Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn thạc sĩ Chính sách công Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Chính sách cơng - Học viện Chính sách Phát triển động viên, chia sẻ, giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thanh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Phùng Hƣng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên chữ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm BCH Ban Chấp hanh CT Chỉ Thị CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH NT,NT Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, NT HĐHD Hội đồng nhân dân KH, KT-CN Khoa học, Kỹ thuật - Công nghệ KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị NT Nông thôn NTM Nông thôn PTLN Phát triển làng nghề QĐ Quyết định QLNN Quản lý Nhà nước TW Trung ương TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Ghi iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Quy trình thực thi kế hoạch PTLN theo hướng bền vững địa phương TRANG 40 Bảng 2.1 Số lượng làng nghề, nghề truyền thống quận Bảng 2.2 Nam Từ Liêm 57 Cơ cấu tổ chức thực thi sách PTLN quận Nam 58 Từ Liêm Bảng 2.3 Đội ngũ cán thực thi sách PTLN quân Nam Từ Liêm Bảng 2.4 Kết tra năm 2019 số hộ làng nghề vi phạm 65 78 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………… TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT i ii iii iv vii TRIỂN LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG………………………… 1.1 Tổng quan phát triển làng nghề theo hướng bền vững………… 1.1.1 Khái niệm làng nghề phát triển làng nghề theo hướng bền vững…… 1.1.2 Đặc điểm phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………… 16 1.2.3 Vai trò làng nghề theo hướng bền vững ………………………………… 22 1.2.4 Các mơ hình phát triển làng nghề theo hướng bền vững………… 26 1.2 Thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương ……………………………………………… 1.2.2.Vai trị thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương …………………………………………………………… 1.2.3 Điều kiện thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững địa phương ……………………………………………………… 1.3 Nội dung thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………………… 1.3.1 Xác định sách quy hoạch phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………… 1.3.2 Xây dựng kế hoạch thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………………………………………… 1.3.3 Tuyên truyền sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững…… 1.3.4 Tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững… 29 29 30 33 36 36 38 40 40 v 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững……………………………………………………………… 41 1.3.6 Tổng kết, đánh giá điều chỉnh hoạt động thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………… 41 1.3.7 Các tiêu chí đánh giá thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững………………………………………………………… 41 1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững………………………………… 44 1.3.2 Các yếu tố khách quan ……………………………………………… 44 1.4.1 Các yếu tổ chủ quan ………………………………………………… 45 1.5 Kinh nghiệm số địa phương cấp quận, huyện thực thi chinh sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững ………… 45 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển làng nghề theo hướng bền vững ……………………………………………………………………………………………… 47 1.5.2 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 52 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM ……………………………………………………………… 2.1 Môi trường phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm………… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………………………………………………… 2.1.3 Truyền thống làng nghề quận Nam Từ Liêm ……………………………… 2.1.4 Cơ cấu tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm……………………………………………………………… 2.2 Thực trạng thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ……………………………………………………………… 2.2.1 Các văn ban hành liên quan đến sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 2.2.3 Thực trạng tuyên truyền sách PTLN theo hướng bền vững… 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề theo 54 54 54 55 56 57 59 59 61 66 vi hướng bền vững………………………………………………………………… 69 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 71 2.2.6 Thực trạng tổng kết, đánh giá, điều chỉnh hoạt động thực thi sách PTLN …………………………………………………………… 72 2.3 Đánh giá chung phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ………………………………………………………………………………………………………… 73 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân…………………………………… 73 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân …………………………………… 76 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG………………………………………… 80 3.1 Quan điểm phương hướng thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững……………………… 80 3.1.1 Quan điểm thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững…………………………………………………… 80 3.1.2 Phương hướng phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững ………………………………………………………………………………………………………… 82 3.2 Giải pháp hồn thiện thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm ………………………………… 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch PTLN theo hướng bền vững……… 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền sách PTLN theo hướng bền vững…………………………………… 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững……………………………………………………………… 2.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thực thi sách PTLN theo hướng bền vững………………………………………………………… 2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường tổng kết, đánh giá, điều chỉnh hoạt động thực thi sách PTLN……………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 83 83 92 94 96 97 101 104 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm là: Mở mang ngành nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ PTLN theo hướng bền vững nhằm tạo việc làm, đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, an tồn lượng, bền vững mơi trường cho người dân làng nghề việc làm cấp bách địa phương Hiện nay, để phát triển nhanh, hiệu bền vững nghề, làng nghề đòi hỏi hệ thống trị địa phương phải xây dựng thực thi sách phát triển nghề, làng nghề phù hợp với đặc thù địa phương, loại hình ngành nghề truyền thống Điều này, góp phần quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn nâng cao thương hiệu làng nghề địa phương Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội thành lập sở xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; phần diện tích đất tự nhiên dân số xã Xuân Phương thị trấn Cầu Diễn phía Đơng sơng Nhuệ Sau thay đổi địa giới hành quận Nam Từ Liêm gồm có 10 phường thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2014 Hiện nay, có 02 làng nghề truyền phát triển đáp ứng tiêu chí cơng nhận theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề NT làng nghề sản xuất bún Phú Đô làng nghề sản xuất cốm (phường Mễ Trì) cơng nhận danh hiệu “làng nghề Hà Nội” Ngồi ra, cịn có nghề như: nghề sản xuất dây đai kiện (phường Trung Văn); nghề khí, rèn (phường Phương Canh); nghề gị hàn tơn (phường Tây Mỗ) Tuy nhiên, không đáp ứng chế kinh tế nên làng nghề sản xuất viii dây đai kiện Trung Văn, rèn Phương Canh, gị hàn tơn Tây Mỗ dần bị mai một, lại số hộ gia đình có hoạt động sản xuất tự phát Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH với tốc độ thị hóa ngày gia tăng, số làng nghề truyền bị mai bị dần thương hiệu, gây tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khẻo người dân làng nghề Vì vậy, phát triển làng nghề theo hướng bền vững yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân làng nghề, đồng thời bảo vệ môi trường làng nghề quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”, làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm đổi vừa qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài cơng bố nhiều góc độ phạm vi khác nhau, tác giả chia thành nhóm sau: * Nhóm luận văn, luận án Đinh Cơng Tuấn (2018), “Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Văn hóa học Đại học Văn hóa, Hà Nội Tác giả ra, thực trạng biến đổi VHLN truyền thống Bắc Ninh Từ đó, đề giải pháp điều tiết q trình biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm đổi Hoàng Minh Hải (2018), “Thực sách PTLN truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đã Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Chính sách cơng Tác giả làm rõ lý luận thực tiễn sách cơng PTLN truyền thống Từ đó, phân tích đánh giá thực trạng sách làng nghề truyền thống đá Mỹ nghệ Non nước quận Ngũ Hàng Sơn, thành phố Đà Nẵng ix Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều đề tài nghiên cứu làng nghề Tuy nhiên, để nghiên cứu thực thi sách PTLN theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội có đề tài sâu nghiên cứu * Nhóm sách chun khảo Nguyễn Điền (1997) có cơng trình “Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, NT nước Châu Á Việt Nam” Nội dung nghiên cứu rút nhận xét kinh nghiệm công nghiệp hoá nước giới để rút kinh nghiệm nhằm đề xuất giải pháp tiến hành CNH, HDN nước ta Nội dung quan trọng CHN, HĐH NT khôi phục PTLN Tuy nhiên, nghiên cứu dừng việc nêu vai trò làng nghề trình CHN, HĐH NT Dương Bá Phượng (2002) có cơng trình “Bảo tồn PTLN q trình cơng nghiệp hóa” Nghiên cứu đề cập đến số định hướng, phương pháp nhiều đề giải pháp sách tồn PTLN q trình CNH Trần Minh Yến (2004) có cơng trình “Làng nghề truyền thống qua trình CHN, HĐH” Tác giả tập trung phân tích thực trạng xu hướng vận động làng nghề truyền thống NT nước ta, sở đề xuất quan điểm, giải pháp PTLN truyền thống NT nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước đến năm 2010 Nghiên cứu cho thấy, sở lý luận quan trọng cho nghiên cứu đề tài thực thi sách PTLN theo hướng bền vững giai đoạn đẩy mạnh hội nhập quốc tế * Nhóm báo, tạp chí Tạp chí khoa học (2012), “Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phầm làng nghề tỉnh Quảng Bình”, Tạp Chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72 B, số Các tác giả ra, làng nghề tỉnh Quảng Bình có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo mang đậm nét văn hóa truyền thống, đa số tồn dạng khơng thương hiệu, ngun nhân nhận thức chưa 93 3.2.2.2 UBND quận Nam Từ Liên bố trí kinh phí hỗ trợ cơng tác tuyên truyền UBND quận Nam Từ Liên cần có khoản kinh phí phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao; cần tranh thủ hỗ trợ kinh phí tổ chức, cá nhân quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Tập trung thực tốt công tác sơ, tổng kết để đánh giá lại việc làm được, chưa làm được, đề phương hướng giải pháp xác định nội dung tuyên truyền cho năm Bên cạnh đó, kịp thời khen thưởng tổ chức cá nhân làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; phê bình, nhắc nhở tổ chức, cá nhân thực chưa nghiêm; kịp thời thay cán hạn chế lực, trình độ chun mơn khơng nhiệt tình thực nhiệm vụ 3.2.2.3 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục sách PTLN theo hướng bền vững cho hộ gia đình SX - KD Việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục sách PTLN theo hướng bền vững cho hộ gia đình SX - KD cho đối tượng cụ thể, loại hình SX - KD làng nghề cụ thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú, kết hợp nhiều loại hình tuyên truyền như: tổ chức hội nghị, sân khấu hóa, thi viết, phát tờ rơi, tuyên truyền loa, tuyên truyền lưu động xuống phường, tổ dân phố với phương châm “Mỗi người dân cộng đồng dân cư tuyên truyền viên”; thực tốt hoạt động trợ giúp pháp lý, tư vấn sách lưu động; hịa giải tranh chấp nhỏ sở 3.2.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác tuyên truyền sách PTLN theo hướng bền vững Ban Thường vụ quận Nam Từ Liêm cần nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến sách PTLN theo hướng bền vững; đặc biệt kỹ giao tiếp, kỹ tuyên truyền Khuyến khích tuyên truyền viên tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp 94 vụ; hàng năm phối hợp với ngành, cấp tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho tuyên truyền viên; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ cho cơng tác tun truyền, phổ biến sách PTLN theo hướng bền vững 3.2.2.5 Tăng cường phối hợp đơn vị chức việc tuyên truyền sách PTLN theo hướng bền vững Cần phải phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng thường xuyên cấp, ngành công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách PTLN Tăng cường phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đồn thể trị - xã hội quận Nam Từ Liêm, phối hợp với đơn vị cấp phường Đổi đẩy mạnh nâng cao chất lượng sinh hoạt hội nghề, trung tâm dạy nghề cộng đồng, lựa chọn nội dung sinh hoạt phù hợp với nội dung sinh hoạt theo chủ đề, để từ thu hút nhiều hội viên người dân tham gia Phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên… đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức an tồn vệ sinh lao động, BVMT chăm sóc sức khỏe cho chủ sở sản xuất, người lao động cộng đồng dân cư làng nghề Đặc biệt phát huy vai trò, trách nhiệm Tổ tự quan BVMT làng nghề việc tham gia xây dựng tổ chức thực phương án BVMT làng nghề; hương ước, quy ước có nội dung BVMT; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ thói quen vệ sinh, có hại cho mơi trường 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững 3.2.3.1 Nâng cao lực tổ chức thực thi sách PTLN theo hướng bền vững Năng lực phân cơng, phối hợp thực sách khả tổ chức điều hành thực sách PTLN cách chặt chẽ, khoa học hợp lý 95 Đó việc phân cơng trách nhiệm cụ thể cho đơn vị, cá nhân có liên quan thực sách PTLN; xác định tổ chức, cá nhân chủ trì, chịu trách nhiệm chính, cá nhân, tổ chức tham gia phối hợp trình thực sách Thơng qua việc phân cơng, phối hợp thực sách cách khoa học, hợp lý phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu thực sách Trong phân công nhiệm vụ cần đặc biệt ý đến khả năng, trình độ lực chun mơn mạnh tổ chức đơn vị, cá nhân, hạn chế tình trạng trùng chéo nhiệm vụ khơng rõ trách nhiệm Nâng cao lực Ban Thường vụ quận Nam Từ Liêm, người quản lý triển khai thực kế hoạch đưa sách PTLN theo hướng bền vững vào thực tiễn sống 3.2.3.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Hệ thống trị quận Nam Từ Liêm phải chủ động mở rộng liên kết có hiệu doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ vừa với hàng loạt hộ gia đình làng nghề Từ đó, tạo mối liên hệ thiết doanh nghiệp sản xuất làng nghề, thúc đẩy lớn dần lên doanh nghiệp làng nghề, đủ sức cạnh tranh với thị trường nước sức ép tồn cầu hố Việc hợp tác liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn với hàng loạt hộ gia đình làng nghề mơ hình phát triển hình tháp có tác dụng khắc phục bất lợi doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tổng hợp khối doanh nghiệp Sơ đồ khối liên kết hình tháp có đỉnh doanh nghiệp lớn thành thị khu công nghiệp tập trung, vùng làng nghề có ảnh hưởng lớn quận đóng vai trị trung tâm Dưới số nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa làm vệ tinh cấp I II, đáy hàng loạt doanh nghiệp cực nhỏ (hộ gia đình) làm vệ tinh cấp III IV…của khối liên kết chuỗi 96 Việc liên kết đó, tạo khả phối kết hợp nhiều hình thức doanh nghiệp nhằm giải đầu vào đầu ra, thông qua việc cho thuê lại hợp đồng (thực hợp đồng phụ, đặt hàng gia công, bao tiêu sản phẩm) hướng dẫn chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp nhỏ vừa, cực nhỏ Đồng thời, tạo lập tăng cường vốn, thơng qua hình thức liên doanh hùn vốn, thành lập cơng ty cổ phần, cho vay tín chấp, bảo lãnh tín dụng lẫn mua bán hàng hoá toán chậm Thực tế để thực điều này, vai trò hiệp hội làng nghề, hiệp hội nghề nghiệp Hội doanh nghiệp nhỏ vừa vô cần thiết, giống sợi dây liên kết tổ chức bé nhỏ, rời rạc thành khối gắn kết chặt chẽ Khuyến khích, tạo chế cho hiệp hội thành lập quỹ tín dụng chung bảo lãnh vay vốn ngân hàng, đồng thời xây dựng chương trình liên kết, đỡ đầu doanh nghiệp Nhà nước lớn cho doanh nghiệp vừa nhỏ hộ gia đình phường Từng bước thành lập cơng ty lớn bao gồm nhiều doanh nghiệp ngành đa ngành 2.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thực thi sách PTLN theo hướng bền vững 2.2.4.1 Nâng cao trách nhiệm thực chế phối hợp hoạt động tra, kiểm tra UBND quận Nam Từ Liêm nâng cao trách nhiệm thực chế phối hợp hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Phịng Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý Khu kinh tế công nghiệp quận Nam Từ Liêm, Ủy ban nhân dân phường, Công an nhân dân phường đơn vị liên quan tăng cường công tác giám sát việc triển khai biện pháp khắc phục, xác nhận khắc phục xong hậu vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân địa bàn quận 97 Ban Quản lý Khu kinh tế công nghiệp quận tiếp tục tăng cường phối hợp với phịng Tài ngun Mơi trường, Ủy ban nhân dân cấp phường triển khai công tác kiểm tra, phát xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường làng nghề, khu kinh tế địa bàn quận, đặc biệt địa bàn có làng nghề, khu kinh tế chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung Đồn kiểm tra lực lượng Cơng an nhân dân tổ chức phải có tham gia quan chuyên môn bảo vệ môi trường theo quy định Điều 53, Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 2.2.4.2 Tăng cường ứng dụng KH - KT, CN công tác tra, kiểm tra việc thực thi sách PTLN theo hướng bền vững UBND quận đẩy mạnh triển khai thực Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tình hình Thực Quyết định số 23/2019/QĐ-UBND ban hành quy định bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố UBND quận Nam Từ Liêm cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc thực thi sách PTLN theo hướng bền vững cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị đo lường chất thải, thiết bị kiểm tra ATTP… nhằm nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra đảm bảo PTLN theo hướng bền vững Tăng cường công tác hậu kiểm, tra, kiểm tra xử lý nghiêm, kể hình tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng theo quy định pháp luật; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lơ là, thiếu trách nhiệm quản lý ATTP 2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường tổng kết, đánh giá, điều chỉnh hoạt động thực thi sách PTLN 98 Cơng tác sơ kết, tổng kết việc thực sách PTLN theo hướng bền vững phải nêu lên kết toàn diện triển khai công việc kỳ, kể mặt mặt chưa tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng; phải nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa dẫn tới mặt đạt chưa đạt kết nêu; phải rút học kinh nghiệm qua việc triển khai công việc, học kinh nghiệm tổng kết ý kiến phản hồi người dân thụ hưởng sách quyền địa phương; phải đề xuất kiến nghị giải pháp phát huy kết đạt khắc phục tồn tại, yếu phải đưa giải pháp khắc phục hậu việc triển khai công việc không thành công Thông thường, công tác sơ kết, tổng kết việc thực sách PTLN theo hướng bền vững thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu việc sơ kết, tổng kết: Mục đích việc sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá thực trạng kết quả, hiệu nội dung sách, q trình tổ chức triển khai thực đề xuất giải pháp, kiến nghị bổ sung, sửa đổi nội dung sách việc tổ chức thực hiệu sách phù hợp với điều kiện thực tế Muốn việc sơ kết, tổng kết đạt kết cần phải thực bước xác định mục đích yêu cầu việc sơ kết, tổng kết Bởi bước định hướng cho công tác sơ, tổng kết; bước đặt mục tiêu chủ yếu công tác sơ, tổng kết cần hướng tới hay cần đạt Bước 2: Xây dựng đề cương kế hoạch triển khai thực việc sơ kết, tổng kết - Căn nội dung sách cần sơ kết, tổng kết để xây dựng đề cương; 99 - Tổ chức đoàn kiểm tra thực tế địa phương, thường địa bàn trọng điểm, địa phương tổ chức triển khai tốt yếu việc thực sách’ - Xây dựng hệ thống biểu mẫu thống kê, tiêu đánh giá hiệu sách cơng tác tổ chức triển khai thực sách; ; tuỳ loại, đặc điểm sách mà xây dựng biểu thống kê thu thập thông tin phù hợp Các biểu mẫu thống kê phải đảm bảo tính hệ thống, tính tồn diện, tính cấn đối, tính cập nhật thơng tin đặc biệt so sánh Có nhóm bảng biểu liên quan đến sách PTLN theo hướng bền vững, gồm:nhóm bảng biểu phản ánh khái qt phạm vi chương trình/dự án, nhóm bảng biểu phản ánh nguồn lực tập trung cho chương trình/dự án, nhóm bảng biểu phản ánh kết thực chương trình/dự án, nhóm bảng biểu đánh giá tác động chương trình/dự án - Hướng dẫn địa phương văn nội dung kiểm tra sơ kết, tổng kết, gửi báo cáo kết để tổng hợp; - Tập hợp tài liệu có liên quan đến nội dung sách, văn hướng dẫn thực để làm sở so sánh kết thực so với mục tiêu nội dung sách; - Lựa chọn phương pháp sử dụng báo cáo: Sử dụng phương pháp như: mô tả, so sánh, phân tích ngun nhân, …để từ xác định mức độ tác động nguyên nhân đến tổng thể nghiên cứu Bước 3: Xây dựng báo cáo tổng hợp Tập trung phân tích, đánh giá nội dung sau: - Đối tượng thụ hưởng sách; - Nguồn lực đảm bảo cho việc tổ chức thực sách; - Đánh giá q trình tổ chức thực sách (khâu quản lý, đạo, đơn đốc, kiểm tra); - Hiệu sách (nhấn mạnh hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội); 100 - Mặt hạn chế (chưa phù hợp, thiếu tính khả thi) sách địa phương qua thời gian tổ chức thực hiện; - Đề xuất, kiến nghị bổ sung hồn chỉnh sách (cả nội dung sách, tổ chức thực hiện, nguồn lực đảm bảo đối tượng thụ hưởng); - Xin ý kiến đóng góp vào dự thảo hồn chỉnh báo cáo trình cấp có thẩm quyền (có thể tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết việc thực sách nấu thấy cần thiết) Mỗi vấn đề đưa báo cáo phải có nhận định, có dẫn chứng, phân tích nguyên nhân; bố trí phần báo cáo hài hoà cân đối theo quan hệ tỷ lệ Như vậy, nhóm giải pháp cần tổ chức triển khai đồng thực tế, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc thực thi sách PTLN theo hướng bền vững địa phương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng nghề truyền thống quận Nam Từ Liêm có từ lâu đời Thực tốt sách PTLN theo hướng bền vững quận Nam Từ Liêm, góp phần đảm an sinh xã hội, bền vững môi trường cho người dân làng nghề quận Nam Từ Liêm Mặt khác, góp phần nâng cao thương hiệu lực cạnh tranh KTTT Việt Nam Nghề làng nghề tồn tại, phát triển quận Nam Từ Liêm nói riêng nước nói chung từ hàng nghìn năm nay, có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt khu vực nơng thơn, tiến trình đổi phát triển mắt xích đột phá để phát triển nơng thơn đại Quận Nam Từ Liêm hình thành nghề truyền thống làng nghề thủ công Sự phát triển làng nghề nghề truyền thống góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, làm thay đổi mặt đời sống người dân làng nghề làm nghề, giải số lượng lao động phường, xã, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần nhân dân cải thiện nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, trình phát triển làng nghề nghề truyền thống UBND quận Nam Từ Liêm bộc lộ số vấn đề bất cập chất lượng tăng trưởng không cao; Quy mơ làng nghề cịn nhỏ, sản xuất manh mún, tự phát, tiêu thụ khó khăn, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn giản; việc ứng dụng kết hợp thiết bị, công nghệ truyền thống với thiết bị cơng nghệ đại làng nghề cịn hạn chế; thu nhập người lao động làng nghề thấp, việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn…Bên cạnh đó, vấn đề xã hội nhiễm môi trường chưa quan tâm mức, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người dân, việc khai thác sử dụng nguyên, nhiên vật liệu cịn chưa hợp lý… Vì vậy, để làng nghề nghề truyền thống quận Nam Từ 102 Liêm phát triển theo hướng bền vững, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phường; để phát huy khai thác hợp lý tiềm vốn có làng nghề, cần có giải pháp hệ thống sách phát huy tiềm làng nghề, nhằm giúp làng nghề phát triển theo hướng bền vững Những quan điểm giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề theo hướng bền vững mà luận văn nêu có mối quan hệ biện chứng với nhau, cần thực đồng phải đặt tổng thể quan điểm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội chung UBND quận Nam Từ Liêm Kiến nghị * Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục xây dựng cơ, chế sách để hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội nói chung quận Nam Từ Liêm nói riêng, nhằm lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa làng nghề đặc sắc người Hà Nội; đồng thời giúp cho làng nghề phát triển theo hướng bền vững * Đối với quận ủy, ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm Quận ủy, UBND quận Nam Từ Liêm phải thường xuyên tổng kết tình hình thực tiễn thực trạng xây dựng PTLN địa phương Từ đó, lập đề án quy hoạch phát triển tổng thể chi tiết làng nghề, nghề truyền thống địa phương theo lộ trình kế hoạch đề Xây dựng sách hỗ trợ vốn sản xuất làng nghề, nghề truyền thống, nghề Xây dựng sách hỗ trợ bao tiêu sản phẩm làng nghề, nghề truyền thống, nghề Xúc tiến tổ chức xây dựng chương trình, hội chợ quảng bá hàng tiêu dùng để giới thiệu sản phẩm làng nghề, nghề truyền thống, nghề địa phương 103 Làm tốt công tác tra, kiểm tra QLNN xây dựng PTLN, đặc biệt bảo vệ môi trường làng nghề * Các đồn thể trị - xã hội Làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn hộ gia đình làm nghề thực thi nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng PTLN địa phương Tổ chức hướng dẫn, tập huấn ứng dụng KH, KT - CN cho người dân làng nghề, hộ gia đình làm nghề truyền, nghề để gia tăng số lượng, chất lượng sản phẩm nghề, làng nghề 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Quy hoạch Phát triển Ngành nghề thủ cơng theo hướng Cơng nghiệp hố Nơng thôn Việt Nam Bộ Thương mại (2003), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010, Đề tài khoa học mã số: 2002 – 78 – 015 Cục môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 – 1992 - 2002, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Định hướng phát triển sản phẩm làng nghề, làng có nghề”, Báo Hà Tây ngày 13/05/2008 Mai Thế Hởn (2000), phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đại Học Kinh tế quốc dân (2006), dự án VIE/01/021, Bài giảng phát triển bền vững 11 Đào Huy Qúy, ThS Nguyễn Duy Hùng (2007) Báo cáo môi trường làng nghề, Sở Khoa học công nghệ Nam Định 12 Vũ Kiểm (2006), “Môi trường làng nghề bị ô nhiễm nặng”, Nhân dân, 11/12/2006 105 13 Nguyễn Cao Luận (2007), Phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành quốc gia 14 Liên đồn Lao động quận Nam Từ Liêm (2019), Báo cáo thực trạng lao động quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 15 Lê Thị Minh Lý (2003), Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.19 16 Nguyễn Mai (2008), “Hiệu từ mơ hình hiệp hội làng nghề”, Báo Hà Tây ngày 26/03/2008 17 Nhà xuấ Đà Nẵng (1995), Từ điển Tiếng Việt 18 Nghị Số: 19/2019/NQ-HĐND số sách khuyến khích phát triển ngành nghề làng nghề quận Nam Từ Liêm; 19 Nghị 01-NQ/2014 quận ủy Nam Từ Liêm, phát triển làng nghề; 20 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, NXB Khoa học xã hội 21 Phòng Kinh tế quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn 22 Phòng kinh tế quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo thống kê giá trị sản xuất làng nghề qua năm 23 Phòng Y tế quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo cơng tác phịng chống dịch bệnh làng nghề 24 Quyết định số: 85/2009/QĐ-UBND thành phố Hà Nội, Ban hành Quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội”; 25 Quyết định 14/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 26 Quyết định số: 31/2014/QĐ-UBND ban hành quy định sách khuyến khích PTLN thành phố Hà Nội; 27 Quyết định 01/2014/QĐ-UBND quận Nam Từ Liêm quy định 106 sách khuyến khích phát triển nghề làng nghề; 28 Quyết định số: 16/2015/QĐ-UBND ban hành quy định sách khuyến khích PTLN quận Nam Từ Liêm.v.v 29 Quyết định số: 06/2016/QĐ-UBND ban hành quy định quy hoạch PTLN quận Nam Từ Liêm; 30 Quyết định số: 06/2016/QĐ-UBND ban hành quy định bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống quận Nam Từ Liêm.v.v 31 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc 32 Nguyễn Sỹ (2008), “Khuyến công, PTLN nhằm công nghiệp hố nơng thơn Bắc Ninh”, Tạp chí Cơng sản số 10, tr 154 33 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, luận án tiến sĩ Học viện trị quốc gia, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2001), Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố, NXB Thống kê, Hà Nội 36 Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm (2015), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề 37 Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm (2016), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội 38 Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm (2017), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội 39 Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm (2018), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội 40 Bùi Văn Vượng (2002), làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB VHTT 41 Trần Quốc Vượng Quốc, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hoá dân tộc 42 Đào Huy Qúy, Nguyễn Duy Hùng (2007) Báo cáo môi trường làng nghề, 107 Sở Khoa học công nghệ Nam Định 43 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án bảo vệ viện kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU TRÊN WEBSITE 1.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc- khac/tieu-chi-cong-nhan-nghe-truyen-thong-lang-nghe-lang-nghetruyen-thong-165406 2.http://tcnn.vn/news/detail/38920/Nang_cao_hieu_qua_thuc_thi_chinh _sach_cong_cua_co_quan_hanh_phapall.html http://nguoihanoi.com.vn/quan-nam-tu-liem-nhieu-chuyen-bien- trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi_252751.html tháng năm 2019 https://namtuliem.hanoi.gov.vn/ ... thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững 3.1.2 Phương hướng phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững 3.2 Giải pháp hồn thi? ??n thực thi sách phát triển làng. .. dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng thực thi sách phát triển làng nghề theo hướng bền vững quận nam từ liêm. .. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở QUẬN NAM TỪ LIÊM THEO HƢỚNG BỀN VỮNG xvi 3.1 Quan điểm phương hướng thực thi sách phát triển làng nghề quận Nam Từ Liêm theo hướng bền vững 3.1.1 Quan điểm thực thi