Đề thi Kỹ năng nghề Quốc gia 2018, nghề Lắp đặt điện, kế thừa và cập nhật các tiêu chuẩn, quy định cũng như kiến thức và kỹ năng từ Đề thi tay nghề ASEAN 2018 và Đề thi tay nghề thế giới 2017. Đề thi bao gồm 5 môđun: + Phân tích và thiết kế mạch điện+ Lắp đặt thiết bị và đường dẫn+ Đi dây và đấu nối+ Kiểm tra và vận hành thử mạch điện+ Lập trình Thời gian thi: 8h. Trong đó: 6h lắp đặt và 2h lập trình. + Nếu trong 6h thí sinh chưa hoàn thành việc lắp đặt thì có thể sử dụng thời gian từ phần lập trình để tiếp tục hoàn thiện công việc. Tuy nhiên, thời gian lập trình sẽ bị trừ tương ứng. + Nếu thí sinh hoàn thành phần lắp đặt trước 6h thì sẽ phải đợi đến đúng giờ mới thực hiện phần lập trình. Mỗi thí sinh thực hiện bài thi bao gồm: Phân tích thiết kế mạch điện; Lắp đặt thiết bị và đường dẫn; Đi dây và đấu nối; Lập trình; Kiểm tra và vận hành. Mỗi thí sinh tự mang theo các dụng cụ, thiết bị của mình để thực hiện bài thi, bao gồm:+ Các dụng cụ cá nhân như: máy khoan, máy vặn vít, máy thổi hơi nóng, kìm, tuốc nơ vít, thang, thước, …+ Máy tính cá nhân (PC hoặc Laptop) có cài phần mềm điều khiển LOGO V8 và phần mềm ETS5.+ Thiết bị LOGO V8 của hãng Siemens (kèm theo dây cáp kết nối ethernet)+ Thiết bị KNX (hãng GreenControls) bao gồm: KNX Power Supply; KNX USB Interface; KNX Switch Actuator; KNX Shutter Actuator; KNX Push Button 3gangs. Chức năng mạch điện:+ Điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ sử dụng thiết bị lập trình cỡ nhỏ LOGO V8 và contactor. + Điều khiển ánh sáng, rèm (mô phỏng bằng đèn báo) sử dụng thiết bị thông minh KNX và điều khiển cấp nguồn cho ổ cắm.+ Chức năng cụ thể của mạch điện được công bố tại Hội nghị kỹ thuật lần 2. Các quy định về việc kết nối đầu và đầu ra của LOGO và KNX được công bố vào ngày thi.
MÔ TẢ KỸ THUẬT NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN MÔ TẢ CHUNG - Đề thi Kỹ nghề Quốc gia 2018, nghề Lắp đặt điện, kế thừa cập nhật tiêu chuẩn, quy định kiến thức kỹ từ Đề thi tay nghề ASEAN 2018 Đề thi tay nghề giới 2017 - Đề thi bao gồm mơ-đun: + Phân tích thiết kế mạch điện + Lắp đặt thiết bị đường dẫn + Đi dây đấu nối + Kiểm tra vận hành thử mạch điện + Lập trình - Thời gian thi: 8h Trong đó: 6h lắp đặt 2h lập trình + Nếu 6h thí sinh chưa hồn thành việc lắp đặt sử dụng thời gian từ phần lập trình để tiếp tục hồn thiện cơng việc Tuy nhiên, thời gian lập trình bị trừ tương ứng + Nếu thí sinh hồn thành phần lắp đặt trước 6h phải đợi đến thực phần lập trình - Mỗi thí sinh thực thi bao gồm: Phân tích thiết kế mạch điện; Lắp đặt thiết bị đường dẫn; Đi dây đấu nối; Lập trình; Kiểm tra vận hành - Mỗi thí sinh tự mang theo dụng cụ, thiết bị để thực thi, bao gồm: + Các dụng cụ cá nhân như: máy khoan, máy vặn vít, máy thổi nóng, kìm, tuốc nơ vít, thang, thước, … + Máy tính cá nhân (PC Laptop) có cài phần mềm điều khiển LOGO! V8 phần mềm ETS5 + Thiết bị LOGO! V8 hãng Siemens (kèm theo dây cáp kết nối ethernet) + Thiết bị KNX (hãng GreenControls) bao gồm: KNX Power Supply; KNX USB Interface; KNX Switch Actuator; KNX Shutter Actuator; KNX Push Button 3-gangs - Chức mạch điện: + Điều khiển động xoay chiều pha không đồng sử dụng thiết bị lập trình cỡ nhỏ LOGO V8! contactor + Điều khiển ánh sáng, rèm (mô đèn báo) sử dụng thiết bị thông minh KNX điều khiển cấp nguồn cho ổ cắm + Chức cụ thể mạch điện công bố Hội nghị kỹ thuật lần Các quy định việc kết nối đầu đầu LOGO KNX công bố vào ngày thi BẢN VẼ Thí sinh cung cấp vẽ lắp đặt kèm theo mô tả kỹ thuật đề thi Bao gồm: - Bản vẽ số 1: Bản vẽ lắp đặt - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt trước tủ A1 - Bản vẽ số 3: Bản vẽ panel tủ A1 - Bản vẽ số 4: Bản vẽ hộp B1 B2 - Bản vẽ số 5: Bản vẽ kết nối thiết bị KNX YÊU CẦU KỸ THUẬT 3.1 An tồn Mỗi thí sinh phải tn thủ quy định an tồn q trình làm thi, bao gồm: - Đeo kính bảo hộ suốt q trình làm thi trừ thời gian lập trình trước hình máy tính - Đi giầy bảo hộ mũi cứng suốt trình thi - Đeo găng tay bảo vệ q trình gia cơng khí - Đeo găng tay cách điện hạ áp kính bảo hộ vận hành mạch điện - Mặc quần dài áo dài tay - Sử dụng dụng cụ an toàn quy cách kỹ thuật - Sắp xếp vị trí làm việc khoa học, an toàn, gọn ghẽ - Đảm bảo khu vực làm việc gọn ghẽ, an tồn suốt q trình thi - Quản lý thời gian làm hiệu - Tiếp địa an toàn cho vật tư, thiết bị, phụ tải theo tiêu chuẩn 3.2 Kiểm tra trước vận hành mạch điện - Mỗi thí sinh phải kiểm tra tồn mạch điện lắp để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị, bao gồm: kiểm tra điện trở thông mạch, kiểm tra tiếp địa, kiểm tra điện trở cách điện, kiểm tra thứ tự pha cấp nguồn - Mạch điện phải đảm bảo đủ điều kiện an tồn (có xác nhận chun gia) thí sinh phép cấp nguồn để vận hành mạch điện tiến hành lập trình Các điều kiện an tồn thơng qua việc đo điện trở thơng mạch, điện trở cách điện mạch điện tuân thủ quy định lắp đặt đấu nối 3.3 Phân tích thiết kế mạch - Mỗi thí sinh, vào vẽ lắp đặt tài liệu mô tả chức mạch điện kỳ thi thực cơng việc: + Phân tích u cầu chức mạch điện tự thiết kế mạch điện tối ưu + Lập kế hoạch triển khai lắp đặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Việc thiết kế mạch tuỳ thuộc vào cách thức thí sinh, khơng u cầu bắt buộc phải có vẽ giấy sử dụng phần mềm chuyên dụng Kết việc thiết kế mạch đánh giá thông qua chức mạch điện việc dây đấu nối quy định 3.4 Kích thước thăng - Tất kích thước tường tính theo đường chuẩn đứng đường chuẩn ngang Mọi kích thước phải tuân thủ theo vẽ lắp đặt cung cấp - Các kích thước tủ tính theo vẽ lắp đặt - Kích thước ống dây cáp tính từ đường chuẩn đến tâm ống dây cáp - Kích thước máng, thiết bị hộp gắn tường tính từ đường chuẩn đến cạnh máng, thiết bị hộp - Sai số kích thước +/- 2mm - Tiêu chuẩn thăng đo level Bọt khí phải nằm vạch đo level 3.5 Lắp đặt thiết bị đường dẫn - Lắp đặt thiết bị, vật liệu, đường dẫn theo vẽ lắp đặt - Các thiết bị, vật liệu, đường dẫn phải lắp đặt chắn quy cách kỹ thuật - Trên máng lưới: Tuyến dây nguồn, dây điều khiển dây tín hiệu phải tách biệt khơng bó chồng lên - Lắp đặt máng nhựa máng xương cá: + Độ dài máng góc ghép theo vẽ + Ghép máng không bị lệch + Khe hở ghép máng