Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì

38 8 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu  quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Theo nguyên lý chung, để tăng trưởng kinh tế thị trường thì phải có vốn. Trong điều kiện những năm qua ở nước ta, vốn đầu tư của Ngân sách hạn hẹp, vốn tự có của doanh nghiệp cũng hạn chế, thị trường chứng khoán chưa phát triển mạnh, nên vốn tăng trưởng chủ yếu là từ hệ thống Ngân hàng. Tất nhiên Ngân hàng với tư cách là tổ chức trung gian tài chính, phải huy động vốn trong nền kinh tế để cho vay. Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Với nghiệp vụ chủ yếu và thường xuyên của mình là huy động vốn để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Thanh Trì và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Đặng Thị Thu Hương, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp. Nội dung luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về NHTM và hoạt động huy động vốn của NHTM. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều hạn chế,nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót,em rất mong cô giáo Đặng Thị Thu Hương, cùng các thầy cô trong hội đồng chỉ dẫn để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !

Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chức vai trò NHTM 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.2 Một số vấn đề công tác huy động vốn .5 1.2.1 Các nguồn vốn kinh doanh NHTM .5 1.2.2 Vai trò vốn huy động hoạt động kinh doanh NHTM .6 1.2.3 Các hình thức huy động vốn .8 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 1.3.1 Nhân tố khách quan .9 1.3.2 Nhân tố chủ quan 10 1.4 Hiệu huy động vốn tiêu đánh giá hiệu huy động vốn .11 1.4.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 11 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THANH TRÌ 13 2.1 Một số nét khái quát NH NNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì 13 2.1.1 Giới thiệu NH NNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì 13 2.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu NH 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh Thanh Trì 14 2.2 Tình hình kinh doanh NHNNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì 17 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh 17 2.2.2 Tình hình huy động vốn 18 2.2.3 Tình hình cho vay 19 SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính 2.3 Thực trạng huy động vốn NHNNo & PTNT –Chi nhánh Thanh Trì 20 2.3.1 Huy động vốn phân theo loại tiền .20 2.3.2 Huy động vốn theo kỳ hạn .21 2.2.3 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế 22 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 23 2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn 23 2.3.2 Chi phí cho đồng vốn huy động 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NNo & PTNT - CHI NHÁNH THANH TRÌ .27 3.1 Đánh giá tình hình kinh doanh NHNo&PTNT- Chi nhánh Thanh Trì .27 3.1.1 Những kết đạt 27 3.1.2 Những hạn chế tồn 28 3.1.3 Nguyên nhân 28 3.2 Các định hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh 29 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn NHNNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì 29 3.3.2 Áp dụng mức lãi suất linh hoạt .30 3.3.3 Nâng cao chất lượng huy động vốn 30 3.3.4 Nâng cao trình độ cán làm nghiệp vụ huy động vốn 31 3.3.5 Áp dụng chiến lược Marketing công tác huy động vốn .31 3.3.6 Nâng cấp sở vật chất kĩ thuật 32 3.4 Một số kiến nghị 32 3.4.1 Kiến nghị với phủ .32 3.4.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 33 3.4.3 Đối với ngân hàng NHNNo&PTNT Việt Nam 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNNo & PTNT NH NHNN NHTM CBNV HĐV ST TT TPKT TCKT TCTD GTCG Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Cán công nhân viên Huy động vốn Số tiền Tỷ trọng Thành phần kinh tế Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Giấy tờ có giá SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy .14 Bảng 2.1: Kết kinh doanh giai đoạn 2009-2011 17 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011 18 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo loại tiền .19 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền 20 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn 21 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn 24 Bảng 2.9: Chi phí cho đồng vốn huy động 25 SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Theo nguyên lý chung, để tăng trưởng kinh tế thị trường phải có vốn Trong điều kiện năm qua nước ta, vốn đầu tư Ngân sách hạn hẹp, vốn tự có doanh nghiệp hạn chế, thị trường chứng khoán chưa phát triển mạnh, nên vốn tăng trưởng chủ yếu từ hệ thống Ngân hàng Tất nhiên Ngân hàng với tư cách tổ chức trung gian tài chính, phải huy động vốn kinh tế vay Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Với nghiệp vụ chủ yếu thường xuyên huy động vốn vay cung ứng dịch vụ toán Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, sau thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn – Chi nhánh Thanh Trì đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Đặng Thị Thu Hương, em chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn- Chi nhánh Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề NHTM hoạt động huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn- Chi nhánh Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn- Chi nhánh Thanh Trì Do thời gian thực tập ngắn kiến thức nhiều hạn chế,nên luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót,em mong cô giáo Đặng Thị Thu Hương, thầy cô hội đồng dẫn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chức vai trò NHTM SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính a) Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tài đặc biệt: vừa trung gian tài đồng thời tổ chức tài thơng thường Khi đóng vai trị trung gian tài chính, NHTM thực vai trị thu hút nguồn vốn kinh tế để thực hoạt động tài trợ cho chủ thể khác thiếu vốn hình thức tín dụng đầu tư Cịn đóng vai trị tổ chức tài thơng thường NHTM thực vai trị làm mơi giới để người thừa vốn người thiếu vốn trực tiếp gặp thơng qua hình thức mơi giới chứng khốn, cho th trọn gói Ở Việt Nam theo luật TCTD “NHTM tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Hệ thống NHTM gồm: NHTM quốc doanh Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng công thương, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngồi cịn có ngân hàng thương mại khác Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh b) Chức NHTM * Tạo tiền: chức tạo tiền xuất phát từ nhu cầu bên NHTM riêng lẻ tăng trưởng theo bội số theo tốc độ tăng trưởng tồn hệ thống, thơng qua hoạt động tín dụng, đầu tư tốn… Chức tạo tiền làm cho NHTM có khả đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, chức huỷ tiền gây thiểu phát, gây khó khăn cho tăng trưởng kinh tế Chức tạo tiền có liên quan đến tổng khối lượng tiền cung ứng cho kinh tế phù hợp với sách tiền tệ thời kì Vì nhà khoa học coi chức chức số NHTM * Trung gian toán Đây chức cổ truyền NHTM Với chức NHTM đóng vai trò làm người thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân khách hàng Bởi NHTM người giữ tài khoản, thu chi tiền hộ khách hàng Khi kinh tế ngày phát triển việc toán qua NH ngày mở rộng Với chức NH cung cấp cho khách hàng công cụ toán tiện lợi đơn giản : séc toán, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu… Nhờ mà chủ thể SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính xã hội tiết kiệm tiền chi phí, thời gian mà lại đảm bảo an tồn tốn * Trung gian tài Đây chức đặc trưng NHTM Với chức NHTM cầu nối giữ a cung cầu “ vốn” xã hội Do nhu cầu vốn chủ thể thừa vốn thiếu vốn gặp khó khăn nên hoạt động ngân hàng đời Với chức trung gian đứng tập trung phân loại vốn, điều hoà vốn cho kinh tế tạo điều kiện cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn liên tục Qua làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư mở rộng từ góp phần tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân * Cung cấp dịch vụ tài Ngồi dịch vụ truyền thơng cho vay huy động vốn, NHTM ngày cung cấp danh mục dịch vụ đa dạng phong phú: dịch vụ môi giới, bảo lãnh tư vấn bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư… c) Vai trị NHTM - Thứ nhất: nơi cung cấp vốn cho kinh tế NHTM tập trung vốn cung ứng vốn cho kinh tế sở đảm vảo cho q trình ln chuyển vốn, đầu tư có hiệu Trong xã hội, luồng vốn tập trung vào nhiều đối tượng khác hộ gia đình, doanh nghiệp, cá nhân… Nếu để lượng tiền nhàn rỗi n chỗ lãng phí hiệu Bên cạnh cịn có nhiều chủ thể khác cần vốn cá nhân cần vốn tiêu dùng, doanh nghiệp cần vốn mở rộng sản xuất… Vì NHTM góp phần điều chỉnh luồng vốn hợp lý từ nơi thừa đến nơi thiếu thơng qua hoạt động tín dụng góp phần ổn định sản xuất - Thứ hai: công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Hoạt động NHTM góp phần ổn định tiền tệ lưu thơng hàng hố NHTM nơi cung cấp thông tin quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua NHTW thực việc dẫn dắt luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn thị trường điều khiển chúng cách có hiệu quả, thực thi vai trị điều tiết vĩ mô theo phương châm “ Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường” - Thứ ba: cầu nối doanh nghiệp thị trường SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Trong điều kiện kinh tế phát triển nay, DN phải chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ thị trường quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, chất lượng… Để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, DN cần nâng cao chất lượng máy móc, trình độ cơng nhân, mở rộng sở sản xuất…Điều cần lượng vốn lớn nhiều vượt khả DN Thông qua hoạt động cấp tín dụng nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư DN NH cầu nối DN với thị trường - Thứ tư: cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Thơng qua hoạt động tốn, nghiệp vụ hối đoái, kinh doanh ngoại hối… NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển mối quan hệ tín dụng với NHTM nước ngồi NHTM thực vai trò điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại a) Nghiệp vụ tài sản Nợ Hoạt động bao gồm nghiệp vụ phản ánh nguồn vốn NHTM Đây nghiệp vụ quan trọng NH có nguồn vốn đủ lớn ổn định mở rộng hoạt động kinh doanh, bao gồm : - Nghiệp vụ tiền gửi: Phản ánh khả thu hút vốn NHTM, thơng qua hình thức – tiền gửi khơng kì hạn – tiền gửi có kì hạn - tiền gửi tiết kiệm - Nghiệp vụ vay: Là nghiệp vụ NHTM chủ động vay NHTW, vay từ tổ chức tài tín dụng khác vay từ dân cư - Nghiệp vụ huy động khác: Các NHTM tiến hành tạo vốn cho thơng qua việc cung cấp số dịch vụ tài chính, nhận uỷ thác, tốn… cho khách hàng - Vốn tự có : vốn thuộc sở hữu riêng NHTM, bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ dự trữ bổ sung quỹ khác… b) Nghiệp vụ tài sản Có Hoạt động phản ánh việc sử dụng vốn vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn tìm kiếm lợi nhuận NHTM, bao gồm : - Nghiệp vụ ngân quỹ: nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo an tồn tốn chi trả NHTM gồm vụ dự trữ bắt buộc – nghiệp vụ dự trữ đảm bảo khả toán SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính - Nghiệp vụ cho vay: nghiệp vụ chủ yếu mang lại phần lớn thu nhập cho NH gồm cho vay ngắn hạn – cho vay trung dài hạn - Nghiệp vụ đầu tư tài chính: nghiệp vụ hùn vốn, góp vốn liên doanh liên kết, kinh doanh chứng khốn - Ngồi NH cịn có hoạt động cung ứng dịch vụ khác như: dịch vụ toán nước, dịch vụ thị trường tài chính, uỷ thác làm đại lý, nghiệp vụ bảo lãnh, kinh doanh chứng khoán, ngoại hối… 1.1.3 Các nguồn vốn kinh doanh NHTM a) Vốn tự có Vốn tự có giá trị thực có vốn điều lệ quỹ dự trữ số tài sản Nợ khác NH theo quy định NHNN Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ có vai trò quan trọng hoạt động NHTM vốn tự có bao gồm: - Vốn điều lệ: số vốn pháp luật quy định NH thành lập vào hoạt động - Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ: trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế không vượt vốn điều lệ - Quỹ dự phịng tài chính: trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sau thuế không vượt 25% vốn điều lệ - Tài sản nợ khác: lợi nhuận chưa phân phối, thu nhập lớn chi phí, hao mịn TSCĐ… b) Vốn huy động Vốn huy động giá trị tiền tệ NH huy động từ hai nguồn chủ yếu là: - Tiền gửi cá nhân hộ gia đình - Tiền gửi tổ chức kinh tế doanh nghiệp Đây nguồn vốn chủ yếu quan trọng sử dụng để kinh doanh NH Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM Để đảm bảo huy động có hiệu quả, NH phải huy động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn để huy động nguồn vốn phù hợp với chi phí thấp, tỷ trọng nguồn vốn hợp lý từ nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động NH c) Vốn vay Vốn vay giá trị tiền tệ hình thành thơng qua việc NHTM vay thị trường tiền tệ Nó thể quan hệ vay mượn giữ NHTM NHNN với tổ chức tín dụng khác nước nhằm bổ sung vào vốn hoạt động SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng mà không đủ vốn hoạt động đảm bảo khả tốn Đây nguồn vốn có chi phí cao NHTM sử dụng thực cần thiết d) Vốn khác Là giá trị tiền tệ NH tạo lập trung gian toán, trực tiếp nhận vốn tài trợ, uỷ thác, đầu tư góp vốn liên doanh liên kết… NHTM sử dụng nguồn vốn để kinh doanh khoảng thời gian điều kiện định 1.2 Một số vấn đề công tác huy động vốn 1.2.1 Khái niệm huy động vốn 1.2.2 Các hình thức huy động vốn a) Nghiệp vụ tiền gửi : Tiền gửi khác hàng nguồn vốn quan trọng NHTM Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán hộ cho khách hàng, cách ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, từ doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức kinh tế Hiện có nhiều loại hình tiền gửi, xét mục đích chia ra: * Tiền gửi khơng kì hạn Là tiền gửi mà người gửi rút sử dụng lúc NH phải thoả mãn nhu cầu khách hàng Có hai loại tiền gửi khơng kì hạn : - Tiền gửi toán : loại tiền gửi DN, tổ chức kinh tế, nhân gửi vào NH với mục đích thực khoản chi trả sản xuất kinh doanh, tiêu dùng - Tiền gửi khơng kì hạn t: khoản tiền kí gửi khách hàng với mục đích an tồn, khơng mang tính chất phục vụ tốn * Tiền gửi có kì hạn Là loại tiền gửi thoả thuận trước khách hàng ngân hàng thời hạn tiền gửi định nhằm mục đích đảm bảo an tồn hưởng lãi Tiền gửi có kì hạn nguồn vốn ổn định vững nên NH áp dụng nhiều kì hạn khác với nhiều mức lãi suất khác để thu hút khách hàng Người gửi tiền lĩnh tiền đáo hạn với mức lãi suất có kì hạn, trường hợp khách hàng rút trước kì hạn hưởng lãi khơng kì hạn * Tiền gửi tiết kiệm Là tiền gửi mà cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm xác nhận sổ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính hợp với cấu cho vay dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng Điều cho thấy ngân hang hồn tồn có khả chủ động hoạt động cho vay 2.3.2 Huy động vốn theo kỳ hạn Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Tổng vốn huy động 409.373 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 Số tiền % So sánh 2011/2010 Số tiền % 530.50 -20.524 -5.01 141.651 36.43 128.08 Không kỳ hạn 39.521 47.580 8.059 20.39 80.506 169.20 402.41 Có kỳ hạn 369.852 341.269 -28.583 -7.73 61.145 17.92 (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2009-2011) Cũng chi nhánh khác, chi nhánh NH NN&PTNT Việt Nam thu hút 388.849 ngày nhiều nguồn vốn có kỳ hạn nguồn vốn ổn định cho ngân hàng, đồng thời ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đầu tư, tài trợ cho dự án phát triển trung dài hạn đem lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng Bảng số liệu cho thấy NH hướng, tổng nguồn vốn, nguồn vốn có kỳ hạn ln chiếm ưu (>80%) Nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng từ 341269 triệu đồng năm 2010 lên 402414 triệu đồng vào năm 2011, tương ứng với mức tăng 17,92% Tuy nhiên năm 2011 nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn có xu hướng tăng nhanh, tăng 169,2%, nguồn tiền gửi khách hàng chủ yếu dùng toán Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn Đơn vị: triệu đồng So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền % 402.41 17.9 Tổng vốn HĐ 369.852 341.269 -28.583 -7.73 61.145 Dưới 12 tháng 98.912 57.096 82.494 -41.816 -42.28 25.398 44.48 Trên 12 tháng 270.940 284.173 319.920 13.233 4.88 35.747 12.58 (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2009-2011) Nguồn tiền có kỳ hạn NH gồm: tiền gửi tổ chức, cá nhân, tiết Năm 2009 SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương Năm 2010 Năm 2011 20 So sánh 2010/2009 Số tiền % GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính kiệm công cụ nợ ( kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi…) Đây nguồn chiếm tỷ trọng lớn hoạt động NH, việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn địi hỏi chi phí cao nguồn vốn giúp cho NH chủ động kinh doanh, kế hoạch hóa nguồn vốn sử dụng vốn Nhìn chung nguồn vốn có kỳ hạn tăng qua năm tăng mạnh vào năm 2011 Kết có chủ yếu tăng lên nguồn vốn trung dài hạn (>12tháng) chiếm gần 80% tổng nguồn vốn có kỳ hạn, năm 2010 nguồn vốn 12 tháng đạt 284173 triệu đồng, tăng 13233 triệu đồng so với năm 2009, đặc biệt năm 2011 nguồn tiền gửi tăng nhanh với mức tăng 12,58% tương ứng với 35747 triệu đồng so với năm 2010 2.2.3 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng So sánh So sánh Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % 530.50 141.65 Tổng vốn HĐ 409.373 388.849 -20.524 -5.01 36.43 Dân cư 112.349 106.209 198.343 -6.14 -5.47 92.134 86.75 DN NN 65.984 76.880 93.899 10.896 16.51 17.019 22.14 DN quốc 213.542 190.436 227.609 -23.106 -10.82 37.173 19.52 doanh TCTD 17.498 15.324 10.649 -2.174 -12.42 -4.675 -30.51 (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2009-2011) Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn huy động năm 2010 giảm so với năm 2009 20.524 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 5,01% tiền gửi dân cư, doanh nghiệp quốc doanh, tổ chức tín dụng giảm Sang năm 2011, nguồn vốn huy động tăng lên cách đáng kể, có tiền gửi từ TCTD giảm so với năm 2010 4,675 triệu đồng tương ứng giảm 30,51% Điều cho thấy, tiền gửi từ TCTD giảm tổng mức huy động tăng chi nhánh tập trung huy động từ thành phần kinh tế khác Có kết ngân hàng tổ chức, triển khai nhiều biện pháp SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 21 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính huy động vốn như: tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khai thác điều kiện thuận lợi, tiềm dư thừa dân, số tuyến đường xã tập trung đông dân cư, huy động qua tổ vay vốn, vận động người tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm nhân dân, tạo điều kiện cho công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân tốn giao dịch qua ngân hàng Có thể nói cơng tác huy động vốn năm gần đạt kết đáng khích lệ góp phần vào ổn định lưu thông tiền tệ địa bàn, tạo lập đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu tư cho thành phần kinh tế địa bàn tăng trưởng tín dụng 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn Để thực nhiệm vụ trung gian tài kinh tế thị trường NHTM tổ chức nghiệp vụ chuyên môn với phần huy động vốn sử dụng vốn Huy động vốn sử dụng vốn hai vấn đề có liên quan mật thiết với Ngân hàng không huy động thật nhiều vốn mà phải nơi đầu tư cho vay có hiệu Nếu ngân hàng trọng tới huy động vốn mà không cho vay đầu tư bị ứ động vốn làm giảm lợi nhuận ngân hàng Cịn khơng huy động đủ vốn vay hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín ngân hàng thị trường Việc tăng trưởng nguồn vốn điều kiện trước để mở rộng đầu tư tín dụng, để chủ động đáp ứng nhu cầu khách hàng Sử dụng vốn hoạt động nối tiếp định hiệu hoạt động huy động vốn, định hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong thời gian qua, với cố gắng công tác huy động vốn chi nhánh Thanh Trì chủ động nguồn vốn vay, đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu cho vay đầu tư ngân hàng góp phần quan trọng thành công cho vay ngân hàng Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 22 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 1.Tổng vốn huy Năm Năm Năm 2009 2010 2011 409.373 388.849 So sánh 2010/2009 Số tiền % 530.50 Tổng dư nợ 382.467 Ngắn hạn Trung dài hạn Chênh lệch 98.327 284.14 -20.524 47.580 128.086 8.059 341.269 402.414 -28.583 498.15 377.149 -5.318 102.119 124.326 3.792 275.034 373.83 -9.106 HĐV – SDV= 26.906 11.700 32.344 -15.206 -56.52 93.43 96.99 93.90 3.56 động Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn 39.521 369.852 -5.01 20.39 -7.73 -1.39 3.86 -3.20 So sánh 2011/2010 Số tiền % 141.65 36.43 80.506 169.20 61.145 17.92 121.00 32.08 22.207 21.75 98.796 35.92 20.644 176.4 (1)-(2) Hiệu suất sử dụng vốn= (2)/ -3.09 (1) *100 (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2009-2011) Nhìn vào biểu ta thấy từ năm 2009 năm ngân hàng dư thừa vốn: Năm 2009 chi nhánh thừa 26906 triệu đồng = 6,57% Năm 2010 chi nhánh dư thừa 11700 triệu đồng =3,01% Năm 2011 chi nhánh dư thừa 32344 triệu đồng =6,1% Do hiệu sử dụng vốn giai đoạn 2009-2011 chi nhánh tương đối cao: năm 2009 đạt 93,43 %, năm 2010 đạt 96,99% tăng 3,56% so với năm 2009, số đạt 93,9% năm 2011 Có kết ngân hàng quan tâm, trọng tới công tác huy động vốn nên từ chỗ không đủ vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đẫ phấn đấu đủ vốn mà năm gần dư thừa vốn Đây kết tốt giúp ngân hàng nâng cao hiệu sử dụng vốn, đồng thời nguồn vốn dư thừa chi nhánh điều chuyển nội giúp phát triển hoạt động huy động vốn tồn hệ thống NHNNo & PTNT 2.3.2 Chi phí cho đồng vốn huy động SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 23 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Bảng 2.9: Chi phí cho đồng vốn huy động ĐVT: triệu đồng So sánh So sánh Năm Năm Năm Chỉ tiêu Lãi tiền gửi khách 2010 2011 2012 hàng Chi trả phí dịch vụ Dịch vụ toán 28,221 1,171 25,288 1,457 37,361 1,772 -2,933 286 -10.39 24.42 12,073 315 47.74 21.62 156 343 390 187 119.87 47 13.70 mạng viến thơng Chi phí hoạt động khác Chi phí quản lý chung Chi phí thuế Tiền lương chi phí 210 805 8,493 212 211 903 10,195 198 285 1,097 12,856 480 98 1,702 -14 12.17 20.04 -6.60 74 194 2,661 282 35.07 21.48 26.10 142.42 khác Chi phí khấu hao Chi phí hành Chi phí bảo hiểm tiền gửi Tổng chi phí huy động 4,238 1,650 2,089 304 4,890 890 3,876 341 5,760 1,437 4,590 589 652 -760 1,787 37 15.38 -46.06 85.54 12.17 870 547 714 248 17.79 61.46 18.42 72.73 37,885 36,940 409,373 388,849 51,989 531,500 -945 -20,524 -2.49 15,049 -5.01 142,651 40.74 36.69 ngân quỹ Chi phí bưu điện vốn Tổng vốn huy động Chi phí cho đồng vốn 0.09 huy động 0.09 2011/2010 Số tiền % 0.10 2012/2011 Số tiền % 0.00 0.01 (Nguồn: Báo cáo tài giai đoạn 2009-2011) Qua bảng ta thấy chi phí cho đồng vốn huy động có xu hướng tăng + Năm 2009 để huy động 100 đồng vốn phải bỏ đồng chi phí + Năm 2010 chi phí giữ nguyên mức đồng + Năm 2011 100 đồng vốn huy động cần 10 đồng chi phí tăng đồng so với năm 2009 Chi phí huy động vốn tăng lên chứng tỏ giai đoạn 2009-2011 ngân hàng chưa kiểm sốt tốt chi phí, gia tăng chi phí chủ yếu tăng trưởng từ nguồn lãi phải trả khách hàng tăng 12073 triệu đồng so với năm 2010, bên cạnh chi phí quản lý chung tăng trưởng từ 10195 triệu đồng năm 2010 lên thành 12856 triệu đồng vào năm 2011 tương ứng với mức tăng 26,1% SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 24 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Tổng chi phí huy động vốn năm 2009 37885 triệu đồng, năm 2010 36940 triệu đồng tăng nhanh năm 2011 đạt 51989 triệu đồng Điều cho thấy tăng trưởng hoạt động huy động vốn qua năm, nhiên gia tăng chi phí huy động vốn làm giảm hiệu kinh doanh ngân hàng Do đó, thời gian tới ngân hàng cần kiểm sốt tốt chi phí phát sinh, hạn chế tối đa khoản chi phí phát sinh nhằm giúp tăng trưởng lợi nhuận SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 25 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NNo & PTNT - CHI NHÁNH THANH TRÌ 3.1 Đánh giá tình hình kinh doanh NHNo&PTNT- Chi nhánh Thanh Trì 3.1.1 Những kết đạt * Về tình hình huy động vốn: Những tháng đầu năm 2010 thị trường tài tiền tệ tương đối ổn định cuối năm lại có diễn biến bất lợi, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng tăng đột biến, tâm lý người dân chuyển dịch từ tiền đồng sang dự trữ vàng ngoại tệ Mặc dù bối cảnh khó khăn vậy, số vốn huy động chi nhánh ổn định, đạt vượt chi tiêu kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao * Về tình hình sử dụng vốn: Thực nghiêm túc kỷ luật kế hoạch: Không vi phạm kế hoạch dư nợ, hạn mức dư nợ Cung ứng vốn kịp thời cho khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống (các tổng công ty), doanh nghiệp vừa nhỏ Dư nợ đạt kế hoạch giao, tỷ lệ nợ xấu đạt mức cho phép NHNo&PTNT Việt Nam * Thực tốt quảng bá thương hiệu Agribank với nhiều hình thức loại hình dịch vụ cung cấp : Dịch vu thẻ, dịch vụ toán, dịch vụ bảo lãnh, toán quốc tế, dịch vụ MSM Banking, chuyển khoản qua SMS, dịch vụ tốn biên mậu; nối mạng tốn thành cơng với ngân hàng Liên Việt, đầu mối thu tiền cước tồn quốc cho Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội Viettel * Thực quản lý trích lập dự phịng xử lý rủi ro theo chế độ quy định Thực thu hồi nợ trích lập dự phòng đạt 90% kế hoạch NHNNo&PTNT Việt Nam giao * Phong trào thi đua đẩy mạnh, hoạt động đoàn thể vào nề nếp, đoàn kết nội giữ vững, đời sống cán nhân viên ngày cải thiện 3.1.2 Những hạn chế tồn - Trong tổng thu nghiệp vụ nguồn thu thu lãi tiền gửi tiền vay, nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ thu khác chiếm tỷ lệ không cao tổng thu SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 26 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính công tác dịch vụ coi trọng chưa có chuyển biến mạnh - Quy trình thẩm định tín dụng gặp khó khăn việc thu thập đầy đủ thông tin, dẫn đến việc đánh giá hiệu dự án khơng cao, khơng xác nên ảnh hưởng đến chất lượng cho vay - Chỉ đạo công cụ điều hành kế hoạch chưa đồng bộ, nguồn vốn huy dong chua tang truong nhieu - Trình độ cán bộ, nhân viên chưa cao ứng dụng chương trình đại 3.1.3 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan Công tác tiếp thị phát triển thị trường thị phần yếu, số lượng khách hàng chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm đặt Hoạt động marketing nhiều hạn chế Trong hoạt động kinh doanh chi nhánh chưa thực ý đến công tác Marketing như: Chính sách sản phẩm cịn đơn điệu, chưa có chiến lược khách hàng cụ thể, chưa có hoạt động chăm sóc khách hàng phận chun nghiên cứu thơng tin thị trường Vì thế, có cố gắng nhiều cơng tác mở rộng huy động cịn bị hạn chế Cơng tác triển khai ứng dụng tin học công nghệ mới, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn Chủ yếu áp dụng sản phẩm dịch vụ mà NHNNVN đưa Các hình thức huy động vốn cải tiến, mở rộng, chưa thực phong phú, cịn đơn điệu, mang tính cổ truyền, chậm bổ sung hồn thiện Trình độ chun mơn nhiều cán nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khả tham định dự án, quản lý khoan vay… đặc biệt trình độ tin học tiếng anh chưa bắt kịp với công nghệ - IPCAS Chính sách khách hàng chưa linh hoạt, chưa có chiến lược khách hàng cụ thể, chưa có biện pháp nghiên cứu thị trường hiệu quả… b) Nguyên nhân khách quan Hiệu kinh tế Việt Nam cịn thấp kém, mức tích luỹ người dân nói chung chưa nhiều làm cho khả thu hút vốn ngân hàng bị hạn chế Mặt khác, thu nhập doanh nghiệp, tiền lương, tiền công người lao động thấp Nhiều người lao động chưa đủ mức sống trung bình, người giàu, nên mức tích luỹ, để dành người Việt Nam nói chung chưa nhiều làm cho khả thu hút vốn ngân hàng bị hạn chế Cơ chế quản lý nhà nước tiền tệ chưa chặt chẽ, đồng bộ, chưa kiểm soát biến động tỉ giá, giá vàng thị trường, chưa ổn định giá SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 27 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính trị đồng tệ…khiến cho người dân thích nắm giữ vàng, ngoại tệ tài sản có giá trị ngoại tệ khác tiền gửi vào ngân hàng, thói quen tâm lý người tiêu dùng sử dụng tiền mặt chưa thay đổi, hình thức tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Sự xuất thị trường chứng khoán thu hút lượng tiền lớn kinh tế làm hạn chế khả huy động vốn ngân hàng Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro lớn để có lợi nhuận cao so với gửi tiền vào Ngân hàng 3.2 Các định hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tiếp tục thực định hướng kinh doanh “ gọn nhẹ, hoạt động hiệu an tồn mục đích thịnh vuợng khách hàng” , điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh tế, đảm bảo tăng trưởng vững Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng, hiệu kinh doanh Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, hình thức huy động vốn Thực cho vay có chọn lọc phạm vi khả kiểm sốt Củng cố xếp lại máy tổ chức theo mơ hình Tích cực đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, tăng cường mối quan hệ hợp tác tổ chức đoàn thể để phối hợp chăm lo đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập nâng cao đời sống người lao động chi nhánh 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn NHNNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì 3.3.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Để mở rộng huy động vốn đạt hiệu quả, mặt NH phải trì việc thực có hiệu sản phẩm, hình thức huy động tiền gửi khách hàng phát hành kì phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng vàng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, chứng tiền gửi, thẻ rút tiền tự động ATM… Mặt khác, NH nên tìm cách mở rộng cách hình thức tiết kiệm : Tiết kiện hưu trí, tiết kiệm tiêu dùng, tiết kiệm an dưỡng tuổi già, tiết kiệm nhân…Đa dạng hố hình thức huy động vốn, kỳ hạn huy động, thường xuyên bám sát tình hình biến động thị trường, dự báo xu hướng biến động để đưa hình thức huy động phù hợp Như khai thác nhu cầu gửi tiền nhiều đối tượng khác nhau, nhờ NH khai thác triệt để nguồn vốn tiềm 3.3.2 Áp dụng mức lãi suất linh hoạt Lãi suất có ảnh hưởng lớn đến việc khách hàng gửi tiền nên tạo mức SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 28 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính lãi suất hợp lý thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội vào NH, làm tăng khối lượng vốn huy động Chính sách lãi suất gọi hợp lý vừa đẩy mạnh, thu hút nhiều vốn xã hội, đồng thời vừa kích thích đơn vị kinh tế sử dụng vốn có hiệu sản xuất kinh doanh mà đảm bảo đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh NH Ngoài ra, lãi suất phải tuân theo quy luật cầu vốn thị trường, lãi suất đầu định lãi suất đầu vào, huy động vốn phải thực dựa sở sử dụng vốn… 3.3.3 Nâng cao chất lượng huy động vốn Trong môi trường cạnh tranh gay gắt nay, mà mức lãi suất trần Nh bị khống chế mà NH thi đưa hình thức huy động tiền gửi với nhiều khuyến phong phú với mức lãi suất cho kì gửi hấp dẫn… khơng cịn thu hút nhiều khách hàng sách khách hàng mục tiêu tối ưu để đảm bảo an tồn Đó q trình hoạch định tổ chức thực hoạt động nhằm trì, phát triển mạng lưới khách hàng cở sở thoả mãn tốt nhu cầu “ thượng đế” chất lượng sản phẩm dịch vụ thái độ phục vụ tốt nhận ủng hộ khách hàng SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 29 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Để thực điều NH cần phải xác định rõ đâu thị trường mục tiêu, phân loại mảng thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách mà NH chưa thoả mãn từ cải thiện đưa sách chăm sóc khách hàng hợp lý nhằm thu hút tối đa khách hàng từ mảng thị trường khác 3.3.4 Nâng cao trình độ cán làm nghiệp vụ huy động vốn Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân viên cách thường xuyên để họ cập nhật thay đổi, công nghệ giao dịch NH Có sách trọng dụng nhân tài NH tuyển dụng nhân viên trẻ, có lực, nhiệt huyết tạo điều kiện để họ cống hiến sức lao động, sáng tạo cho ngân hàng Mặt khác quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán tham gia học tập bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Đưa chế độ lương, thưởng, khuyến khích vật chất hợp lý người tài, có lực làm công việc đặc thù, nghiệp vụ địi hỏi chun mơn cao Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp toàn nhân viên, khả thái độ giao tiếp mực với khách hàng Mặt khác, nhân viên phải nâng cao hiệu “ người, người mình”, để nhận thức mong muốn đóng góp nhiều cho NH 3.3.5 Áp dụng chiến lược Marketing công tác huy động vốn Chủ động tìm kiếm khách hàng: Việc chủ động tìm kiếm khách hàng vấn đề trọng tâm vào chiều sâu chiến lược cạnh tranh Khi ngân hàng tìm đến mời chào khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng cần phải nắm rõ thông tin khách hàng Đây biện pháp tiếp thị hiệu khách hàng lớn TCKT, DN, hay nhân có lượng tiền nhàn rỗi lớn Ngoài ngân hàng nên thu thập thêm thông tin khách hàng tiềm ẩn, phân loại phân tích để đưa danh sách khách hàng mà ngân hàng cần hướng tới để không ngừng mở rộng mạng lưới khách hàng Nắm bắt nhu cầu khách hàng: Xuất phát từ nhận định ban đầu nhu cầu khách hàng để hiểu sâu sắc nhu cầu khách hàng, NH nên SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 30 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt khách hàng sở phân tích vấn đề dịch vụ ứng, phân tích thơng tin chiến lược NH đối thủ Xây dựng chiến lược khách hàng hiệu Trong kinh tế thị trường, khách hàng người đóng vai trị định tồn NH Khách hàng có quyền lựa chọn ngân hàng để gửi tiền, vay tiền giao dịch 3.3.6 Nâng cấp sở vật chất kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật mặt NH, thể phần tiềm lực ngân hàng, góp phần tạo nên uy tín, hình ảnh ngân hàng, tạo điều kiện làm việc cho nhân viên ngân hàng, tạo tâm lý cho khách hàng tới giao dịch với ngân hàng Nếu ngân hàng có sở vật chất tốt nhiều người biết đến, nhân viên tạo điều kiện làm việc môi trường tốt với trang thiết bị đầy đủ, khách hàng tới giao dịch với ngân hàng cảm thấy thoải mái… từ giúp cho huy động vốn thuận lợi ngược lại 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với phủ Nhà nước cần xây dựng mơi trường pháp lý đảm bảo tính đồng ổn định Cần phải nghiên cứu để đề luật hiến pháp phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực giới… Tiếp tục xây dựng chế thị trường đồng hồn chỉnh hệ thống tín dụng tiền tệ, giá Củng cố thị trường tài có đồng thời nâng cao tính hiệu thị trường chứng khốn Việt Nam Cải cách sách kinh tế đối ngoại tiếp tục thực sách mở hợp tác kinh tế nước ngoài, hồn thiện mơi trường đầu tư nước, cải cách sách xuất nhập khẩu… Kiểm sốt lạm phát, trì lạm phát mức hợp lí, lãi suất thực dương cho người gửi tiền, khuyến khích công chúng đầu tư vào ngân hàng 3.4.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ NHNN tiếp tục hồn thiện chế điều hành cơng cụ sách tiền tệ, xác định trách nhiệm điều hành sách tiền tệ, nâng cao tính cơng khai, minh bạch điều hành sách tiền tệ Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện chế, quy trình kĩ thuật SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 31 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Đặc biệt đổi mẫu chứng từ cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thuận tiện việc lưu trữ Thực thi sách tiền tệ cách linh hoạt cách đưa sách lãi suất phù hợp thời kỳ, có điều chỉnh liên tục theo biến động thị trường Mở rộng mối quan hệ đối ngoại với hệ thống ngân hàng giới để tăng khả cạnh tranh, chia sẻ thông tin cập nhật công nghệ hệ thống ngân hàng giới Nâng cao lực NHNN tra, giám sát ngân hàng 3.4.3 Đối với ngân hàng NHNNo&PTNT Việt Nam Cần hỗ trợ thêm cho chi nhánh sở vật chất công tác đào tạo cán Giúp đỡ chi nhánh tài thuê trụ sở với thời gian dài để ổn định tìm kiếm đất xây dựng trụ sở Ln phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng, khoa học, phù hợp với thời kỳ, từ ban hành, cơng bố giao tiêu kinh doanh cụ thể xuống chi nhánh hệ thống Sớm xem xét lại tiêu chí phân loại khách hàng cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng công tác huy động vốn với ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng, ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Thanh Trì ngân hàng thương mại khác tích cực thực biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, khẳng định vai trị ngân hàng đa có chất lượng phục vụ hàng đầu, bước đầu đạt kết đáng khích lệ, đóng góp vào thành tích chung NHNNo&PTNT Việt Nam năm gần Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, NHNNo&PTNT chi nhánh SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 32 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Thanh Trì cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc đưa thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn nhu cầu cần thiết ngân hàng Qua nghiên cứu lý luận thực tế hoạt động huy động vốn chi nhánh Thanh Trì, hướng dẫn cô giáo Đặng Thị Thu Hương cô cán ngân hàng, em phân tích nêu mặt đạt mặt hạn chế hoạt động huy động vốn chi nhánh, từ em xin đưa số giải pháp với mong muốn hoạt động ngày mở rộng phát triển Em xin chân thành cảm ơn ! SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 33 GVHD : Đặng Thị Thu Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Nghiệp vụ NHTM Trường ĐH Kinh Doanh & Cơng Nghệ Hà Nội Giáo trình: Nghiệp vụ NHTƯ Trường ĐH Kinh Doanh & Cơng Nghệ Hà Nội Giáo trình: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường ĐH Kinh tế quốc dân Website: www.Agribank.com.vn Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh NH NNo &PTNT CN Thanh Trì Tạp chí ngân hàng thương mại SV : Vũ Thị Xuân Quỳnh Hương 34 GVHD : Đặng Thị Thu ... Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn- Chi nhánh Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh Trì Do thời gian thực tập... – Chi nhánh Thanh Trì đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Đặng Thị Thu Hương, em chọn đề tài : ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn- Chi nhánh Thanh. .. nhập nâng cao đời sống người lao động chi nhánh 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn NHNNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì 3.3.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Để mở rộng huy động vốn

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

  • 1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của NHTM.

    • 1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.3 Các nguồn vốn kinh doanh của NHTM.

      • 1.2.3 Vai trò của vốn huy động đối với các hoạt động kinh doanh của NHTM

      • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn.

        • 1.2.4.1 Nhân tố khách quan.

        • 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan.

        • 1.2.5 Hiệu quả huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn.

          • 1.2.5.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn.

          • 1.2.5.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn.

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THANH TRÌ

          • 2.1 Một số nét khái quát về NH NNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì

            • 2.1.1 Giới thiệu về NH NNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì

            • 2.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của NH

            • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh Thanh Trì

              • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy:

              • * Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

              • 2.2 Tình hình kinh doanh của NHNNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì

                • 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh.

                  • Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-2011

                  • 2.2.2 Tình hình huy động vốn.

                    • Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011.

                    • 2.2.3 Tình hình cho vay

                      • Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo loại tiền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan