Hình 3.2
(a) Bộ nhiễm sắc thể được xử lý bằng thuốc nhuộm phổ biến Giemsa; và (b) xác định các đặc điểm của một nhiễm sắc thể (Trang 4)
Hình 3.3
Bộ nhiễm sắc thể người được thiết lập bằng phương pháp mới - kiểu nhân phổ (spectral karyotype) (Trang 5)
Hình 3.4
(a) Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng kiểu tâm đầu ở kỳ giữa. (b) Mỗi chiếc lấy ra từ nhân kỳ giữa gồm hai chromatid chị em dính nhau ở tâm động, gọi là bộ đôi (dyad) và có các đầu mút đặc trưng gọi là telomere (Trang 6)
Hình 3.5
trình bày kiểu nhân và biểu đồ nhiễm sắc thể (idogram) người (Trang 7)
Hình 3.6
(a) Nhiễm sắc thể khổng lồ trong một nhân tế bào truyến nước bọt của ấu trùng D (Trang 8)
Hình 3.7a
. Nói chung, một chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn chính là nguyên phân (ký hiệu: M), là một phần tương đối nhỏ của toàn bộ chu kỳ (Trang 9)
Hình 3.8
Sơ đồ biểu diễn các kỳ của nguyên phân và chu kỳ của nó (Trang 10)
Hình 3.9
Các giai đoạn của quá trình nguyên phân ở một tế bào chóp rễ hành tây (Allium cepa) (Trang 11)
Hình 3.10
Kết quả của giảm phân với hai lần phân chia. Ở đây cho thấy hậu quả của sự tái tổ hợp và phân chia giảm nhiễm trong giảm phân I (Trang 12)
Hình 3.11
Các giai đoạn của quá trình giảm phân ở hoa hành tây (Allium (Trang 14)
Hình 3.13
Sơ đồ minh họa quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật (Trang 16)
Hình 3.14
(a) Các tinh trùng nhím biển (sea urchin) vây quanh một trứng nhím biển. (b) Một tế bào trứng người vừa được thụ tinh, các nhân của tinh trùng và trứng thể hiện bằng hai hình dạng không đều nhau, có màu vàng-nâu (Trang 18)
Hình 3.15
Sơ đồ tổng quát các kiểu biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể (Trang 19)
Bảng 3.2
Các kiểu biến đổi (đột biến) nhiễm sắc thể (Trang 19)
Hình 3.16
Lặp đoạn và mất đoạn do cơ chế trao đổi chéo không đều gây ra (Trang 20)