1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BTL CSALM văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

15 79 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I.GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ - KHÁI NIỆM

    • 1.Khái niệm

  • Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.

    • 2.Văn hóa và văn hóa ứng xử trên không gian mạng

  • II. THỰC TRẠNG

    • Thực trạng văn hóa mạng ở Việt Nam hiện nay

    • * Đối tượng sử dụng Internet và tham gia mạng xã hội

    • * Động cơ và mục đích truy cập Internet và sử dụng mạng xã hội

    • * Phương tiện, thời gian truy cập và các trang mạng phổ biến

    • * Ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội

  • III. Nguyên nhân

  • IV. Hậu Quả Và Lợi Ích

    • 1. Lợi ích của mạng xã hội

      • 1.1 Cập nhật tin tức về đời sống, xã hội

      • 1.2 Kết nối các mối quan hệ

      • 1.3 Nâng cao sự hiểu biết, kỹ năng sống

      • 1.4 Giới thiệu bản thân đến với mọi người

      • 1.5 Kinh doanh, quảng cáo miễn phí trên mạng xã hội

      • 1.6 Giải trí

      • 1.7 Tiết kiệm chi phí, thời gian và sức lao động

      • 1.8 Phát huy tài năng, điểm mạnh của bản thân

      • 1.10 Bày tỏ quan điểm cá nhân

    • 2. Mặt tiêu cực của mạng xã hội

      • 2.1. Giảm tương tác giữa người với người

      • 2.2. Tăng mong muốn gây chú ý

      • 2.3. Xao lãng với mục tiêu cá nhân

      • 2.4. Giết chết sự sáng tạo

      • 2.5. Có nguy cơ bị trầm cảm

      • 2.6. Thiếu sự riêng tư

  • V. Giải pháp

    • *. Một số kiến nghị

  • IV. Kết luận

    • Bài học rút ra để ứng xử trên mạng xã hội một cách có văn hóa

Nội dung

Trong bối cảnh hiện nay, Internet và mạng xã hội đã không còn xa lạ đối với cuộc sống. Internet và mạng xã hội giúp chúng ta có thể dễ dàng nắm bắt được các thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau với tốc độ lan truyền nhanh chóng, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian. Với rất nhiều tính năng được tích hợp bên trong,mạng xã hội đang trở thành nơi chia sẻ thông tin của người sử dụng một cách dễ dàng và nhanh chóng nhờ một số tính năngnhư chat, email, phim ảnh, livestream, chia sẻ file, blog, xã luận… Không gian mạng thực sự đã mở ra một thế giới vô cùng hấp dẫn với người dùng, nơi mà tất cả các giác quan của họ đều được thỏa mãn một cách tốt nhất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI : Tìm hiểu văn hóa ứng xử mạng xã hội Thành viên nhóm 5: TIỂU LUẬN: Cơ sở an ninh mạng Hà nội,2021 Mục Lục GVHD: Ths Đặng Quốc Trung LỜI NÓI ĐẦU Như biết mạng xã hội trở thành phần thiếu sống nhiều người bên cạnh mặt tốt như: tìm kiếm thơng tin kết nối bè bạn, mạng xã hội gây nhiều hệ lụy cho đời sống văn hóa, xã hội cộng đồng mạng sử dụng trang cá nhân giới tự phát ngôn, tự cung cấp thơng tin, hình ảnh cá nhân khơng đượckiểm sốt, phát ngơn bốc đồng nơng bấtchấp hậu quả, Để hiểu vấn nạn hơm nhóm chúng em xin trình bày văn hóa ứng xử mạng xã hội để hiểu rõ Trong bối cảnh nay, Internet mạng xã hội khơng cịn xa lạ sống Internet mạng xã hội giúp dễ dàng nắm bắt thơng tin từ nhiều nguồn khác với tốc độ lan truyền nhanh chóng, vượt ngồi giới hạn địa lý thời gian Với nhiều tính tích hợp bên trong,mạng xã hội trở thành nơi chia sẻ thông tin người sử dụng cách dễ dàng nhanh chóng nhờ số tính năngnhư chat, email, phim ảnh, livestream, chia sẻ file, blog, xã luận… Không gian mạng thực mở giới vô hấp dẫn với người dùng, nơi mà tất giác quan họ thỏa mãn cách tốt Tuy nhiên, có ý thức chia sẻ thơng tin mạng xã hội.Bên cạnh thơng tin tích cực, thúc đẩy phát triển xã hội, tồn việc số cá nhân, tổ chức “lợi dụng” quyền tự ngôn luận cung cấp thông tin sai trái, độc hại, không phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, phong mỹ tục Thậm chí, có thơng tin xun tạc, gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, gây mâu thuẫn xã hội Do đó, việc nhận định biểu lệch lạc văn hóa ứng xử không gian mạng giai đoạn đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời vấn đề vô cấp thiết GVHD: Ths Đặng Quốc Trung I.GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ - KHÁI NIỆM 1.Khái niệm Mạng xã hội (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác 2.Văn hóa văn hóa ứng xử không gian mạng Cho tới nay, nhà khoa học thống kê có 400 định nghĩa văn hóa Nghĩa xác định khái niệm văn hóa khơng đơn giản học giả xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu Văn hóa UNESCO định nghĩa thơng qua Tun bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mêhico sau: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” (4) Như vậy, nói, thơng qua chức mình, văn hóa chứng tỏ lĩnh vực có đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng lại khơng nằm ngồi kinh tế trị, phát triển hồn thiện người xã hội mục tiêu cao văn hóa Chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mỹ chức giải trí Đứng từ góc độ chất văn hóa xem văn hóa tổng thể nhiều hoạt động phong phú đa dạng sản xuất, sáng tạo sản phẩm văn hóa hữu thể vô thể nhằm tác động tới người xã hội với mục đích cao phát triển hoàn thiện người xã hội văn hóa có chức năng: Văn hóa ứng xử thành tố văn hóa, biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói GVHD: Ths Đặng Quốc Trung người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Văn hóa ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói cá nhân giao tiếp xã hội (3) Trong giai đoạn nay, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu, bùng nổ mạng xã hội khiến vấn đề văn hóa ứng xử khơng gian mạng trọng quan tâm Vấn đề văn hóa ứng xử khơng gian mạng thể thông qua hành vi ứng xử, giao tiếp ngày nhiều ứng dụng trang web như: facebook, zalo, email, mocha, youtube, web chat… Facebook (2004) Twitter (2006) Youtube (2005) Các trang mạng xã hội tiếng GVHD: Ths Đặng Quốc Trung II THỰC TRẠNG Thực trạng văn hóa mạng Việt Nam Mạng xã hội xuất Việt Nam vào khoảng năm 2005 - 2006 với thâm nhập phát triển mạng xã hội nước ngồi hình thành, phát triển mạng xã hội người Việt tạo Cùng với xuất hàng loạt mạng xã hội lớn giới Linkedin (ra đời năm 2002), Facebook (2004), Youtube (2005), Twitter (năm 2006), Google+ (2011), có xuất phát triển hàng loạt mạng xã hội Việt ZoomBan, Yobanbe, FaceViet.com, VietSpace, Clip.vn Yume, Tamtay.vn, Truongxua.vn, ZingMe, Go.vn, Do tiện lợi, mạng xã hội trở thành phần tất yếu đời sống hàng trăm triệu thành viên khắp giới sử dụng tiện ích ưa chuộng Hiện có 96% dân số Mỹ, khoảng 296 triệu người tham gia mạng xã hội Các hoạt động phổ biến trang mạng xã hội thường hoạt động thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm cá nhân; giao tiếp, liên lạc, trao đổi thông tin với bạn bè, người thân; kết bạn làm quen người mới; chia sẻ, tìm kiếm thơng tin Tuy nhiên, có xu hướng bạn trẻ dùng mạng xã hội, Facebook để kinh doanh online Thực tế cho thấy, sau gần 20 năm kể từ xuất Việt Nam (đối với Internet), 10 năm (đối với mạng xã hội), Internet mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, theo kịp phát triển mơ hình Internet mạng xã hội giới, đồng thời ngày sâu vào sống người dùng Việt Nam, tạo giá trị văn hóa - văn hóa mạng, GVHD: Ths Đặng Quốc Trung * Đối tượng sử dụng Internet tham gia mạng xã hội *Đối tượng sử dụng mạng Internet thường xuyên nhóm lứa tuổi 15 tuổi đến 40 tuổi Nhóm đối tượng lại gồm thành phần chủ yếu học sinh, sinh viên người làm - Nhóm người làm sử dụng mạng vào mục đích khác tính chất công việc khác - Những người lao động chân tay có tiếp cận Internet tham gia mạng xã hội hạn chế mặt thời gian mục đích sử dụng - Nhóm người lao động trí óc tiếp cận sử dụng Internet với mức độ nhiều tính chất cơng việc địi hỏi thơng tin, tài liệu với số lượng lớn - Nhóm đối tượng khơng sử dụng mạng thường xun.Nhóm chủ yếu người già người có hồn cảnh khó khăn nên nhu cầu tiếp cận điều kiện tiếp cận thơng tin hạn chế - Nhóm đối tượng người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi khó khăn, hay biên giới hải đảo có điều kiện tiếp cận sử dụng * Động mục đích truy cập Internet sử dụng mạng xã hội Có nhiều mục đích khác người sử dụng Internet, khái quát lại kể đến mục đích là: Thơng tin Liên lạc, giao tiếp Giải trí Thương mại/trao đổi GVHD: Ths Đặng Quốc Trung Ở người dùng Internet, mục đích truy cập giống cách thức lại khác vơ đa dạng Có người đọc, nắm bắt thơng tin cổng thông tin hay trang web tin tức, báo mạng điện tử; có người lại truy cập, chủ động sử dụng cơng cụ tìm kiếm để tiếp cận chủ đề thơng tin mà thân có nhu cầu Hay với mục đích giải trí, có người chơi game online, xem phim, xem truyền hình hay nghe nhạc, đọc truyện * Phương tiện, thời gian truy cập trang mạng phổ biến Khoa học công nghệ chạy đua không ngừng nghỉ Giá thành truyền dẫn ngày có xu hướng giảm Để truy cập Internet, người ta sử dụng nhiều phương tiện khác máy tính bàn, laptop, tivi có kết nối Internet hay điện thoại thơng minh Với loại phương tiện truy cập phong phú vấn đề thời lượng truy cập nhóm đối tượng có xu hướng tăng điều dễ hiểu Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu báo chí, Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam thời gian truy cập mạng trung bình nhóm đối tượng ngày khoảng 3,7 Đây số cao Facebook trang mạng xã hội có số người sử dụng nhiều Giải thích cho điều nhiều người cho mạng tồn cầu có độ phủ sóng rộng khắp nên hấp dẫn phần đơng bạn trẻ * Ngôn ngữ sử dụng mạng xã hội Biểu rõ ràng văn hóa mạng “ngơn ngữ mạng xã hội”.Ngơn ngữ mạng có khởi đầu giống “tiếng lóng” hay “từ chun mơn”, phục vụ nhóm nhỏ người dùng, sau đó, kết nối không giới hạn mạng xã hội mà nhanh chóng trở thành “tài sản chung” cộng đồng rộng lớn người dùng thông qua tương tác vượt trội mạng xã hội Chính ngơn ngữ mạng xã hội phản ánh văn hóa người dùng mạng xã hội Một vấn đề đáng lo ngại việc sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội hỗn tạp, lai căng làm sáng tiếng Việt, đặc biệt giới trẻ Việc dùng tiếng Việt kết hợp với ngôn ngữ khác (phổ biến kết hợp với tiếng Anh) có xu hướng tăng lên đáng báo động Tiếng Việt dùng theo cách riêng với kết hợp “lạ hóa” khó hiểu Các biểu lệch chuẩn đạo đức, văn hóa mạng xã hội đến mức đáng báo động Nếu khơng có thiết chế chế tài phù hợp để ngăn chặn tượng tiếp tục lan rộng phát triển thành hành vi nguy hiểm cho xã hội GVHD: Ths Đặng Quốc Trung III Nguyên nhân  Nhiều người chọn cách tiếng việc quay video, clip, tung hình ảnh phản cảm để thu hút ý  Thích thể thân, mong muốn thể tơi  Báo chí, truyền thơng vơ tình cổ xúy hành vi  Lối sống cộng đồng, có xu hướng chép lẫn đại phận bạn trẻ  Nhưng nguyên nhân quan trọng nằm thân ý thức người IV Hậu Quả Và Lợi Ích Lợi ích mạng xã hội Trước hết khơng thể khơng nói đến mặt tích cực mạng xã hội người, qua thực trạng sử dụng nhóm em tìm hiểu 10 lợi ích tiêu biểu mạng xã hội nguời dùng : 1.1 Cập nhật tin tức đời sống, xã hội Trong thời đại nay, cần không online mạng xã hội ngày đủ để thân cảm thấy tuột hậu so với thời đại Bởi tin tức đời sống xã hội cập nhật mạng xã hội lúc nơi GVHD: Ths Đặng Quốc Trung Tính chất thời gian thực khả tiếp cận đại chúng ưu điểm đưa thông tin đời sống đến nhiều người 1.2 Kết nối mối quan hệ Một ưu điểm vượt bật giúp mạng xã hội tồn đến thời điểm tính kết nối cộng đồng Điều đơi giúp gia đình tìm người thân thất lạc chục năm người bạn cũ kết nối với Nếu khơng có mạng xã hội điều gần khơng tưởng 1.3 Nâng cao hiểu biết, kỹ sống Mạng xã hội nơi để người chia sẻ kiến thức, kỹ thân cộng đồng Nhờ phát triển hội nhóm mà người dùng học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ mà không cần phải đến lớp học, tốn nhiều chi phí trước Mọi người tự học thêm kỹ đan, móc len Youtube mà không cần “tiền bối” cầm tay việc 1.4 Giới thiệu thân đến với người Trong thời đại nay, mạng xã hội công cụ đắc lực để bạn giới thiệu thân Trong CV nay, trang cá nhân mạng xã hội chứng cụ thể trình độ, tính cách phần khả bạn Bên cạnh đó, người có ảnh hưởng đến cộng đồng nhỏ mạng xã hội kiếm nhiều công việc liên quan đến khả thân chụp hình lookbook, quảng cáo sản phẩm,… 1.5 Kinh doanh, quảng cáo miễn phí mạng xã hội Hiện nay, cần số vốn nhỏ mở gian hàng nhỏ trang cá nhân quảng cáo, sản phẩm thương hiệu với số chi phí nhỏ so với kinh doanh truyền thống 1.6 Giải trí Khơng thể phủ nhận tính giải trí mạng xã hội cá nhân người dùng GVHD: Ths Đặng Quốc Trung Mạng xã hội nghiên cứu kỹ hành vi người dùng để thiết kế giao diện thân thiện với người dùng, khiến người dùng cảm thấy thoải mái trải nghiệm mạng xã hội Đồng thời, số lượng người dùng mạng xã hội đông đảo khiến nội dung giải trí đa dạng 1.7 Tiết kiệm chi phí, thời gian sức lao động Social Marketing tiết kiệm nhiều chi phí cho doanh nghiệp đợt có chiến dịch Marketing cơng ty Thay in nhiều tờ rơi, poster, doanh nghiệp cần đăng trang cơng ty có khả tiếp cận với nhiều khách hàng mục tiêu 1.8 Phát huy tài năng, điểm mạnh thân Mạng xã hội nơi thân bạn thể từ động lực để bạn phát huy ưu điểm Bạn thể khả viết lách, chụp ảnh, chí may vá, thêu thùa trang nhân Biết đâu bạn tìm cộng đồng người có sở thích để phát huy ưu điểm thân Các thông tin cấp báo bão lũ, thiên tai làm lan truyền phương tiện nhanh mạnh mạng xã hội Có thể thấy thời gian vừa qua, mạng xã hội làm tốt vai trò chuyện cấp báo, khuyến cáo dịch bệnh thiên tai giúp người dân khỏi khó khăn 1.10 Bày tỏ quan điểm cá nhân Trên thực tế, sống công có mạng xã hội Lúc chưa có mạng xã hội, tiếng nói người dân khó để phản ánh vấn đề xã hội Trong thời điểm tại, người dân sử dụng mạng xã hội có quyền bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề sống Từ đưa thảo luận, bình luận vấn đề khiến xã hội tốt đẹp, văn minh GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 10 Mặt tiêu cực mạng xã hội -Bên cạnh lợi ích mạng xã hội mang lại, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; mạng xã hội nảy sinh khơng vấn đề, nhiều cá nhân lợi dụng mạng xã hội để đăng thông tin sai thật, có ứng xử thiếu văn hóa; địi hỏi cần có giải pháp nhằm chấn chỉnh 2.1 Giảm tương tác người với người - Nghiện mạng xã hội khơng khiến bạn dành thời gian cho người thật việc thật quanh mình, mà cịn khiến họ buồn phiền bạn coi trọng bạn bè “ảo” trước mắt - Các mối quan hệ bị rạn nứt chẳng muốn gặp mặt bạn 2.2 Tăng mong muốn gây ý - Đăng tải status mơ hồ nhầm câu like view khơng cịn chuyện lạ, song thực khiến người khác phát bực dùng thường xuyên - Mạng xã hội góp phần tăng ganh đua, cạnh tranh không ngừng nghỉ để tìm like notification cướp đáng kể quỹ thời gian bạn 2.3 Xao lãng với mục tiêu cá nhân - Quá tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên mục tiêu thực sống - Thay tâm tìm kiếm cơng việc tương lai cách học hỏi kĩ cần thiết, bạn trẻ lại chăm để trở thành “anh hùng bàn phím” tiếng mạng 2.4 Giết chết sáng tạo -Mạng xã hội phương tiện hiệu để làm tê liệt giết chết trình sáng tạo GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 11 -Có tác động suy giảm hoạt động não tương tự xem tivi vơ thức 2.5 Có nguy bị trầm cảm -Những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội thường có cảm xúc tiêu cực nhiều hơn, bao gồm trầm cảm -Sử dụng mạng xã hội đặc biệt có hại với người tiền sử mắc bệnh trầm cảm Nếu bạn bắt đầu cảm thấy buồn bã, bi quan, nên ngừng sử dụng mạng xã hội thời gian 2.6 Thiếu riêng tư -Các trang mạng xã hội âm thầm lưu lại (và bán) thông tin cá nhân bạn -Cả quan tình báo Mỹ dính vào vụ lùm xùm liên quan đến việc cho phép phủ truy cập vào liệu cá nhân bao gồm email, gọi Skype… Điều rõ ràng cho thấy bảo mật riêng tư Internet bị xâm hại V Giải pháp  1.Nhận rõ lợi ích thiết thực phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu thơng tin kịp thời, chuẩn xác với việc đề phịng cảnh giác với thông tin độc hại, bịa đặt, giả tạo  2.Cần đưa nội dung giáo dục ứng xử văn hóa mạng xã hội vào trường học, quan, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư gia đình  3.Cần tuyên truyền, phổ biến luật an ninh mạng đến với người  4.Cần thực số nguyên tắc ứng xử tham gia MXH GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 12  5.Xây dựng triển khai quy tắc ứng xử MXH cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng MXH  - Xây dựng môi trường MXH lành mạnh, an tồn, tích cực; người tham gia sử dụng mạng phải có trách nhiệm, tơn trọng nhau, có thái độ ứng xử văn hóa  6.Nâng cao ý thức học tập rèn luyện cách ứng xử MXH Biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, thông cảm đến người khác Mọi lời nhận xét, bình luận phải khách quan tế nhị; tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp  Suy nghĩ thật kỹ lưỡng, lựa chọn, kiểm chứng thơng tin xác trước đăng lên MXH phải có trách nhiệm với thơng tin cung cấp, chia sẻ  Mỗi người dân xem thông tin MXH, phải biết rõ nguồn gốc thông tin, phân biệt tin thật, tin giả; thường xuyên tiếp cận thơng tin thống, bổ ích; khơng để bị sa vào thơng tin thất thiệt, tiêu cực  Thực tốt công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm sử dụng MXH theo quy định pháp luật Ngăn chặn thông tin xấu, độc hại, sai thật, phản cảm MXH  10.Tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, giúp người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử tham gia MXH * Một số kiến nghị Gần nhất, Luật An ninh mạng Quốc hội Việt Nam ban hành tháng năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Luật An ninh mạng sở pháp lý để bảo đảm trật tự, an tồn xã hội khơng gian mạng với trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế Phùng Văn Hùng cho rằng: “Việc ban hành Luật An ninh mạng sở pháp lý quan trọng để xử lý vi phạm không gian mạng Bởi có hành vi phạm tội lĩnh vực cơng nghệ cao mà khơng có khn khổ pháp luật để xử lý bảo vệ sống người dân, bảo vệ phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, việc ban hành Luật An ninh mạng cần thiết” (5) Tuy nhiên, để người dùng mạng xã hội có hiểu biết định Luật An ninh mạng, cần có vào quan chức năng, tổ chức, đơn vị nghiệp việc tuyên truyền nội dung Luật đến người dùng Thực Nghị số 55/2017/QH14 ngày 24-11-2017 Quốc hội khố XIV, Bộ Thơng tin Truyền thông tiến hành xây dựng Dự thảo “Bộ quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng mạng xã hội, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn Việt Nam” Như vậy, thực tốt theo Bộ quy tắc việc ứng xử văn hóa không gian mạng cải thiện theo hướng tích cực Tuy GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 13 nhiên, quan, đơn vị cần có hoạt động thiết thực để Bộ quy tắc tăng tính hiệu quả, phát huy tính khả thi, nghĩa vào sống, để không bị lãng quên Mỗi ngành, lĩnh vực, tổ chức nên có quy tắc riêng cho ứng xử mạng xã hội cán bộ, công chức, nhân viên người lao động thuộc lĩnh vực quản lý Trước tình trạng báo động văn hóa ứng xử mạng xã hội học sinh nay, nhiều sở giáo dục, ban ngành đoàn thể chủ động triển khai chuyên đề kỹ ứng xử cho học sinh Đây hoạt động cần nhân rộng triển khai cách thiết thực Nội dung chuyên đề xoay quanh cách tiếp nhận xử lý thơng tin mạng xã hội, xây dựng hình tượng cá nhân, quản lý thông tin cá nhân mạng xã hội Từ đó, học sinh chủ động xây dựng văn hóa giao tiếp mạng xã hội phù hợp với lứa tuổi Vừa qua, Trung ương Hội sinh viên Việt Nam đẩy mạnh công tác truyền thông để cải thiện văn hóa ứng xử khơng gian mạng, với số hiệu thiết thực cần lan tỏa rộng rãi như: “Nội dung lành, lướt mạng sạch” , “Thông tin tài sản, tài khoản riêng tư”; “Đưa tin có trách nhiệm, dẫn tin kiểm nghiệm”; “Chuyện đẹp tin tốt quanh ta, phải share mạnh mẽ văn minh”… Và quan trọng nhất, mạng xã hội có xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh hay không phụ thuộc nhiều vào hành vi người sử dụng, người dùng phải có trách nhiệm lời nhận xét, phê bình, hay gắn biểu tượng cảm xúc tham gia mạng xã hội Phải kiểm chứng nội dung từ nguồn tin có bảo đảm cao, trang, cổng thơng tin thức quan Đảng, Nhà nước; báo điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội cấp phép Người dùng cần kiểm tra đồng tiêu đề nội dung, tránh viết giật tít để câu view thơng tin không liên quan, tránh trở thành nạn nhân tin giả hay lừa đảo Nên lan tỏa thông tin, hình ảnh tốt đẹp hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng, phê phán xấu, biểu lệch lạc, hướng tới thông điệp nhân văn, xây dựng văn hóa người Việt lịch, văn minh Đồng thời cần giữ gìn sáng tiếng Việt, không sử dụng ngôn ngữ lai căng, tục tĩu, cá biệt, có tính bạo lực; đăng, phát thông tin rõ nguồn gốc, kiểm chứng Không khai thác trái phép liệu cá nhân người khác cho mục đích thương mại, mục đích khác Đặc biệt, khơng lập nhóm, hội để nói xấu, cơng kích lẫn nhau; khơng đăng tải, chia sẻ thơng tin gây xúc phạm, làm uy tín, danh dự cá nhân; khơng theo đám đơng chưa hiểu rõ vụ việc đó, khơng có cứ, gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội IV Kết luận - Qua cách ứng xử người, ta hiểu chất người Đây mối quan hệ nội dung (bên trong) hình thức (bên ngồi) người.Giao tiếp ứng xử có văn hố giúp ta có nhận thức đắn đạo đức tư cách GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 14 lối sống điều giúp người ngày trưởng thành có kinh nghiệm sống ngày phịng phú - Việc ứng xử cách khéo léo, có văn hóa sống ngày, đặc biệt khơng gian mạng góp phần ni dưỡng, xây đắp cho người lý tưởng cao quý, tư tưởng tình cảm lớn, phẩm chất cao đẹp để giúp cho người vươn tới chân, thiện, mỹ, khơng ngừng hồn thiện thân để xây dựng xã hội văn minh, tiến Mỗi cá nhân cần có thái độ tích cực, ứng xử có văn hóa sử dụng mạng xã hội; tổ chức, quan nhà nước cần tuyên truyền cách ứng xử phù hợp không gian mạng, đồng thời theo dõi sát cá nhân đơn vị để kịp thời xử lý phát vấn đề ứng xử thiếu văn hóa khơng gian mạng Bài học rút để ứng xử mạng xã hội cách có văn hóa - Qua vấn đề nêu thấy mạng xã hội tạo hội cho xã hội, họ lắng nghe, có hội thể mình, nắm bắt thông tin thông qua mạng xã hội Tuy nhiên, lợi ích cần phải hiểu rõ đâu thông tin , học mà thân người sử dụng mạng xã hội cần , phải biết chắt lọc thông tin - Chúng ta cần bước nâng cao nhận thức đắn cách ứng xử giao tiếp, hành động từ điều nhỏ nhặt - Cần phân bố thời gian sử dụng mạng xã hội hợp lý, không bạn bị vào “bẫy” nhà phát hành mà lãng phí thời gian quý báo thân Mạng xã hội sử dụng cách dao hai lưỡi, dễ bị vào thông tin sai lạc, cãi vã chửi trí xảy xơ sát ngồi đời mâu thuẫn mạng xã hội GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 15 ... kịp thời xử lý phát vấn đề ứng xử thiếu văn hóa khơng gian mạng Bài học rút để ứng xử mạng xã hội cách có văn hóa - Qua vấn đề nêu thấy mạng xã hội tạo hội cho xã hội, họ lắng nghe, có hội thể... toàn cầu, bùng nổ mạng xã hội khiến vấn đề văn hóa ứng xử khơng gian mạng trọng quan tâm Vấn đề văn hóa ứng xử không gian mạng thể thông qua hành vi ứng xử, giao tiếp ngày nhiều ứng dụng trang web... khiến xã hội tốt đẹp, văn minh GVHD: Ths Đặng Quốc Trung 10 Mặt tiêu cực mạng xã hội -Bên cạnh lợi ích mạng xã hội mang lại, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; mạng xã hội

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w