Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn xã đắk dục, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

41 10 0
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn xã đắk dục, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM The University BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM The University BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HỒ NGỌC HUY SINH VIÊN THỰC HIỆN : UN ĐƯỜNG LỚP : K11PT MSSV :17152310101028 Kon Tum, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Phân Hiệu ĐHĐN kon tum, toàn thể thầy cô giáo khoa kinh tế tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên TH.S Hồ Ngọc Huy tận tình bảo đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành chun đề Lãnh đạo cán UBND xã Đắk Dục tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thiện chun đề Cảm ơn gia đình tập thể lớp K11PT ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực tập địa phương Vì thời gian gian thực tập có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy bạn bè để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên UN ĐƯỜNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT Uỷ ban nhân dân Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Nghị Hội đồng nhân dân Phương châm giáo dục Bảo hiểm xã hội Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xây dựng cán Quyền sở hữu Trật tự đô thị Vật liệu xây dựng Gia đình văn hóa Cán cơng chức Mơi trường thị Phịng Tài ngun mơi trường Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nông nghiệp khác UBND NSNN NSĐP NQ HĐND PCGD BHXH GCN QSDĐ XDCB QSH TTĐT VLXD GĐVH CBCC MTĐT P TNMT NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NKH DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Tên bảng Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp xã Đắk Dục năm 2020 CDCC ngành kinh tế theo vốn đầu tư Dân số địa bàn xã theo điều tra năm 2020 Cơ cấu sử dụng đất xã Đak dục từ 2018 đến 2020 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã ĐắK Dục năm 2018 - 2020 Diện tích gieo trồng hàng năm lâu năm phân theo loại chủ yếu Xã Đak Dục Biểu đồ Tình hình sử dụng đất xã Đak Dục từ năm 2018 đến 2020 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã ĐắK Dục năm 2018 - 2020 Cơ cấu đất nông nghiệp xã Đak Dục năm 2018 - 2020 Tỷ trọng Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục năm 2020 Diện tích sử dụng đất trồn trọt xã Đăk Dục năm 2020 Diện tích gieo trồng hàng năm phân theo loại chủ yếu xã Đak Dục Diện tích gieo trồng lâu năm phân theo loại chủ yếu Xã Đak Dục ••7• Trang 11 15 18 19 22 23 26 22 23 24 24 25 27 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn là tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Tuy nhiên năm gần đây, đất nông nghiệp ngày suy giảm nhanh chóng nhà nước thu hồi đất nhằm mục đích phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa; giải nhu cầu đất ở, xây dựng khu đô thị Bên cạnh đó, việc thực canh tác đất nông nghiệp vấn đề báo động sử dụng loại hóa chất làm cho đất nơng nghiệp giảm chất lượng, ngày bị ô nhiễm bạc màu Chính từ điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia UBND xã Đắk Dục đơn vị hành trực thuộc huyện Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum có diện tích đất tự nhên 8.648,66 Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế xã đạt số thành tựu định, nơng nghiệp ngành kinh tế chủ lực, chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị sản xuất cung ứng lượng lớn việc làm cho người dân nơi Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đăk Dục gặp số khó khăn khơng thể tránh khỏi: áp lực dân số địa bàn xã, tốc độ thị hóa ngày cao, đất đai ngày thu hẹp, q trình thâm canh khơng hợp lý làm tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, làm giảm nhanh sức sản xuất đất Với thực tế trên, việc thực đề tài “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum” làm sở để đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu với sức ép gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá trở thành vấn đề vấn đề thiết Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đắk Dục, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới 1.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp UBND xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum - Phân tích thành tựu, hạn chế thực tiễn tình hình sử dụng đất nơng nghiệp UBND xã Đắk Dục, qua xác định nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục Phương pháp nghiên cứu 1.3 Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp số liệu - Thống kê diện tích đất đai sở tài liệu thu thập - Hệ thống hoá số liệu thu thập để tổng hợp, lựa chọn liệu cần thiết tối ưu - Phân tích, so sánh, đánh giá theo nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai để tìm ưu khuyết điểm thành tựu đạt công tác quản lý đất đai địa phương 1.4 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu máy vi tính phần mềm Excel Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp UBND xã Đắk Dục; - Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp UBND xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa phương giới hạn từ năm 2018 đến 2020; Không gian: Các số liệu thực tiễn, giải pháp thực cụ thể giới hạn chủ yếu UBND xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục cụm từ viết tắt, danh mục bảng số liệu Đề tài nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 3: Hàm ý sách Chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.L • _• _ CƠ SỞ LÝ LUẬN TT'l-> A J A _ • A> SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP r Khái niệm đất nơng nghiệp Luật đất đai năm 2013 nêu rõ: “Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nơng nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” Và đất nông nghiệp loại đất Nhà nước giao cho người dân để phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, Là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tài liệu lao động vừa đối tượng lao động, đặc biệt thay ngành nông - lâm nghiệp Ở đây, đất đai không chỗ đứng, chỗ tựa lao động mà cung cấp thức ăn cho trồng thông qua phát triển trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn ni phát triển Với ý nghĩa đó, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở tự nhiên sản sinh cải vật chất cho xã hội nước ta với gần 80% dân số làm ngành nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu tạo sở vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đặc điểm đất nơng nghiệp Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Ngồi tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp cịn gọi ruộng đất Đất nơng nghiệp loại đất chủ yếu vốn đất đai Nhà nước Tầm quan trọng đặc biệt xác định phần lớn loại đất đóng vai trị tư liệu sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp mà chủ yếu lương thực, thực phẩm - yếu tố để trì tồn phát triển xã hội Một nhiệm vụ việc phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Đại hội tồn quốc lần thứ VII là: Sản xuất nơng nghiệp vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao đơn vị diện tích Thâm canh tăng vụ mở thêm diện tích nơi có điều kiện Tăng sản lượng lương thực đủ nhu cầu nước, có dự trữ xuất Đất nơng nghiệp người ta nghĩ đến vấn đề sử dụng đất vào sản xuất ngành nơng nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nơng nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích chính) Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất thực tế người ta coi đất đai tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà khơng cần có đầu tư lớn đất nơng nghiệp cho dù đưa vào sản xuất nơng nghiệp hay chưa Vì vậy, Luật Đất đai năm 1993, Điều 17 ghi rõ: Khoanh định loại đất nông nghiệp điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với giaiđoạn phát triển kinh tế- xã hội phạm vi địa phương nước Những diện tích đất đai phải qua cải tạo đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất có khả nơng nghiệp Nhà nước xác định mục đích sử dụng chủ yếu đất nông nghiệp sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Song, đặc điểm tính chất loại đất có khác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ thể khác nhau, người ta chia đất nông nghiệp thành loại sau đây: Đất trồng hàng năm: tồn diện tích thực tế trồng loại mà thời gian sinh trưởng tồn thường không năm như: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng chuyên rau, Đất trồng lâu năm: tồn diện tích thực tế trồng loại mà thời gian sinh trưởng tồn năm như: đất trồng cà phê, dừa, cam, chanh, xoài, kể đất làm vườn ươm, giống Đất trồng nông nghiệp lâu năm không bao gồm lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp loại đất khác như: xen đường giao thông, xung quanh vùng đất chuyên dùng khác Đất đồng cỏ dùng vào chăn ni: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên; đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia súc Đất có mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp bao gồm loại ao, hồ, sông cụt, thực tế nuôi trồng loại thuỷ sản như: cá, tôm, cua, loại đất khơng tính đến hồ, kênh, mơng, máng thuỷ lợi Đất nông nghiệp nước ta phâm bố không đồng vùng nước Vùng Đồng Sơng Cửu Long có tỷ trọng đất nơng nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên lớn nước, có 2.654.066 đất nơng nghiệp, chiếm 67,1% diện tích tồn vùng vùng đất nơng nghiệp vùng Duyên hải miền Trung Đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đất vùng nên độ phì độ màu mỡ đất nơng nghiệp vùng khác Đồng Sông Hồng với Đồng Sông Cửu Long đất đai hai vùng bồi tụ phù sa thường xuyên nên màu mỡ, năm đất phù sa bồi tụ Đồng Sông Cửu Long thêm 80m Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ phần lớn đất bazan Tuy đất đai khác tổng quỹ đất nông nghiệp vùng miền lớn, chiếm 19-22% diện tích đất tự nhiên Với quỹ đất nh đảm bảo cho nguồn lương thực, thực phẩm tiêu dùng nước xuất Do đặc điểm tự nhiên, khí hậu cận nhiệt đới thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nên sản xuất nông nghiệp nước ta đa dạng phong phú, miền Bắc với mùa rõ rệt nên việc sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ theo mùa, cịn miền Nam mùa (mưa khô) nên việc sản xuất lúa nước thuận lợi trồng loại cơng nghiệp có tính chiến lược cao như: cao su, tiêu, cà phê Để khai thác hợp lý đất nơng nghiệp cần phải có biện pháp kết hợp khoa học với truyền thống áp dụng đổi để việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu tốt Vai trị đất nơng nghiệp Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, q trình hình thành phát triển người xuất tác động vào đất đai, cải tạo đất đai biến đất đai từ sản phẩm tự Như thấy quỹ đất địa bàn xã sử dụng triệt để Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất xã Đak dục từ 2018 đến 2020 (Đơn vị: ha) 2018 2019 2020 Đất nông nghiệp 8075,54 8075,05 8074,51 Đất phi nông nghiệp 281.59 282,25 282,62 Đất chưa sử dụng 291,53 291,53 291,53 Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak Dục qua năm Dựa vào số liệu bảng 2.1 thấy giai đoạn từ năm 2018 đến 2020, diện tích đất nơng nghiệp giảm qua năm Diện tích đất nơng nghiệp chiếm diện tích nhiều tổng diện tích tự nhiên có xu hướng giảm giai đoạn việc chuyển mục đích sử dụng theo quy hoạch, tăng cường diện tích xây nhà xây dựng cơng trình thị (nhà ở, cơng ty, nhà xưởng, ) phần diện tích dành cho cơng nghiệp cao su, chè, cà phê Mặc dù diện tích nơng nghiệp có xu hướng giảm mức độ giảm khơng nhiều Diện tích đất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng khơng nhiều năm qua Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng việc chuyển mục đích sử dụng đất chủ yếu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp để làm đất ở, xây dựng, Diện tích đất chưa sử dụng chiếm diện tích với 291,53 và diện tích khơng có thay đổi thời gian qua Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng đất xã Đak Dục từ năm 2018 đến 2020 (Đơn vị: ha) Dựa vào biểu đồ 2.1 thấy giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm khơng nhiều, đất phi nơng nghiệp tăng khơng đáng kể Diện tích phi nơng nghiệp có xu hướng tăng việc chuyển mục đích từ đất nơng nghiêp sang đất phi nơng nghiệp như: Đất Diện tích đất chưa sử dụng chiếm diện tích 291,53 thay đổi khơng đáng kể thời gian qua Mặc dù năm sau diện tích nơng nghiệp có xu hướng giảm mức độ giảm không nhiều Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng loại đất xã Đăk Dục năm 2020 (Đơn vị: %) Dt:282,62 ha=3,27% Dt:291,53 ha=3,37% ■ Đất nông nghiệp ■ Đất phi nông nghiệp Dt:8074,51 ha= 93,36% Nguồn: Báo cáo thơng kê xã Đak Dục năm 2020 Nhìn chung cấu đất nông nghiệp thuận lợi chiếm 93,36% phần lớn đất có rừng tự nhiên Bên cạnh việc đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp đạt mức cao so với nhu cầu phát triển đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế với tiềm đất đai xã sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi đạt mức trung bình so với nhu cầu phát triển đất nông nghiệp (bảng 2.1 Biểu đồ 2.3) Bảng 2.5:Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã ĐắK Dục năm 2018 - 2020 (Đơn vị: ha) Năm 2019 2018 2020 Đất trồng trọt 3152,88 3152,44 3151,85 Đất lâm nghiệp 4554,06 4554,06 4554,06 Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak Dục năm Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đất nông nghiệp xã Đak Dục năm 2018 - 2020 (Đơn vị: ha) ■ Đất lâm nghiệp ■ Đất Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak Dục năm Dựa vào số liệu bảng 2.5 biểu đồ 2.3 thấy, diện tích đất trồng trọt diện tích giảm qua năm giảm khơng đáng kể Diện tích đất trồng trọt đưa vào việc gieo trồng hàng năm lâu năm Đối với hàng năm, lúa sắn hai loại trồng chủ lực, chiếm diện tích cao diện tích đất nơng nghiệp Trong đó, loại lâu năm cao su cà phê hai loại trồng chủ lực với diện tích khơng ngừng mở rộng giai đoạn 2018 - 2020 Diện tích đất lâm nghiệp qua năm không thay đổi Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục năm 2020 Tỷ lệ (%) ■ Đất trồng trọt ■ Đất lâm nghiệp Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak Dục năm 2020 Dựa bảng số 2.5 biểu đồ 2.4 ta thấy tỷ trọng sử dụng đất trồng trọt có diện tích cao 3151,85 ha, chiếm 36,443% so với diện tích đất nơng nghiệp tồn xã Phần diện tích chủ yếu trồng câu hàng năm trồng lâu năm Diện tích đất lâm nghiệp xã năm 2020 chiếm tỷ trọng diện tích lớn diện tích đất nơng nghiệp xã với diện tích là: 4.554,06 chiếm 52,66% so với diện tích đất nơng nghiệp tồn xã Biểu đồ 2.5 Diện tích sử dụng đất trồng trọt xã Đăk Dục năm 2020 (Tỷ lệ %) 47.65% 52.34% ■ Đất trồng hàng năm ■ Đất trông lâu năm Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak dục năm Diện tích đất trồng trọt 3.151,85 chiếm 36,44% tổng diện tích đất nơng nghiệp, đó: Trong đất trồng trọt đất trồng hàng năm có diện tích 1.502 chiếm 47,65% Diện tích đất trồng lâu năm 1.649,85 chiếm 52,34 % diện tích đất trồng trọt Diện tích đất trồng trọt đựợc sử dụng vào việc gieo trồng hàng năm lâu năm Đối với hàng năm, lúa sắn hai loại trồng chủ lực, với diện tích khơng ngừng đựợc mở rộng giai đoạn 2018-2020 Trong đó, loại lâu năm cao su cà phê hai loại trồng chủ lực chiếm tỉ lệ lớn tổng diện tích gieo trồng Hai loại trồng chiếm tỉ lệ gần 32% tổng diện tích gieo trồng (Biểu đồ 2.5) Bảng 2.6: Diện tích gieo trồng hàng năm lâu năm phân theo loại chủ yếu Xã Đak Dục (Đơn vị: ha) 2019 2018 2020 1.508 1.502 Cây hàng năm 1.507 Cây lúa Ngô Cây sắn Cây thực phẩm Cây khoai lang 484 483 480 220 223 616 95 90 221 613 616 97 91 96 92 Cây lâu năm 1.523,41 1.739,56 1.649,85 Cà phê 498,3 459,3 469,1 92,8 90,3 Bờ lời 89,1 349,6 311,7 Hồ tiêu 307,4 798,86 778,75 Cao su 667,61 Dựa vào bảng 2.6 cho ta thấy diện tích đất trồng hàng năm (CHN) 1.502 chiếm 47,65% tổng diện tích đất trồng trọt, đó: Đất trồng lúa (LUA): 480 chiếm 32% tổng diện tích trồng hàng năm, đất trồng lúa phân bổ theo hợp thuỷ hẹp ven suối Tuy loại đất chiếm tỷ lệ nhỏ cấu diện tích xã song loại đất sản xuất lượng thóc gạo lớn cung cấp cho nhu cầu nhân dân vùng, đặc biệt cho dân tộc thiểu số Đất trồng hàng năm cịn lại (HNK): 1.022 chiếm 68% tổng diện tích trồng hàng năm, hàng năm đựợc trồng hầu hết xã nhiều dạng địa hình, nhiều loại đất, với quy mô nhỏ không tập trung chủ yếu tận dụng phần diện tích đất trồng lâu năm khơng có hiệu quả; hình thức sản xuất khác nhau, kỹ thuật canh tác thủ cơng, nhiều vùng khơng có nước tưới, suất không cao Đất trồng lâu năm (CLN): 1.649,85 chiếm 52,34 % tổng diện tích đất trồng trọt Diện tích cơng nghiệp lâu năm, loại lâu năm khác trồng rải rác địa bàn Biểu đồ 2.6: Diện tích gieo trồng hàng năm phân theo loại chủ yếu xã Đak Dục (Đơn vị: ha) Cây hàng năm ■ Cây hàng năm Nguồn: Báo cáo thống kê xã Đak Dục qua năm Dựa vào biểu đồ 2.6 cho ta thấy diện tích gieo trồng hàng năm phân theo loại chủ yếu Xã Đak Dục có xu hướng giảm dần so với năm trước Cụ thể: Năm 2018 diện tích gieo trồng hàng năm 1.508 đến năm 2020 giảm xuống 1.502 ha: Giảm Biểu đồ 2.7: Diện tích gieo trồng lâu năm phân theo loại chủ yếu Xã Đak Dục (Đơn vị: ha) Diện tích gieo lâu năm phân theo loại chủ yếu xã Đak Dục giai đoạn 2018-2020 xu hướng thay đổi, thay đổi vào năm 2018 với diện tích 2018 1.739,56 đến năm 2019 giảm xuống 1.523,41 ha: Giảm 216,15 Nhưng từ năm 2020 diện tích tăng trở lại 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỀ ĐẤT ĐAI CỦA XÃ ĐAK DỤC * Thuận lợi: Được quan tâm đạo ngành cấp nỗ lực phấn đấu quyền địa phương giúp đẩy nhanh tiến độ hoạt động trình quản lý sử dụng đất Xã Luật Đất đai, Nghị định Thông tư quy định rõ ràng chức năng, trách nhiệm, nhiệm vụ cán Địa cấp Xã Vai trị cấp sở đqợc nâng cao, từ giải vấn đề xác thực với thực tế địa phương Công tác quản lý Nhà nước đất đai ngày tạo lòng tin đại đa số người dân công tác như: Giao đất, giải tranh chấp Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân chăm lo sản xuất đời sống người dân ngày nâng cao Cán Địa xã tập huấn thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Trong họp giao ban cán Địa xã theo định kỳ đqợc tổ chức phịng Tài ngun Mơi trường, vấn đề vướng mắc trao đổi, bàn bạc đề hướng giải dứt điểm Đội ngũ cán Địa có kinh nghiệm, nổ, nhiệt tình cơng tác Được quan tâm UBND xã, phòng Tài nguyên Môi trường công tác quản lý đất đai xã, nên thời gian qua sai sót địa phương uốn nắn kịp thời, vụ việc phức tạp giải dứt điểm Trình độ dân trí nhân dân xã ngày nâng cao, việc đưa Luật Đất đai vào sống thuận lợi Hành lang pháp lý lĩnh vực đất đai dần hồn thiện, thơng thoáng trước Trong năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý điều chỉnh mối quan hệ đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải hồ sơ thủ tục đất đai * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi cơng tác quản lý đất đai địa phương cịn gặp nhiều khó khăn sau: Đất nông thôn trước đa số người dân tự khai hoang sử dụng khơng có giấy tờ hợp pháp, khó khăn q trình xác định nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất để người dân thực nghĩa vụ thuế tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai nhiều, thay đổi liên tục, việc cập nhật, tìm tịi nghiên cứu cán Địa xã cịn hạn chế, ảnh hqởng đến công tác chuyên môn, để hướng dẫn giải thích cho nhân dân giải kịp thời cơng việc Việc mở rộng đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa bàn Xã, giá đất nông nghiệp trục đường giao thông mở tăng đột biến, nên nhiều hộ gia đình, cá nhân lợi dụng chuyển nhượng đất, xây dựng nhà trái phép, sử dụng đất sai mục đích diễn phức tạp, việc xử lý quyền cấp, ngành chưa kiên dức điểm Thủ tục hành cịn rườm rà: Phải qua nhiều thủ tục giấy tờ gây khó khăn cho hộ gia đinh, cá nhân trình thực Ý thức chấp hành Luật đất đai số phận người dân chưa tốt như: Sử dụng đất khơng mục đích, lấn chiếm hành lang bảo vệ an toàn đường hiểu biết người dân cịn hạn chế Cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất chưa thường xuyên dẫn đến có nhiều trường hợp vi phạm sử dụng đất Một số hộ dân địa phương thấy lợi trước mắt giá đất cao nên chuyển nhượng đất ở, đất nông nghiệp, dẫn đến thiếu đất, cân đối đất đai hộ dân Nhận thức người dân bảo vệ sử dụng đất đai địa phương chưa cao CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TẠI XÃ ĐAK DỤC 3.1.1 Hàm ý sách sản xuất cho hộ nông dân: Hướng dẫn cho nông dân phương thức canh tác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội phù hợp với tính chất đất đai Tăng cường công tác khuyến nông giúp đỡ người nông dân tiếp cận với biện pháp kỹ thuật để lựa chọn cơng thức ln canh thích hợp nhằm mang lại lợi ích cho hộ gia đình, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Đầu tư cân đối cải tạo đất nhằm nâng cao độ phì nhiêu đất Để thực giải pháp cần quan tâm ngành chức hỗ trợ vốn, kỹ thuật, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng thành công vào thực tiến sản xuất, trọng thay đổi cấu trồng hàng năm, mở rộng diện tích họ đậu nhằm cải tạo đất 3.1.2 Hàm ý sách nâng cao trình độ cho người dân Trình độ học vấn nơng hộ có ảnh hưởng lớn đến việc định sản xuất, điều ảnh hưởng đến hiệu kinh tế phần diện tích Để nâng cao trình độ văn hóa cho người nơng dân, cung cấp thơng tin cần thiết giải đáp thắc mắc họ, tổ chức hội nghị, hội thảo đầu bờ, tham gia giới thiệu mơ hình tiên tiến, gương điển hình làm ăn, kinh doanh giỏi từ rút kinh nghiệm hay, bổ ích thiết thực áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp gia đình Thay đổi nhận thức tập quán canh tác, sản xuất nơng nghiệp theo phương pháp túy, có tư phát triển kinh tế theo hướng kết hợp sản xuất nông nghiệp với khai thác dịch vụ du lịch đặc biệt phải có liên kết giữ hộ nông dân để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch Hàm ý sách vốn Theo thống kê địa bàn Xã Đak Dục hầu hết người nông dân thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất, xã cần có biện pháp nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất đồng thời mở rộng quy mô sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa Để làm việc cần có giải pháp đầu tư thích hợp cho người nơng dân vay vốn với hình thức cho vay dài hạn, lãi xuất ưu đãi, thời gian dài phù hợp với chu kỳ sản xuất loại cây, tăng cường hoạt động tổ chức như: Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn sản xuất thông qua ngân hàng ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội, tổ chức tín dụng nhân dân Hàm ý sách đầu tư sở hạ tầng Việc cải thiện kết cấu hạ tầng không làm tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp mà cịn thúc đẩy hoạt động sản xuất thương mại ngành phi nông nghiệp phát triển Thực trạng nghiên cứu đầu tư vào kết cấu hạ tầng tạo nên hiệu 30 kinh tế cao, xây dựng kết cấu hạ tầng đầy đủ từ đường giao thông, thủy lợi, nước cho sinh hoạt dịch vụ góp phần khai thác tốt nguồn lợi đất đai Đầu tư vào kết cấu hạ tầng góp phần vào việc chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp, vận dụng lợi cạnh tranh vùng nhằm phát huy mạnh địa phương việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3.1.3 Hàm ý sách bảo vệ đất Cần có kế hoạch cải tạo vùng đất, đưa số giống Macca, rau vào sản xuất để tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao lương thực thực phẩm, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho người dân tộc thiểu số chỗ Khai thác sử dụng phải đôi với việc bảo vệ bồi dưỡng cải tạo đất, việc làm cần thiết nhằm bảo vệ đất đai môi trường Nếu khai thác mức, đất đai thối hóa, bạc màu, cạn kiệt, chất dinh dưỡng làm giảm suất, hiệu Ngược lại khai thác hợp lí, tăng cường bón phân cân đối cách góp phần cải tạo đất, qua sản xuất đất xấu mà ngược lại cịn làm tăng thêm độ phì nhiêu, màu mỡ cho đất Đất đai cần có thời gian nghỉ ngơi vụ, mà phải điều chỉnh hệ số sử dụng đất cho hợp lí nhằm đem lại hiệu kinh tế cao mà bảo vệ đất đai, không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất 3.1.4 Hàm ý sách thị trường Trong năm qua giá phân bón, giống, vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật ln biến động có xu hướng tăng cao, lo người nông dân Giá vật tư đầu vào tăng cao giá mặt hàng nông sản tăng không đáng kể làm cho lợi nhuận đơn vị diện tích giảm dần, suất khơng ngừng tăng Vì giải pháp trước mắt nhà nước có sách bình ổn giá vật tư đầu vào phục vụ cho nông nghiệp tương ứng với mức giá bán loại nơng sản làm cho người nơng dân có lãi Mặc khác việc cung cấp thông tin giá mặt hàng nông sản việc làm cần thiết, giúp nông dân việc định hướng sản xuất nên trồng loại gì, ni kế hoạch sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường * Đề xuất kiến nghị - Đối với việc đăng ký quyền sử dụng đất trước hết cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân để họ biết hiểu chủ trương Nhà nước, tiến hành thực đầy đủ thủ tục để quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất đất đất nông nghiệp để nhân dân yên tâm đầu tư sản xuất đồng thời quản lý quỹ đất - Các cấp có thẩm quyền cần có biện pháp xử lý nghiêm đối hành vi vi phạm luật Đất đai lấn chiếm đất đai, cần giải dứt điểm, nhanh chóng xác vụ tranh chấp cần có biện pháp ngăn ngừa đe hành vi tái vi phạm - Thời gian tới thực nhiều công việc mà địa phương có cán địa 31 cần bổ sung thêm cán địa có trình độ chun mơn để thực việc giúp Uỷ ban nhân dân xã thực công tác quản lý Nhà nước Đất đai tốt Một số diện tích đất sử dụng hiệu cần chuyển đổi mục đích sử dụng cho phù hợp có hiệu đặc biệt nơi đất có độ dốc lớn thiếu điều kiện tưới tiêu - Các cấp, ngành cần quan tâm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tuyến đường giao thơng, cơng trình thủy lợi nhiều giải pháp, kết hợp đầu tư công với đầu tư nguồn xã hội hóa; tạo chế thơng thống để thu hút đầu tư, tạo chế thuận lợi cho người dân hưởng ữu đãi việc vay vốn để phát triển sản xuất, bồi dưỡng tập huấn, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho người nông dân để nâng cao hiểu sử dụng đất, kết hợp với phát triển dịch vụ du lịch - Tiến hành đánh giá đất, xây dựng đồ đất, đồ đơn vị đất đai, đồ phân hạng thích hợp đất đai làm sở xác định tiềm nông nghiệp xã Đak Dục, sử dụng đất bền vững phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp xã có hiệu - Đưa vào chương trình, mục tiêu phát triển KT-XH thời gian tới, lấy phát triển du lịch làm nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để từ có phương án tổ chức thực đạt hiệu quả, khai thác nguồn lực chỗ, phát triển du lịch theo hướng bền vững - Chính quyền cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái - Khuyến khích việc hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản nơng thơn Tạo mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm để người dân thấy hiệu kinh tế thông qua việc kết hợp dịch vụ du lịch với sản xuất nông nghiệp Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho người dân cách thường xuyên để có định hướng phát triển sản xuất phù hợp - Người nơng dân trực tiếp lao động cần có tư mới, không trông chờ ỷ lại, biết vận dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh vào sản xuất, kết hợp với phát triển loại hình dịch vụ phù hợp với điều kiện địa phương, biết tranh thủ lợi tiềm cảnh quan môi trường, tạo sản phẩm chất lượng, phong phú để phục vụ phát triển du lịch bền vững, gắn với đại hóa nơng nghiệp nông thôn KẾT LUẬN Sử dụng đất nông nghiệp có vai trị quan trọng việc tạo sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người sử dụng đất, bên cạnh góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường * Một số hàm ý sách lãnh đạo quản lý sử dụng đất địa phương - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình tổ chức, tổ chức thăm quan học tập mơ hình điểm hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Kích thích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất kếm hiệu kinh tế, trọng đầu tư cải tạo phát triển kinh tế vườn - Duy trì diện tích giao trồng lúa với biện pháp thâm canh hợp lý để phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải lao động chổ địa phương - Tận dụng tốt nguồn đầu tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội nước vào sản xuất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho nhân dân - Tạo điều kiện cho ngqời dân vay vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai - Chính quyền địa phương cần xây dụng sách phát triển kinh tế hợp lý nhằm thu hút đầu tư tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển - Kiểm tra xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp Luật Đất đai địa bàn phường việc sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng đất trái phép - Phối hợp chặt chẽ với phịng Tài ngun Mơi trường huyện việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa q trình quản lý thơng tin, số liệu xác - Cần có giúp đỡ, hướng dẫn phịng Tài ngun Mơi trường cho cán Địa xã việc sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý đất đai địa phương - Tập trung giải hồ sơ đất nông thôn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu (các trường hợp hợp thức hóa quyền sử dụng đất) Cần xác minh nguồn gốc đất cụ thể, xác, cơng khai, để người dân thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước quy định, tránh việc khiếu nại, tiêu cực xảy - Việc lập điều chỉnh quy hoạch xây dựng cần phải cơng khai cho người dân biết, tránh tình trạng quy hoạch xong thực thi được, lại điều chỉnh tiếp làm cho dân an tâm đầu tư sản xuất - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu hoạt động đồn thể xã, thực có hiệu chế cửa liên thông, giải tốt thắc mắc, khiếu nại nhân dân - Phân công nhiệm vụ cho cán rõ ràng, phù hợp với trình độ chun mơn nghiệp vụ, tránh tượng chồng chéo, thiên vị - Nêu cao tinh thần đoàn kết, thực nguyên tắc tập trung dân chủ quan, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán Địa chính, tránh tượng lệch lạc, sách nhiễu, phiền hà cho nhân dân - Cơ quan chuyên môn (Sở Tài nguyên Môi trường) thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ văn pháp luật ban hành cho cán Địa - Thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến người dân Lắng nghe ý kiến thắc mắc người dân để có biện pháp quản lý thực thi pháp luật cách có hiệu - Dán niêm yết công khai quy trình, thủ tục hành đất đai để thuận tiện cho nhân dân đến giao dịch công tác * Về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp: Thực tế sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục năm vừa qua có nhiều biến động Thứ nhất, phần lớn đất nông nghiệp giảm tác động phần điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống cao nên nhiều hộ dân chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất (hoặc) để kinh doanh sản xuất Do số tác nhân biến đổi khí hậu thời tiết dẫn đến sạc lở, xói mịn rửa trơi đất đai Ngồi ra, cịn có tác động người tình trạng khai khẩn, sản xuất định cư phận người địa phương Thứ hai, đất trồng trọt chăn nuôi tăng giảm không đáng kể qua năm Điều gần quyền địa phương tích cực dồn đổi, tích tụ đất nơng nghiệp thực nhiều biện pháp kiểm soát, quản lý để hạn chế tình trạng chiếm dụng đất, sử dụng đất sai mục đích Với chủ trương phát huy tiềm nơng nghiệp công nghệ cao địa bàn, Xã nỗ lực xây dựng hệ thống giao thông đqờng bê tơng cho tồn xã, nhằm phát triển vùng sản xuất kinh doanh, nuôi trồng động vật thủy sản mạnh - Tuy Xã Đak Dục có diện tích đất nơng nghiệp lớn xã có điều kiện vị trí địa lý, đất đai thuận lợi cho việc phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lợi nhuận cao Vì thời gian tới lãnh đạo xã cần có quan tâm đầu tư đến phát triển kinh tế ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [2] Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [3] Phạm Văn Dư (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, 273: 21- 29 [4] Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Đại học Thái ngun [5] Nguyễn Văn Bình (2017), Đánh giá thực trạng đề xuất hqớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hqơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học nơng lâm Huế Bùi Quang Bình (2019), Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum [6] PGS TS Trần Văn Chính cộng (2006) Giáo trình thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội [8] Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007) Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Thủ tướng phủ (2017) Quyết định số 485/QĐ-TTg ngày 13/04/2017 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc [10] UBND huyện Trùng Khánh (2013) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Trùng Khánh [11] UBND huyện Trùng Khánh (2012) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2011 huyện Trùng Khánh [12] UBND huyện Trùng Khánh (2017) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2016 huyện Trùng Khánh [13] UBND huyện Trùng Khánh (2015) Kế hoạch thực Chương trình phát triển du lịch huyện Trùng Khánh, giai đoạn 2015 - 2020 [14] Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng tài nghiên cứu khoa VIÊN học cấp HƯỚNG ngành, HàDẪN Nội NHẬN Đề XÉT CỦA GIẢNG BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIỆN ... việc thực đề tài ? ?Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum? ?? làm sở để đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực. .. TẠI KON TUM The University BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HỒ NGỌC HUY SINH VIÊN THỰC... lý luận sử dụng đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 3: Hàm ý sách Chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:13

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP

    • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM

      • 1.1. Mục tiêu chung:

      • 1.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.3. Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh và tổng hợp số liệu

      • 1.4. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu:

      • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP r

      • 1.2.1. Cơ cấu dân số.

      • 1.2.2. Cơ cấu các ngành kinh tế.

      • 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế

      • 2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

      • 2.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường của xã Đak Dục.

      • 2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐAK DỤC GIAI ĐOẠN NĂM 2018 - 2020

      • Cây hàng năm

        • 3.1.1. Hàm ý chính sách về sản xuất cho hộ nông dân:

        • 3.1.2. Hàm ý chính sách nâng cao trình độ cho người dân

        • 3.1.3. Hàm ý chính sách về bảo vệ đất

        • 3.1.4. Hàm ý chính sách về thị trường

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan