1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Liên Hương
Người hướng dẫn TS. Thân Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,7 MB

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU

  • 1.1- TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN

  • 1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của quyền chọn chứng khoán

  • 1.1.2- Khái niệm và đặc điểm của quyền chọn

  • 1.1.3- Phân loại quyền chọn

  • 1.1.4- Các trạng thái quyền chọn

  • 1.1.5- Mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của người mua và người bán quyền chọn

  • 1.2- QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU VÀ VAI TRÒ CỦA QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU

  • 1.2.1- Khái niệm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu

  • 1.2.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu

  • 1.2.4- Mô hình định giá quyền chọn cổ phiếu Black – Scholes

  • 1.2.5- Vai trò của quyền chọn cổ phiếu

  • 1.3- KINH NGHIỆM GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU TẠI MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM

  • 1.3.1. Kinh nghiệm giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại một số nước trên thế giới

  • 1.3.2- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VÀPHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM

  • 2.1- THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

  • 2.1.1- Khái quát quá trình hình thành và phát triển TTCK Việt Nam

  • 2.1.2- Những biến động của TTCK Việt Nam

  • 2.1.3- Đánh giá những mặt đạt được và tồn tại của TTCK Việt Nam

  • 2.2- NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TRÊN TTCKVIỆT NAM

  • 2.2.1- Rủi ro từ chính sách quản lý của Nhà nước

  • 2.2.2- Rủi ro từ hệ thống thông tin

  • 2.2.3- Rủi ro từ hàng hóa của thị trường

  • 2.2.4- Rủi ro từ trình độ và tâm lý của nhà đầu tư

  • 2.2.5- Rủi ro từ hệ thống tổ chức quản lý, giám sát thị trường

  • 2.3- SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM

  • 2.3.1- Xu hướng phát triển tất yếu khách quan

  • 2.3.2- Chính sách phát triển TTCK của Chính phủ

  • 2.3.3- Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường

  • 2.3.4- Thúc đẩy sự phát triển của TTCK Việt Nam

  • 2.4- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM

  • 2.4.1- Hàng hóa cơ sở của quyền chọn cổ phiếu

  • 2.4.2- Hạ tầng cơ sở cho xây dựng và phát triển quyền chọn cổ phiếu trênTTCK Việt Nam

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

  • 3.1- Củng cố và hoàn thiện các yếu tố nền tảng của TTCK đáp ứng yêu cầuxây dựng và phát triển quyền chọn cổ phiếu.

  • 3.1.1- Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý cho TTCK Việt Nam, từngbước xây dựng khung pháp lý cho thị trường quyền chọn cổ phiếu

  • 3.1.2- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của thị trườngquyền chọn cổ phiếu

  • 3.1.3- Nâng cao chất lượng thông tin công bố trên thị trường, xây dựng một thịtrường lành mạnh và có độ tin cậy cao

  • 3.1.4- Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cho nguồn nhân lựcphục vụ hoạt động của TTCK, thị trường quyền chọn cổ phiếu trong tương lai.

  • 3.1.5- Nâng cao nền tảng kiến thức về chứng khoán nói chung, về quyền chọn cổphiếu nói riêng cho nhà đầu tư

  • 3.2- Phát triển nguồn hàng hóa cơ sở về cả lượng và chất

  • 3.2.1- Tiếp tục thúc đẩy CPH các DNNN đã được sắp xếp lại và chuyển đổi.

  • 3.2.3- Cần phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị cho các CTNY.

  • 3.2.4- Xây dựng và phối hợp các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô hiệu quả nhằmhỗ trợ và thúc đẩy phát triển số lượng và chất lượng cổ phiếu

  • 3.2.5- Cần quan tâm đến các biện pháp nhằm kích cầu cổ phiếu bền vững

  • 3.3- Tiếp cận lựa chọn cổ phiếu, chuẩn bị hàng hóa cơ sở cho việc xây dựngquyền chọn cổ phiếu

  • 3.4- Xác định một số yếu tố khi định giá quyền chọn cổ phiếu

  • 3.4.1- Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu.

  • 3.4.2- Gợi ý cách xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến định giá quyền chọn cổ phiếu.

  • 3.5- Gợi ý lựa chọn mô hình định giá quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán Việt Nam

  • 3.5- Bước đầu ứng dụng mô hình định giá quyền chọn cổ phiếu Black-Scholescho một số cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam từ 2000 đến 2009

  • Phụ lục 2: Thu nhập đầu người của một số quốc gia năm 2009

  • Phụ lục 3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yếttrên TTCK Việt Nam từ 2007 – 30/6/2010

  • Phụ lục 04: Bảng thống kê các chỉ tiêu tài chính cơ bản của một số cổ phiếu được công bố tại thời điển 30/06/2010

  • Phụ lục 5. Kết quả tính toán giá quyền chọn mua và quyền chọn bán cho các cổ phiếu

Nội dung

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1.1- TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN 1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của quyền chọn chứng khoán Những giao dịch đầu tiên của quyề

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU

Các trạng thái quyền chọn

Trong thời hạn hợp đồng hiệu lực, người mua thực hiện hợp đồng hay không còn phụ thuộc vào sự biến động của giá cả hiện hành trên thị trường vào thời điểm đó so với mức giá thực hiện (strike/exercise price) đã quyđịnh Cụ thể, xét từ vị thế người mua quyền chọn hợp đồng quyền chọn có ba trạng thái:

- Ngang giá quyền chọn (At the money-ATM): Là trạng thái khi người nắm giữ quyền chọn, nếu bỏ qua phí quyền chọn, thực hiện quyền chọn mà không phát sinh khoản lãi hay lỗ nào Khi đó: Giá thị trường = Giá thực hiện.

Quyền chọn ở trạng thái ATM gọi là quyền chọn ở điểm hoà vốn.

- Được giá quyền chọn (In the money-ITM): Là trạng thái khi người nắm giữ quyền chọn, nếu bỏ qua phí quyền chọn, thực hiện quyền chọn mà có lãi.Khi đó: Giá thị trường >Giá thực hiện (đối với hợp đồng quyền chọn mua) và Giá thị trường Giá thực hiện (đối với hợp đồngquyền chọn bán).

Quyền chọn ở trạng thái OTM gọi là quyền chọn ở vùng mất tiền.

1.1.5- Mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của người mua và người bánquyền chọn

1.1.5.1-M ục đích của người mua, người bán quy ền chọn

Với sự linh hoạt và với những đặc tính ưu việt của quyền chọn, các nhà đầu tư đã ứng dụng công cụ này với những mục đích khác nhau.

M ục đích của người mua quyền:

Nhà đầu tư mua quyền chọn nhằm những mục đích cơ bản như bảo hộ, đầu cơ, hoặc trì hoãn một quyết định.

• Bảo hộ: TTCK luôn biến động và không ai có thể chắc chắn được những động thái của nó trong tương lai Vì thế quyền chọn được sử dụng như là công cụ bảo hộ vị thế hiện có của nhà đầu tư bằng việc cố định giá mua bán trên hợp đồng.

• Đầu cơ:Nhà đầu tư cũng có thể sử dụng quyền chọn để đầu cơ với số tiền bỏ ra ban đầu thấp hơn nhiều so với việc mua bán trực tiếp trên thị trường và có thể tìm được mức tỷ suất lợi nhuận rất cao.

• Trì hoãn một quyết định: Quyền chọn cũng được sử dụng khi một nhà đầu tư muốn mua hay bán cổ phiếu nhưng chưa muốnthực hiện ý định đó ngay mà chờ đợi diễn biến tiếp theo của thị trường Trong trường hợp này quyền chọn có thể giúp nhà đầu tư hạn chế rủi ro biến động giá và có thể trì hoãn quyết định mua bán của mình trong thời gian hiệu lực của hợp đồng đã mua.

M ục đíc h c ủa người bán quyền

Khi bán quyền chọn thì chủ thể bán quyền chỉ có thể kiếm được lợi nhuận hữu hạn trong khi có thể bị lỗ vô hạn Thông thường người bán quyền thường nhằm đến những mục đích bảo hiểm vị thế hoặc/và tăngtỷ suất sinh lời.

• Bảo hộ vị thế: Giống như người mua quyền chọn, người bán quyền chọn cũng có nhu cầu cố định giá mua hay giá bán một cổ phiếu nhất định vì lo sợ những diễn biếnbất lợi của thị trường Việc bán quyền chọn sẽ giúp cho nhà đầu tư có thể tính toán được phần thu nhập (trường hợp bán quyền chọn mua) hay chi phí mua quyền chọn (trong trường hợp bán quyền chọn bán) trong tương lai Trường hợp quyền chọn không được thực hiện thì phần phí quyền chọn thu được có thể giúp nhà đầu tư bù lỗ khi giá cổ phiếu biến động bất lợi.

• Tăng tỷ suất sinh lời: Ngoài mục đích bảo hiểm vị thế, quyền chọn cònđược sử dụng để tăng thu nhập cho người bán quyền.

+ Trường hợp quyền chọn được thực hiện (nghĩa là người bán quyền dự đoán sai), khi đó ngoại trừ phần tiền đã tính toán được do việc cố định giá bán, người bán quyền còn thu thêm phần phí hợp đồng, làm tăng tổng thu nhập có được từ việc mua bán.

+ Trường hợp quyền chọn không được thực hiện thì người bán có thể hưởng phần phí đó mà không phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ mua bán nào Sau khi hợp đồng đáo hạn, người bán có thể bán một quyền khác và nhận tiền phí khác từ hợp đồng mới.

Như vậy, tuỳ theo những dự đoán khác nhau mà các nhà đầu tư có những hành động khác nhau nhằm mục đích làm tăng tỷ suất sinh lợi trong đầu tư.

1.1.5.2- Quy ền lợi v à ngh ĩa vụ của hai b ên trong h ợp đồng quyền chọn Bên bán quy ền chọn: là bên phát hành quyền chọn Sau khi thu phí quyền chọn phải có nghĩa vụ luôn sẵn sàng tiến hành giao dịchmua hoặc bán tài sản cơ sở đã thoả thuận trong hợp đồng với bên mua - khi bên mua thực hiện quyền trong thời hạn đã thoả thuận Theo lý thuyết, bên bán quyền chọn có vùng lãi giới hạn còn vùng lỗ rất lớn Do vậy, bên bán quyền chọn thường là các ngân hàng hoặc các công ty tài chính khổng lồ Trên thị trường quyền chọn, có hai loại người bán quyền chọn là người bán quyền chọn mua (Seller call option, short call) và người bán quyền chọn bán (Seller put option, short put )

Bên mua quy ền chọn: là bên nắm giữ quyền chọn, phải trả cho bên bán phí quyền chọn để có được quyền mua hoặc bán loại hàng hoá cơ sở Quyền chọn trao cho người giữ quyền để thực hiện đối với hợp đồng quyền chọn mà họ đã mua Do vậy, trong thời hạn hiệu lực hợp đồng bên mua có ba lựa chọn:

(1) Hoặc thực hiện hợp đồng quyền chọn nếu biến động giá trên thị trường có lợi cho họ;

(2) Hoặc bán hợp đồng quyền chọn cho bên thứ ba trên thị trường hưởng chênh lệch giá;

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Cành, Võ Đình Vinh, Nguyễn Thị Hai Hằng (2010), “Thị trường chứng khoán Việt Nam nhìn từ khía cạnh Cung – Cầu”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tr.16-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trườngchứng khoán Việt Nam nhìn từ khía cạnh Cung – Cầu
Tác giả: Nguyễn Thị Cành, Võ Đình Vinh, Nguyễn Thị Hai Hằng
Năm: 2010
2. Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu về thị trường Future và Option, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về thị trường Future và Option
Tác giả: Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
3. Vũ Thị Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Nâng cao chất lượng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nâng cao chất lượng hoạt độngcủa thị trường chứng khoán Việt Nam"”
Tác giả: Vũ Thị Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2010
4. Nguyễn Minh Kiều (2001), Thị trường ngoại hối và thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường ngoại hối và thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
5. Đào Lê Minh (2010), “Thị trường chứng khoán phái sinh”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán phái sinh
Tác giả: Đào Lê Minh
Năm: 2010
6. Đào Lê Minh (2010), “Thị trường chứng khoán phái sinh”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán phái sinh
Tác giả: Đào Lê Minh
Năm: 2010
7. Trần Quang Phú, Nguyễn Thành Tùng và Nguyễn Đức Dũng (2008), Thị trường chứng khoán việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trườngchứng khoán việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Quang Phú, Nguyễn Thành Tùng và Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia
Năm: 2008
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Chứng khoán, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Chứng khoán
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động – Xã hội
Năm: 2006
9. Lê Xuân Sang (2009), “Cải cách thể chế TTCK Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thể chế TTCK Việt Nam trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu
Tác giả: Lê Xuân Sang
Năm: 2009
10. Nguyễn Sơn (2009), “Thị trường chứng khoán Việt Nam: Vượt qua khó khăn, phát triển ổn định và bền vững”, Tạp chí Tài chính, tr.26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán Việt Nam: Vượt qua khó khăn,phát triển ổn định và bền vững
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2009
11. Nguyễn Đình Tài (2009), “Để thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh và bền vững: Cần có những điều chỉnh phù hợp”, Tạp chí Tài chính, tr.29 -32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh vàbền vững: Cần có những điều chỉnh phù hợp
Tác giả: Nguyễn Đình Tài
Năm: 2009
12. Lê Minh Toàn và Lê Minh Thắng (2010), “ Quản trị công ty đại chúng và niêm yết ở Việt Nam”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.http://www.tapchitaichinh.vn/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/2615/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty đại chúng và niêmyết ở Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Toàn và Lê Minh Thắng
Năm: 2010
13. Lê Văn Tư, Thân Thị Thu Thủy (2006), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán
Tác giả: Lê Văn Tư, Thân Thị Thu Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bảnTài chính
Năm: 2006
14. Thời báo kinh tế Sài Gòn online (2010), “Quyết sách phù hợp cho vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài”, Thứ Năm, 15/7/2010, 10:35 (GMT+7).http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/37596/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết sách phù hợp cho vốn đầu tưgián tiếp nướcngoài
Tác giả: Thời báo kinh tế Sài Gòn online
Năm: 2010
15. Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy, Lại Tiến Dĩnh, Trần Phương Thảo, Phạm Thị Anh Thư (2008), Giáo trình Thị trường tài chính – Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Thống kê.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thị trường tài chính – Thị trường chứngkhoán
Tác giả: Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy, Lại Tiến Dĩnh, Trần Phương Thảo, Phạm Thị Anh Thư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê.Tiếng Anh
Năm: 2008
16. John C. Hull (2006), Options, Futures, and other derivatives, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 07458.Các trang website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Options, Futures, and other derivatives
Tác giả: John C. Hull
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
Bảng 1.1. Tổng hợp sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 1.1. Tổng hợp sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn (Trang 8)
Bảng 1.1: Tổng hợp sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn cổ phiếu. - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 1.1 Tổng hợp sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn cổ phiếu (Trang 24)
a. Giả định mô hình - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
a. Giả định mô hình (Trang 25)
suy thoái kinh tế toàn cầu đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư Việt Nam đã tích lũy được một số kiến thức và kinh nghiệm cần - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
suy thoái kinh tế toàn cầu đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư Việt Nam đã tích lũy được một số kiến thức và kinh nghiệm cần (Trang 41)
Bảng 2.1: Năm thành lập TTCK và TTCK phái sinh của một số nước STTQuốc giaNăm thành lập TTCK Năm thành lập TTCKPS - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 2.1 Năm thành lập TTCK và TTCK phái sinh của một số nước STTQuốc giaNăm thành lập TTCK Năm thành lập TTCKPS (Trang 50)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá bước nhảy về lượng của TTCK Việt Nam - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá bước nhảy về lượng của TTCK Việt Nam (Trang 51)
tổng số CTCP đã được hình thành và phát triển trên thị trường. - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
t ổng số CTCP đã được hình thành và phát triển trên thị trường (Trang 57)
Bảng 2.3. Số lượng CTCP và số CTNY từ 2000 đến 2008 - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 2.3. Số lượng CTCP và số CTNY từ 2000 đến 2008 (Trang 58)
2.4.2.5- Trình độ của nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
2.4.2.5 Trình độ của nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam (Trang 67)
Bảng 2.4: Thống kê số liệu về các trường hợp vi phạm đã bị xử phạt - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
Bảng 2.4 Thống kê số liệu về các trường hợp vi phạm đã bị xử phạt (Trang 67)
một năm. Tuy nhiên, cần dựa thêm vào những thông tin khác về tình hình thị trường để có thể lựa chọn được mức biến động cho hợp lý. - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
m ột năm. Tuy nhiên, cần dựa thêm vào những thông tin khác về tình hình thị trường để có thể lựa chọn được mức biến động cho hợp lý (Trang 91)
Phụ lục 04: Bảng thống kê các chỉ tiêu tài chính cơ bản của một số cổ phiếu được công bố tại thời điển 30/06/2010 - Tài liệu Xây Dựng Và Phát Triển Quyền Chọn Cổ Phiếu Trên Thị Trường
h ụ lục 04: Bảng thống kê các chỉ tiêu tài chính cơ bản của một số cổ phiếu được công bố tại thời điển 30/06/2010 (Trang 104)
w