1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp quang phổ hấp thụ uv vis dùng trong phép đo liều bức xạ gamma

41 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………………1 Danh mục chữ viết tắt … Danh mục bảng……………………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRONG LĨNH VỰC VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ 1.1.Khái niệm quang phổ hấp thụ UV-VIS 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Định luật Lambert – Beer 1.2 Một số ứng dụng phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS lĩnh vực vật lý hạt nhân nguyên tử 10 1.2.1.Đo phổ phát xạ nguyên tử 10 1.2.1.1.Đặc điểm 10 1.2.1.2.Sự tạo thành phổ phát xạ nguyên tử 11 1.2.1.3.Bản chất phương pháp phát xạ nguyên tử .12 1.2.2.Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử 12 1.2.2.1.Đặc điểm 12 1.2.2.2.Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử .14 1.3.Một số ứng dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyen tử công nghệ xạ 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………17 CHƯƠNG 2: PHIM MỎNG ĐỔI MÀU DO BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÉP ĐO LIỀU CAO…………………………………………………………….18 2.1.Quang phổ kế UV-VIS 18 2.1.1.Nguyên lý cấu tạo 18 2.1.1.1.Nguồn sáng 18 2.1.1.2.Bộ đơn sắc 19 2.1.1.3.Cuvet đựng mẫu .20 2.1.1.4.Detector 21 2.1.2.Nguyên lý hấp thụ phim mỏng đổi màu 21 2.1.2.1 Khái niệm phim mỏng đổi màu 21 2.1.2.2.Nguyên lý hoạt động 222 2.1.2.3.Nguyên lý hoạt động đặc trưng quang phổ kế UV-VIS 222 2.2.Một số đặc trưng phép đo liều 233 2.2.1.Năng lượng truyền ( energy imparted) 233 2.2.2.Liều hấp thụ .233 2.2.3.Suất liều hấp thụ D .233 2.2.4.Năng lượng tuyến tính .244 2.2.5.Kerma 244 2.3 Phương pháp đo liều xạ gamma dùng quang phổ kế UV-VIS .244 2.3.1.Quá trình chiếu mẫu 244 2.3.2.Hiệu chỉnh độ dày mẫu 255 2.3.3.Phổ hấp thụ phim PVA nhuộm màu 29 2.3.3.1 Phim PVA nhuộm màu methyl red .29 2.3.3.2 Phim PVA nhuộm màu crystal violet (CV) 29 2.4.Giới thiệu ứng dụng đo liều công nghệ xạ 31 2.4.1.Khâu mạch polyme tạo gel 31 2.4.2.Xử lý chất thải công nghiệp 34 2.4.3.Chiếu xạ thực phẩm .34 2.4.4.Khử trùng dụng cụ y tế 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 KẾT LUẬN CHUNG 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ tiếng việt UV-VIS Ultraviolet-Visible Phổ tử ngoại phổ khả kiến AAS Atomic Absorption Phương pháp phổ hấp thụ nguyên spectrophotometric tử Polyvinyl Acetate Chất keo hóa học viết tắt PVA DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng Trang Bảng 2.1: Nguồn phát lượng thiết bị quang phổ 19 Bảng 2.2: Đặc tính số chuyển đổi tín hiệu 21 Bảng 2.3: Độ dày mẫu phim PVA 26 Bảng 2.4: Các giá trị A02, A2, A02/t, A2/t, A2/ A02 28 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ Tr Hình 1.1: Biểu diễn hấp thụ ánh sáng qua vật chất Hình 1.2: Sơ đồ chuyển mức lượng nguyên tử hidro tạo thành dãy quang phổ 12 Hình 2.1: Sơ đồ mơ cấu tạo máy quang phổ 18 20 Hình 2.2: Mức dộ nhiễu bước nhảy khác 20 HÌnh 2.3: Sơ đồ phân rã nguồn Cobalt-60 25 Hình 2.4: Phổ phân tán A2/t 27 Hình 2.5: Phổ phân tán A2/A02 26 28 Hình 2.6: Phổ hấp thụ quang học phim PVA nhuộm màu methyl red chiếu xạ liều kGy, 20kGy, 30kGy, 55kGy 29 Hình 2.7: Phổ hấp thụ quang học phim PVA nhuộm màu Crystal Violet chiếu xạ gamma liều kGy, 10 kGy, 20kGy, 30kGy, 40 kGy, 50kGy, 60 kGy 70kGy 30 Hình 2.8: Các phim PVA nhuộm màu khác 31 Hình 2.9: Khối gel PVA khâu mạch xạ gamma Trung tâm chiếu xạ Cầu Diễn, Hà nội 32 Hình 2.10: Sự phụ thuộc hệ số gel (gel fraction) vào liều lượng hấp thụ xạ gamma 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, việc ứng dụng phương pháp phổ trở nên phổ biến cần thiết giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuất không phạm vi ngành hóa học mà còn nhiều ngành khác hóa sinh, y dược, nơng nghiệp, dầu khí, vật liệu, mơi trường… Từ năm 80 trở lại đây, tiến nhảy vọt khoa học kỹ thuật nói chung ngành - tin học nói riêng Các phương pháp phổ phát triển mạnh mẽ kĩ thuật thực nghiệm lẫn kho tàng liệu sở lí thuyết, dẫn tới thay đổi vật chất phương pháp phân tích phổ dựa tính chất quang học chất phân tích chia thành phương pháp như: phương pháp hấp thụ phân tử, phương pháp phát quang, phương pháp phổ tia X, …Những phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu cấu trúc chất Gần đây, phương pháp quang phổ hấp thụ tia cực tím ánh sáng nhìn thấy(UV-VIS) sử dụng rộng rãi, đặc biệt lĩnh vực công nghệ xạ Bằng phương pháp định lượng nhanh chóng với độ nhạy độ xác cao lượng hấp thụ xạ gamma, xạ electron số loại xạ khác vật liệu quan tâm.Ứng dụng phương pháp ngày phát triển rộng rãi tiềm tàng đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu bản, công nghệ xạ, an tồn xạ, v.v Chính điều vừa nói mà mục đích luận văn nghiên cứu phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ứng dụngphương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các kiến thức quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma Tổng hợp kiến thức quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp kiến thức qua tài liệu khoa học Tìm hiểu nghiên cứu phương pháp chế tạo loại phim mỏng biến màu có khả đo liều xạ gamma Những đóng góp đề tài Nghiên cứu phim mỏng biến màu dùng làm liều kế quang phổ kế phim PVA nhuộm màu methyl red, phim PVA nhuộm màu crystal violet với cách chế tạo loại phim màu mỏng Chúng tơi trình bày số ứng dụng thiết thực đời sống kỷ thuật dựa vào phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma khâu mạch polymer tạo gel; xử lý chất thải công nghiệp; chiếu xạ thực phẩm; khử trùng dụng cụ y tế Trong công nghệ xạ, ứng dụng cần lều chiếu xạ định, để đáp ứng điều cần có liều kế khác nhau, dựa vào tính chất hấp thụ quang phổ tử ngoại khả kiến phim với phản ứng hóa học xảy phim gặp xạ gamma làm cho phim mỏng đổi màu, sử dụng loại phim mỏng để làm liều kế, mật độ hấp thụ quang phim đo máy quang phổ kế UV – VIS Quang phổ UV-VIS tuân theo định luật Beer-Lambert CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRONG LĨNH VỰC VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ BỨC XẠ 1.1.Khái niệm quang phổ hấp thụ UV-VIS 1.1.1.Khái niệm Phổ tử ngoại phổ khả kiến, viết tắt UV-VIS (ultraviolet-Visible) phương pháp phân tích sử dụng rộng rãi từ lâu Thơng thường vùng sóng quan tâm nằm giải từ tử ngoại (UV) 200 – 400 nm đến vùng khả kiến (VIS) 400 – 800 nm Phổ tử ngoại khả kiến chất hữu gắn liền với bước chuyển electron mức lượng electron phân tử electron chuyển từ obitan liên kết không liên kết lên obitan phản liên kết có mức lượng cao hơn, nguyên tử hấp thụ lượng từ bên Nguồn gốc hấp thụ vùng chủ yếu tương tác photon xạ với nguyên tử, ion hay phân tử mẫu chiếu xạ Sự hấp thụ thường xảy có truyền lượng photon electron chiếu xạ với điện tử lớp (của ion, nguyên tử hay phân tử) Kết hấp thụ có biến đổi lượng điện tử phân tử, phổ UV-VIS gọi phổ điện tử Đây vùng phổ nghiên cứu ứng dụng nhiều mặt định lượng định tính Thơng thường, quy trình định lượng tiến hành cách đo độ hấp thụ (absorbance) vài bước sóng hấp thụ đặc trưng vật liệu bị chiếu xạ, sau áp dụng định luật Lambert-Beer để tính toán.Nhiều thiết bị đời dựa phương pháp ngày tối ưu hóa q trình, phương pháp phổ UV-VIS còn áp dụng với phương pháp khác phương pháp sắc ký trình nghiên cứu.[1] 1.1.2.Định luật Lambert – Beer Khi chiếu chùm tia sáng đơn sắc qua môi trường vật chất cường độ tia sáng ban đầu (Io) bị giảm còn I [1] Tỷ số Tỷ số 𝐼 𝐼𝑜 100% = T gọi độ truyền qua 𝐼𝑜− 𝐼 𝐼 100% = A gọi độ hấp thụ Nguyên tắc phương pháp biểu diễn theo sơ đồ : Io: Cường độ ban đầu nguồn sáng IA: Cường độ ánh sáng bị hấp thụ dung dịch I: Cường độ ánh sáng sau qua dung dịch IR: Cường độ ánh sáng phản xạ thành cuvette dung dịch, giá trị loại bỏ cách lặp lại lần đo Hình 1.1 mơ tả suy giảm cường độ chùm ánh sáng qua lớp vật chất có bề dàyl Giữa IA, I, độ dày truyền ánh sáng (l) nồng độ (C) liên hệ qua quy luật Lambert – Beer định luật hợp Bouguer: Lambert (1766) lg I0  K1l I (1.1) Beer(1852) lg I0  K1C I (1.2) Độ truyền quang (T) hay độ hấp thụ (A) phụ thuộc vào chất vật chất, độ dày truyền ánh sáng l nồng độ C dung dịch Có thể viết: I I Định luật Lambert – Beer : A  lg( )    C.l (1.3) Trong đó: ε hệ số hấp thụ phân tử, C nồng độ dung dịch (mol/L), l độ dày truyền ánh sáng (cm), A độ hấp thụ quang (Lưu ý phương trình tia sáng đơn sắc) 10 Trong phân tích định lượng phương pháp trắc quang người ta chọn bước sóng λ định, chiều dày cuvet l định lập phương trình phụ thuộc độ hấp thụ quang A vào nồng độ C Khảo sát khoảng tuân theo định luật Lambert – Beer Khi biểu diễn định luật Lambert – Beer đồ thị tùy theo cách thực phép đo, ta thường gặp đường biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào cường độ C dung dịch có dạng: y = ax + b Hệ số góc a cho biết độ nhạy phương pháp, phương pháp trắc quang người ta đo dung dịch khoảng tuân theo định luật Lambert – Beer tức khoảng nồng độ mà giá trị ε khơng thay đổi Hệ số góc a lớn khoảng tuân theo định luật Beer rộng điều kiện thuận lợi cho phép xác định.[2] 1.2.Một số ứng dụng phương phápquang phổ hấp thụ UV-VIS lĩnh vựcvật lý hạt nhân nguyên tử 1.2.1.Đo phổ phát xạ nguyên tử 1.2.1.1.Đặc điểm Phương pháp Busen Krirchhoft phát minh vào năm 1858, sử dụng việc tìm ngun tố hóa học mới, ứng dụng vào mục đích phân tích định tính, bán định lượng phân tích định lượng Phương pháp sử dụng để định lượng hầu hết kim loại nhiều phi kim P, Si, As, C với độ nhạy đến 0,001% (hoặc thấp hơn) Phương pháp có ưu điểm trội là: lần phân tích xác định đồng thời nhiều nguyên tố phân tích đối tượng phân tích xa dựa vào ánh sáng phát xạ từ đối tượng 27 Sau mẫu đo mật độ hấp thụ quang học trước chiếu xạ A02, mật độ hấp thụ quang học sau chiếu A2, đỉnh hấp thụ 620nm Tất mẫu chiếu liều 20 kGy Các giá trị suất hấp thụ riêng trước chiếu A02/t, suất hấp thụ riêng sau chiếu A2/t tỷ số suất hấp thụ riêng RA = A2/A02 cho bảng 2.3 Với số liệu bảng 2.3 ta có phổ phân tán giá trị A2/t hình 2.4 A2/A02 hình 2.5 Hình 2.4: Phổ phân tán A2/t.[10] 28 Bảng 2.4: Các giá trị A02, A2, A02/t, A2/t, A2/ A02.[10] Hình 2.5: phổ phân tán A2/A02[10] 29 Qua hình 2.4 hình 2.5 ta thấy độ phân tán A2/t lớn A2/A02 2.3.3.Phổ hấp thụ phim PVA nhuộm màu 2.3.3.1 Phim PVA nhuộm màu methyl red Phổ hấp thụ quang học phim PVA nhuộm màu đơn, với chất nhuộm màu methyl red, trước sau chiếu xạ cho Hình 2.6 Ta thấy rõ đỉnh nhạy xạ bước sóng 428 nm Đây đỉnh màu, nghĩa độ hấp thụ quang học giảm liều hấp thụ tăng Hình 2.6: Phổ hấp thụ quang học phim PVA nhuộm màu methyl red chiếu xạ liều kGy, 20kGy, 30kGy, 55kGy.[1] 2.3.3.2 Phim PVA nhuộm màu crystal violet (CV) Phim chiếu xạ liều kGy, 10kGy, 20kGy, 30kGy,40kGy,50kGy, 30 60kGy 70 kGy Hình 2.7 cho ta thấy đỉnh nhạy xạ bước sóng 560nm Đây đỉnh màu Hình 2.7 Phổ hấp thụ quang học phim PVA nhuộm màu Crystal Violet chiếu xạ gamma liều kGy, 10 kGy, 20kGy, 30kGy, 40 kGy, 50kGy, 60 kGy 70kGy.[6] Nói chung phim nhuộm màu dùng làm liều lượng kế dùng chất chất màu khác tùy thuộc vào tính tiện dụng chế tạo độ nhạy xạ Hình 2.8 giới thiệu ảnh chụp liều kế màng mỏng nhuộm màu khác (phim chưa chiếu xạ, kích thước 4x1 cm, bề dày khoảng 30 micromet) 31 Hình 2.8: Các phim PVA nhuộm màu khác nhau.[3] 2.4 Giới thiệu ứng dụng đo liềutrong công nghệ xạ 2.4.1.Khâu mạch polyme tạo gel Hiệuứng khâu mạch thường cải thiện tính chất polyme có ứng dụng thực tế rộng rãi Người ta đưa nhiều chế khâu mạch polyme, phổ biến tạo gốc tự (hình 2.9) Khâu mạch kết trình nối hai mạch hai gốc tự Chẳng hạn trường hợp polystyren, trình khâu mạch liều cao polystyren xuất nhóm khơng hòa tan dung mơi nào.Người ta gọi nhóm nhóm gel nhóm keo Hiện tượng gọi tượng tạo gel hay tạo keo 32 Hình 2.9 Khối gel PVA khâu mạch xạ gamma Trung tâm chiếu xạ Cầu Diễn, Hà nội.[3] Phần còn lại (hòa tan được) gọi nhóm tro Liều lượng bắt đầu có tượng tạo gel gọi điểm gel (20-60 kGy phụ thụộc vào loại gel) Sự xuất nhóm gel liên quan tới việc tạo mạng không gian chiều thống Hình 2.9 giới thiệu khối gel PVA tạo từ trình khâu mạch xạ gamma Nó chứa lượng nước lớn gấp hàng trăm lần lượng PVA chưa chiếu xạ Sự phụ thuộc hệ số gel vào liều lượnghấp thụ xạ gamma xác định phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS biểu diễn Hình 2.9, đóđường liền mô tả lý thuyết truyền lượng với hệ số phù hợp lý thuyết thực nghiệm (coorelation coeficient of fiting R2 = 0.997) Thêm vào đó, mức độ phù hợp hồn tồn xảy R2=1 33 Hình 2.10: Sự phụ thuộc hệ số gel (gel fraction) vào liều lượng hấp thụ xạ gamma.[12] Hệ số gel (gel fraction) xác định cơng thức: g gd 100 gi (2.13) Trong : gd khối lượng khô gel sau chiếu xạ, gi khối lượng polime hòa tan dung dịch Gel loại vật liệu tương đương mô nên ưa dùng y tế thay số phận thể người, dùng điều trị vết bỏng, vết thương, v.v…Trong nông nghiệp gel vật liệu giữ nước cho trồng Trong lĩnh vực chinh phục khơng gian gel mơi trường trồng trọt lý tưởng cho trồng trạm vũ trụ, v.v… 34 2.4.2.Xử lý chất thải công nghiệp Nước thải công nghiệp thường chứa nhiều chất độc hại, chất khó phân hủy lại có nồng độ tương đối cao Để phân hủy chúng cần liều D ≥ 10 kGy Nói chung người ta thường kết hợp nhiều phương pháp: hóa học, sinh học, xạ v.v… Sau làm phương pháp hóa học sinh học, cần liều xạ nhỏ để làm nước thải, cỡ 0,1÷0,3 kGy 2.4.3.Chiếu xạ thực phẩm Xử lý xạ thực phẩm áp dụng chủ yếu để làm ngưng làm chậm phát triển nảy mầm rau củ, cải thiện chất lượng sản phẩm, diệt sâu bọ, khử trùng tiệt trùng Theo liều lượng, người ta chia trình xử lý thực phẩm làm loại: - Liều thấp (dưới kGy): Sử dụng để hạn chế nảy mầm rau, củ, làm chậm q trình chín hoa diệt trùng Có thể tạo màng chiếu xạ để bảo quản rau - Liều trung bình (từ – 10 kGy): Dùng để kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm, giảm lây nhiễm vi sinh vật, cải thiện số tính chất cơng nghệ - Liều cao (từ 10 – 60 kGy): Dùng để tiệt trùng, diệt vi rút, xử lý đồ hộp 2.4.4.Khử trùng dụng cụ y tế Khử trùng dụng cụ y tế lĩnh vực phát triển mạnh mẽ công nghệ xạ Trong vài năm tới, tỷ lệ dụng cụ y tế xử lý xạ đạt tới 80% 35 Nguồn xạ chủ yếu sử dụng để khử trùng dụng cụ y tế gamma (60Co 137 Cs), nguồn electron sử dụng Khử trùng xạ kỹ thuật tổng hợp, liên quan tới sinh học xạ hóa xạ Dưới tác dụng xạ, người ta phải giải hai vấn đề: 1) Tiêu diệt vi trùng, hay nói xác làm khả sinh sản chúng 2) Ngăn chặn khả phân hủy xạ đối tượng khử trùng Rõ ràng vấn đề liên quan tới sinh học xạ, còn vấn đề thứ hai liên quan tới hóa xạ Hiện công nghệ tiệt trùng y tế, người ta chưa có khả tiêu diệt hồn tồn vi trùng mà có khả giảm xác suất lây nhiễm chúng để khơng vượt q 10-6 Khả chống xạ vi trùng xác định chủ yếu độ bền xạ axit nucleic Tiệt trùng trình phá hủy ADN vi trùng cho số phân tử axit nucleic có khả phân chia tế bào giảm từ 6÷9 bậc Động lực học q trình tử vong vi trùng tuân theo luật hàm mũ Quy luật mơ tả mơ hình truyền lượng Ở liều nhỏ có “bờ vai” giảm chậm trình phục hồi hệ tế bào Trong trình chiếu xạ người ta hay sử dụng khái niệm D10 giá trị liều làm chết 90% lượng vi trùng liều mà 10% vi trùng còn sống sót Liều tiệt trùng cơng nhận 25 kGy, nước Bắc Âu liều tiệt trùng cơng nhận từ 35÷50kGy, phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn ban đầu Một yêu cầu khử trùng tính đồng liều Cần phải đảm bảo để liều cực tiểu Dmin = 25 kGy Tính ưu việt khử trùng xạ dụng cụ y tế: 36 + Tiêu tốn lượng thấp so với xử lý nhiệt + Xử lý vật liệu dễ bị biến dạng nhiệt + Xử lý dụng cụ bao bì kín + Khơng tạo độc chất xử lý hóa nhiệt + Dễ điều khiển + Xử lý liên tục dễ tự động hoá KẾT LUẬN CHƯƠNG Đã nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động quang phổ kế UV-VIS, xây dựng quy trình phân tích phương pháp độ nhạy áp dụng thành công phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma dựa máy quang phổ UV-VIS, từ chuyển sang nghiên cứu hoạt động loại liều kế, mà chương luận văn nghiên cứu phim mỏng biến màu dùng làm liều kế quang phổ kế phim PVA nhuộm màu methyl red, phim PVA nhuộm màu crystal violet với cách chế tạo loại phim màu mỏng Trình bày số ứng dụng thiết thực đời sống kỷ thuật dựa vào phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma khâu mạch polymer tạo gel, xử lý chất thải công nghiệp, chiếu xạ thực phẩm, khử trùng dụng cụ y tế Trong công nghệ xạ, ứng dụng cần lều chiếu xạ định, để đáp ứng điều tác giả sử dụng liều kế khác nhau, dựa vào tính chất hấp thụ quang phổ tử ngoại khả kiến phim với phản ứng hóa học xảy phim gặp xạ gamma làm cho 37 phim mỏng đổi màu, sử dụng loại phim mỏng để làm liều kế, mật độ hấp thụ quang phim đo máy quang phổ kế UV – VIS Quang phổ UV-VIS tuân theo định luật Beer-Lambert Đã nghiên cứu phương pháp phân tích định lượng quang phổ UV-VIS Cải tiến hình học đo xác định chế độ kích thích tối ưu cho phép đo, xây dựng chương trình tính tốn cho phương pháp tham số góp phần vào việc phân tích nhanh xác 38 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn cho thấy quy trình chế tạo phim Các phim mỏng thường có thành phần chủ yếu từ nguyên tố nhẹ H, C, O, dễ dàng phối trộn với chất màu có thành phần tương tự, tạo mơi trường đồng có mật độ nhỏ, cho tia tử ngoại tia sáng nhìn thấy qua với đỉnh hấp thụ đặc trưng ổn định Nhờ tính chất chúng vật liệu thích hợp áp dụng phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS để đo liều hấp thụ xạ Ngồi quy trình tạo phim khơng q phức tạp, độ ổn định phổ phụ thuộc vào chất màu lựa chọn, chế độ bảo quản phim (cho vào bao nilong kín để chống ẩm) Quy trình chế tạo đơn giản nên chế tạo đâu cần PVA, CHẤT MÀU, CÂN xác, bếp khuấy từ, kính khoảng 1m2,do chúng chế tạo sở xử lý xạ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS dùng phép đo liều xạ gamma cho thấy tiềm to lớn kết hợp lĩnh vực khoa học cổ điển lĩnh vực khoa học giải vấn đề khoa học công nghệ mới, mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Đồng thời kết hợp lại thúc đẩy lĩnh vực khoa học liên quan phát triển không ngừng, làm giàu thêm kho tàng tri thức nhân loại từ ứng dụng đơn giản Luận văn trình bày phương pháp chế tạo liều kế, đo liều xạ gamma cần thiết ứng dụng phương pháp chiếu xạ, ví dụ để bảo quản hoa xuất mà nước nhập đòi hỏi loại hoa vải thiều, nhãn, xoài có nhu cầu phải chiếu xạ xuất (tăng thời gian bảo quản, diệt sâu bọ để không lây nhiễm sang nước nhập quy trình trước VN chưa có điều kiện áp dụng) Cái luận văn chọn chất màu có độ ổn 39 định cao Hướng phát triển mở rộng của đề tài tìm chất màu tự nhiên Viêtnam có độ nhạy với xạ ổn định cao Sự phát triển đan xen quang học, quang phổ vật lý hạt nhân nguyên tử cho thấy chúng không làm sâu sắc kiến thức khoa học kinh điển mà còn thúc đẩy ngành công nghệ phát triển, mang lại lợi ích to lớn cho xã hội lồi người 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Đại Nghiệp Công Nghệ xạ NXB Khoa học kỷ thuật, 2002 [2] Trần Đại Nghiệp Chương I: Một số phương pháp thực nghiệm lĩnh vực vật lý hạt nhân, tr.12-218 Sách: Một số phương pháp vật lí thực nghiệm đại (Chủ biên: Đào Khắc An), NXB Giáo dục Việt nam, Hà nội, 2012 [3] Trần Đại Ngiệp Xử lý xạ sở công nghệ xạ NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 Tài liệu tiếng Anh [4] E.L Grove, 1978, Applied Atomic Spectroscopy, Plenum Press, New York [5] Hobart H Willard, Lynne L Merritt, John A Dean & Frank A Settle, 1993, Instrumental Methods for Analysis, Wadsworth Pub Company, 6th Edition [6] J M Hollas; Wiley-VCH, Modern Spectroscopy 3rd Edition, 1996, ISBN 0-47196523-5 [7] M Pinta, 1979, Atomic Absorption and Emission Spectrometry, Vol I & II , London, Hilger [8] Peter J Whitesside, 1979 & 1985, Atomic Spectrometry Data Book, Pye Unicam, Ltd [9] RiChard D.Beaty & Jack D.Kerber, 1979 & 1983, Concepts on Instrumentation and Techniques in Atomic Emission Spectrophotometry, Perkin Elmer Company [10].Tran Dai Nghiep, Do Thi Nguyet Minh and Le Van Minh Energy Transfer Model in Optics and Application Proc on the 4th Int Symp On Modern Optics and Its Application, Bangdung, Augurst 9-12, 2004 [11].T.D.Nghiep, D.T.N.Minh and N.T.Cong Formation and characterization of a hydrophilic polymer hydrogel Journal of Radioanalytical & Nuclear Chemistry, 285, 2010, pp 719-721, DOI:10.1007/s10967-010-06181 41 [12] W Gottwald, K.H Heinrich; UV/VIS-Spektroskopie für AnwenderWiley-VCH, 1998, ISBN 3-527-28760-4.Contains both the explanation of the theory as well as an introduction of the practical use of the method ... UV- VIS dùng phép đo liều xạ Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ứng dụngphương pháp quang phổ hấp thụ UV- VIS dùng phép đo liều xạ gamma 7 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp quang phổ. .. phổ hấp thụ UV- VIS dùng phép đo liều xạ gamma Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp quang phổ hấp thụ UV- VIS dùng phép đo liều xạ gamma 4.2 Phạm vi nghiên cứu. .. nghiên cứu Các kiến thức quang phổ hấp thụ UV- VIS dùng phép đo liều xạ gamma Tổng hợp kiến thức quang phổ hấp thụ UV- VIS dùng phép đo liều xạ gamma Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp kiến thức qua

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN