1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHUONG 3 HUONG DAN lập TRÌNH PLC

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

giáo trình hướng dẫn lập trình plc simatic s7 300. Trình bày được các bước trong một bài lập trình PLC. ❑ Hiểu được cách lập trình theo từng bước cho PLC. Lưu đồ thuật toán là công cụ dùng để biểu diễn thuật toán, mô tả nhập (input), dữ liệu xuất (output) và luồng xữ lý thông qua các ký hiệu hình học. Công cụ này rất thích hợp để bạn học cách tư duy phân tích bài toán.

HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH PLC GV: Lê Hữu Tồn Khoa Cơ khí chế tạo máy Trường ĐHSPKT Vĩnh Long E-mail: toanlh@vlute.edu.vn MỤC TIÊU ❑ Trình bày bước lập trình PLC ❑ Hiểu cách lập trình theo bước cho PLC ❑ Rèn luyện tác phong công nghiệp, chia học tập tiến THIẾT LẬP PHẦN CỨNG CHO PLC S7 - 300 HƯỚNG DẪN CÁCH BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ KHỐI Lưu đồ thuật toán (flowchart) Lưu đồ thuật tốn cơng cụ dùng để biểu diễn thuật tốn, mơ tả nhập (input), liệu xuất (output) luồng xữ lý thơng qua ký hiệu hình học Cơng cụ thích hợp để bạn học cách tư phân tích tốn  CÁC KÝ HIỆU ĐỂ VẼ LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN, BẠN CẦN NHỚ VÀ TUÂN THỦ CÁC KÝ HIỆU SAU ĐÂY: VÍ DỤ NỘI DUNG Bước 1: Định đặc tính (phân tích toán) Bước 2: Thiết kế (cụ thể hoá giải pháp) Bước 3: Thực (lập trình) Bước 4: Đưa vào hoạt động (xây dựng kiểm tra nhiệm vụ điều khiển) BƯỚC 1: ĐỊNH ĐẶC TÍNH (PHÂN TÍCH BÀI TỐN) ➢ Mơ tả xác chi tiết nhiệm vụ điều khiển ➢ Xác định phần tử ngõ vào ➢ Xác định phần tử ngõ ➢ Xác định cấu trúc tổng quát giải pháp BƯỚC 2: THIẾT KẾ (CỤ THỂ HOÁ GIẢI PHÁP) ➢ Đồ hoạ hố để định hướng q trình hoạt động hệ thông ➢ Điều chỉnh lại bước ➢ Xác định điều khiện để chuyển từ bước sang bước khác ➢ Hệ thống điều khiển phức tạp giải pháp chia thành nhiều môđun BƯỚC 3: THỰC HIỆN (LẬP TRÌNH) ➢ Lập bảng Symbol ➢ Chuyển từ giải pháp thành chương trình ➢ Hệ thống điều khiển hoạt động đơn giản lập trình ➢ Lập trình có cấu trúc chủ yếu sử dụng có tính tốn học cao BƯỚC 4: ĐƯA VÀO HOẠT ĐỘNG (XÂY DỰNG VÀ KIỂM TRA NHIỆM VỤ ĐIỀU KHIỂN) ➢ Kiểm tra tính tương tác hệ thống ➢ Nên thực cách có hệ thống bước VÍ DỤ 1: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN NHÀ Một ngơi nhà có phịng Phịng khách có bóng đèn, Phịng bếp có bóng đèn Các bóng đèn điều khiển contact: contact 1(tổng ) điều khiển toàn ngơi nhà; contact 2(đặt Phịng khách) điều khiển Phịng khách; contact 3(đặt Phòng bếp) điều khiển Phòng bếp  Phân tích tốn  Thiết kế  Lập trình  Đưa vào hoạt động ...MỤC TIÊU ❑ Trình bày bước lập trình PLC ❑ Hiểu cách lập trình theo bước cho PLC ❑ Rèn luyện tác phong công nghiệp, chia học tập tiến THIẾT LẬP PHẦN CỨNG CHO PLC S7 - 30 0 HƯỚNG DẪN CÁCH... mơđun BƯỚC 3: THỰC HIỆN (LẬP TRÌNH) ➢ Lập bảng Symbol ➢ Chuyển từ giải pháp thành chương trình ➢ Hệ thống điều khiển hoạt động đơn giản lập trình ➢ Lập trình có cấu trúc chủ yếu sử dụng có tính... trình hoạt động hệ thông ➢ Điều chỉnh lại bước ➢ Xác định điều khiện để chuyển từ bước sang bước khác ➢ Hệ thống điều khiển phức tạp giải pháp chia thành nhiều mơđun BƯỚC 3: THỰC HIỆN (LẬP TRÌNH)

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:34

w