - Hành lang pháp lý thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày đầy đủ sâu rộng, nhiên nước cần tiếp tục hoàn thiện để tạo thuận lợi cho hai nước Cụ thể: - Điều chỉnh bổ sung sách Việt Nam Trung Quốc theo hướng tạo chế mở cho hoạt động thương mại hành lang dành ưu đãi đặc biệt cho hoạt động thương mại, sản xuất, đầu tư, , bao gồm cung cấp kết cầu hạ tầng, đơn giản thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, quy định quản lý cửa khẩu, hải quan - Áp dụng sách ưu đãi tài vùng kinh tế cửa Những ưu tiên tài trước hết nên dành cho kết cấu hạ tầng cửa khẩu, kho tàng, bến bãi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm dân cư biên giới Trong năm trước - mắt, tùy theo kết thu thuế xuất nhập khẩu, phần thu từ chống buôn lậu qua biên giới địa phucmg mà cho phép đuợc để lại từ 50% đến 100% giá trị thị thị truờng khu vục Đe phát huy nội lục, nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nuớc uu đãi khác, cần có sách khuyến khích uu tiên để thu nguồn vốn nuớc vào phát triển khu vục biên giới hút - Tăng cuờng sụ phối họp trao đổi định kỳ biện pháp quản lý giám sát buôn bán biên giới nhu kiểm định chất luợng, kiểm dịch, phuơng thức toán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nuớc - Hoàn thiện sách thuế tạo mơi truờng thuận lợi cho thuơng mại đầu tu Truớc hết cần áp dụng giá thuê đất mức thấp miễn giảm thuế 10 năm đầu cơng trình phía Bắc Thục nghiêm túc lịch trình cắt giảm thuế theo ACFTA có tính đến uu đãi định khu vục phát triển - Rà soát Hiệp định ký kết hai bên để có điều chỉnh phù họp với cam kết quốc tế, tránh sụ chồng chéo, mâu thuẫn cấc điều khoản, đồng thời nâng cáo tính hiệu lục điều khoản cam kết 3.2.2 Thu hút đầu tư từ Trung Quốc nước khác để phát triển sản xuất thay nhập - Đây biện pháp định để cao tỷ trọng xuất hàng công nghiệp chế biến Việt Nam Trung Quốc Kinh nghiệm thành công nuớc nhu Thái Lan, Malaysia thị truờng Trung Quốc cho thấy điều Tuy nhiên vấn đề đặt tăng vốn đầu tu đơn mà công nghệ, kinh nghiệm quản lý phải đuợc chuyển giao đến doanh nghiệp nuớc nhu số nuớc, mà điển hình Trung Quốc làm Neu FDI mà doanh nghiệp Việt Nam đứng hệ thống kinh doanh tồn cầu lợi ích có đuợc từ việc thu hút FDI hạn chế Từ truớc đến nay, thu hút FDI biện pháp khuyến khích, uu đãi dịng FDI chủ yếu tập trung vào ngành có lợi lao động rẻ Kinh nghiệm nuớc cho thấy lợi ích thu đuợc từ việc thu hút FDI theo cách nhu hạn chế nuớc nhận đầu tu vấn đề đặt cải thiện môi truờng kinh doanh, tạo dụng thị truờng hấp dẫn cho doanh nghiệp FDI, cải cách doanh nghiệp nuớc, tạo nguồn nhân lục có chất luợng cao - Hiện nay, Việt Nam thua nuớc lĩnh vục thu hút FDI nguồn nhân lục ta chua đáp ứng yêu cầu nhà đầu tu nuớc Phải chuyển từ cạnh tranh thu hút FDI giá nhân công rẻ sang cung cấp nguồn nhân lục có chất luợng cao Hiện doanh nghiệp nuớc Việt Nam sử dụng tới 300 nghề nhóm nghề khác nhung truờng dạy nghề ta đạo tạo đuợc 60 nghề - Một biện pháp khác để thu hút vồn FDI phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Sự yếu ngành công nghiệp phụ trợ nuớc ta nguyên nhân hạn chế thu hút FDI Các tập toàn xuyên quốc gia muốn xây dụng hệ thơng sản xuất mang tính liên hồn, cơng đoạn sản xuất bổ sung cho đặt không gian định Các ngành công nghiệp phụ trợ giúp vận hành hệ thống cách linh hoạt hiệu Việt Nam chua có đuợc ngành cơng nghiệp phụ trợ nhu Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam gồm: - tổ chức: Cần kiện toàn tổ chức với chức điều phối tất hoạt động quản lý nhà nuớc liên quan đến công nghiệp hỗ trợ từ trung uơng đến địa phuơng Sớm thành lập trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ với chức tham mưu, tu vấn sách, hỗ trợ thủ tục tiếp cận uu đãi, hỗ trợ thị truờng, xúc tiến đầu tu Xây dụng quỹ phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm thục chức hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng lĩnh vục công nghiệp phụ trợ, huớng trọng tâm vào doanh nghiệp vừa nhỏ - phát triển thị trường: cần tổ chức định kỳ thuờng xuyên hội chợ sản phẩm công nghiệp phụ trợ để kết nối cung cầu nguyên phụ liệu, linh kiện ngành sản xuất công nghiệp Thông qua hội chợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị truờng nhu tình hình cung ứng, qua xây dụng chiến luợc phát triển cho doanh nghiệp Sớm xây dụng trung tâm thông tin công nghiệp phụ trợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đuợc nhu cầu thị truờng - hỗ trợ tín dụng: Xây dụng chuơng trình hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vục công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh cần phát huy vai trò Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ dụ án phát triển công nghiệp phụ trợ - cải cách thủ tục hành chỉnh tư vẩn chỉnh sách: Trung tâm phát triển công nghiệp phụ trợ đầu mối cửa tiếp nhận xử lý uu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ vốn, công nghệ, mặt bằng, thị truờng Hoạt động tiếp nhận xử lý thủ tục cho doanh nghiệp cần minh bạch, khoa học hẹn Công khai quy trình huớng dẫn thục web Xây dụng chuơng trình truyền thơng cơng nghiệp hỗ trợ phuơng tiện báo, đài truyền hình (định kỳ), mạng Internet - phát triển nguồn nhân lực: Hạn chế lớn nguồn nhân lục công nghiệp phụ trợ thời gian qua số luợng chất luợng nguồn nhân lục chua đáp ứng đuợc nhu cầu phát triển ngành, có sụ chênh lệch lớn yêu cầu doanh nghiệp so với sở đào tạo Vì vậy, thời gian tới cần tập trung giải vấn sau: - Cần có sụ tham gia quan quản lý nhà nuớc cung cấp thông tin nhu cầu lao động doanh nghiệp ngành cơng nghiệp phụ trợ, hình thành nên trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín - Cần có sụ liên kết đặt hàng cho sở đào tạo lóp theo nhu cầu doanh nghiệp, quyền hiệp hội cần có vai trị trung gian, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp việc định huớng đào tạo nguồn nhân lục Bên cạnh sở đào tạo quy, cần mở rộng hình thức đào tạo nghề khóa đào tạo ngắn hạn cho lao động ngành ngành công nghiệp phụ trợ - Khó khăn lớn doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ nguồn nhân lục không đáp ứng đuợc yêu cầu kĩ thuật so với kĩ đuợc đào tạo, cần chủ động đua học viên xuống doanh nghiệp để cập nhật công nghệ nâng cao kĩ thục hành công việc - Một thục tế là, cấu kinh tế thị truờng có nhiều điểm tuơng đồng, Trung Quốc nuớc khu vục ASEAN có khả tiếp cận thị truờng đầu tu Mặt khác, thục tiễn thu hút đầu tu nuớc thời gian qua cho thấy Trung Quốc nuớc ASEAN chua phải đối tác trọng điểm Việt Nam thu hút nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đồng thời đối thủ cạnh tranh với Việt Nam thu hút FDI Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng tối đa khung pháp lý thuận lợi thuơng mại, đầu tu đuợc hình thành nội ASEAN nhu ASEAN với Trung Quốc để đẩy mạnh thu hút nuớc ngồi nói chung đầu tu đối tác nói riêng Theo đó, bên cạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết nhà đầu tu Trung Quốc, ASEAN cam kết thuận lợi Việt Nam mở cửa thị truờng tụ hóa đầu tu, cần tang cuờng quan hệ họp tác xúc tiến đầu tu khuôn khổ song phuơng đa phuơng 3.2.3 Chuyển dịch cẩu kinh tế để tận dụng lợi cạnh tranh thương mại với Trung Quốc - Xuất mặt hàng có xu huớng bổ sung nhu hàng nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên nhu dầu cọ, cao su, gỗ, dầu thô gas, nhiều loại sản phẩm nông nghiệp hải sản khác tăng lên xuất ngành công nghiệp cạnh tranh với Trung Quốc thị truờng nhu dệt may, da giầy, hàng hóa sử dụng nhiều lao động khác có xu huớng giảm Trung Quốc tăng truởng Nhu xét từ khía cạnh lợi so sánh, Việt Nam trở thành 52 nước cung cấp sản phẩm sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho thị trường Trung Quốc nhập hàng công nghiệp - Thứ nhất, ngành có hàm lượng lao động cao mà Trung Quốc Việt Nam cạnh tranh thị trường nước thứ ba cần tăng hàm lượng tri thức sản phẩm cuối để tạo nên mặt hàng có nét độc đáo Chẳng hạn, tăng tính thời trang hàng may mặc, nhấn mạnh quan trọng kiểu dáng, tiện dụng sản phẩm tạp hóa, đồ dùng nhà, văn phòng - Thứ hai, nỗ lực chuyển dịch cấu cơng nghiệp nhanh chóng xác lập lợi so sánh ngành liên quan đến máy móc Phạm vi ngành rộng chia làm hai nhóm có vị trí ngày quan trọng ngoại thương phân công lao động quốc tế Nhóm thứ loại máy móc dùng gia đình văn phịng cơng nghệ thơng tin phần cứng (máy tính, điện thoại di động, máy in, máy fax, linh kiện phận điện tử ), đồ điện điện tử gia dụng Trung Quốc có lợi so sánh nhóm - Một biện pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - Trung Quốc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh để khai thác khu vực thị trường mở ASEAN - Trung Quốc Các nước với trình độ phát triển khác khu vực tận dụng khác biệt nói để bổ sung cho Việt Nam có lợi xuất mặt hàng nông sản, thủy sản, khống sản Chương trình thu hoạch sớm tạo thêm điều kiện cho Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng - Lợi mặt hàng có nguồn gốc tự nhiên mà Hiệp định ACFTA dành cho Việt Nam có tác dụng ngắn hạn để nước ta tham gia khu vực mậu dịch tự với lợi lớn Tuy nhiên, lợi tự nhiên dài hạn Vì vậy, Việt Nam cần tính đến chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất sang khu vực công nghiệp chế biến để tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm khu vực Đồng thời tiếp nhận chuyển gian công nghệ từ nước phát triển lĩnh vực sản xuất dựa vào lợi lao động nước ASEAN Hàn Quốc trước tiếp nhận từ Nhật Bản - Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam nước có lợi thương mại hàng nơng sản, thủy sản, khoáng sản Tuy nhiên để đạt cân thương mại cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc nước ASEAN, cần tranh thủ lợi để đầu tư vào mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng cao Thu hút đầu tư nước ngồi nâng cao trình độ lao động biện pháp để thực định hướng nói - Đe trì đứng vững thị trường Trung Quốc Việt Nam cần củng cố, đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực xuất đứng chân thị trường Trung Quốc, tiếp tục nghiên cứu mở rộng mặt hàng để có đầu tư dài hạn Nâng cao trình độ chế biến sâu mặt hàng mà ta cịn xuất dạng thơ trình độ chế biến chưa sâu Khai thác tiềm xuất mặt hàng bao gồm mặt hàng ta có tiềm chưa khai thác mặt hàng có FDI mang lại, đặc biệt từ nước xuất mặt hàng sang Trung Quốc mà chuyển sản xuất nước ngồi 3.2.4 Nâng cao khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp Việt Nam - ỉ Lựa chọn nguồn hàng xuất - Trước mắt doanh nghiệp cần tập trung vào số biện pháp sau đây: - Đối với mặt hàng nước ta mạnh thị trường Trung Quốc chấp nhận thủy sản, cao su, dầu thô, dược liệu cần nâng cao chất lượng nữa, cải tiến kỹ thuật canh tác, khai thác chế biến để hạ giá thành, nâng cao suất để tạo nguồn hàng có quy mô lớn, chất lượng cao, bước cải thiện thị phần thị trường Trung Quốc - Đối với số mặt hàng có triển vọng cung cấp cho vùng biên giới Tây Nam Trung Quốc bột giặt, đồ gỗ gia dụng, nông sản hàng công nghiệp quần áo dệt kim, giầy dép, sản phẩm nhựa cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành để cạnh tranh với hàng Trung Quốc - Từng bước hạn chế tiến tới ngừng xuất nguyên liệu thô, sản phẩm thô Cần đầu tư để nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng - Trong xây dựng mặt hàng xuất khẩu, cần tính đến Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, đặc biệt Chương trình thu hoạch sớm để tận dụng hội đẩy mạnh xuất tiếp nhận đầu tư - ỉỉ Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ - Cập nhật đầy đủ thông tin để xác định lĩnh vực mặt hàng kinh doanh Trung Quốc ảnh hưởng đến sản xuất Trên sở điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù họp với điều kiện mở cửa thương mại - Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày phát triển nâng cao xã hội; đầu tư - đổi thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Phấn đấu giảm chi phí đầu vào để hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Làm tốt công tác tiếp thị, marketing để đảm bảo cho thị trường ổn định, lâu dài ngày mở rộng - hàng hóa, trọng đến bao bì, nhãn mác, áp dụng hệ thống mã vạch phổ cập hàng hóa xuất sang Trung quốc để thuận lợi khâu bán lẻ siêu thị, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng Trung Quốc, nghiên cứu xây dựng chiến lược mặt hàng thích họp với thị trường Trung Quốc giai đoạn cụ thể - dịch vụ, lợi Việt Nam trao đổi thương mại với Trung Quốc loại hình dịch vụ vận tải, thơng tin, điện, kho vận, cầu cảng, du lịch Chính vậy, doanh nghiệp cần tập trung khai thác lợi để phát triển loại hình dịch vụ thích họp, sử dụng tuyến hành lang kinh tế với tính chất dịch vụ cảnh hàng Trung Quốc nước lân cận thông qua cảng biển Hải Phòng - Ui Mở rộng phương thức hoạt động thương mại - Các doanh nghiệp chủ động mở rộng hình thức hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, lưu kho ngoại quan để cảnh hàng hóa xuất nhập - Phát triển hình thức xuất dịch vụ du lịch, vận tải biển dịch vụ giao nhận hàng cảnh loại hình dịch vụ khác - Đe mở rộng phương thức hoạt động thương mại đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần tổ chức cơng ty văn phịng đại diện gần cửa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán hàng hóa - Sử dụng phương thức mua bán toán linh hoạt, phù họp với đối tượng tính chất mặt hàng xuất nhập để nâng cao hiệu kinh doanh - Cùng với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để ký họp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định - Khai thác hội tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu mặt hàng mình, khai thác nguồn hàng nước bạn pát triển phương thức xuất chỗ 5 - Tăng cường hợp tác theo phưong thức hướng sản xuất hàng xuất để tăng kim ngạch xuất - iv Tăng cường lĩnh vực hợp tác kỉnh doanh - Các doanh nghiệp cần xem xét chuyển dần từ buôn bán túy sang họp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp tiêu thụ hàng hóa thị trường hai nước xuất sang nước thứ ba liên doanh sản xuất đồ điện gia đình, thức ăn gia súc, giày dép, may mặc, thực phẩm, dược phẩm - Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh sang nước ngoài, tổ chức sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ huy động vốn, tận dụng nguyên liệu thị trường Trung Quốc - Hình thức họp tác với Trung Quốc ý phát triển đầu tư trực tiếp, vừa tránh hàng rào thuế quan, lại tận dụng ưu tài nguyên - Tăng cường họp tác với Trung Quốc lĩnh vực chế biến hàng nông lâm hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến cấu hàng xuất sang Trung Quốc mở rộng xuất sang thị trường khác - Trong việc mở rộng phát triển hợp tác thương mại với Trung Quốc, doanh nghiệp cần ý đẩy mạnh quan hệ buôn bán với công ty lớn theo tập quán thông lệ quốc tế 3.2.5 Hạn chế buôn lậu chống gian lận thương mại - Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng ASEAN cuối năm 2015, việc đấu tranh phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ngày trở nên cấp bách quan trọng điều kiện công bằng, đơn vị kinh doanh phát triển toàn diện Đe hạn chế thấp tình trạng bn lậu, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, khu vực biên giới, lâu dài, cần có sách hỗ trợ, tạo cơng ăn việc làm cho người thất nghiệp, người dân khu vực biên giới để họ có sống ổn định, không để đầu nậu lợi dụng, lôi kéo vào hoạt động buôn lậu - Đồng thời nâng cao vai trị trách nhiệm người làm cơng tác chống buôn lậu gian lận thương mại Phải làm cho tất lực lượng chống bn lậu khơng dính dáng, khơng bảo kê, khơng tiếp tay, khơng có đường dây liên quan đến lực lượng bn lậu - Ngồi ra, cần tập trung rà sốt, soạn thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác tổ chức, thực đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại; phối họp việc trao đổi thông tin nghiệp vụ; xử lý vi phạm; phối họp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường; phối họp để kiểm tra, giám sát - xử lý vi phạm nội lực lượng có chức chống bn lậu; xem xét lại hệ thống thuế thủ tục hải quan, khắc phục bất họp lý sách thuế kẽ hở sách tạo điều kiện cho buôn lậu phát triển; tổ chức tốt cơng tác thơng tin, có nhiều kênh thơng tin để đạo, tổ chức phối họp Chi cục, đặc biệt tuyến biên giới, đẩy mạnh nghiêm túc thực quy chế ghi nhãn hàng hoá, Nhà nước cần quy định nghiêm doanh nghiệp sản xuất nước áp dụng quy chế ghi nhãn hiệu hàng hố; đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền, hướng dẫn thương nhân cho toàn dân hiểu làm theo pháp luật; tăng cường thường xuyên tổ chức lóp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thị trường cho cán cơng chức tồn lực lượng, tạo điều kiện cho cán công chức ngành tiếp xúc nhiều với kiến thức hội nhập; tham quan, khảo sát số nước có điều kiện gần giống Việt Nam; phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, xố đói giảm nghèo, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh biên giới, đặc biệt xã, huyện giáp ranh với Trung Quốc, cần có sách chế ưu tiên vùng khác lĩnh vực nói 3.2.6 Tăng cường hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực khác - Hợp tác xây dựng cửa đường thông thương', cần tăng cường họp tác đường sắt, đường bộ, đường sông đường hàng không, đường sắt: chủ yếu nâng cao lực vận chuyển nâng cấp tuyến đường, bổ sung toa xe, tăng vòng quay Cải tạo kỹ thuật đường sắt Hà Nội - Côn Minh, Hà Nội - Nam Ninh kết họp với việc xây dựng đường sắt xuyên Á tương lai, cố gắng đảm bảo đường sắt đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế đường bộ, nhanh chóng xây dựng đường cao cấp Côn Minh - Hà Nội, Nam Ninh - Hà Nôị để khai thông đường ôtô từ trung tâm kinh tế Tây Nam Trung Quốc đến Hà Nội Hải Phòng cho xuất nhập hàng hố hành khách, mặt đường thuỷ: tích cực chuẩn bị tốt trước khai thông tuyến vận tải đường thuỷ quốc tế sông Hồng Hà, đồng thời tăng cường xây dựng sở hạ tầng cửa khẩu, hoàn thiện khả cửa - Hợp tác xây dựng hai hành lang kỉnh tế vành đai' Trước mắt hai bên cần phối họp thực dự án nâng cấp hệ thống giao thông thông tin hành lang kinh tế Dự án có mục tiêu xây dựng hành lang quốc tế Tây Nam Trung Quốc Đông Nam Á để họp với phần khác Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Vì vậy, kế hoạch nhận hỗ trợ tất bên Một số hạng mục chủ yếu: - Xây dựng đường cao tốc: Tiêu điểm đặt xây dựng cao tốc Côn Minh Bangkok, Côn Minh - Yangoon Côn Minh - Hà Nội, nâng cao chất lượng tất đường cao tốc quan trọng tới Đông Nam Á đường nối vào hệ thống giao thông ASEAN xây dựng; Xây dựng đường cao tốc Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Xây dựng đường sắt: cố gắng tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Côn Minh - Hà Nội, Trung Quốc - Myanmar Trung Quốc - Thái Lan kết nối với hệ thống giao thông ASEAN - Xây dựng tuyến đường thuỷ: Mở rộng sức chứa tuyến đường sơng Lancang MêKong, từ hình thành hệ thống giao thông thuỷ - Trung Quốc, Việt Nam Myanmar, nối liền Lancang - Mekong, sông Hồng, Irrawaddi với đường khác Đông Nam Á - Xây dựng đường hàng không: Trong cố gắng tăng tốc xây dựng sân bay quốc tế Côn Minh, tuyến đường không cần mở để nối liền Côn Minh với thủ đô thành phố nước ASEAN, đưa Cơn Minh trở thành cảng hàng không quốc tế quan trọng (chính) đưa Tây Nam Trung Quốc tiến gần với Đông Nam Á - Xây dựng trung tâm thông tin: Xây dựng website khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc đưa kế hoạch xây dựng Côn Minh Hà Nội trở thành Trung tâm thông tin hợp tác khu vực ASEAN - Trung Quốc - Ket hợp phát triển mậu dịch biên giới với hợp tác kỉnh tế' Trọng tâm họp tác hai bên cần phải chuyển biến sang họp tác kinh tế Trung Quốc Việt Nam bước vào thời kỳ điều chỉnh cấu kinh tế, họp tác toàn diện tất lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, tài ngân hàng, viễn thơng Quan hệ thương mại hai bên bó buộc vào hình thức biên mậu giản đơn (buôn bán nhỏ lẻ dùng tiền mặt) hạn chế phát triển thương mại thực khu vực mậu dịch tự Chính vậy, hai bên cần phải đón đầu hạng mục họp tác kinh tế mới, có khả dẫn dắt mậu dịch song biên phù họp với xu hội nhập - Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để thực thành công công phát triển kinh tế nói chung để thúc đẩy hiệu hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc Một số công việc cần tiến hành (i) Xây dựng, thực chương trình đào tạo cán quản lý thương mại cấp trình độ khác từ đào tạo cán giỏi đàm phán hiệp ước thương mại song phương đa phương đến đào tạo cán quản lý chuyên ngành phù họp với đòi hỏi, yêu cầu thị trường phong cách, tư 58 thương mại đại; (ii) Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học chuyên đề nước nước giới, trước hết Trung Quốc; (iii) Nhà nước cần có hỗ trợ sở vật chất nguồn kinh phí để đào tạo đội ngũ cán Bộ Công Thương cho tỉnh Hành lang kinh tế nhiều hình thức mở lớp đào tạo địa bàn, tổ chức khoá đào tạo, dành suất học bổng cho cán chủ chốt ngành tu nghiệp nước ; (iv) Xây dựng đội ngũ cán Bộ Công Thương biết tiếng Trung Quốc, giỏi nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thành lập phận nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời thay đổi sách quản lý xuất nhập khẩu, ưu đãi thuế quan phi thuế quan hai phía biến động nhu cầu thị trường xây dựng kế hoạch phù hợp có hiệu quả; (v) Tăng cường trao đổi thông tin hai nước, hợp tác áp dụng hình thức trao đổi thương mại đại thương mại điện tử; (vi) Ket hợp chương trình hợp tác đào tạo phát triển nhân lực khu vực với chương trình hợp tác ACFTA - Tăng cường hợp tác kỹ thuật đầu tư: Lấy khống sản, nơng nghiệp làm trọng tâm hợp tác kinh tế kỹ thuật Trung Quốc Việt Nam Phía Bắc Việt Nam có nhiều tài ngun khống sản Trung Quốc có lực kim loại mầu, kĩ thuật luyện kim Sự kết hợp kĩ thuật tài nguyên hai bên tạo ngành sản xuất có ưu Điều kiện tài nguyên nông nghiệp Trung Quốc giống với Việt Nam Trung Quốc phát huy ưu tương đối mạnh kĩ thuật nông nghiệp để cung cấp cho Việt Nam giống trồng lúa gạo, chè, thuốc lá, khoai tây, cung cấp kĩ thuật trồng trọt máy móc thiết bị tương ứng Phía Trung Quốc cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thực lực đến Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy, tham gia đấu thầu thủy điện, đường sá, thủy lợi Việt Nam Phía Việt Nam cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi dịch vụ, khung phổ pháp lý để thu hút đầu tư từ Trung Quốc - KẾT LUẬN • - Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc quan hệ chiến lược hai nước Hiện nay, mà Việt Nam Trung Quốc than gia hiệp định thương mại khu vực giới WTO, CAFTA khung pháp lý cho mối quan hệ hai nước ngày củng cố Trung Quốc có tiềm lực kinh tế giàu mạnh, có khả cạnh tranh vượt trội so với Việt Nam, ngồi việc đưa sách để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa Trung Quốc cần xác định mạnh khai thác trở lại trường rộng lớn đầy tiềm này, tận dụng triệt để hội mà đem lại - Thông qua số liệu phân tích Đe tài, thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc không ngừng tăng trưởng giai đoạn 2011-2016 phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tuy nhiên cán cân thương mại bị thâm hụt ngày lớn phát triển theo hướng bất lợi với Việt Nam Việt Nam cần tính đến lợi ích tổng thể để có phối họp hành động kịp thời, chủ động mối quan hệ thương mại này, tránh chạy theo lợi ích ngắn hạn cục mà đánh hội dài hạn tương lai Nhìn nhận điều đó, tác giả đưa giải pháp để khác phục hạn chế cải thiện cán cân thương mại hai nước để mối quan hệ hai nước ngày tốt đẹp phát triển giàu mạnh - Tuy nhiên thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế tác giả cịn hạn chế, Khóa luận khơng tránh khỏi vài sai xót, mong thầy, góp ý để Khóa luận hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương(2001), “Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mạivà phát triển xuất khẩu” VIE/98/021 TS Phạm Thái Quốc (2005), “Thực trạng quan hệ mậu dịch Việt -Trung” TS Phạm Thái Quốc (2007), “Trung Quốc sau năm gia nhập WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam” TS Trần Du Lịch (2006), “Cạnh tranh Việt Nam - Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam: Đối sách “sống chung với lũ” GS Trần Văn Thọ (2005), “FTA Trung Quốc ASEAN: Đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam” PGS.TS Bùi Tất Thắng (2014), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc phát triển kinh tế Việt Nam” Tổng cục du lịch, Niên giám thống kê năm 2010-2016 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2010-2016 Tổng cục Hải quan, Báo cáo số liệu xuất nhập năm 2010-2016 10 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Nghiên cứu xu liên kết kinh tế quốc tế - tác động phát triển kinh tế ViệtNam, Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội, số 17 - 3/2007 11 Uỷ ban Quốc gia Họp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn pháp quy chế, sách xuất nhập Trung Quốc sau gia nhập WT0, Hà Nội 12 Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công Thương(2004), Định hướng vàgiải pháp phát triển xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốcgiai đoạn 2006-2010 13 Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công Thương(2007), Dự thảo Đề án phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc giai đoạn 2007-2015 14 http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010004.htm 15 http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2410861568 ... Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020 Chương I: SỞ LÍ LUẬN VẺ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại 1.1.1 Cán. .. mại khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc - Chương 2: Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2011-2016 - Chương 3: Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt. .. 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUÔC ĐẾN NĂM 2020 48 3.1 Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 201 62020 48 3.2 Các giải

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đa dạng, nhiều loại hình: doanh - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
a dạng, nhiều loại hình: doanh (Trang 17)
- Hình thức - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình th ức (Trang 18)
- Bảng 2.1: Trị giá xuất khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (2011-2014) - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Bảng 2.1 Trị giá xuất khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (2011-2014) (Trang 29)
- Bảng 2.2: Giá trị nhập khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Trung Quốc vào Việt Nam (2011-2014) - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Bảng 2.2 Giá trị nhập khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Trung Quốc vào Việt Nam (2011-2014) (Trang 36)
- Hình 2.1:Một số mặt hàng nhập khẩu chính từ - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.1 Một số mặt hàng nhập khẩu chính từ (Trang 37)
- Bảng 2.3: Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chính của ViệtNam 2015 - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Bảng 2.3 Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chính của ViệtNam 2015 (Trang 39)
- Hình 2.2: Sự phụ thuộc về nhập khẩu của Việt - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.2 Sự phụ thuộc về nhập khẩu của Việt (Trang 45)
- Hình 2.3: Sự phụ thuộc về xuất khẩu của ViệtNam vào Trung Quốc năm - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.3 Sự phụ thuộc về xuất khẩu của ViệtNam vào Trung Quốc năm (Trang 46)
- Hình 2.4: Hàm lượng công nghệ trong xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.4 Hàm lượng công nghệ trong xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc (Trang 46)
- Bảng 2.4: Chênh lệch số liệu thống kê thưong mại giữa ViệtNam và Trung Quốc (Đơn vị tính: tỷ USD) - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Bảng 2.4 Chênh lệch số liệu thống kê thưong mại giữa ViệtNam và Trung Quốc (Đơn vị tính: tỷ USD) (Trang 48)
- Hình 2.5: Chênh lệnh thống kê giữa ViệtNam và Trung Quốc - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.5 Chênh lệnh thống kê giữa ViệtNam và Trung Quốc (Trang 49)
- Hình 2.6: Pin sạc dự phòng giá rẻ - Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam   trung quốc đến năm 2020
Hình 2.6 Pin sạc dự phòng giá rẻ (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w