nhà xuất giáo dục việt nam Bộ giáo dục đào tạo Lê Xuân trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) Cao thị thặng -Ngô Văn Vụ Hoá học (Tái lần thứ chín) Nhà xuất giáo dơc viƯt nam C¸c kÝ hiƯu dïng s¸ch dd h k l r dung dịch khí lỏng rắn thí nghiệm học sinh làm thí nghiệm giáo viên biểu diễn Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGT NGÔ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng Biên tập lần đầu : phùng phơng liên - nguyễn bích lan Biên tập tái : phạm kiều duyên - lý phong Biên tập mĩ thuật : tạ tùng Thiết kế sách, trình bày bìa : phan thu hơng Sửa in : phạm kiều duyên Chế : công ty cổ phần mĩ thuật truyền thông Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Trong sách có sử dụng số hình minh hoạ thi ảnh đề tài Giáo dục hoá học Mà số : 2H907T4 Số đăng kí KHXB : 01-2014/CXB/254-1062/GD In cuèn (Q§ in sè ), khổ 17 x 24 cm In Công ti cổ phần in In xong nộp lu chiểu tháng năm 2014 loại hợp chất vô Các hợp chất vô đợc phân loại nh ? Mỗi loại hợp chất vô có tính chất, ứng dụng quan trọng loại hợp chất vô có mối quan hệ ? Chơng Thiết bị đo pH Bài (1 tiết) Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit Chơng "Oxi - Không khí" (lớp 8) đà sơ lợc đề cập đến hai loại oxit oxit bazơ oxit axit Chúng có tính chất hoá học ? I -Tính chất hoá học oxit Oxit bazơ có tính chất hoá học ? a) Tác dụng với nớc BaO phản ứng với nớc tạo thành dung dịch bari hiđroxit Ba(OH)2, thuộc loại bazơ : BaO (r) + H2O (l) Ba(OH)2 (dd) Mét sè oxit baz¬ khác nh Na2O, CaO có phản ứng tơng tự Vậy : Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) b) Tác dụng víi axit ThÝ nghiƯm : Cho vµo èng nghiƯm mét bột CuO màu đen, thêm - ml dung dịch HCl vào, lắc nhẹ (hình 1.1) Hiện tợng : Bột CuO màu đen bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam Nhận xét : Màu xanh lam màu dung dịch đồng(II) clorua Phản ứng CuO với dung dịch HCl đợc biểu diễn phơng trình hoá học : CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O (l) ThÝ nghiƯm víi nh÷ng oxit bazơ khác nh CaO, Hình 1.1 Fe2O3 xảy phản ứng hoá học tơng tự CuO tác dụng với dung dịch HCl Vậy : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc c) Tác dụng víi oxit axit B»ng thùc nghiƯm, ngðêi ta ® chøng minh đợc : số oxit bazơ nh CaO, Na2O, BaO tác dụng đợc với oxit axit tạo thµnh mi ThÝ dơ : BaO (r) + CO2 (k) BaCO3 (r) Vậy : Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Oxit axit có tính chất hoá học ? a) Tác dụng với nớc Điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit photphoric H3PO4 2H3PO4 (dd) P2O5 (r) + 3H2O (l) ThÝ nghiƯm víi nhiỊu oxit axit khác nh SO2, SO3, N2O5 ta thu đợc dung dịch axit tơng ứng Vậy : Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit b) Tác dụng với bazơ Ta đ biết phản ứng cacbon đioxit CO2 với dung dịch bazơ nh canxi hiđroxit, tạo thành muối không tan canxi cacbonat : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r) + H2O (l) C¸c oxit axit kh¸c nhð SO2, P2O5 cịng cã phản ứng tơng tự Vậy : Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc c) Tác dụng với oxit bazơ Từ tính chất (c) oxit bazơ trên, ta có nhận xét : Oxit axit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối II -Khái quát phân loại oxit Căn vào tính chất hoá học oxit, ngời ta phân loại nh sau : Oxit bazơ oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nớc Oxit axit oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc Oxit lỡng tính(1) oxit tác dụng với dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thµnh mi vµ nðíc ThÝ dơ nhð Al2O3, ZnO Oxit trung tính(2) đợc gọi oxit không tạo muối oxit không tác dụng với axit, baz¬, nðíc ThÝ dơ nhð CO, NO Dùa vào tính chất hoá học oxit, ngời ta phân oxit thành loại : oxit bazơ, oxit axit, oxit lỡng tính oxit trung tính Oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo thành muối nớc, tác dụng với oxit axit tạo thành muối Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối (1,2) Hai loại oxit lỡng tính trung tính đợc học sau Bài tập Có oxit sau : CaO, Fe2O3, SO3 Oxit tác dụng đợc với a) nðíc ? b) axit clohi®ric ? c) natri hi®roxit ? Viết phơng trình hoá học Có chÊt sau : H2O, KOH, K2O, CO2 H·y cho biÕt cặp chất tác dụng với Từ chất : Canxi oxit, lu huỳnh đioxit, cacbon ®ioxit, lðu huúnh trioxit, kÏm oxit, em h·y chän chÊt thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau : a) Axit sunfuric b) Natri hi®roxit + + KÏm sunfat Natri sunfat + + c) Nðíc + Axit sunfur¬ e) Canxi oxit + Canxi cacbonat d) Nớc + Nớc Nớc Canxi hiđroxit Dùng công thức hoá học để viết tất phơng trình hoá học sơ đồ phản ứng 4* Cho nh÷ng oxit sau : CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO HÃy chọn chất đà cho tác dụng đợc với a) nớc, tạo thành dung dịch axit b) nớc, tạo thành dung dịch bazơ c) dung dịch axit, tạo thành muối nớc d) dung dịch bazơ, tạo thành muối nớc Viết phơng trình hoá học Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm thu đợc khí O2 từ hỗn hợp ? Trình bày cách làm viết phơng trình hoá học 6* Cho 1,6 gam đồng(II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc Bài (2 tiết) Mét sè oxit quan träng Canxi oxit cã nh÷ng tÝnh chất, ứng dụng đợc sản xuất nh ? Lu huỳnh đioxit có tính chất, ứng dụng ? Điều chế nh ? A Canxi oxit Canxi oxit có công thức hoá học CaO, tên thông thờng vôi sống Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ I -Canxi oxit có tính chất ? ãCanxi oxit chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (khoảng 2585 oC) ãCanxi oxit có đầy đủ tính chất hoá học oxit baz¬ Chóng ta h y thùc hiƯn mét sè thí nghiệm để chứng minh Tác dụng với nớc ThÝ nghiƯm : Cho mét mÈu nhá canxi oxit vµo èng nghiƯm, nhá vµi giät nðíc vµo canxi oxit TiÕp tục cho thêm nớc, dùng đũa thuỷ tinh trộn Để yên ống nghiệm thời gian Hiện tợng : Phản ứng toả nhiệt, sinh chất rắn màu trắng, tan Ýt nðíc (h×nh 1.2) NhËn xÐt : ChÊt rắn màu trắng canxi hiđroxit Ca(OH)2 Phản ứng đợc gọi phản ứng vôi Ca(OH)2 (r) CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 tan Ýt nðíc, phÇn tan tạo thành dung dịch bazơ CaO có tính hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất Hình 1.2 CaO tác dụng với H2O Tác dụng với axit Canxi oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl, phản ứng toả nhiệt, sinh canxi clorua CaCl2 tan nớc (hình 1.3) Hình 1.3 CaO tác dơng víi dung dÞch HCl CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O (l) Nhê tÝnh chÊt nµy, canxi oxit đợc dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải nhiều nhà máy hoá chất Tác dụng với oxit axit Để mẩu nhỏ canxi oxit không khí nhiệt độ thờng, canxi oxit hấp thụ khí cacbon đioxit, tạo thành canxi cacbonat : CaO (r) + CO2 (k) CaCO3 (r) V× vậy, canxi oxit giảm chất lợng lu giữ lâu ngày tự nhiên Kết luận : Canxi oxit oxit bazơ II -Canxi oxit có ứng dụng ? Một phần lớn canxi oxit đợc dùng công nghiệp luyện kim làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học Ngoài ra, canxi oxit đợc dùng ®Ĩ : khư chua ®Êt trång trät, xư lÝ nðíc thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trðêng Cûãa cho nhiïn liïåu vâthưng giố H×nh 1.4 Sơ đồ lò nung vôi thủ công III -Sản xuất canxi oxit nh ? Nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit đá vôi Chất đốt than đá, củi, dầu, khí tự nhiên Các phản ứng hoá học xảy Nung đá vôi lò nung vôi thủ công (hình 1.4) lò nung vôi công nghiệp (hình 1.5) Trớc hết, than cháy tạo khí cacbon đioxit, phản ứng toả nhiều nhiÖt : C (r) + O2 (k) t CO2 (k) Nhiệt sinh phân huỷ đá vôi thành vôi sống (nhiệt độ 900 oC) : o CaCO3 (r) to CaO (r) + CO2 (k) Hình 1.5 Sơ đồ lò nung vôi công nghiệp Canxi oxit oxit bazơ : tác dụng với nớc tạo thành bazơ, tác dụng với axit tạo thành muối nớc, tác dụng với oxit axit tạo thành muối Canxi oxit đợc dùng công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng Canxi oxit đợc sản xuất phản ứng phân huỷ canxi cacbonat (đá vôi) nhiệt độ cao Em có biết ? ãHàng năm, giới sản xuất hàng trăm triệu CaO (Nớc Anh có sản lợng triệu tấn/năm, Mĩ : 20 triệu tấn/năm, Cộng hoà Liên bang Đức : 10 triệu tấn/năm) Việc sử dụng CaO hàng năm giới đợc thống kê nh sau : -45% dùng cho công nghiƯp lun kim (chđ u lµ lun gang, thÐp) -30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học -10% dùng làm chất bảo vệ môi trờng -10% dùng ngành xây dựng -5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa ã Lò nung vôi thủ công có nhợc điểm dung tích lò nhỏ, không thu hồi đợc khí CO2, vôi chín phải đợi cho vôi nguội dỡ vôi Sau lại lặp lại trình sản xuất nh trớc Lò nung vôi công nghiệp có nhiều u điểm sản xuất liên tục không gây ô nhiễm không khí Sau thời gian định, ngời ta nạp nguyên liệu (đá vôi, than) vào lò ; vôi sống đợc lấy qua cửa đáy lò ; khí CO2 đợc thu qua cửa phía lò đợc dùng để sản xuất muối cacbonat, nớc đá khô Bài tập Bằng phơng pháp hoá học nhận biết đợc chất dÃy chất sau ? a) Hai chất rắn màu trắng CaO Na2O b) Hai chất khí không màu CO2 O2 Viết phơng trình hoá học HÃy nhận biết chất nhóm chất sau phơng pháp hoá học b) CaO, MgO a) CaO, CaCO3 ; Viết phơng trình hoá học 3* 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO Fe2O3 a) Viết phơng trình hoá học b) Tính khối lợng oxit có hỗn hợp ban đầu Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm BaCO3 H2O a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 đà dùng c) Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc Sự đông tụ Thí nghiệm : Cho lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm ống thứ thêm nớc, lắc nhẹ đun nóng ống thứ hai cho thêm rợu lắc Hiện tợng : Xuất kết tđa tr¾ng hai èng nghiƯm NhËn xÐt : Khi đun nóng cho thêm rợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa Một số protein tan đợc nớc, tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hoá chất vào dung dịch thờng xảy kết tủa protein Hiện tợng gọi ®«ng tơ IV − øng dơng øng dơng chÝnh cđa protein làm thức ăn, protein có ứng dụng khác công nghiệp dệt (len, tơ t»m), da, mÜ nghƯ (sõng, ngµ) v.v Protein có phân tử khối lớn, có cấu tạo phân tử phức tạp, đợc tạo thành từ nhiều loại amino axit Protein cã c¸c tÝnh chÊt sau : phản ứng thuỷ phân, bị đông tụ, bị phân huỷ bëi nhiƯt Protein lµ thùc phÈm quan träng cđa ngời động vật Em có biết ? Tổng hợp protein từ amino axit vấn đề khó khăn protein có cấu tạo phân tử phức tạp Tuy vậy, nhà khoa học đ tổng hợp đợc số protein đơn giản từ amino axit Chẳng hạn, từ năm 1954, đ tổng hợp đợc insulin chất homon có tác dụng điều hoà lợng đờng máu Insulin protein đơn giản đợc tạo 51 phân tử amino axit liên kết với Để tổng hợp insulin từ amino axit, nhà khoa học đ phải tiến hành tới 200 phản ứng hoá học Bài tập HÃy điền từ cụm từ thích hợp vào dấu chấm : a) Các protein chứa nguyên tố b) Protein có cđa ngðêi, ®éng vËt, thùc vËt nhð c) nhiệt độ thờng dới tác dụng men, protein tạo amino axit d) Một số protein bị đun nóng cho thêm số hoá chất HÃy cho giấm (hoặc chanh) vào sữa bò sữa đậu nành Nêu tợng xảy ra, giải thích Có hai mảnh lụa bề giống : Một đợc dệt sợi tơ tằm đợc dệt sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng a) So sánh giống khác thành phần, cấu tạo phân tư cđa axit aminoaxetic (H2N − CH2− COOH) víi axit axetic b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với b»ng c¸ch t¸ch − OH cđa nhãm − COOH H nhóm NH2 HÃy viết phơng trình hoá học 160 Bài 54 Polime (2 tiết) Polime nguồn nguyên liệu thiếu đợc nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime ? Nó có cấu tạo, tính chất ứng dụng nh ? I Khái niệm polime Polime ? Chúng ta đ biết polietilen CH ( )n, tinh bột xenlulozơ 2CH2 C ( 6H10O5)n có phân tử khối lớn nhiều mắt xích kết hợp với tạo nên Ngời ta gọi chúng polime Vậy : Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên Dựa vào nguồn gốc, polime đợc chia thành hai loại : POLIME THIÏN NHIÏN POLIME TƯÍNG HÚÅP Cố sùén tûå nhiïn Thđ d : tinh bưåt, xenlulozú, protein, cao su thiïn nhiïn,v.v Do ngûúâi tưíng húåp tûâcấc chêët àún giẫn Thđ d : polietilen, poli(vinyl clorua), tú nilon, cao su buna, v.v Polime cã cÊu t¹o tính chất nh ? Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với Một số thí dụ mắt xích polime đợc trình bày bảng sau : Polime Polietilen Tinh bột, xenlulozơ Poli(vinyl clorua) Công thøc chung −CH ( 2−CH2−)n −C ( 6H10O5−)n M¾t xÝch CH2CH2 C6H10O5 CH2CH Cl 161 Các mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh Mạch phân tử polime liên kết với cầu nối nhóm nguyên tử, tạo mạng không gian (hình 5.15) Hình 5.15 Các loại mạch polime Các polime thờng chất rắn, không bay Hầu hết polime không tan nớc dung môi thông thờng Một số polime tan đợc axeton (thí dụ xenluloit nhựa bóng bàn), xăng (thí dụ cao su thô) v.v II ứng dụng polime Polime đợc ứng dụng đời sống kĩ thuật dới dạng khác nhau, phổ biến chất dẻo, tơ, cao su Chất dẻo ? Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo, có nghĩa ép chất dẻo vào khuôn nhiệt độ thích hợp thu đợc vật phẩm có hình dạng xác định nh : vỏ bút, chai nhựa, lọ nhựa, điện thoại v.v Thành phần chủ yếu chất dẻo polime Trong chất dẻo có số chất khác nh : chất hoá dẻo (làm tăng tính dẻo, thuận lợi cho việc gia công sản phẩm), chất độn (làm tăng độ bền học, tăng tính chịu nớc, chịu nhiệt) Chất phụ gia (chiếm tỉ lệ nhỏ) để tạo màu, tạo mùi, tăng độ bền môi trờng 162 Hình 5.16 Một số vật phẩm đợc chế tạo từ chất dẻo Chất phụ gia gây độc hại gây mùi, dụng cụ đựng nớc uống thực phẩm phải chế tạo loại chất dẻo không độc Chất dẻo có nhiều u điểm nh : nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công Ngày nay, chất dẻo đ thay kim loại, sành sứ, thuỷ tinh nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất Tơ ? Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi Thí dụ : Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon, v.v Dựa vào nguồn gốc trình chế tạo, tơ đợc phân loại theo sơ đồ sau : T THIẽN NHIÏN Cố sùén tûå nhiïn Thđ d : tú tựỗm, sỳồi bửng, sỳồi ay T HOAHOC T NHấN TAO Chïëbiïën hoấ hổc tûâ cấc polime thiïn nhiïn Thđ d ; tú visco, tú axetat TÚ TƯÍNG HÚÅP Chïëtẩo tûâ cấc chêët àún giẫn Thđ d : tú nilon - 6.6, tỳ capron Tơ hoá học có nhiều u điểm tơ thiên nhiên, chúng thờng bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô v.v Với nguồn nguyên liệu dồi dào, sản lợng tơ hoá học hàng năm giới lớn nhiều so với sản lợng tơ thiên nhiên đ đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất Hình 5.17 Sản xuất tơ tằm 163 Cao su ? Cao su polime (thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi, có nghĩa bị biến dạng dới tác dụng lực trở lại dạng ban đầu lực không tác dụng Cao su đợc phân thành hai loại : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp Cao su thiên nhiên đợc lấy từ mủ cao su (hình 5.18), trồng nhiều Đông Nam (Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, ) Hình 5.18 Khai thác mủ cao su Nam Mĩ (Braxin) Cao su tổng hợp đợc chế tạo từ chất đơn giản Cao su tổng hợp có nhiều loại, phổ biến số cao su buna đợc điều chế từ rợu etylic từ sản phẩm công nghiệp chế biến dầu mỏ Ưu điểm cao su tính đàn hồi (có thể kéo dài sợi dây cao su gấp đến lần so với chiều dài lúc ban đầu) Ngoài ra, cao su có tính chất quý giá khác nh : không thấm nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện Với u điểm cao su đợc sử dụng rộng r i nhiều lĩnh vực kinh tế nh sản xuất loại lốp xe (ôtô, máy bay, xe đạp, ), vỏ bọc dây điện, áo ma, áo lặn v.v Ngời ta ớc tính có tới vạn loại sản phẩm chế tạo từ cao su Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên Polime gồm hai loại : polime thiên nhiên polime tổng hợp Polime thờng chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan nớc dung môi thông thờng, bền vững tự nhiên Chất dẻo, tơ, cao su nguồn nguyên liệu quan trọng đời sống sản xuất Em có biết ? Vua chất dẻo Teflon ( CF2 CF2)n loại polime tổng hợp đợc tạo từ phân tử CF2=CF2 Teflon bền với axit, kiềm chất oxi hoá, đợc dùng để chế tạo thiết bị chịu đợc ăn mòn hoá học cao Teflon có khả cách điện cao, không cho chất láng, chÊt khÝ thÊm qua vµ bỊn víi nhiƯt 164 Một u điểm teflon sản phẩm chế tạo từ có khả chống dính cao Nếu tráng lên bề mặt chảo nhôm lớp mỏng teflon dùng để tráng trứng, dầu mỡ, trứng không bám vào chảo Khi dùng túi làm nhựa teflon để đựng đờng bột sau dùng xong cần giũ sạch, không cần phải rửa Với u điểm trên, teflon xứng đáng với danh hiệu ''Vua'' chất dẻo Bài tập Chọn câu câu sau : a) Polime chất có phân tử khối lớn b) Polime chất có phân tử khối nhỏ c) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên d) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên HÃy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a) Polime thờng chất ., không bay b) Hầu hết polime nớc dung môi thông thờng c) Các polime có sẵn tự nhiên gọi polime , polime ngời tổng hợp từ chất đơn giản gọi polime d) Polietilen poli(vinyl clorua) loại polime tinh bột xenlulozơ loại polime Trong phân tử polime sau : polietilen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), phân tử polime có cấu tạo mạch giống ? HÃy rõ loại mạch phân tử polime Poli(vinyl clorua) viết tắt PVC polime có nhiều øng dơng thùc tiƠn nhð lµm èng dÉn nðíc, đồ giả da, PVC có cấu tạo mạch nh sau : −CH2−CH− −CH2−CH− −CH2−CH− −CH2−CH− − − Cl Cl Cl Cl a) HÃy viết công thức chung công thức mắt xích PVC b) Mạch phân tử PVC có cấu tạo nh ? c) Làm để phân biệt đợc da giả làm PVC da thật ? Khi đốt cháy loại polime thu đợc khí CO2 nðíc víi tØ lƯ sè mol CO2 : sè mol H2O : Hỏi polime thuộc loại số polime sau : polietilen, poli(vinyl clorua), tinh bột, protein ? Tại ? 165 Bài 55 (1 tiÕt) Thùc hµnh : TÝnh chÊt cđa gluxit Gióp củng cố kiến thức đà học gluxit Rèn luyện kĩ thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào dung dịch amoniac đựng ống nghiệm, lắc nhẹ Sau đó, cho tiếp ml dung dịch glucozơ vào, lắc khẽ, đun nóng nhẹ lửa (hoặc đặt vào cốc nớc nóng) Quan sát ghi chép tợng xảy Thí nghiệm Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Có ba dung dịch glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột (lo ng), đựng ba lọ đợc đánh số ngẫu nhiên (1, 2, 3) Lấy dung dịch ml cho vào ống nghiệm có đánh số tơng ứng Sau tiến hành thí nghiệm sau : Nhỏ giọt dung dịch iot vào ba dung dịch ba ống nghiệm Quan sát ghi chép tợng xảy Để riêng lọ đựng dung dịch đ nhận biết đợc Lấy hai ống nghiệm đánh số tơng ứng với hai lọ dung dịch lại Cho vào ống nghiệm ml dung dịch amoniac, thêm tiếp giọt dung dịch AgNO3 vào lắc mạnh Tiếp tục cho vào ống nghiệm ml dung dịch đựng lọ tơng ứng ngâm ống nghiệm cốc nớc nóng Quan sát ghi chép tợng xảy II Viết tờng trình 166 Bài 56 (2 tiết) ôn tập cuối năm Luyện tập : mối quan hệ qua lại loại hợp chất vô kim loại, phi kim ; Tính chất hoá học số hợp chất hữu Vận dụng để giải số tập PHần I HOá vô I Kiến thức cần nhớ Mối quan hệ loại chất vô Phản ứng ho¸ häc thĨ hiƯn mèi quan hƯ Kim loẩi (1) Phi kim (6) (3) Oxit bazú (4) (2) (5) (9) Oxit axit MUÖËI (7) (8) Bazú (10) Axit H y viết phơng trình hoá học cụ thể biểu diễn biến đổi qua lại loại chất nh sau : a) Kim lo¹i Muèi d) Phi kim Axit b) Phi kim Muèi e) Oxit baz¬ Muèi c) Kim loại Oxit bazơ g) Oxit axit Muối II Bài tập HÃy nhận biết cặp chất sau phơng pháp hoá học : a) Dung dịch H2SO4 dung dịch Na2SO4 ; b) Dung dịch HCl dung dịch FeCl2 ; c) Bột đá vôi CaCO3 Na2CO3 Viết phơng trình hoá học (nếu có) Cã c¸c chÊt sau : FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 HÃy lập thành dÃy chuyển đổi hoá học viết phơng trình hoá học Ghi rõ điều kiện phản ứng Có muối ăn hoá chất cần thiết HÃy nêu phơng pháp điều chế khí clo Viết phơng trình hoá học Có bình đựng khí riêng biệt : CO2, Cl2, CO, H2 HÃy nhận biết khí phơng pháp hoá học Viết phơng trình hoá học có Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 d Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa nớc Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl d lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ a) Viết phơng trình hoá học b) Tính thành phần % chất hỗn hợp A ban đầu PHần II HOá hữu I Kiến thức cần nhớ Công thức cấu tạo : Metan, etilen, axetilen, benzen, rợu etylic, axit axetic 167 Các phản ứng quan trọng a) Phản ứng cháy hiđrocacbon, rợu etylic b) Phản øng thÕ cđa metan, benzen víi clo, brom c) Ph¶n ứng cộng etilen axetilen, phản ứng trùng hợp etilen d) Phản ứng rợu etylic với axit axetic, víi natri e) Ph¶n øng cđa axit axetic víi kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối g) Phản ứng thuỷ phân chất béo, gluxit, protein Các ứng dụng a) øng dơng cđa hi®rocacbon b) øng dơng cđa chÊt bÐo, gluxit, protein c) øng dơng cđa polime II − Bài tập Những chất sau có điểm chung (thành phần, cấu tạo, tính chất) ? a) Metan, etilen, axetilen, benzen b) Rợu etylic, axit axetic, glucozơ, protein c) Protein, tinh bét, xenluloz¬, polietilen d) Etyl axetat, chÊt béo Dựa đặc điểm nào, ngời ta xếp chất sau vào nhóm : a) Dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá, gỗ b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Viết phơng trình hoá học thực chuyển đổi hoá học sau : Tinh bột (5) (1) Glucozơ (2) Rợu etylic (3) Axit axetic (4) Etyl axetat Rợu etylic Chọn câu câu sau : a) Metan, etilen, axetilen làm màu dung dịch brom b) Etilen, axetilen, benzen làm màu dung dịch brom c) Metan, etilen, benzen không làm màu dung dịch brom d) Etilen, axetilen, benzen không làm màu dung dịch brom e) Axetilen, etilen làm màu dung dịch brom Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt chÊt sau : a) CH4, C2H2, CO2 b) C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH c) Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic Đốt cháy 4,5 gam chất hữu thu đợc 6,6 gam khí CO2 2,7 gam H2O Biết khối lợng mol phân tử chất hữu 60 gam/mol Xác định công thức phân tử chất hữu Đốt cháy chất hữu X oxi thấy sản phẩm tạo gồm có CO2, H2O, N2 Hỏi X chất c¸c chÊt sau : tinh bét, benzen, chÊt bÐo, protein? 168 Khđ hiïëm Phi kim Kim loẩi Phơ lơc 169 170 t/b t/b t/b t/b t/kb t/b k/kb t/kb − NO3 − CH3COO =S = SO3 = SO4 = CO3 = SiO3 ≡ PO4 t t t t t t t t t t t t t t t t t t t t Na I K I k − k i k k t t k − Ag I k k k t k − t t t k Mg II k k k i k t t t t i Ca II k k k k k t t t t t Ba II k k k t k k t t t k Zn II k − − − k k t t t − Hg II k k k k k k t t i k Pb II HIÀRO V CẤC KIM LOẨI t : hợp chất tan đợc nớc k : hợp chất không tan i : hợp chất tan b : hợp chất bay dễ phân huỷ thành khí bay lên kb : hợp chất không bay vạch ngang : hợp chất không tồn bị phân huỷ nớc t/b H I Cl OH Nhóm hiđroxit gốc axit k k t k k t t t k Cu II k k k t k k t t t k Fe II BẪNG TĐNH TAN TRONG NÛÚÁC CA CẤC AXIT - BAZÚ - MUÖËI k k − t − k − t t k Fe III k k − t − − i t t k Al III Phô lôc A Môc lôc tra cøu Trang Amino axit 159 Axetilen 120 Axit amino axetic 159 bÐo 145 cacbonic 88 clohi®ric 15, 12, 80 flohi®ric 95 hipoclorơ 78 mạnh, yÕu 13, 14 sunfuric 15 ăn mòn kim loại 64 B B¹c 53 B¹c clorua 31 B¹c nitrat 31, 32 Bảng tuần hoàn 96 Baz¬ .24, 26 BÐo (chÊt) 145 Benzen .123 Bet-xơ-me 63 Bôxit .57 Brom 99 Butan 142 C Cacbohi®rat (xem gluxit) Cacbon 82, 17 Cacbon oxit 85 Cacbon ®ioxit 5, 86 Cacbonat 88, 4, Canxi cacbonat 8, 32 Canxi cacbua .121 Canxi oxit .7 Cao lanh 92 Cao su .164 Capron .163 Ch× 53, 68 Chu k× 96, 98 Clo 77 Công thức cấu tạo 111 Criolit 57 D DÃy hoạt động kim loại 52 Dầu mỏ 126 Dẻo (chất) 162 Đ Trang Đá vôi Điện phân 27, 80, 57 §iphotpho pentaoxit 5, 22 §ång 50, 52, 53, 16 Đồng hiđroxit 24 §ång sunfat 32, 50, 52 Đờng (saccarozơ) 153, 17 E Este 141, 146 Etilen 117 F Flo 98, 99 Franxi 99 Fructoz¬ .153 G Gang 61 Glixerol .145, 146 Glucoz¬ .151, 152, 153 Gluxit 151 Gèm .92, 93 Graphit (xem than chì) H Hiđrocacbon 107, 126, 129 Hiđrocacbonat 88, 89, 90 Hi®rophotphat 38 Hi®roxit 24, 25, 26, 27, 28 Hipoclorit 78 Hoá học hữu 107 Hợp chất hữu 106 Hợp chất vô 40, 42 Hợp kim sắt 61, 66 I Iot .99, 157 K Kali .53 Kali clorat .32 Kali clorua 38 Kali nitrat 35 Kali sunfat 38 KÏm .16, 53 KhÝ má dÇu 126, 127, 129 KhÝ thiªn nhiªn 126, 127, 128, 129 Kim cơng 82 Kim loại tính chÊt ho¸ häc .49, 50 tÝnh chÊt vËt lÝ 46, 47 L Trang Lipit (xem chÊt bÐo) Liti 98, 99 Lðu huúnh 18, 61 ®ioxit 10, 18, 40 trioxit 5, 18 M M¹ch cacbon .109 Magie .12, 53 Mangan 61, 63 Mangan đioxit 79 Mazut (dầu) 127 Men giÊm 142 Metan 113, 115 Metyl clorua 115 Må hãng .82 Muèi .31, 34 N Natri 49, 52, 53 Natri clorua 34 Natri hipoclorit 78 Neon 98 Nhiªn liƯu 130 khÝ 130 láng 131 r¾n 131 Nh«m 55 Nit¬ 98, 37, 38 Nðíc clo .78 Nớc đá khô 86 Nðíc Gia-ven 78 O Oxi 74, 75 Oxit axit 5, 20, 10 baz¬ 5, 4, 20, lðìng tÝnh trung tÝnh P Ph©n bãn hoá học 37 đơn 38 kÐp 38 vi lðỵng 38 Photphat 38 Photpho 75, 22 Poli(vinyl clorua) 161, 162 171 Polietilen 118, 161, 162 Polime 161, 162 Protein .159, 165 Q Qng boxit 57 Quặng sắt 61 R Rubi®i 99 Rợu etylic .136, 141, 152 S Saccarozơ 153 S¾t 59 Silic 92 Silic ®ioxit 92 Silicat 92 Sợi 156 Supephotphat 38 T Th¹ch anh 93 Than ch× 82 Than gỗ 82 Than ho¹t tÝnh 82 Than xð¬ng 82 Thang pH 29 ThÐp 61 Thuỷ phân (phản ứng) 146, 153, 157, 159 Thuû tinh 94 Tinh bét 156 Tơ .163 hoá học 163 nhân tạo 163 tổng hợp 163 thiên nhiên .163 Trùng hợp (phản ứng) 118 U Urª .38, 108 V Vàng 53 Vô định hình (cacbon) 82 Vôi sống V«i t«i X Xà phòng hoá (phản ứng) 146 Xăng 126, 127 Xenluloz¬ 156, 157 Xi măng 93 Xút ăn da (natri hiđroxit) 26 Mục lục Chơng Các loại hợp chất vô Trang Bài (1 tiÕt) : TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit Khái quát phân loại oxit Bài (2 tiÕt) : Mét sè oxit quan träng Bµi (1 tiÕt) : TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit 12 Bµi (2 tiÕt) : Mét sè axit quan träng 15 Bµi (1 tiÕt) : Lun tËp : TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit vµ axit 20 Bµi (1 tiÕt) : Thùc hành : Tính chất hoá học oxit axit 22 Trang Bµi 13 (1 tiÕt) : Lun tËp chơng : Các loại hợp chất vô 42 Bµi 14 (1 tiÕt) : Thùc hành : Tính chất hoá học bazơ muối 44 Chơng Kim loại Bài 15 (1 tiÕt) : TÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i 46 Bµi (1 tiÕt) : TÝnh chất hoá học bazơ 24 Bài 16 (1 tiết) : Tính chất hoá học Bài (1 tiết) : Tính chất hoá học muối 31 Bài 17 (1 tiết) : DÃy hoạt động hoá học Bài 11 (1 tiết) : Phân bón hoá học 37 Bµi 18 (1 tiÕt) : Nh«m 55 hợp chất vô 40 Bµi 20 (1 tiÕt) : Hợp kim sắt : Gang, thép 61 Bài (2 tiết) : Một số bazơ quan träng 26 Bµi 10 (1 tiÕt) : Mét sè muèi quan träng 34 Bài 12 (1 tiết) : Mối quan hệ loại 172 kim loại 49 cđa kim lo¹i 52 Bµi 19 (1 tiÕt) : S¾t 59 Bµi 21 (1 tiết) : Sự ăn mòn kim loại bảo vệ Bµi 37 (1 tiÕt) : Etilen 117 Bµi 22 (1 tiÕt) : Luyện tập chơng : Kim loại 68 Bµi 39 (1 tiÕt) : Benzen 123 kim lo¹i không bị ăn mòn 64 Bài 23 (1 tiết) : Thực hành : Tính chất hoá học nhôm sắt 70 Bài 24 (1 tiết) : Ôn tập học kì 71 Chơng Phi kim Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Bài 25 (1 tiết) : TÝnh chÊt cña phi kim 74 Bµi 26 (2 tiÕt) : Clo 77 Bµi 27 (1 tiÕt) : Cacbon 82 Bài 28 (1 tiết) : Các oxit cña cacbon 85 Bµi 29 (1 tiÕt) : Axit cacbonic vµ muèi cacbonat 88 Bài 30 (1 tiết) : Silic Công nghiƯp silicat 92 Bµi 31 (2 tiết) : Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 96 Bài 32 (1 tiÕt) : Lun tËp chð¬ng : Phi kim Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 102 Bài 33 (1 tiết) : Thực hành : Tính chất hoá học phi kim hợp chất chúng 104 Chơng Hiđrocacbon nhiên liệu Bài 34 (1 tiết) : Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu 106 Bµi 35 (1 tiÕt) : CÊu tạo phân tử hợp chất hữu 109 Bµi 36 (1 tiÕt) : Metan 113 Bµi 38 (1 tiÕt) : Axetilen 120 Bài 40 (1 tiết) : Dầu mỏ khí thiên nhiên 126 Bài 41 (1 tiết) : Nhiªn liƯu 130 Bµi 42 (1 tiết) : Luyện tập chơng : Hiđrocacbon Nhiên liƯu 133 Bµi 43 (1 tiÕt) : Thùc hành : Tính chất hiđrocacbon 134 Chơng dẫn xuất hiđrocacbon polime Bài 44 (1 tiết) : Rðỵu etylic 136 Bµi 45 (2 tiÕt) : Axit axetic 140 Bµi 46 (1 tiết) : Mối liên hệ etilen, rợu etylic vµ axit axetic 144 Bµi 47 (1 tiÕt) : ChÊt bÐo 145 Bài 48 (1 tiết) : Luyện tập : Rợu etylic, axit axetic vµ chÊt bÐo 148 Bµi 49 (1 tiÕt) : Thùc hµnh : TÝnh chÊt rợu axit 150 Bài 50 (1 tiết) : Glucoz¬ 151 Bµi 51 (1 tiÕt) : Saccaroz¬ 153 Bài 52 (1 tiết) : Tinh bột xenlulozơ 156 Bµi 53 (1 tiÕt) : Protein 159 Bµi 54 (2 tiÕt) : Polime 161 Bµi 55 (1 tiÕt) : Thùc hµnh : TÝnh chÊt cña gluxit 166 Bài 56 (2 tiết) : ôn tập cuối năm 167 Phô lôc 169 Phô lôc 170 Môc lôc tra cøu 171 Môc lôc 172 ... cách so màu, ngời ta dùng thiết bị tự động xác định pH dung dịch, pH kế (hình 1. 19) 29 Hình 1.18 GIấy đo pH Hình 1. 19 Thiết bị đo pH (pH kế) pH môi trờng sống Đời sống thực vật động vật phụ thuộc... trồng Thành phần thực vật Nớc chiếm tỉ lệ lớn thực vật, vào khoảng 90 % Các chất khô lại chừng 10% Trong thành phần chất khô có tới 99 % nguyên tè C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S Còn lại 1% nguyên tố vi... học b) Tính phần trăm theo khối lợng oxit hỗn hợp ban đầu c) HÃy tính khối lợng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit 19 Bài (1 tiết) Luyện tập : Tính chất hoá học oxit