Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
113,53 KB
Nội dung
Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: Gạch lỗi tả viết lại đoạn thơ cho đẹp Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Ná trầu khô cơi trầu Truyện cười gấp nại đầu lay Cánh khép nỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Lắng mưa từ Nặn đời mẹ đến chưa tan Bài tập Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao đây: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Tiếng Bài tập Gạch tiếng bắt vần với đoạn thơ sau: a) Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan b) Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Hơm mẹ lại gần giường tập c) Ngôi ngủ với bầu trời Bé nằm ngủ với tiếng bà Gió cịn ngủ tận thung xa Để chim ngủ la đà Bài tập Hãy hình dung kể câu chuyện thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân (Ví dụ: Nhân vật câu chuyện bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn cần tiền để lo cho sống thân người mẹ ốm nặng) Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: 1) Điền vào chỗ trống s x: a) ạm nắng; ạc; ắp ửa; mắt ếch; iêu vẹo b) iềng ích; an át; uềnh ồng; ùng ục 2) Gạch từ sai tả viết lại cho đúng: a) băng khoăng, cằng nhằng, cố gắng, gắn bó, đắng b) trăn, trăn trở, trằng trọc, thằng lằng Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Tìm từ ngữ: a) Thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại: b) Trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương: c) Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: d) Trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: 2) Nối câu tục ngữ với điều mà câu tục ngữ khuyên (chê) người TT Ở hiền gặp lành Trâu buộc ghét trâu ăn Bài tập Sử dụng dấu hai chấm để viết lại câu sau a) Mâm cơm trông thật hấp dẫn đĩa cá rô rán vàng ươm, bát nước mắm ớt, bát tô canh cá rô rau cải, đĩa cà muối b) Nói mẹ, Trần Đăng Khoa viết thật cảm động Mẹ đất nước, tháng ngày c) Vừa thấy tôi, Nga hỏi Hôm qua bạn có đến nhà Ngọc khơng? Bài tập Đọc đoạn văn sau Tơi nhìn em Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi phải đựng nhiều thứ nặng Quần em ngắn tới gần đầu gối, để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy Tôi đặc biệt ý đến đôi mắt em, đôi mắt sáng xếch lên khiến người ta có cảm giác em bé vừa thông minh vừa gan (Theo Vũ Cao) Theo em, đặc điểm ngoại hình cột A thể tính cách, thân phận cậu bé cột B (nối A B để trả lời) TT A Gầy, tóc húi ngắn, áo cánh nâu, quần dài gần đầ Hai túi áo trễ xuống phải đựng nhiều thứ nặ Đôi mắt sáng xếch Bài tập Dựa vào đoạn thơ Nàng tiên Ốc SGK (từ Xưa có bà già đến thảo vào chum), miêu tả ngoại hình nhân vật bà già Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: Đoạn thơ sau Tố Hữu có số tiếng viết sai tả, viết lại cho (chép lại đoạn): Bàng hoàng giửa triêm bao Chắng mây Tam Đão tuôn vào Trường Sơn Dốc quanh xườn núi mưa chơn Tưỡng Miền Nam đó, trập trờn hôm mai Đường hay dấc mơ giài Nước non ngàn dặm nên thơ quê Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Dùng gạch chéo (/) tách từ câu: Chữ viết giúp người mở rộng phạm vi giao tiếp mà tiếng nói khơng thể làm 2) a) Gạch từ phức đoạn thơ sau Lâm Thị Mĩ Dạ: Mang theo truyện cổ Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi b) Đặt câu với từ tìm a Bài tập Xếp từ vào cột B theo yêu cầu dòng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo a) Cùng nghĩa với nhân hậu b) Trái nghĩa với nhân hậu c) Cùng nghĩa với đoàn kết d) Trái nghĩa với đoàn kết Bài tập Trong mẩu chuyện sau, lời nói, suy nghĩ nhân vật cho ta biết câu bé có tính cách nào? Ba cậu bé rủ vào rừng Vì mải chơi nên cậu muộn Ba cậu bàn xem nên nói để bố mẹ khỏi mắng Cậu bé thứ định nói dối muộn bị chó sói đuổi Cậu thứ hai bảo: - Cịn tớ, tớ nói gặp ơng ngoại - Theo tớ, tốt nhận lỗi với bố mẹ - Cậu thứ ba bàn a) Cậu bé thứ b) Cậu bé thứ hai c) Cậu bé thứ ba Bài tập Viết tiếp để hoàn chỉnh thư gửi người bạn chuyển đến trường khác (a) (b) Nhận thư, tớ liền viết thư cho cậu Đầu thư chúc cậu học giỏi cô thêm nhiều bạn tốt nhé! Phương Minh à, tớ kể cho cậu nghe (c) Thắng thay cậu làm tổ trưởng Bạn “hắc” phết Lại có thêm bạn Cái Hòa xinh nhé! Nhưng chưa biết học hành Thế lớp ta có 35 bạn Ấy, xuýt quên, không báo cho cậu tin quan trọng: Trường ta vừa khánh thành thư viện mua thêm nhiều sách Nghe nói tồn sách hay, chưa đọc cả, cịn làm lại thẻ Oai khơng! Cịn tình hình trường, lớp cậu nào? Viết thư kể cho nhé! Phương Minh thân yêu, tớ dừng bút đây, tớ phải hồn thành hai tốn (d) Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: Gạch lỗi tả sửa lại (chép lại) đoạn thư: Mai thâng yêu! Chuyển đến trường tháng, tớ nhập câu lạc “Toán tuổi thơ” nhà trường Hôm gia mắt, bạn súm quanh, xoa, “Ôi, gia cậu trắng thế!” làm tớ lúng túng, mặt đỏ lận, đất châng trao đão, người lân chân Nếu Vâng học lớp khơng từ ngồi sâng chạy vào dải nguy khơng biết tớ Nhưng sau đó, tớ lại thấy vui Lịng lân lân Vì bạn khen thật, khơng phải trêu tớ đen tớ nghĩ Phải không Mai! Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Khoanh vào dòng toàn từ láy: a nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn b nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn c nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhắn 2) Xếp từ in đậm đoạn văn sau vào hai nhóm Gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ bụi cúc áo, nhè nhẹ tan dần theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến (Theo Đoàn Giỏi) a) Từ ghép b) Từ láy 3) Xếp từ: lụng thụng, bập bẹ, đo đỏ, đủng đỉnh, làng nhàng, xinh xinh, lim dim, bồng bềnh, lành lạnh vào ba nhóm: a) Láy âm đầu b) Láy vần c) Láy âm đầu vần: Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Tạo từ có tiếng hiền: a) Từ ghép: b) Từ láy: 2) Tạo từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại có tiếng nhà: a) Ghép tổng hợp: b) Ghép phân loại: Bài tập Tưởng tượng để xây dựng cốt truyện kể vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ bị ốm, người hiếu thảo trung thực bà tiên Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: Thực theo yêu cầu: 1) Tìm từ viết sai tả đoạn văn sau sửa lại: Chim hót níu no Lắng bốc hương hoa thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương nan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhơng lằm phơi nưng gốc mục, sắc da nn nn biến đổi (Theo Đồn Giỏi) Những từ viết sai sửa lại: a) → ; b) → ; c) → d) → ; e) → ; 2) Chọn tiếng có vần en eng điền vào chỗ trống: a) Bé Hà mặc áo đẹp b) Đêm hè, hương ngan ngát ven hồ c) Cứ nghe tiếng vang lên, lũ trẻ khu sơ tán chui xuống hầm trú ẩn Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Xếp từ: thẳng thắn, thẳng, gian lận, chân thật, gian giáo, gian trá, bộc trực, trực, lừa dối, bịp bợm vào hai nhóm: a) Cùng nghĩa với trung thực: b) Trái nghĩa với trung thực: 2) Đặt câu có từ nghĩa với trung thực, câu có từ trái nghĩa với trung thực: a) b) 3) Câu sau dùng từ tự trọng có khơng? (điền Đ (được) K (khơng) CT (có thể được) vào ô trống để trả lời) Với tất lịng tự trọng mình, tớ thành thật xin lỗi cậu Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (mưa phùn, tia nắng, bác sĩ) a) danh từ người b) danh từ vật c) danh từ tượng 2) Gạch danh từ đoạn thơ sau: Nếu có phép lạ Chớp mắt thành đầy Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Tha hồ hái chén lành Bài tập Xếp lại thứ tự đoạn sau để hồn chỉnh thư gửi ơng bà năm (1) Sắp đến Tết rồi, cháu nhớ ông bà lắm! Tuy ông bà hay gọi điện cho cháu, cháu muốn viết thư cho ông bà để thăm hỏi mừng tuổi ông bà (2) Bà ơi, Tết năm bà mua cành đào hay quất bà? Mẹ cháu định mua hoa cắm bình thơi Bà có mua nhiều kẹo cho Bi Đốm khơng bà? Cháu thích kẹo đấy! Ơng ơi, cháu nhận quần áo ông mua, cháu mặc thử vừa đẹp Cháu cảm ơn ông lắm! (3) Ông bà ơi, cháu xin dừng bút nhé, lần cháu chúc ơng bà năm ln có sức khỏe tốt mau với cháu Cháu ông bà Trần Phương Minh (4) Triệu Phong, ngày 18 tháng năm 2013 Ơng bà ngoại kính u cháu! (5) Ơng bà ơi, cháu Cún u ơng bà (6) Cháu gửi lời chúc Tết cậu Đán, cô Hương Bi, Đốm Thứ tự xếp: Bài tập Đọc văn sau thực yêu cầu THỔI SÁO Vua nước thích nghe thổi sáo, mà phải vài trăm sáo thổi lúc Có người tên Đơng Qch, khơng biết thổi sáo, xin gia nhập đội quân thổi sáo để kiếm lương ăn mà Đến nhà vua mất, thái tử nối ngơi Ơng vua thích nghe sáo, thích nghe người thổi (Phỏng theo Cổ học tinh hoa) a) Viết tiếp đoạn văn phù hợp với hai đoạn văn dẫn trên, cho câu chuyện Thổi sáo có ý nghĩa: kẻ khơng có lực thật sự, không dựa dẫm vào đâu, đành phải tự loại khỏi đội ngũ b) Viết tiếp đoạn văn cuối câu chuyện với ý nghĩa: kẻ khơng có lực thật sự, biết dựa dẫm vào người khác bị trừng phạt Họ tên: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Lớp: Bài tập 1: Đọc lại Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi: a) Hoàn cảnh gia đình cậu bé An-đrây-ca nào? b) Điều khiến An-đrây-ca dằn vặt? Nỗi dằn vặt cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào? Bài tập Thực theo yêu cầu 1) Tìm loại ba từ láy: a) Có tiếng bắt đầu s: b) Có tiếng bắt đầu x: c) Có tiếng chứa hỏi: d) Có tiếng chứa ngã: 2) Gạch lỗi tả đoạn văn sau nói rõ lỗi Nước ta vùng miền có sơng lớn Lần lượt từ bắc vào nam kể: Sơng Hồng, Sơng Đà, Sơng Lơ, Sơng Thương, Sơng Thái Bình, Sơng Mã, Sông Lam, Sông Gianh, Sông Thu Bồn, Sông Tiền, Sơng Hậu, hai nhánh Sơng Mê Kơng - sông chảy qua năm nước: trung quốc, thái lan, lào, Cam-pu-chia Việt Nam 3) Đặt câu với từ trung gian, câu có từ trung thực a) b) Bài tập Gạch bỏ từ dùng sai (in đậm) chọn từ phù hợp viết vào bên cạnh: Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh học sinh có lịng tự ” Là học sinh giỏi trường Minh không tự ti Minh giúp đỡ bạn học nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, tự kiêu thấy tự trọng học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên khơng làm bạn tự tin Lớp 4A chúng em tự phụ bạn Minh Bài tập 1) Hãy viết kết theo kiểu mở rộng kể chuyện Sự tích dưa hấu 2) Dựa vào gợi ý tranh truyện Ba rìu tranh (tr.64), viết thành đoạn văn Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN Bài tập 1: Đọc lại Trung thu độc lập trả lời câu hỏi? a) Anh chiến sĩ nghĩ đứng gác đêm Trung thu? b) Kể số thành tựu đất nước ta hôm mà em cho vượt xa tưởng tượng anh chiến sĩ năm xưa c) Riêng em, em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? Ở cuối câu khiến trên, có dấu câu nào? a Dấu chấm than b Dấu chấm c Cả hai dấu Đặt hai câu khiến để bày tỏ mong muốn với bạn lớp: a) b) Bài tập Chuyển câu kể “Lan tưới rau” thành câu khiến: a) b) Bài tập Tập làm văn (kiểm tra viết): Tả mà em yêu thích (chú ý mở gián tiếp kết mở rộng) (Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu định tả: Cây ai? Trồng đâu? Vì em chọn để tả? Thân bài: Đặc điểm định tả (tả phận cây): tầm vóc, hình dáng; rễ, thân, cành, có đặc điểm gì? Cơng dụng đời sống Kết bài: Tình cảm em cây) Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 28 Ôn tập học kỳ II Bài tập 1: Thực theo yêu cầu 1) Điền vào chỗ trống: a) r/d/gi: .ập .ờn, .òn .ã; .ồn .ập; .eo vang; .eo hạt; .ản .ị b) tr/ch: .e .ở; .ăn .ở; .ân .ọng; .ân thành; tuyên .uyền c) x/s: lao .ao; .ao nhãng; dịng .ơng; .ơng trận; .inh hoạt; .inh .ắn 2) Chọn cách viết a xiếc chặt b xiết chặt c gạo lứt đ nhệnh e nhện g Bài tập Tìm từ cho trường hợp sau: a) Thể trí tuệ người: d gạo lức h chín b) Chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe người c) Gần nghĩa với từ dũng cảm: d) Chỉ đức tính tốt đẹp người: Bài tập Viết tiếp từ ngữ phù hợp để tạo câu kể a) Ai làm gì? Các bạn học sinh b) Ai nào? Những phượng c) Ai gì? Gấu trúc Câu câu khiến? a Mong muốn mẹ chăm học b Mẹ muốn chăm học tập c Con chăm học d Sao không chăm học thế? Bài tập Viết đoạn văn miêu tả đồ vật mà em yêu thích lời đồ vật Bài tập Viết văn miêu tả trồng sân trường em Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 29 Bài tập 1: 1) Tìm từ bắt đầu ch tr, có nghĩa: a) Làm cho tóc mượt lược: b) Món ăn làm thịt, cá tơm thái miếng, băm giã nhỏ, ướp gia vị rán nướng: c) Đưa lại cho người khác vay: d) Mỗi mặt tờ sách, báo, vở: 2) Tìm thành ngữ, tục ngữ có tiếng chứa vần êt êch: a) Ví người tiếp xúc với bên nên hiểu biết hạn hẹp: b) Chỉ làm việc đến cùng, khơng làm nữa: c) Ví tình lúc nguy ngập, lại gặp lối thoát: Bài tập Trả lời câu hỏi Từ không gần nghĩa với từ du lịch? a du ngoạn b du hành đ du kích b du hí d du xuân Các từ khảo sát, thăm dị, tìm hiểu khiến em liên tưởng đến từ đây? a thám tử b thám hiểm c thám hoa Bài tập Thực theo yêu cầu Gạch câu khiến thể phép lịch cặp câu sau: a - Mở cửa sổ cái! - Bạn mở cửa sổ giúp khơng? b - Này! Chiều qua chị nói gì? - Em khơng nhớ chiều qua chị nói với em c - Tắt ti vi đi! - Lan ơi, tắt giúp ti vi với! d - Im xem nào! - Bạn làm ơn im lặng chút đi! Những câu em vừa chọn sử dụng biện pháp để thể phép lịch sự? a Dùng câu hỏi câu kể b Thêm từ làm ơn, giúp, giùm vào trước sau danh từ c Cả hai ý Bài tập Thực theo yêu cầu Tóm tắt tin sau khoảng - câu Ngay từ 2000 năm trước, vào thời La Mã cổ, người ta dùng chim câu để đưa thư Họ gọi chim câu thay truyền tin “bồ câu đưa thư” Ngày nay, người ta dùng chim câu để tổ chức thi thểt hao, loại chim câu gọi “chim câu đua” Trong quân đội tời đại, có thiết bị truyền thơng có tính ưu việt, họ huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào lúc thiết bị truyền thông khác bị tác dụng (Theo Mười vạn câu hỏi sao) Bài tập Bài văn miêu tả vật thường có phần? Đó phần nào? Lập dàn ý cho văn miêu tả vật mà em yêu quý Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 30 Bài tập 1: Thực theo yêu cầu 1) Gạch từ viết sai tả đi, gia súc, da trời, giại khờ, giãi bầy, dan dối, gia tộc, gia sức, nhập, gia hiệu, giã dời, giẻo dai, dễ giãi 2) Điền vào chỗ trống v, d, r gi: a) Trên cao cạnh nhà, .e đua kêu .a .ả b) Tiếng côn trùng .ỉ .ả lắng .ần, tất chìm .ào .ấc ngủ c) Đơi mắt ông lão đỏ dọc, .àn .ụa nước mắc Bài tập Nối nội dung cột A với nội dung phù hợp cột B TT Đồ dùng cần cho thám hiểm Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua Những đức tính cần thiết người tham gia thám hiểm Bài tập Đặt câu cảm cho tình sau: a) Em đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc Bố thưởng cho em kì nghỉ biển Em đặt câu cảm để bày tỏ vui mừng b) Một bạn lớp em đoạt giải Nhất thi Giao lưu Toán tuổi thơ tỉnh tổ chức Em đặt câu cảm để bày tỏ thán phục Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Một vịt mái màu xám Nó lồi vịt bầu, ni đẻ lấy trứng Chị chàng năm tuổi, thân hình béo nục, đầu lốm đốm đen, mỏ vàng Chỉ có cổ chị đặc biệt: dài thắt ngẵng lại thể khơng phải cổ chị vịt bầu Có lần, em nghe ơng em nói rằng, chọn giống vịt đẻ phải nhằm cổ bé, đuôi nặng Đôi mắt chị vịt, chẳng vẻ ngây thơ vịt con, ngơ ngác, lung linh hai giọt nước màu nâu sẫm, đọng lại kín đáo kẽ non Đơi chân màu hồng, có màng, xuống nước thành bơi chèo, bơi nhanh thoăn (Theo Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả nhà trường phổ thông) Tác giả miêu tả phận vịt bầu? a Bốn phận Đó là: b Năm phận Đó là: c Sáu phận Đó là: Hình ảnh so sánh có đoạn văn hình ảnh miêu tả phận vịt? Ghi lại hình ảnh a Thân hình Đó là: b Đơi mắt Đó là: c Đơi chân Đó là: Bài tập Điền thơng tin vào mẫu để hoàn chỉnh Giấy khai sinh em: UBND xã, phường Quận, huyện Tỉnh, thành phố GIẤY KHAI SINH Họ tên: Nam hay Nữ: Ngày, tháng, năm sinh: ./ / (ghi chữ): Nơi sinh: Dân tộc: Quốc tịch: Phần khai cha mẹ Họ tên Tuổi Dân tộc Quốc tịch Nghề nghiệp Nơi thường trú Họ, tên, tuổi, nơi thường trú, số giấy chứng minh người đứng khai: Đăng ký, ngày tháng năm Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 31 Bài tập 1: Thực theo yêu cầu 1) Điền vào chỗ trống l n: Hôm vườn ta trời uy nghi .ồng .ộng Hàng bụt mọc trầm tư .ét thẳng bên bờ ao Gió heo may cành đa .ao xao tìm gọi .ắng Lê-nin bàn chờ đón Bác vào (Theo Việt Phương) 2) Viết tiếp ba từ láy hình dáng tính tình người: a) Bắt đầu tiếng có hỏi M: nhỏ nhắn, b) Bắt đầu tiếng có ngã M: bẽn lẽn, Bài tập Thực theo yêu cầu Gạch trạng ngữ câu sau: a) Các chiến sĩ hi sinh đến giọt máu cuối để giữ vững tự do, độc lập b) Đỉnh đồi, anh đứng đường, tu bi đông nước ừng ực c) Sáng sớm, cửa kính ngơi nhà đầy hạt nước đóng băng d) Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn Trong câu trên, câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Đó câu: Ở đâu? Đó câu: Vì sao? Đó câu: Để làm gì? Đó câu: Thêm trạng ngữ để hồn chỉnh câu: a) , bà nơng dân gặt lúa b) , em nhỏ hối đến trường c) , phải chăm tập thể dục Bài tập Thực theo yêu cầu Thêm trạng ngữ nơi chốn để hoàn chỉnh câu: a) , xe cộ lại tấp nập b) , cô ca sĩ hát say sưa c) , lúa ngả màu vàng Thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh câu: a) Trên sân, b) Trong lớp, c) Trên biển, Bài tập Đọc văn sau trả lời câu hỏi CHIM BÓI CÁ Trên cành tre mảnh dẻ, lướt xuống mặt ao, chim bói cá đậu coi cheo leo Lơng cánh xanh biếc lơ, nhỏ, mỏ dài, lơng ức màu hung nâu, coi xinh lạ Nó thu cành tre, cổ rụt lại, đầu cúi xuống kiểu soi gương Nó lâu, tưởng nghỉ Vụt cái, lao đầu xuống nước lại bay lên, nhanh cắt: mỏ dài nhọn, người ta thấy cá nhỏ trắng bạc, mắc nằm ngang Bay lên cành cao, lấy mỏ dập dập cái, nuốt xong mồi, lại đậu xuống nhẹ nhàng cành tre trước (Theo Lê Văn Hòe) a) Bài văn tả phận chim bói cá? b) Viết lại đặc điểm phận miêu tả Bài tập Viết tiếp đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Cơ mèo trông điệu làm sao! Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 32 Bài tập 1: Thực theo yêu cầu 1) Điền vào chỗ trống s x: Mùa .uân đến Những buổi chiều hửng ấm, đàn chim én từ dãy núi biếc đằng .a bay tới, lượn vòng bến đò, đuổi .ập .è chung quanh mái nhà tỏa khói Những ngày mưa phùn, người ta thấy bãi .oi dài lên .ơng giang, .ếu cao gần người, từ đâu về, theo lững thững bước thấp thống bụi mưa trắng .óa 2) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ: a) Đầu đuôi chuột c) Nước khoai b) Cá mè lứa d) Chạy long gáy Bài tập Thực theo yêu cầu Gạch trạng ngữ câu sau: a) Nhờ lạc quan, yêu đời, Bác sống ung dung hồn cảnh b) Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải nghỉ học c) Tại không nghe lời mẹ, Cún lạc đường Trạng ngữ câu trả lời cho câu hỏi nào? a) Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? b) Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? c) Ở đâu? Nơi nào? Thêm trạng ngữ nguyên nhân để hồn chỉnh câu: a) , mái tóc bà bạc trắng b) , đường trở nên lầy lội c) , bác Lê phải lao động quần quật ngày Viết đoạn văn tả ngoại hình hoạt động vật em biết nhìn thấy Bài tập Viết kết mở rộng cho văn sau LŨ VỊT BẦU Lâu rồi, em có dịp thăm Củ Chi - nơi quê ngoại em Bên đường làng có đầm rộng, lũ vịt bầu ngụp lặn, bơi lội kiếm mồi Chẳng biết bầy vịt ai, trông chúng mập mạp, đáng yêu Con trơng trắng tốt Riêng vịt ăn no, đứng rỉa lông, rỉa cánh bờ Cái mỏ vàng nhạt, dẹp dài hếch qua hếch lại Cái đầu xinh xinh, phía có chỏm lơng dựng đứng trơng giống mũ lông công người da đỏ Đôi mắt nhỏ hạt cườm, đen nhánh, lúc lóng lánh đưa qua, đưa lại có nước Sau hồi ria lơng, lạch bạch đì lại bờ, đuôi ngúc ngắc trông thật buồn cười Hai chân ngắn ngủn Bàn chân màu vàng có màng để bơi Chợt mắt sáng rực lên, phát thấy cá bơi nước Chú lật đà lật đật xuống đầm, đôi chân bơi nhanh, đẩy thân lướt mặt nước cặp cá vào mỏ Tội nghiệp cá quẫy Sau đó, xốc xốc nuốt chửng cá vào bụng Ở bờ, lại chậm chạp, nhung xuống nước, bơi nhanh giống thuyền lướt mặt nước Thỉnh thoảng, lại chổng ngược đuôi lên trời, đầu cắm xuống nước để bắt mồi Khi ăn no, vươn mình, vỗ đôi cánh phành phạch, miệng kêu “cạc, cạc ” Vịt loài gia cầm đẻ nhiều vận động viên bơi lội tài giỏi (Theo Nguyễn Thi Kim Dung, Câu hỏi tập bắc nghiêm tự luận) Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 33 Bài tập 1: Thực theo yêu cầu 1) Điền vào chỗ trống: tiếng có vần iu iêu để hồn chỉnh thành ngữ, tục ngữ: a) Gió bấc h h ., sếu kêu rét c) Say đ đổ b) Tích t thành đại d) Đất xấu trồng khẳng kh 2) Đặt câu có tiếng: a) chả: b) trả: c) diều: d) dìu: Bài tập Trả lời câu hỏi Nhóm từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan - Yêu đời? a) lạc, lạc đà, lạc đề b) lạc quan, lạc nghiệp c) lạc hậu, lạc lõng Tiếng quan câu “Ĩc quan sát tinh tế” có nghĩa nào? a) quan lại b) nhìn, xem c) liên hệ, gắn bó Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a) Chị sống yêu đời b) Nó đứng chợ c) Bài kiểm tra hơm bị Ghi lại câu tục ngữ nói tinh thần lạc quan Bài tập Thực theo yêu cầu Thêm trạng ngữ mục đích vào chỗ trống để hồn chỉnh câu: a) , chúng em chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập b) , mẹ em dậy từ sáng hái rau c) , em phải dậy thật sớm Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để hồn chỉnh câu: a) Để có sức khỏe tốt, b) Để giữ vững biên cương Tổ quốc, c) Để khơng phụ lịng mong mỏi bố mẹ, Bài tập Tả vật mà em biết Bài tập Em sơ xuất làm thẻ học sinh Hãy điền vào mẫu sau để xin làm lại thẻ PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN/HUYỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐĂNG KÝ LÀM LẠI THẺ HỌC SINH Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Tiểu học - Cô giáo chủ nhiệm lớp 4A Họ tên: Ngày sinh: Lớp: Nơi sinh: Quê quán: Chỗ nay: Điện thoại: Lí xin làm lại thẻ học sinh: Em xin cam đoan lời khai thật, sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường Xác nhận cô giáo chủ nhiệm Họ tên: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 34 Lớp: Bài tập 1: 1) Điền vào chỗ trống từ ngữ chứa tiếng cột bên trái Tiếng rải dải giải 2) Đặt chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã: Vu trụ rộng vô tận, vân chưa có biết rốt vu trụ rộng bao nhiêu, ca nhà khoa học cung cách tra lời tận cua vu trụ đâu (Theo Mười vạn câu hỏi sao) Bài tập Đọc câu sau thực theo yêu cầu a) Bằng thái độ lạnh lùng, cụ già dạy cho tên phát xít Đức học nhẹ nhàng sâu cay b) Với niềm tin vào truyền thuyết, Xa-da-cô lặng lẽ gấp sếu ngày cuối đời bệnh viện Gạch trạng ngữ câu Những trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? a Bằng gì? Với gì? b Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? c Ở đâu? Vì sao? Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu sau: a) , ngày bạn Lan vượt qua 30 số để đến trường b) , cô chiến thắng bệnh hiểm nghèo Bài tập Giả định em cần xin chuyển trường để thuận tiện cho việc học, em giúp mẹ điền nội dung cần thiết vào giấy giới thiệu PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN/HUYỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC Số: THKT GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi Ban Giám hiệu Trường: Ban giám hiệu trường: Xin giới thiệu ông (bà): Là phụ huynh em: Hiện học sinh lớp: Trường: Đến trường Tiểu học: Để liên hệ xin chuyển trường cho học sinh: Rất mong quý trường tạo điều kiện tiếp nhận ., ngày tháng năm HỒ SƠ KÈM THEO - Học bạ hợp lệ - Giấy khai sinh - Phiếu điểm Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 35 Bài tập 1: Điền vào chỗ trống 1) r, d gi: - Ngồi đường có tiếng .ao hàng - Tơi mua .ao nhíp để .ọc .ấy - Dạo trời .ét quá, người .un cầm cập 2) iu iêu: phì nh , gió thổi h h , buổi ch ., th th ngủ 3) x s: bè trôi .uôi dòng, dòng .uối, nắng .ớm, .ua tan Bài tập Xếp từ có tiếng “lạc” vào nhóm nghĩa: a) Những từ lạc có nghĩa “vui, mừng”: b) Những từ lạc có nghĩa “sai, lầm”: (lạc quan, lạc nghiệp, lạc hướng, lạc điệu, lạc đề, lạc lối) Theo em “khám phá” gì? a) Tìm hiểu đời sống xung quanh b) Tìm hiểu vấn đề khó khăn nguy hiểm c) Phát nhiều điều ẩn giấu, bí mật Bài tập Trong câu, phận trả lời câu hỏi gọi gì? a) Ở đâu? b) Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? c) Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? d) Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? e) Bằng gì? Với gì? Bài tập Chọn câu có trạng ngữ gạch trạng ngữ câu a Trước nhà, bơng giấy nở hoa tưng bừng b Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ c Mùa xuân đến, hoa mai bắt đầu nở d Khi nở, cánh hoa xòe mịn màng lụa Lần lượt thêm trạng ngữ cho câu: “Hoa giấy nở rực rỡ” để: a) Có trạng ngữ thời gian: b) Có trạng ngữ nơi chốn: Bài tập Tả vật mà em yêu thích Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CUỐI NĂM A Kiểm tra đọc (10 điểm) I Đọc thầm NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN Một tối điện, nến đem đặt phòng Người ta châm lửa cho nến nến lung linh cháy sáng Nến hân hoan nhận lửa nhỏ nhoi đem lại ánh sáng cho phịng Mọi người trầm trồ: “Ồ, nến sáng quá, thật may, khơng chẳng nhìn thấy mất!” Nghe thấy vậy, nến vui suớng dùng đẩy lui bóng tối xung quanh Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến Nến thấy lúc ngắn lại Đến cịn nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cháy chẳng tàn Tại ta phải thiệt thòi vậy?” Nghĩ rồi, nến nương theo gió thoảng để tắt Một sợi khói mỏng manh bay lên nến im lìm Mọi người phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?” Ngọn nến mỉm cười tự mãn hãnh diện tầm quan trọng Nhưng đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tơi tìm đèn dầu.” Mị mẫm bóng tối phút, người ta tìm đèn dầu Đèn dầu thắp lên cịn nến cháy dở bị bỏ vào ngăn kéo tủ Ngọn nến buồn thiu Thế từ bị nằm ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng Nến hiểu hạnh phúc cháy sáng người, dù cháy với ánh lửa nhỏ dù sau tan chảy Bởi nến (Theo Internet) II Dựa vào nội dung đọc, chọn ý trả lời đúng: Vì đốt sáng, nến vui sướng? a Vì nến thấy được người trầm trồ khen ngợi b Vì nến thấy lửa nhỏ nhoi đem ánh sáng cho nhà, thấy có ích c Vì đốt sáng, nến trở nên lung linh đẹp Vì nến lại nương theo gió để tắt khơng chiếu sáng nữa? a Vì gió to, nến khó lịng chống chọi lại b Vì nến sợ cháy hết chịu thiệt thịi c Vì bị cháy nóng q, nến đau khơng chịu đựng Ngọn nến có kết cục nào? a Được cắm bánh sinh nhật b Bị bỏ vào ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng c Được để đổ khâu bà dùng để chuốt cho săn Ngọn nến hiểu điều gì? a Ánh sáng nến so với đèn dầu b Hạnh phúc cháy sáng, sống có ích cho người, dù sau tan chảy c Là nến dùng điện Câu “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?’’ thuộc loại câu nào? a Câu kể b Câu cảm c Câu hỏi Trong câu “Một tối điện, nến đem đặt phòng.”, phận vị ngữ? a đem đặt phòng b đem đặt phòng c đặt phòng Từ hạnh phúc câu “Nến hiểu hạnh phúc cháy sáng cho người.” thuộc loại từ nào? a Động từ b Tính từ c Danh từ Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh câu: , nến thắp lên B Kiểm tra viết (học sinh làm vào giấy ô li - 10 điểm) I Chính tả (nghe - viết, điểm) ĐƯỜNG ĐI SA PA Xe leo chênh vênh dốc cao đường xuyên tỉnh Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo Chúng bên thác trắng xoá tựa mây trời, rừng âm âm, hoa chuối rực lên lửa Tôi lim dim mắt ngắm ngựa ăn cỏ vườn đào ven đường Con đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ (Theo Nguyễn Phan Hách) II Tập làm văn (6 điểm): Tả hình dáng hoạt động mèo ... thắng cảnh tiếng Việt Nam b) bãi biển đẹp c) ca sĩ tiếng Bài tập 5: Viết đoạn văn giới thiệu bạn chi đội em, có - câu kể Ai gì? Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 25 Bài tập 1: Thực... sức khỏe Bài tập Tả đồ vật mà em yêu thích (chú ý mở gián tiếp kết mở rộng) Bài tập Viết đoạn văn ngắn kể cảnh đẹp quê em Họ tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 21 Bài tập 1: Điền... bị tới (theo Đồn Giỏi) Bài tập Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca lời cậu bé Họ tên: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT - TUẦN 10 Lớp: Ôn tập học kỳ I Bài tập 1: 1) Xếp tập đọc Những hạt thóc