1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV văn 6 kết nối tập 2

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG ĐẶNG LƯU - NGUYỄN THANH TÙNG TẬP HAI SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG ĐẶNG LƯU - NGUYỄN THANH TÙNG TẬP HAI SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIÊTTẮT DÙNG TRONG SÁCH GV HS SGK SGV SHS VB giáo viên học sinh sách giáo khoa sách giáo viên sách học sinh văn Trang BÀI CHUYỆN KỂ VÉ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG I Yêu cẩu cần đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học 10 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 10 Đọc văn Thực hành tiêng Việt 10 VB Thánh Gióng 10 Thực hành tiếng Việt 16 VB Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 18 Thực hành tiếng Việt 21 VB Ai mồng tháng (Anh Thư) 23 Viết .25 Viết văn thuyết minh thuật lại kiện 25 Nói nghe 27 Kể lại truyền thuyết 27 Củng cố, mở rộng 28 BÀI THÊ GIỚI CỔ TÍCH 30 I Yêu cầu cần đạt .30 II Chuẩn bị 30 III Tổ chức hoạt động dạy học 32 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 32 Đọc văn Thực hành tiêng Việt .33 VB Thạch Sanh 33 Thực hành tiếng Việt 35 VB Cây khế 38 Thực hành tiếng Việt 40 VB Vua chích choè 42 Viết 44 Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích 44 li Nói nghe 46 Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật 46 Củng cố, mở rộng 47 ĐỌC MỞ RỘNG 49 BÀI KHÁC BIỆT VÀ GÂN GŨI .50 I Yêu cấu cần đạt 50 II Chuẩn bị 50 III Tổ chức hoạt động dạy học .52 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 52 Đọc văn Thực hành tiếng Việt .52 VB Xem người ta kìa! (Lạc Thanh) 52 Thực hành tiếng Việt 56 VB Hai loại khác biệt (Giong-mi Mun) 58 Thực hành tiếng Việt 60 VB Bài tập làm vàn (trích Nhóc Ni-cơ-la: chuyện chưa kể, Rơ-nê Gô-xi-nhi Giăng-giắc Xăng-pê) 63 Viết 65 Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn để) mà em quan tâm 65 Nói nghe 68 Trình bày ý kiến vể tượng (vấn để) đời sống 68 Củng cố, mở rộng 69 BÀI TRÁI ĐẤT - NGÔI NHÀ CHUNG .70 I Yêu cầu cẩn đạt .70 II Chuẩn bị .70 III Tổ chức hoạt động dạy học 73 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 73 Đọc văn Thực hành tiêng Việt .74 VB Trái Đất -cái nôi sống (HỎThanh Trang) 74 Thực hành tiếng Việt 76 VB Các loài chung sống với nào? (Ngọc Phú) 77 Thực hành tiếng Việt 80 VB Trái Đất (Ra-xun Gam-da-tốp) 82 Vỉết .85 Viết biên họp, thảo luận 85 Tóm tắt sơ đổ nội dung văn đơn giản 85 Nói nghe 87 Thảo luận vể giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường 87 Củng cố, mở rộng 89 ĐỌC MỞ RỘNG 90 BÀ110 CUỐN SÁCH TÔI YÊU 91 I Yêu cẩu cẩn đạt .91 II Chuẩn bị .91 III Tổ chức hoạt động dạy học 93 Giai đoạn 1: Khởi động dự án 93 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 93 Giai đoạn 2: Thực dự án 94 Đọc 95 Thách thức đẩu tiên: Mỗi ngày sách 95 Viết 97 Thách thức thứ hai: Sáng tạo tác giả 97 Giai đoạn 3: Báo cáo kết dự án 98 Nói nghe 98 Về đích: Ngày hội với sách 98 ÔN TẬP HỌC Kì II .100 Bài CHUYỆN KỂ VÊ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) 1111 llll llllllll llllllllllll llllllllllll IIIIIIIIIHI llllllllllll llllllllllll lllllllllll11II llllllll 111111111111 llllllllllll lllllmml llllllllllll 111111111111 111111111III 111111111111 lllllllllll llllllllllll Illinium llllllllllll llllllllllll IHIIIIIIIII llllllllllll lllllll III II minium 11111111111 111111111II11111111111111111111111111111111111111111111111111II11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111II11111111111111111111111 (Đọc Tiếng Việt: tiết, Viết: tiết, Nói nghe: tiết) ID YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết chủ đê' VB • Nhận biết VB thông tin thuật lại kiện cách triển khai VB theo trật tự thời gian • Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) • Bước đầu biết viết VB thơng tin thuật lại kiện • Kể truyền thuyết • Tự hào vê' lịch sử truyền thống văn hố dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng 13 CHUẨN BỊ Tri thức ngữ văn cho GV Tri thức ngữ văn học xác định đặc điểm lí luận thể loại truyền thuyết cốt truyện, nhân vật, lời kê’, Đây thê’ loại trọng tâm học Sau khái niệm, nội dung cốt lõi cần lưu ý thực việc chuẩn bị tồ chức dạy học Chuyện kể vế người anh hùng Truyền thuyết Có nhiều định nghĩa khác vê' truyền thuyết, lại nhấn mạnh hai yêu tố: phạm trù nội dung mà truyền thuyết quan tâm phản ánh kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử; hình thức nghệ thuật bật truyền thuyết yếu tố hư cấu, tưởng tượng, kì ảo Trong đó, nội dung phản ánh yếu tổ thường dùng đê’ phân biệt truyến thuyết với thê’ loại tự dân gian khác: thần thoại, cổ tích Truyền thuyết có mối liên hệ với lịch sử đậm nhất, rõ nét Thần thoại quan tâm đến việc lí giải nguồn gốc tượng tự nhiên, phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên Cịn cổ tích quan tâm nhiều đến mối quan hệ người với người xã hội - Cần lưu ý “truyền thuyết từ lịch sử mà ra, truyền thuyết lịch sử”, truyền thuyết truyện kê’ dân gian, tác phẩm văn học nghệ thuật (tồn chỉnh thê’ văn hố dân gian có tính ngun hợp) Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử truyển thuyết bối cảnh, chất liệu, nên coi chi tiết nghệ thuật, - thường có yếu tố lí tưởng hố thơng qua tưởng tượng kì ảo, hư câu thần kì, góp phần chuyển tải tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ tác giả dân gian nhân vật kiện lịch sử - SHS lựa chọn cách diễn đạt giản dị để HS lớp ghi nhớ GV tham khảo số định nghĩa khác vể truyến thuyết: + “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường - truyện tưởng tượng nhiếu gắn với thực lịch sử” (Đỗ Bình Trị, 1961) + “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hố, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hoá mà đời đời cháu ưa thích” (Phạm Văn Đổng, 1969) + “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại Nó khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thê’ khơng hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng” (Kiều Thu Hoạch, 1971) + “Truyền thuyết thê’ loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì” (Lê Chí Quế, 1990) Một sơ u tơ truyền thuyết Ở tổng kết số đặc điểm truyền thuyết nhà nghiên cứu sau: - Truyền thuyết thường phản ánh thành tựu, chiến cơng cộng q trình lịch sử, kết tụ qua kiện lịch sử cụ thể, nhân vật lịch sử tiêu biểu, với hai kiểu kiện chính, hai kiểu nhân vật là: nhân vật anh hùng văn hoá (trong nghiệp dựng nước) anh hùng chiến trận (trong nghiệp giữ nước) - Nhân vật anh hùng hình ảnh đại diện cho sức mạnh cộng đổng, cho nguyện vọng, xu chung cộng Nhiệm vụ họ nhiệm vụ trọng đại cộng thời điểm đó; chiến cơng họ chiến cơng mang tầm vóc dân tộc thời điểm Nếu theo lịch sử, có thê’ xếp nhân vật vào hệ thống sau: + Những nhân vật truyền thuyết vế thời đại Văn Lang - Âu Lạc: Lạc Long Quân - Âu Cơ; Tản Viên Sơn Thánh (tinh), Thánh Gióng, Lang Liêu, nhân vật Vua Chủ - An Dương Vương, + Những nhân vật truyền thuyết vê' thời Bắc thuộc: Hai Bà Trưng nữ tướng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, + Những nhân vật truyền thuyết vế giai đoạn xây dựng bảo vệ quốc gia “phong kiến độc lập” bao gổm: anh hùng dần tộc chống ngoại xâm (Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, ); “anh hùng nông dân” chống phong kiến (Quận He Nguyễn Hữu Cầu, Phan Bá Vành, Hầu Tạo, chàng Lía, ); danh nhân văn hố vị quan có cơng đức với dân (Khơng Lộ Thiền Sư, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, ) Hai VB truyền thuyết Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mà SHS giới thiệu truyền thuyết vê' nhân vật thời đại Vua Hùng (nhà nước Văn Lang) - Truyến thuyết thường sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu mang ý nghĩa biểu tượng (có thể coi ước lệ nghệ thuật) để chuyển tải tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ tác giả dân gian vê' lịch sử Ví dụ: truyền thuyết dân gian sử dụng mơ-típ thiêng hố để miêu tả nhân vật anh hùng, kiện lịch sử Thơng thường ba mơ-tip: đời kì lạ, chiến cơng phi thường hố thân thần kì Một mơ thức chung cho anh hùng tiêu biểu truyền thuyết là: + Sự đời thần kì người anh hùng - nguổn gốc cao quý; + Chiến công mang màu sắc siêu nhiên, ảnh hưởng tới số phận cộng đổng; + Cái chết thần kì - hố thân - Để phục vụ cho mục đích dễ nhớ, dễ kể, dễ lưu truyến đời sống diễn xướng tự dân gian (nắm cốt truyện nắm nội dung truyện), cốt truyện truyện dân gian thường tồ chức theo trình tự thời gian tuyến tính (cái xảy trước kể trước, xảy sau kể sau), cốt truyện truyền thuyết thường gổm phần, tương ứng với giai đoạn đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân nhân vật - nghiệp chiến công phi thường - kết cục nhân vật Truyện bắt đẩu thời điểm lịch sử “gọi tên” - thời điêìn cần có cá nhân anh hùng, tập thể anh hùng gánh vác trọng trách cộng đồng, lí để nhân vật xuất hiện, đáp ứng yêu cầu lịch sử Khi nhân vật hồn thành sứ mệnh lúc câu chuyện kết thúc Ở phần nghiệp chiến công, số trường hợp, nhân vật lịch sử có hành trạng đời trải qua nhiều địa phương khác nhau, để lại dấu tích khác nhau, làm sản sinh nhiêu truyền thuyết địa danh khác gắn liền với tên tuổi, hoạt động nhân vật Điều dẫn đến việc có chuỗi truyền thuyết phản ánh kiện nhân vật lịch sử, với nhiếu kể dị khác Khi giảng dạy, GV có thê’ giới thiệu cho HS dị cốt truyện kể, đê’ HS hiểu đặc điểm truyện kể dân gian - Lời kê’ truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, tơn vinh, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện, tạo niềm tin thiêng liêng cho người vào điểu mà câu chuyện kể Ví dụ: + Thời gian: câu chuyện kê’ truyền thuyết thường xác định thời điểm lịch sử cụ thể (Vào đời , Năm thứ , Đến năm đời ỵ + Không gian: truyền thuyết thường gắn với địa danh cụ thể, xác định, ví dụ: truyện Thánh Gióng liên quan rõ đến số địa danh làng Phù Đổng, huyện Gia Bình, núi Trâu Sơn, núi Ninh Sóc, làng Cháy, với nhiếu dấu tích dãy ao tròn, tre đằng ngà; truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói rõ Sơn Tinh thần núi Tản Viên (Ba Vì), nơi Vua Hùng đóng thành Phong Châu xưa; truyện Sự tích Hổ Gươm gắn với địa danh cụ thể vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh kinh đô Thăng Long - Hà Nội; Dâu chấm phẩy Dấu chấm phẩy thường dùng để đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp Dấu châm phẩy thường dùng để đánh dấu (ngắt) thành phần lớn câu, thường thành phần có quan hệ đẳng, mang tính liệt kê (khi cần đánh dấu thành phần, phận nhò hơn, người ta thường dùng dấu phẩy), đặt cuối dịng có tính chất liệt kê (trước xuống dòng chuyển sang dịng khác) Tuy nhiên, GV khơng nên q sâu vào vần đế lí thuyết mà trọng thực hành, minh hoạ ví dụ SHS tìm thêm ví dụ khác □ Tài liệu tham khảo - Khái niệm truyền thuyết dùng với nội hàm ngày trải qua nhiều tranh luận nhà nghiên cứu, học giả để định hình khái niệm GV tìm hiểu thêm vẽ diễn tiến quan niệm truyẽn thuyết nhà nghiên cứu văn học dân gian từ đẩu thê kỉ XX đến công trình: Trần Thị An, Đặc trưng thể loại việc vởn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xâ hội, Hà Nội, 2014 - Phấn trình bày đặc điểm thi pháp thể loại truyền thuyết, GV tìm đọc sách như: + Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại ván học dân gian, NXB Giáo dục, 2002; + LêTrường Phát, Thi pháp ván học dân gian, NXB Giáo dục, 2000 Phương tiện dạy học Ngoài phương tiện dạy học truyền thống bảng, phấn (bút viết bảng), có điều kiện, GV nên chuẩn bị thêm số công cụ dạy học khác như: - Tranh ảnh: Có nhiều tranh ảnh minh hoạ vê' truyền thuyết, lễ hội học học (nguồn phong phú in-tơ-nét), GV chọn lọc để minh hoạ cho học - Đoạn phim ngắn phim: Các truyền thuyết, lễ hội, sinh hoạt văn hoá học dựng thành phim (đặc biệt phim hoạt hình, phim tài liệu, ), dễ dàng tìm in-tơ-nét GV chọn lọc để minh hoạ cho học - Sơ đồ, đơ, bảng biểu, mơ hình: cần thiết cho việc minh hoạ cốt truyện, dàn ý ôn tập, tổng kết kiến thức - Các phương tiện kĩ thuật: máy tính, máy chiếu, chiếu, ti vi, hệ thống âm thanh, bảng điện tử, bút điện tử, - Phiếu học tập: GV tự thiết kế sử dụng phiếu học tập có sẵn để tiến hành hoạt động dạy học ■ Qua đó, tác giả dân gian thể ước muốn cao đẹp vê' lẽ cơng bằng: có cơng thưởng, có tội bị trừng phạt Nhân vật lí tưởng hưởng thụ sống giàu sang, sung sướng (qua ý nghĩa biểu tượng “vua”) Cầu hỏi 8* - Mục đích câu hỏi kiểm tra kết đọc hình thành kĩ đánh giá cho HS GV có thê’ hướng dẫn HS đọc lại đoạn kết câu chuyện kể SHS, Huỳnh Lý - Nguyễn Xuân Lân, Anh Động; tìm từ ngữ chi tiết miêu tả kết cục nhân vật GV hướng HS vào đoạn miêu tả kết cục mẹ Lý Thông đặt câu hỏi: Như vậy, truyện “Thạch Sanh” cịn giải thích nguồn gốc vật nào? Em có nhận xét cách kết thúc này? - Câu hỏi hướng HS nhận biết khác biệt vài chi tiết kể khác GV nhấn mạnh với HS: số kể, truyện cồ tích thường có nội dung giải thích nguồn gốc, tích vật, đổ vật, phong tục, tạo hấp dẫn cho cốt truyện, thời tạo đặc điểm thi pháp: từ thê giới cổ tích, người kể chuyện đưa người đọc trở lại với thực tại, nhắc nhớ họ vế tượng thường xảy đời sống GV hướng dẫn HS viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nhân vật dũng sĩ mà em gặp đời biết qua sách báo, truyện kể Yêu cầu đặt ra: cần viết chủ đề; thể cảm xúc chân thực THỰC HÀNH TIÊNG VIỆT Phân tích yêu cấu cẩn đạt - HS hiếu vận dụng cách nhận biết nghĩa từ ngữ VB (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt cách suy đoán) - HS thấy mối quan hệ số thành ngữ cầu chuyện kể Gợi ỷ tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Củng cố kiên thức học Trọng tâm phần cách nhận biết nghĩa từ VB, bắt đầu hoạt động này, GV nêu vấn đề: Khi đọc VB, em có gặp từ ngữ khó hiểu không? Các em làm để hiểu từ ngữ đó? Cho ví dụ HS trà lời câu hỏi GV dẫn dắt đến trường hợp suy đoán nghĩa từ ngữ dựa vào từ ngữ xung quanh GV lây ví dụ cụ thể (trong SHS bên ngoài) để hướng em đến cách nhận biết nghĩa từ dựa vào từ ngữ xung quanh GV sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để tiến hành phân tích nhiều ví dụ (trước hết ví dụ SHS, ví dụ VB đọc hiểu lấy bên ngồi) để HS khắc sâu cách suy đốn nghĩa từ ngữ dựa vào từ ngữ xung quanh Sau đó, GV chốt lại ý phương pháp Hoạt động Luyện tập, vận dụng Phương pháp chung cho tập cho HS đọc kĩ lời dẫn yêu cầu tập, GV giải thích, làm rõ chỗ HS chưa hiểu, sau cho em thực hành Bài tập - Trong tập này, HS làm quen với mơ hình cấu tạo từ Hán Việt gia + A, phát triển vốn từ có mơ hình thời biết yếu tổ Hán Việt Quan trọng hơn, giúp HS hình dung thao tác quan trọng để suy đoán nghĩa từ dựa vào cấu tạo, ý nghĩa thành tố tạo nên từ GV yêu cầu HS kẻ bảng vào theo mẫu sau: STT Yếu tố Hán Việt A Nghĩa yếu tố Hán Việt A Từ Hán Việt (gia + A) tiên gia tiên truyền gia truyền cảnh gia cảnh sản gia sản súc gia súc Nghĩa từ Hán Việt (gia + A) - GV cung cấp cho HS nghĩa yêu tố Hán Việt khó tiên (trước, sớm nhất, ); truyền (trao, chuyển giao, ); súc (các loại thú ni trâu, bị, dê, chó, ); sản (của cài); cảnh (hiện trạng nhìn thấy, tình cảnh); sau u cầu HS suy đốn nghĩa từ - GV cho HS huy động vốn từ có sẵn em để suy đốn nghĩa Chẳng hạn: + GV hỏi HS: Gia “nhà”; cịn tiên nghĩa gì? Các em thử nhớ xem tiếng Việt có từ có yếu tố tiên Chẳng hạn: đầu tiên, trước tiên, tiên phong, tiên tiến, tiên tri, tổ tiên, Tiên từ có nghĩa “trước”, “sớm nhất” Như vậy, suy đoán, từ tạo thành sở kết hợp gia với tiên có nghĩa “những người thuộc thê hệ đầu, qua đời lâu gia đình”, hiểu gọn “tổ tiên” Vậy gia tiên “tổ tiên gia đình” Cách hiếu hồn toàn phù hợp với cách dùng từ gia tiên kết hợp như: bàn thờ gia tiên, cúng gia tiên, + GV hỏi HS: Gia “nhà”, truyền nghĩa gì? Các em thử nhớ xem tiếng Việt có từ có yếu tố truyền Chẳng hạn: truyền đạt, truyền thụ, truyền tin, truyền tụng, truyền thống, Truyền từ có nghĩa “trao, chuyển giao” Như vậy, có thê’ suy đốn, từ tạo thành sở kết hợpgúỉ với truyền có nghĩa “được chuyển giao, truyền lại qua hệ gia đình”, thường dùng đê’ nói vê' quý báu riêng gia đình Cách hiểu hoàn toàn phù hợp với cách dùng từ gia truyền kết hợp như: phở gia truyền, phương thuốc gia truyền, - Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thê’ mở rộng thêm từ Hán Việt khác có cấu tạo, như: gia quy, gia pháp, gia phả, gia bảo, Bài tập Trong tập này, HS cần vận dụng cách suy đoán nghĩa từ ngữ dựa vào từ ngữ xung quanh Trước hết, GV cần giải thích đê’ HS hiểu ví dụ đưa tập (vể nghĩa từ khéo léo), rút cách suy đốn; sau đó, tiến hành suy đốn nghĩa từ in đậm HS cần hiểu rõ: đê’ giải thích nghĩa thơng thường từ ngữ, có thê’ tra từ điển; đê’ giải thích nghĩa từ ngữ câu, đoạn văn, nên dựa vào từ ngữ xung quanh GV có thê’ hưởng dẫn HS lập bảng theo mẫu sau: Đoạn trích Từ ngữ Nghĩa từ ngữ Thạch Sanh xả xác làm hai mành Trăn tinh nguyên hình trăn khổng lổ đê’ lại bên cung tên vàng nguyên hình trở hình dạng vốn có Hổn trăn tinh đại bàng lang thang, hôm gặp bàn cách báo thù Thạch Sanh Chúng vào kho nhà vua ăn trộm cải mang tới quẳng gốc đa đê’ vu vạ cho Thạch Sanh Thạch Sanh bị bắt hạ ngục vu vạ đổ tội cho người khác (tội mà người không làm) Mọi người hiểu tất thật Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng quê làm ăn rộng lượng lòng rộng rãi, dễ tha thứ, cảm thông với sai lầm, tội lỗi, người khác Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh bủn rủn khơng thê’ cử động gân cốt rã rời Bài tập Yêu cầu tập HS giải thích nghĩa từ ngữ Như vậy, trước hết GV cần kiểm tra mức độ hiểu nghĩa từ VB HS (vận dụng cách suy đoán, tra từ điển) HS có thê’ trình bày dạng bảng theo mẫu sau: STT Từ ngữ Ý nghĩa khoẻ voi khoè, khoẻ khác thường lân la từ từ đến gần, tiếp cận gạ chào mời, dụ dỗ làm việc hí hửng vui mừng thái q khơi ngô tuấn tú diện mạo đẹp đẽ, sáng láng bất hạnh không may, gặp phải rủi ro khiến phải đau khổ buồn rười rượi buồn, buồn lặng lẽ Bài tập - HS vào đoạn kể truyện Thạch Sanh (từ Thạch Sanh sai dọn bữa cơm đến ăn hết lại đẩy) đê’ suy đoán nghĩa thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh niêu cơm ăn không hết, suy rộng nguồn cung cấp vô hạn - HS nêu số thành ngữ khác hình thành từ truyện kể, như: Thạch Sùng thiếu mẻ kho (truyện Thạch Sùng), hiến cô Tấm (truyện Tấm Cám), GV hưởng dẫn HS tìm hiểu sâu thêm vê' thành ngữ nêu để hiểu ý nghĩa thành ngữ (khơng bắt buộc) VĂN BẢN CÂY KHÊ Phân tích yêu cầu cần đạt - HS tóm tắt nêu ấn tượng chung VB - HS xác định chủ đế câu chuyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyện cổ tích: đặc điểm nhân vật; yếu tố kì ảo vật kì ảo, khơng gian kì ảo; cơng thức mở đầu; lời kê’ chuyện, - HS biết nhận xét, đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động - HS tự chuẩn bị trước vê' nội dung nêu SHS: tưởng tượng chuyến phiêu lưu đến đảo kì diệu Một số HS trình bày trước lớp - GV có thê’ đặt số câu hỏi gợi dẫn: Vỉ khơng gian đảo xa thường có nhiều điều bất ngờ, kì diệu? Em đả đặt chân đến hịn đảo ngồi biển khơi xa lắc lần chưa? - GV có thê’ cho HS xem đoạn phim ngắn/ phim khoa học kê’ vể hành trình khám phá hịn đảo biển đoàn thám hiểm - HS cần khuyến khích đọc VB trước đến lớp GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau vài HS thay đọc thành tiếng tồn VB Lưu ý, chì nên để HS đọc đoạn có độ dài vừa phải, không để HS phải đọc đoạn dài - GV lưu ý đọc VB, HS chủ yếu sử dụng ba chiến lược: tưởng tượng theo dõi dự đốn - GV cho HS tìm hiểu thêm vể dị khác truyện cổ tích Cây khế Khám phá văn Hoạt động Hệ thống cầu hỏi sau đọc chia theo nhóm sau: nhận biết (câu 1,2, 3); phân tích, suy luận (câu 4, 5, 6) đánh giá, vận dụng (câu 7, 8) Câu hỏi 1, Hai câu hỏi hướng đến mục tiêu HS nêu ấn tượng chung vê' VB; tóm tắt nội dung câu chuyện cách ngắn gọn vài chi tiết em thích nhất, ấn tượng GV nên khuyến khích HS bày tỏ chân thật, hồn nhiên cảm xúc suy nghĩ chi tiết mà em thích Câu hỏi Câu hỏi yêu cầu HS tìm kiếm từ ngữ thời gian, khơng gian truyện cổ tích Cây khế Đây cơng thức mở đầu, có ý nghĩa phiếm không gian - thời gian xảy câu chuyện, nhằm đưa người đọc vào giới hư cấu thuận lợi hơn: (thuở xa xưa; lâu nữa); nhà (ở làng nọ, huyện nọ, ) Câu hỏi - Con vật kì ảo nằm danh sách lực lượng thần kì giới cổ tích; xuất nhằm tạo điếu kì diệu; thực chức ban thưởng cho nhân vật tốt trừng phạt nhân vật xấu Con vật kì ảo thường có đặc điểm như: biết nói tiếng người; có vật thần kì (viên ngọc ước, vàng, bạc, ) phép thần kì (biết chỗ cất giấu cải vật thần kì, ) - GV hướng dẫn HS tìm đặc điểm chim đến ăn khế đưa hai anh em đảo hoang Câu hỏi Mục đích câu hỏi kiểm tra kết đọc hình thành kĩ phân tích, suy luận cho HS GV hưống dẫn HS đọc lướt nhanh tồn cầu chuyện, tìm cầu nói chim lớn: Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang mang mà đựngỉằ câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ Ngày cầu ăn quả, trả cục vàng hay ăn khế, trả vàng thường nhân dân dùng để việc làm trả cơng hậu hĩnh, có kết tốt đẹp Câu hỏi GV hưỏng dẫn HS tìm kiếm chi tiết miêu tả hịn đảo thần kì Lưu ý chi tiết: chim bay mãi, bay mãi, qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rùng xanh đến biển cả, tới biển, nhấn mạnh ý nghĩa khơng gian kì ảo (hịn đảo xa) nhiều bất ngờ mà khơng gian kì ảo mang lại cho nhân vật thê giới cồ tích Câu hỏi 7, GV sử dụng phiếu học tập số (trang 48) để hướng dẫn HS (làm việc cá nhân theo nhóm) trả lời cho câu hỏi 7,8 Hoạt động Viết kết nối với đọc Tưởng tượng kết thúc khác cho cầu chuyện điều HS thích làm Trên thực tế, truyện Cây khế có nhiều dị bản, có kê’ người anh tham lam nên đảo nhặt vàng dẫn đến việc bị thiêu đốt sức nóng mặt trời GV hướng dẫn HS viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) vế kết thúc khác em tưởng tượng, sáng tạo Yêu cầu đặt ra: khơng phá vỡ tính chỉnh thể giới cổ tích (những đặc trưng cồ tích học phần trên) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Phân tích yêu cầu cần đạt - HS hiểu nghĩa từ ngữ VB, đặc biệt hiểu sắc thái ý nghĩa từ ngữ (động từ, cụm động từ) việc thể thông điệp VB hay biểu đạt dụng ý người dùng - HS củng cố kiến thức thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Luyện tập, vận dụng Các tập phẩn đểu thiết kế thành hoạt động thực hành (luyện tập, vận dụng) nên GV cần hướng dẫn HS làm tập Bài tập ỉ Bài tập yêu cầu HS hiểu nghĩa từ ngữ VB GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa từ ngữ đoạn văn (vận dụng cách suy đốn nghĩa học, tra từ điển) HS trình bày dạng bảng theo mẫu sau: STT Từ ngữ Ý nghĩa (xanh) mơn mởn (xanh) non, tươi lúc lỉu (trạng thái) nhiều khắp cành ròng rã (thời gian) kéo dài, liên tục vợi hẳn giảm đáng kê’ Bài tập Bài tập yêu cầu HS hiểu phân tích tác dụng cách dùng từ ngữ việc truyền tải thông điệp, dụng ý người kể (ở khắc hoạ ngầm đánh giá vẽ nhân vật) a Yêu cầu HS tìm động từ cụm động từ thể khác biệt vế hành động, ngôn ngữ, ứng xử vợ chổng người em vợ chổng người anh hoàn cảnh (chuẩn bị theo chim đảo đến đảo lấy vàng bạc), từ khác biệt nhân vật HS lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vợ chổng người em Vợ chổng người anh Sự kiện Động từ, cụm động từ Động từ, cụm động từ Đặc điểm Đặc điểm Chuẩn bị theo chim đảo nghe lời chim, may túi từ tốn, biết điêìn dừng cuống quýt bàn cãi may túi, định may nhiểu túi tham lam, nơn nóng, Lên lưng chim đê’ đảo trèo, trèo lên lưng ơn tổn, bình tĩnh tót, tót lên lưng vội vã, sỗ sàng, thô lỗ không dám vào, dám nhặt cần trọng, từ tốn, khơng tham lam hoa mắt quý, mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, lấy thêm, cố nhặt vàng kim cương tham lam vơ độ, hết lí trí Lấy vàng bạc đảo - Từ đây, HS có thê’ rút khác biệt vợ chồng người em vợ chổng người anh, qua hiểu đánh giá ngầm người kê’ chuyện b GV hướng dẫn gợi ý cho HS tra cứu, suy nghĩ giải thích nghĩa động từ, cụm động từ tìm được, tập trung vào từ, cụm từ khó, hay Ví dụ: - tót: di chuyên lên nơi khác động tác nhanh, gọn đột ngột; - cuống quýt: vội vã, rối rít bị cuống, khơng bình tĩnh; - mê mẩn tâm thần: tâm trí, tinh thần khơng cịn tỉnh táo say mê đến bình tĩnh; - nghe lời chim: lắng nghe làm theo lời dẫn chim, Bài tập - GV cho HS đọc hai cầu văn cho, sau nhận xét vê' điểm bật vẽ từ ngữ hai câu GV có thê’ cho HS làm việc nhóm đơi để trao đổi vê’ điềm nồi bật - GV yêu cầu số HS trình bày kết Các HS khác nhận xét GV HS thống đáp án: Trong hai câu đểu có tượng số từ ngữ lặp lại, cụ thể là: ăn mãi, ăn (câu a); bay mãi, bay mãi-, hết đến , hết đến (câu b) Đó biện pháp tu từ điệp ngữ mà em học Tiểu học + Trong cầu a, biện pháp tu từ điệp ngữ nhấn mạnh hành động “ăn”: ăn mãi, ăn nghĩa ăn lâu nhiều, thể không dừng + Trong câu b, biện pháp tu từ điệp ngữ nhấn mạnh hành động “bay”: bay mải, bay nghĩa bay lâu xa; ý "rất xa" nhấn mạnh thêm điệp ngữ hết ruộng đến rửng xanh, hết rừng xanh đến biển cả, nghĩa khoảng không gian nối tiếp tưởng vô tận Bài tập 4 - Bài tập yêu cầu HS thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - GV có thê’ gợi ý HS nghĩ đến vật, hoạt động, đặc điểm mà em muốn nói đến nhấn mạnh; từ viết câu theo yêu cầu tập VĂN BẢN VUA CHÍCH CHOÈ Phân tích yêu cẩu cần đạt - HS xác định chủ đê' truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyện cổ tích: đặc điểm nhân vật, công thức mở đầu, kết thúc truyện, - HS biết nhận xét, đánh giá vê' học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động - HS có thê’ biết đến truyện cổ Gờ-rim số truyện cồ tích nước ngồi từ em học Tiểu học Một điều hấp dẫn em không gian lâu đài, cung điện truyện cổ tích với đổ trang trí lấp lánh, nhiều phịng ốc, cẩu thang cầu kì; nàng cơng chúa xinh đẹp; chàng hồng tử thơng minh, tài ba; bữa tiệc cung đình hồnh tráng; - Đê’ chuẩn bị cho hoạt động khởi động tiết học này, GV có thê’ yêu cầu HS làm việc nhóm đê’ chuẩn bị nhà: nhóm vẽ tranh lâu đài, cung điện truyện cổ tích mà em tưởng tượng Thuyết minh vể không gian lâu đài, cung điện - GV chọn 1, nhóm trình bày ý tưởng trước lớp Hoạt động Đọc văn HS cần khuyến khích đọc VB trước đến lớp GV định vài HS thay đọc thành tiếng số đoạn VB Hoạt động Khám phá văn Câu hỏi Trong bữa tiệc kén chọn phị mã, cơng chúa giễu cợt, nhạo báng chê bai tất người, chẳng tha Người nàng cho mập, đặt tên Thùng tơ-nơ, người mảnh khảnh nàng nói “mảnh khảnh gió thổi bay”, người lùn nàng chê “lùn lại mập vụng lắm”; người xanh xao bị nàng đặt tên Nhợt nhạt chết đuối, Điều cho thấy nàng công chúa người kênh kiệu, hay trêu ghẹo coi thường người khác Cơng chúa tinh nghịch, láu lỉnh người quen nuông chiều Câu hỏi Nhà vua nồi thịnh nộ ban truyền gả công chúa cho người ăn mày qua hồng cung Đây hình phạt nặng nê' dành cho công chúa, sau đó, theo lệ, cơng chúa phải theo chổng khỏi cung Điếu có nghĩa từ giây phút cơng chúa thức bị tước vương vị, trở thành thường dân, chấm dứt quãng đời sống nhung lụa bắt đầu sống khổ cực người vợ anh chàng hát rong Câu hỏi Người đóng vai, người giả mạo, mơ-típ nhân vật hấp dẫn, thú vị giới cổ tích Đây kiểu nhân vật thường có chức thử thách nhân vật chính, sau ban thưởng trừng phạt Trong câu chuyện này, nhân vật Vua chích ch đóng giả người hát rong, với mục đích đưa thử thách cho nàng công chúa, dạy cho nàng học uốn nắn tính kiêu ngạo nàng Vì nhân vật chức nên hoàn thành nhiệm vụ, nhân vật mái cởi bỏ lốt hoá trang trở lại với thân phận thật Câu hỏi Mỗi người đếu có giá trị định tất đếu bình đẳng Người có địa vị kiêu căng, ngơng cuống, coi thường người khác đến ngày rơi vào tình cảnh thấp hèn, khổ cực bị người khác chê bai, nhạo báng Vì vậy, điều quan trọng phải biết tôn trọng sống hồ nhã người GV tồng kết: truyện Thạch Sanh, Cây khế, Vua chích choè có nhân vật với tính xấu khác nhau: Lý Thông (Thạch Sanh) lừa bịp, cướp công người khác; người anh (Cây khê) tham lam, gian xảo; nàng cơng chúa (Vua chích ch) kênh kiệu, hay trêu ghẹo coi thường người khác Kết cục nhân vật phải nhận lây hình phạt thích đáng Riêng nàng cơng chúa Vua chích choè giúp đỡ để nhận lỗi lầm biết sống sống có ích nên cuối hưởng hạnh phúc Câu hỏi “Tôi” tức người kể chuyện “bạn” tức người đọc, người nghe Khi người kể chuyện nói “Tơi tin rằng, tơi bạn có mặt buổi lễ cưới.” người đọc, người nghe hiểu câu thoại có ý hài hước, bơng đùa giả định khơng có thật Lời kể cho thấy câu chuyện sản phẩm hư cấu, sáng tạo người kể Thậm chí số truyện cồ tích nước ngồi, người kể chuyện cịn nhấn mạnh hàm ý “công thức” này: “Thế hết chuyện, đến tơi khơng cịn bịa cho anh nghe đâu” GV hướng dẫn HS khái quát: VB Thế giới cổ tích có câu hỏi sau đọc dành cho lời kê’ truyện cổ tích (Thạch Sanh: lời kê’ đơi có mục đích lí giải nguổn gốc vật, phong tục, ; Cây khế: lời kê’ thường xen vào câu có dáng dấp tục ngữ, ca dao, vần vè, dễ thuộc, dễ nhớ, ; Vua chích choè: lời kê’ hàm chứa việc câu chuyện sản phẩm hư cấu, sáng tạo tác giả dân gian) GV có thê’ cho HS tổng kết lại đặc điểm thành bảng ghi nhớ vể đặc điểm lời kê’ truyện cổ tích VI ÉT VIẾT BÀI VÃN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH Phân tích u cầu cần đạt - HS biết dùng thứ đê’ kê’ lại truyện cổ tích biết HS biết chọn nhân vật kê’ chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kê’ phù hợp; biết cách kê’ lại truyện vừa đảm bảo nội dung truyện gốc vừa có sáng tạo mẻ - HS biết tóm tắt kê’ lại câu chuyện cách trọn vẹn, đống thời phát huy trí tưởng tượng, lực sáng tạo sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả Những lưu ý yêu cẩu đôi với văn Yêu cầu văn đóng vai nhân vật kê’ lại truyện cổ tích: - Đóng vai nhân vật truyện đê’ kê’ lại câu chuyện từ thứ - Kê’ cách sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng; vừa truyện gốc vừa có yếu tố (nhưng khơng làm sai lạc nội dung vốn có) - Có trình tự hợp lí, lơ-gíc; có chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Thêm số yếu tổ miêu tả, biểu cảm từ nhân vật người kê’ chuyện Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động aGiới thiệu kiêu GV có thê’ tổ chức hoạt động nhiểu cách: - GV hỏi HS: Các truyện cổ tích vừa học kể từ ngơi thứ Sau HS thảo luận trả lời, GV có thê’ nêu giả thiết: Thử tưởng tượng nhân vật truyện kể lại câu chuyện liên quan đến nhân vật kể nào7 - GV có thê’ hỏi HS: Em có biết truyện mà nhân vật truyện tự kể đời, kiện đồi khơng? Nếu có, em thấy kiểu kể chuyện có độc đáo, thú vị? G V cho HS thảo luận phát biểu ý kiến - 4 GV dẫn dắt vào bài: Em thử đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích mà em biết Hoạt động Tim hiểu yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện - cổ GVtích đặt câu hỏi: Bài văn đóng vai nhàn vật kể lại truyện cổ tích cần đáp ứng u cầu gì7 HS dựa vào SHS để trình bày lại yêu cầu - GV HS tường minh hoá yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích cách lấy vài ví dụ minh hoạ từ phần giới thiệu kiểu từ VB mẫu ngắn GV tự chọn để HS dễ hình dung Hoạt động Đọc phân tích viết tham khảo - GV giới thiệu: viết tham khảo văn đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại phần truyện (từ xuất thân Thạch Sanh đến đoạn đánh thắng đại bàng) Bài viết vừa trung thành với truyện gốc vừa có số sáng tạo (thêm chi tiết, đặc biệt diễn biến trận đấu với đại bàng; cách nhấn lướt chi tiết, kiện; thêm vào đánh giá cá nhân nhân vật; ) - GV hướng dẫn HS thảo luận yêu cầu thể viết tham khảo, từ ngữ quan trọng viết tham khảo có liên quan đến yêu cấu viết đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Cụ thể, GV nêu số câu hỏi như: + Vì Thạch Sanh lại xưng “ta” mà khơng xưng “tơi” hay “mình”? + Đoạn viết có tác dụng mở bài? (HS xem phần dẫn khung bên phải viết tham khảo để trả lời) Cách vào lời chào, cách đặt cầu hỏi, hứa hẹn, có thu hút người đọc khơng? + Bài viết kể theo trình tự nào? (GV hướng dẫn HS thống kê hoạt động đê’ tóm tắt lại diễn biên kiện) Diễn biên cầu chuyện có phù hợp với truyện gốc không? + Những chi tiết, kiện người viết thêm vào? (đoạn phát đánh với đại bàng; bình luận, đánh giá nhân vật; lời kết; ) + Những từ ngữ thể nhận xét, đánh giá người kể chuyện? + Nhận xét vế cách kết thúc viết (nêu lí kết thúc, tóm lược kiện tiếp theo, nêu học tâm đắc) - Dựa vào kết làm việc cá nhân nhóm, số HS trình bày kết phân tích viết tham khảo trước lớp GV dẫn dắt tổng kết số ý đê’ HS nắm được, ghi nhớ vận dụng vào viết Hoạt động Thực hành viết theo bước - GV hướng dẫn HS xác định mục đích viết người đọc theo dẫn SHS Mục đích viết thực xác định tương đối cụ thê’ (đóng vai nhân vật kê’ lại truyện cồ tích biết), đối tượng người đọc VB dự kiến (các bạn lớp, GV, người thân, ) Việc hướng dẫn xác định mục đích viết người đọc nhằm nhắc nhở HS viết cần ln bám sát mục đích viết ý đến đối tượng người đọc mà hướng đến - GV hướng dẫn HS thực bước theo gợi ý SHS Đối với kiểu này, điều quan trọng HS chọn truyện cổ tích đê’ kể chọn nhân vật thích hợp để đóng vai HS tiến hành viết lớp nhà tuỳ theo kế hoạch GV thời gian cho phép TRẢ BÀI Hoạt động nGV trả cho HS hướng dẫn em chinh sửa viết theo yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích nêu SHS Hoạt động HS làm việc theo nhóm, đọc viết để góp ý cho GV chọn số để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Đối với kiểu này, GV nên chọn đê’ nhận xét, đánh giá GV nên hướng dẫn tạo hội cho HS chia sẻ kinh nghiệm vê' viết thơng qua việc trao đổi nhóm HS có thê’ đọc số viết tốt bạn lớp đê’ học hỏi cách viết NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT Phân tích yêu cầu cẩn đạt - HS biết đóng vai nhân vật kê’ lại truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào việc chọn nhân vật, nhập vai cách thông minh, sáng tạo, biết kê’ lại cầu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo - HS biết cách nói nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật đê’ tự kê’ lại câu chuyện vể mình, thê’ khả trình diễn tự thuật (cùng với khả nhập vai); người nghe có khả tiếp nhận phản hổi tích cực, xây dựng Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động nChuẩn bị nói a Xác định mục đích nói người nghe Tương tự việc hướng dẫn HS xác định mục đích viết người đọc phẩn Viết b Chuẩn bị nội dung nói tập luyện - Yêu cầu HS đọc lại nhiều lần viết Đánh dấu nội dung quan trọng viết mà trình bày khơng thê’ bỏ qua - GV có thê’ giao nhiệm vụ cho nhóm đơi thực hành luyện nói (mỗi HS trình bày khoảng 5-7 phút) Hoạt động Trình bày nói - Một số HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho HS khoảng 5-7 phút) Những HS lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét nói bạn HS theo dõi theo nhóm - GV lưu ý HS cần tận dụng lợi giao tiếp trực tiếp lời sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sức hấp dẫn, sinh động cho nói (như gợi ý SHS) Hoạt động Trao đổi nói - GV hướng dẫn HS tham gia trao đổi vế nói theo gợi ý SHS - GV có thê’ hỏi thêm ấn tượng HS (với tư cách người nghe) vê' trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: Em thích điều phần trình bày bạn? Nếu có thể, em muốn thay đổi điểu phẩn trình bày bạn? - GV hỏi HS (với tư cách người nói) số câu hỏi sau có phản hồi người nghe: Em tâm đắc điều phần trình bày mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu góp ỷ bạn thấy cơ? Nếu trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? CỦNG CĨ, MỞ RỘNG GV cho HS tự hoàn thành nội dung Củng cố, mở rộng nhà GV sử dụng số câu hỏi, tập phần để thiết kế đê' kiểm tra, đánh giá thường xuyên năm học í I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I Nhiệm vụ: đọc truyện Thạch Sanh thực yêu cầu Hoàn thành sơ đổ sau cách điển từ ngữ phù hợp vào chỗ trống Con vật kì ảo: Đặc điểm/ý nghĩa: Đổ vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: Liệt kê chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động Thạch Sanh: Liệt kê chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động Lý Thông: I ( Từ kết tập 3, lập bảng so sánh nhận xét đặc điểm hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thông: Thạch Sanh Lý Thông III Ị II í I II I i II II II II i I II I í ì I II i I IJ / PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: đọc truyện Cây khế vả thực yêu cẩu Hồn thiện ị bảng sau: Nhân vật Người anh Đặc điểm Hành động Kết cục Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm: Nhận xét đối lập hành động đặc điểm hai anh em: I I Người em ĐỌC MỞ RỘNG111 IIIIIIIII III IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII III IIIIIIIIIIIIIIIIIIIillinium mil I III III IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII till Illi III III III mill till III I III IIIIIIIIIIIII111111111111111111111III111111111111111111111111111111111111111111111111III11111111111111111111UIIIIII IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIllinium111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111II111111111111111111111111111111111111111111II11111111111111111111111111 III Phân tích yêu cầu cần đạt HS chia sẻ với bạn thầy kết tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB Chuyện kể người anh hùng Thế giới cổ tích Qua đó, em thê’ khả vận dụng trải nghiệm kiến thức kĩ học học để tự đọc VB thuộc thê’ loại truyền thuyết, truyện cổ tích HS nêu chủ đê' trình bày số yếu tố truyền thuyết, truyện cổ tích thê’ qua VB đọc Chuẩn bị Trong HS học Chuyện kể người anh hùng Thế giới cổ tích, GV giao nhiệm vụ cho em tìm đọc VB có đặc điểm thê’ loại (truyền thuyết, truyện cổ tích) HS cần đọc VB ngồi lên lớp Nếu việc tìm kiếm VB đọc gặp khó khăn, có thê’ linh hoạt lựa chọn chủ đê' VB đọc, khơng bó hẹp chủ đê' học cần ý đáp ứng yêu cầu vê' đặc điểm thê’ loại VB: truyền thuyết, truyện cổ tích Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đê’ trao đổi vẽ kết tìm hiểu, khám phá truyền thuyết, truyện cổ tích mà em đọc HS trao đổi với vê' ấn tượng với em đọc truyền thuyết, truyện cổ tích đó, tập trung vào yếu tố thê’ loại, từ chủ đê' đến cốt truyện, nhân vật, lời người kê’ chuyện yếu tố kì ảo Hoạt động Một sổ HS chia sẻ trước lớp ý kiến thú vị trao đổi nhóm Các HS khác nhận xét Nếu có thời gian, số HS có thê’ kê’ cho thấy cô bạn nghe truyền thuyết truyện cổ tích mà thích Hoạt động GV nhận xét chung khen ngợi HS thê’ tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp GV khuyên khích HS trao đổi sách với đê’ mở rộng nguồn tài liệu đọc (1) Phẩn Đọc mở rộng phân bổ thời lượng tiết cho học kì II, cụ thể, sau 7: tiết, sau 9: tiết Tuy vậy, GV điêu chỉnh số tiết cho đọc mở rộng tuỳ theo điêu kiện thực tế ... 23 Viết .25 Viết văn thuyết minh thuật lại kiện 25 Nói nghe 27 Kể lại truyền thuyết 27 Củng cố, mở rộng 28 BÀI THÊ... . 52 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 52 Đọc văn Thực hành tiếng Việt . 52 VB Xem người ta kìa! (Lạc Thanh) 52 Thực hành tiếng Việt 56 VB Hai... 60 VB Bài tập làm vàn (trích Nhóc Ni-cơ-la: chuyện chưa kể, Rơ-nê Gô-xi-nhi Giăng-giắc Xăng-pê) 63 Viết 65 Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn để) mà em quan tâm 65 Nói

Ngày đăng: 27/08/2021, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w