Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
266,6 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.1.1 1.1 NHÂN TỐ BÊN TRONG - 19 1.2.1 Vai trò Hàn Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương - 19 1.2.1.1 Hàn Quốc với vị cường quốc hạng trung (middle power) - 20 1.2.1.2 Hàn Quốc với vai trò kết nối hòa bình khu vực châu Á - Thái Bình Dương - 23 1.2.2 Vai trò Tổng thống Moon Jae-In hình thành Chính sách Phương Nam - 30 1.2.3 Chính sách Phương Nam - 32 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH PHƯƠNG NAM MỚI - NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ASEAN VẦ VIỆT NAM - 35 2.1 CHÍNH SÁCH PHƯƠNG NAM MỚI CỦA HÀN QUỐC - 35 2.1.1 Q trình hình thành Chính sách Phương Nam - 35 2.1.2 Nội dung mục tiêu Chính sách - 37 2.1.3 Tình hình triển khai Chính sách Phương Nam - 44 2.1.4 Những khó khăn Chính sách Phương Nam - 46 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHƯƠNG NAM MỚI ĐẾN ASEAN VÀ VIỆT NAM - 48 2.2.1 Tác động đến ASEAN - 48 2.2.1.1 Tác động kinh tế - 50 2.2.1.2 Tác động văn hóa - xã hội - 51 2.2.1.3Tác động an ninh - trị - 53 2.2.2 Tác động đến Việt Nam - 54 2.3 TIỂU KẾT - 58 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HÀN QUỐC - ASEAN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC - 59 3.1 CƠ SỞ CHO TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HÀN QUỐC - ASEAN - 59 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC - 65 3.2.1 Đối với quan hệ Hàn Quốc - ASEAN - 65 3.2.1.1 Cơ hội - 65 - 3.2.1.2 Thách thức - 67 3.2.2 Đối với quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc - 70 3.2.2.1 Cơ hội - 70 3.2.2.2 Thách thức - 72 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HÀN QUỐC - ASEAN, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM - 73 3.3.1 Triển vọng quan hệ Hàn Quốc - ASEAN - 73 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao quan hệ Hàn Quốc-ASEAN - 76 3.3.3 Một số khuyến nghị cho Việt Nam - 79 KẾT LUẬN - 81 CÁC KẾT LUẬN - 81 ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN - 82 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN - 82 ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -84- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APEC APSC ARF Viết đầy đủ tiếng Anh Asia-PacificEconomic Cooperation ASEAN Viết đầy đủ tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Politica-Security Community Cộng đồng An ninh-Chính trị ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Associations of Southeast Asian Hiệp hội Các quốc gia Đông Nations Nam Á Declaration on Conduct of the Bộ quy tắc Ứng xử Biển Parties in the South China Sea Đông EAS East Asian Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự G20 Group of Twenty Nhóm hai mươi quốc gia GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu MOU Memorandum of Understanding Biên ghi nhớ ASEAN DOC North American Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Bắc Mỹ Northeast Asia peace and Sáng kiến khu vực Đông Bắc cooperation initiative Á Hịa bình Thịnh vượng NEAPC Northeast Asia Plus Community Cộng đồng Đông Bắc Á Plus NEAPF Northeast Asia Peace Framework Khung hịa bình Đơng Bắc Á NIC Newly Industrialized Countries Các nước Công nghiệp NNP New Northern Policy Chính sách Phương Bắc NPT Nuclear Non-Proliferation Treaty NSP New Southern Policy Chính sách Phương Nam ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức NAFTA NAPCI TAC THAAD TRCK UNCLOS Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Treaty of Amity and Cooperation in Hiệp ước Thân thiện Hợp Southeast Asia Terminal High Altitude Area Defense tác Đông Nam Á Khu vực phòng thủ cao độ The Truth and Reconciliation Ủy ban Sự thật Hòa giải Commission of South Korea Hàn Quốc United Nations Convention on Công ước Liên Hợp Quốc Law of the Sea Luật biển DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ •'• Số hiệu hình vẽ 2.1 Tên hình vẽ , đồ thị Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam với Hàn Quốc, 2013-2017 Trang 55 2.2 Số lượng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam, 2016-2019 56 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP ASEAN, 1970-2015 62 3.2 Số vốn đầu tư FDI vào ASEAN Trung Quốc, 2010-2014 63 3.3 Hợp tác thương mại Hàn Quốc - ASEAN, 1990-2016 64 -6- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau chiến tranh lạnh kết thúc trật tự giới có nhiều thay đổi Ý thức hệ khơng cịn chiếm vị trí chủ đạo sách đối ngoại nước từ phương Tây đến phương Đông nên xuất mối quan hệ, hợp tác song phương đa phương quốc gia đối đầu chiến tranh lạnh Sự thay đổi xu không vài khu vực mà toàn giới, kết trình tồn cầu hóa Sự lên trung tâm kinh tế Nhật Bản hay EU làm xuất xu hướng chủ đạo quan hệ quốc tế, năm gần khẳng định, yếu tố lợi ích kinh tế ngày đặt lên hàng đầu Đây minh chứng cho việc giới chuyển giao từ trật tự cũ sang trật tự giới mới, vai trò nước vừa nhỏ, tổ chức kinh tế - trị lớn khu vực ngày khẳng định khơng phải sức mạnh quân mà tiềm lực kinh tế Khơng phạm vi tồn cầu mà phạm vi khu vực tồn mối quan hệ quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức kinh tế khu vực tác động khơng đến tình hình an ninh, trật tự khu vực mà cịn tác động đến tình hình giới Mối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc mối quan hệ phản ánh đầy đủ biến động khu vực giới Hàn Quốc quốc gia có kinh tế tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, bốn cường quốc kinh tế Châu Á ASEAN với tư cách tổ chức thành công khu vực nhóm nước phát triển dần khẳng định vị trường quốc tế với thành tích phát triển kinh tế nhanh giới hai thập kỷ vừa qua Với vai trò ngày quan trọng ASEAN khu vực Đông Á, Châu Á Thái Bình Dương tầm quan trọng Hàn Quốc bán đảo Triều Tiên, quan hệ ASEAN - Hàn Quốc đã, yếu tố tác động khơng nhỏ đến tình hình khu vực tình hình giới Đặc biệt từ Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-In chuyến công du đến số quốc gia Đông Nam Á vào -7- tháng 11 năm 2017 tuyên bố Chính sách phương Nam dựa nên tảng Chính sách phương Nam trước Hàn Quốc Mục tiêu Chính sách phương Nam nhắm đến việc xây dựng khu vực hịa bình, ổn định phát triển, nước ASEAN có vai trị định cơng xây dựng vững mạnh khu vực Đơng Á, kể góp phần xây dựng hịa bình bán đảo Triều Tiên Chính việc nghiên cứu Chính sách phương Nam Hàn Quốc tác động đến ASEAN giúp có nhìn rõ nét tình hình khu vực giới Ngoài ra, Hàn Quốc Việt Nam có mối quan hệ “Đối tác chiến lược” (2009), hai quốc gia có mối quan hệ đối tác thương mại hàng đầu Bên cạnh Việt Nam thành viên ASEAN, đảm nhiệm Chủ tịch ASEAN năm 2010 tới năm 2020 Việt Nam quay lại đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN Chính nghiên cứu Chính sách phương Nam tác động đến ASEAN góp phần hiểu rõ vai trò Việt Nam, tạo tảng thuận lợi để Việt Nam hiểu biết thấu đáo, cặn kẽ sách Hàn Quốc tác động đến ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Những tảng bước đệm để Việt Nam nắm bắt hội giúp phát triển đất nước, nâng cao đời sống kinh tế xã hội vị Việt Nam khu vực nói riêng quốc tế nói chung Do tính khoa học thực tiễn sâu sắc vấn đề nghiên cứu tình hình khu vực nay, tác giả định chọn đề tài “Chính sách Phương Nam Tổng thống Moon Jae-In tác động đến ASEAN” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: - Phân tích Chính sách phương Nam Tổng thống Moon Jae-In nhằm làm rõ tác động mối quan hệ ASEAN Hàn Quốc; -8- - Dự đoán tác động Chính sách phương Nam Hàn Quốc đến ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, từ đưa số khuyến nghị cho Việt Nam quan hệ với ASEAN với Hàn Quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn cần thực hồn thành nhiệm vụ sau: - Phân tích tổng quan Chính sách phương Nam Tổng thống Moon Jae-In tác động đến ASEAN, đặc biệt tác động đến Việt Nam; - Phân tích thực trạng áp dụng Chính sách phương Nam kể từ năm 2017 đến nay; - Dự báo diễn biến, kết q trình áp dụng Chính sách phương Nam ASEAN Hàn Quốc; - Làm rõ đưa khuyến nghị cho Việt Nam mối quan hệ hợp tác với Hàn Quốc ASEAN Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Chính sách phương Nam Hàn Quốc tác động đến ASEAN từ năm 2017 đến - Trong phạm vi không gian nghiên cứu Hàn Quốc cộng đồng ASEAN; - Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2017 đến nay: Chính sách phương Nam tuyên bố Tổng thống Moon Jae-In vào ngày tháng 11 năm 2017 chuyến viếng thăm tới nước Đông Nam Á Việt Nam, Indonesia Philipines Năm 2017 năm biến động Hàn Quốc cựu Tổng thống Park Geun-Hye bị bắt sai phạm trình giữ chức Tổng thống Sau ơng Moon Jae-In lên nắm quyền Tổng thống khơng lâu sau ơng ban hành Chính sách phương Nam với trọng tâm tăng cường giao lưu, hợp tác với ASEAN -9- nâng tầm mối quan hệ Hàn Quốc - ASEAN lên ngang tầm mối quan hệ với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Liên minh châu Âu; - Về phạm vi nội dung, luận văn tìm hiểu Chính sách Phương Nam từ hoàn cảnh đời, mục tiêu, nhân tố tác động đến trình triển khai lẫn kết đạt Chính sách từ năm 2017 đến Bên cạnh luận văn nghiên cứu tác động Chính sách đến khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng trụ cột an ninh - trị, kinh tế văn hóa - xã hội Ba trụ cột đồng thời trụ cột sách phát triển ASEAN, đặc biệt Hàn Quốc ASEAN có nét tương đồng lĩnh vực Câu hỏi nghiên cứu Quá trình thực luận văn trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Các nhân tố tác động đến hình thành Chính sách Phương Nam Hàn Quốc? - Thực tế triển khai Chính sách Phương Nam Hàn Quốc sao? - Tác động Chính sách từ năm 2017 đến ASEAN nào? - Chính sách Phương Nam thời gian gần phát triển theo hướng sao? - Từ việc nghiên cứu Chính sách Phương Nam đưa khuyến nghị cho Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: - Phương pháp lịch sử: Tổng quan trình hình thành Chính sách Phương Nam Tổng thống Moon Jae-In dựa tảng Chính sách trước đó; - 10 - - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Phân tích, nghiên cứu tổng hợp thơng tin Chính sách Phương Nam tác động đến ASEAN dựa thơng tin, nguồn liệu tìm kiếm thơng qua sách báo, trang web, tạp chí; - Phương pháp phân tích sách: Phân tích Chính sách Phương Nam Tổng thống Moon Jae-In từ năm 2017 đến nay; - Phương pháp dự báo: Dự báo mối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc tương lai gần, tác động Chính sách Phương Nam đến ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng; - Phương pháp so sánh: So sánh kết hợp tác Hàn Quốc ASEAN kể từ Chính sách Phương Nam ban hành Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt khoa học Luận văn hệ thống hóa tiến trình xây dựng quan hệ ASEAN - Hàn Quốc trước có Chính sách Phương Nam sau Chính sách Phương Nam áp dụng, từ đưa nhìn tồn cảnh phát triển mối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc Luận văn tác động quốc tế tác động khu vực đến hình thành Chính sách Phương Nam Bên cạnh luận văn nêu thành tựu khó khăn Chính sách phương Nam mối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc, từ xác định vai trị Chính sách ASEAN Hàn Quốc nói chung, Việt Nam Hàn Quốc nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn Hiện tồn cầu hóa tác động q trình tồn cầu hóa xu tất yêu giới dẫn đến hệ trực tiếp phụ thuộc lẫn mặt kinh tế vấn đề mang tính chất tồn cầu mà khơng quốc gia tự giải Nó địi hỏi hợp tác tất nước, từ quốc từ tảng cho hợp tác sâu rộng ngày bền vững ASEAN Hàn Quốc Ngồi việc thường xun giao lưu văn hóa hai bên trọng giáo dục giới trẻ cách có hiệu Ngày giới trẻ với tảng giáo dục sâu sắc, sở hữu kỹ phù hợp, kiến thức phong phú tương lại trở thành nhà lãnh đạo phù hợp với thời đại cơng nghệ 4.0 nay, có nhận thức sâu rộng, có hiểu biết tơn trọng văn hóa khác Đây điều kiện quan trọng muốn mối quan hệ hai bên tiến xa tương lai Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc (ASEAN- Korea Centre) hàng năm tổ chức gặp gỡ, trao đổi tạo diễn đàn trò chuyện cho thiếu niên hai bên để thiếu niên hai bên có hội gặp gỡ tìm hiểu văn hóa lẫn nhau, tạo nên tảng hợp tác phát triển sau Ngồi việc hợp tác giao lưu văn hóa, ASEAN - Hàn Quốc gia tăng mối liên kết sâu sắc việc tìm kiếm, xây dựng hiệp định hịa bình an ninh thơng qua diễn đàn khu vực Như nói trên, ASEAN đóng vai trị quan trọng việc mang lại hịa bình, thống bán đảo Triều Tiên Sức ảnh hưởng ASEAN Triều Tiên nói quan trọng, quốc gia thuộc ASEAN có mối quan hệ tốt đẹp với Triều Tiên, Diễn đàn khu vực ARF diễn đàn mà Triều Tiên tham dự với tư cách thành viên thức Mối quan hệ tốt đẹp ASEAN với Triều Tiên tảng cho hợp tác lâu dài ASEAN-Hàn Quốc Chính ASEAN thơng qua hiệp định bảo đảm Triều Tiên tham gia vào trình phi hạt nhân hóa, giúp đỡ Hàn Quốc đẩy nhanh tiến trình đàm phán hịa bình với Triều Tiên chắn tương lai mối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc trở nên ngày bền chặt Kể từ năm 2018, mối quan hệ Triều Tiên-Hàn Quốc có bước tiến triển rõ rệt vai trị ASEAN ngày trở nên quan trọng Nếu ASEAN thành công vấn đề liên Triều - vấn đề an ninh có ý nghĩa tồn cầu sức ảnh hưởng diện ASEAN ngày trở nên phổ biến khu vực mà cịn tồn giới Chính ASEAN nên tích cực việc tìm kiếm xây dựng hiệp định bảo vệ an ninh, hòa bình khu vực có tham gia Triều Tiên Diễn đàn ARF Yếu tố kinh tế trở thành tảng xây dựng nên mối quan hệ Hàn Quốc ASEAN Nếu muốn mối quan hệ hai bên ngày tốt đẹp cần phải phát triển kinh tế thông qua hiệp định thương mại đầu tư Hiện ASEAN Hàn Quốc tồn số hiệp định Hiệp định thương mại hàng hóa, Hiện định thương mại dịch vụ, Hiệp định đầu tư Những hiệp định mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho hai bên, mức thuế quan thấp áp dụng làm cho thương mại xuất nhập diễn thuận lợi nhanh chóng Hàn Quốc quốc gia khởi đầu phát triển nông nghiệp, sau nhờ vào việc mở cửa thị trường giao thương với nước ngoài, tăng cường xuất khẩu, trọng phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ nên dần trở thành kinh tế siêu cường ASEAN có nguồn tài nguyên dồi dào, nhân công lao động đông đúc với trình độ kĩ thuật cao trở thành đối tác hợp tác thương mại phù hợp cho Hàn Quốc Nếu ASEAN biết tận dụng điều này, hoàn thiện hiệp định thương mại đầu tư để hai bên đạt lợi ích tương lai mối quan hệ ngày vững bền Hiện Hiệp định FTA đơi bên sửa đổi hồn thiện việc vận dụng lại gặp nhiều khó khăn Cả hai chưa thể tận dụng tối đa lợi ích mà hiệp định mang lại gặp nhiều khó khăn quy trình áp dụng thực hiệp định [20, tr.130-131] Hầu có tập đoàn lớn Hàn Quốc Lotte, Samsung hay LG thực đầy đủ quy trình này, ASEAN trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Enterprise-SME) Hàn Quốc đầu tư vào Đông Nam Á Điều dễ hiểu thực tế khoảng cách chênh lệch Hàn Quốc vài quốc gia ASEAN lớn nên ASEAN lẫn Hàn Quốc mong muốn thu hẹp khoảng cách lại để thuận tiện cho việc hợp tác lâu dài Bằng cách tập trung vào phát triển lĩnh vực du lịch, kinh doanh, phát triển sở hạ tầng, kết nối Internet công nghệ thông tin Đông Nam Á, Hàn Quốc mong muốn quốc gia ngày phát triển vững mạnh để tạo nên cân kinh tế Hiện vốn đầu tư FDI vào ASEAN đứng vị trí thứ Hàn Quốc ngược lại, doanh nghiệp ASEAN đầu tư vào Hàn Quốc lại ít, tiêu biểu có số thương hiệu Ngân hàng Negara Indonesia (BNI), Ngân hàng DBS Singapore hay thương hiệu Doi Chaang Caffe Thái Lan [20, tr.130-131] 3.3.3 Một số khuyến nghị cho Việt Nam Hiện Việt Nam có lợi lớn so với nước lại ASEAN quan hệ hợp tác với Hàn Quốc Việt Nam trọng tâm Chính sách Phương Nam cơng bố Hàn Quốc Việt Nam nên tận dụng hội để xây dựng đất nước, phát triển lĩnh vực quan trọng từ kinh tế văn hóa thương mại giáo dục Sau số khuyến nghị cho Việt Nam: Việt Nam trọng tâm sách đối ngoại nên Hàn Quốc ưu tiên tập trung nhiều nguồn lực dành cho Việt Nam Chính Việt Nam cần chủ động tiếp nhận có chuẩn bị kĩ để tận dụng hội Đặc biệt Hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Agreement) hai nước mang lại lợi nhuận khổng lồ cho Việt Nam, nhiên cịn tồn số khó khăn việc áp dụng Hiệp định thương mại thủ tục phức tạp hành mặt pháp lý Vì Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp lý, cải cách thủ tục hành liên quan đến đầu tư nước ngoài, đồng thời đào tạo đội ngũ cán lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao đảm bảo học tập, tiếp nhận sử dụng công nghệ theo tiêu chuẩn Hàn Quốc Ngoài nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào thị trường Việt Nam giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Hàn Quốc sách hỗ trợ vay vốn Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động công tác nắm bắt thông tin thị trường, nhu cầu tiêu dùng người dân Hàn Quốc thông qua kênh thông tin thương mại điện tử hai quốc gia, đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng Hàn Quốc, cần chuẩn bị kĩ chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp Các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm phát triển nắm vững kĩ thuật, thị trường tiêu thụ từ doanh nghiệp Hàn Quốc cách liên kết, liên doanh với Hiện Hàn Quốc trội lĩnh vực khoa học công nghệ cao, phát triển lượng, thương mại điện tử, hàng không vũ trụ lĩnh vực yêu cầu điều kiện dân số trẻ động mà Việt Nam sở hữu, Việt Nam nên trọng phát triển vào kinh tế số năm 2019 quy mô kinh tế số Việt Nam đạt mức 12 tỷ USD dự kiến với tốc độ phát triển đến năm 2025 số đạt 43 tỷ USD [24] Việt Nam nên tận dụng hội để học hỏi kinh nghiệm tăng trưởng từ Hàn Quốc, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp giao lưu nhân dân cầu nối vững cho phát triển hai quốc gia Việt Nam cần tham gia tích cực vào tiến trình thống hịa bình bán đảo Triều Tiên, tăng cường giao lưu tiếp xúc Lãnh đạo cấp cao hai bên song song với việc hợp tác chặt chẽ giải vấn đề khu vực quốc tế có liên quan đến lợi ích hai nước [4, tr.227-228] Trong quan hệ với ASEAN, Việt Nam có nhiều kinh nghiệm hợp tác học kinh nghiệm Việt Nam thành viên lâu đời tổ chức ASEAN, đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 1998 2010, năm 2020 Việt Nam lại lần nắm giữ vai trò Chủ tịch ASEAN.Việt Nam cần tích cực phát huy giá trị tảng chung có từ lâu đời ASEAN tảng kinh tế, tảng an ninh-chính trị tảng văn hóa-xã hội Bên cạnh Việt Nam thúc đẩy q trình hội nhập tồn cầu ASEAN cách đưa ASEAN tham gia vào diễn đàn song phương đa phương khu vực tồn cầu, tích cực giao lưu hợp tác, giữ mối quan hệ tốt đẹp, tập trung phát triển kinh tế hỗ trợ nước lại ASEAN trọng tăng cường mối quan hệ, giúp đỡ nước anh em Đơng Dương có mối quan hệ mật thiệt ASEAN Lào Campuchia Việt Nam nên đóng vai trị trung gian hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp quốc gia khối ASEAN, đồn kết đối phó với biến động tình hình giới ngày mối đe dọa từ vấn đề an ninh phi truyền thống KẾT LUẬN CÁC KẾT LUẬN Thay tập trung vào đối tác truyền thống lâu đời Mỹ, Trung Quốc, Nga EU hay quốc gia khác khu vực Đông Bắc Á sách đối ngoại thời Tổng thống Moon Jae-In có khác biệt lớn so với người tiền nhiệm Dưới thời ông, ASEAN trở thành đối tác trọng tâm đồng thời trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn thứ Hàn Quốc, đồng thời ASEAN đối tác lớn thứ sau Trung Quốc Điều cho thấy tâm to lớn vị Tổng thống công thống bán đảo Triều Tiên ASEAN nhân tố mắt xích, có vai trị quan trọng tiến trình thống bán đảo mối quan hệ sâu sắc quốc gia thuộc ASEAN với Triều Tiên Ban đầu có nhiều học giả Hàn Quốc đặt câu hỏi liệu ASEAN đáp ứng nhu cầu thị trường Hàn Quốc tác động đến Triều Tiên hay khơng, phần thắc mắc giải đáp Kể từ Chính sách Phương Nam ban hành thực thi đến hai bên gặt hái nhiều thành tựu to lớn kinh tế lẫn an ninh quốc phòng, ASEAN thể thành cơng vai trị trung gian hịa giải quốc tế quốc gia thuộc ASEAN chọn nơi diễn Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên Mỹ, tạo tiền đề cho Hội nghị thượng đỉnh liên Triều diễn sau Năm 2020 Hàn Quốc cơng bố thi hành Chính sách Phương Nam 2.0 sau Chính sách Phương Nam đạt thành công ban đầu Tuy nhiên tình hình giới căng thẳng mẫu thuẫn siêu cường, đặc biệt hai siêu cường Mỹ Trung Quốc mà hai có sức ảnh hưởng to lớn đến Hàn Quốc lẫn Triều Tiên, điều dẫn đến trở ngại tiến trình đàm phán hịa bình bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên nhìn chung mối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc tiến triển tốt đẹp đến năm 2022 ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn tảng giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ Chính sách Phương Nam Hàn Quốc, tác động thuận lợi, khó khăn Chính sách để từ đưa số khuyến nghị điều chỉnh chiến lược phù hợp để tận dụng hội mà Chính sách Phương Nam mang lại, bên cạnh vừa xây dựng mối quan hệ mật thiết với nước ASEAN Hàn Quốc - cường quốc kinh tế lớn khu vực châu Á toàn cầu Ngoài nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến sách đối ngoại Hàn Quốc HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Chủ thể nghiên cứu lần Chính sách Phương Nam - sách ban hành năm 2017, sách cụ thể nhắm tới ASEAN Hàn Quốc thời gian thi hành nên đặc biệt luận văn cịn gặp khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nhằm mục đích bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo kinh tế, đối ngoại Hàn Quốc đặc biệt Chính sách Phương Nam (New Southern Policy) nên người viết đề xuất cho nghiên cứu nên dựa kết luận luận văn tương lai quan hệ ASEAN-Hàn Quốc để phát triển nghiên cứu Kết luận văn cho thấy tương lai thơng qua Chính sách Phương Nam quan hệ ASEAN-Hàn Quốc tiếp tục phát triển, trình thống hịa bình bán đảo Triều Tiên diễn thành cơng khẳng định tình hình an ninh - trị khu vực toàn giới bị tác động, thay đổi Chính nghiên cứu xem luận văn tư liệu tham khảo để làm tảng phân tích tình hình quan hệ - 83 - ngoại giao ASEAN-Hàn Quốc từ Chính sách Phương Nam ban hành kết thúc kết sách mang lại Từ dựa vào nghiên cứu sau để Việt Nam xác định, nắm bắt hội phát triển tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •• Tiếng Việt [1] Hà Anh (2019), “Việt Nam Hàn Quốc đối tác quan trọng hợp tác kinh tế phát triển”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [2] Lê Hải Bình (2020), “Vai trị Chủ tịch ASEAN 2020: Cơ hội, thách thức định hướng công tác thơng tin đối ngoại”, Tạp chí Ban Tun giáo Trung ương [3] Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, NXB Công Thương, Hà Nội [4] Ban Quan hệ Quốc tế - VCII (2018), Hồ sơ thị trường Hàn Quốc, Hà Nội [5] Tùng Đinh (2014), “Vì eo biển Malacca thành “thánh địa” cướp biển”, VTC News [6] Lê Thị Thu Giang (2016), Quá trình xây dựng quan hệ đối tác tồn diện ASEAN - Hàn Quốc (1989-2009), Luận án Tiến sĩ Đông Nam Á học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thanh Hải (2020), “Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến đảm bảo quyền người”, Viện Quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [8] Thanh Hằng (2018), “Chủ nghĩa bảo hộ gì? Ảnh hưởng chủ nghĩa bảo hộ”, VietNam FINANCE [9] Trần Thị Ngọc Hoa (2019), “Hợp tác ASEAN - Hàn Quốc Chính sách Phương Nam Hàn Quốc - Một số triển vọng cho quan hệ Việt Nam Hàn Quốc”, Hội thảo khoa học quốc gia 2019 Nghiên cứu giảng dạy Ngoại ngữ, Ngôn ngữ, Quốc tế học Việt Nam, số 2019, tr 221-229 [10] Mạnh Hùng (2019), “Giai đoạn hợp tác ASEAN-Hàn Quốc”, BNEWS [11] Mạnh Hùng (2019), “Ngân sách quốc phòng Hàn Quốc lần đầu vượt mốc 50.000 tỷ Won”, Hà nội [12] Mạnh Hùng (2019), “Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN-Hàn Quốc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [13] Mạnh Hùng, Huyễn Tuyên (2019), “Giới chức Hàn Quốc đánh giá vai trò Việt Nam Chính sách hướng Nam Seoul”, Bnews [14] Mạnh Hùng, Hữu Tuyển (2018), “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực”, Báo tin tức [15] Lohani, Bindu; Uramoto, Yoshiteru (2017), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á, Việt Nam [16] Nguyễn Duy Nghĩa (2019), “Mục tiêu thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: Một chắc được, lại chắc khơng”, Thời báo Kinh tế Sài gịn Online [17] Nguyễn Tân Nghị (2018), “Cộng đồng an ninh ASEAN: Cơ sở hình thành thách thức”, Nghiên cứu quốc tế [18] Lê Phương Cát Nhi (2015), “Lựa chọn cường quốc bậc trung Hàn Quốc tranh chấp biển Đông”, Nghiên cứu biển Đông [19] Hải Minh (2010), “Thái Lan - Campuchia đàm phán biên giới Hà Nội”, Vnexpress [20] Ngọc Minh (2019), Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc: Còn dư địa nâng tầm, VGP News [21] Hà Phương (2019), “Việt Nam - Hàn Quốc: Triển vọng tươi sáng tảng “kỳ tích”, The Word and Vietnam Report [22] Nguyễn Thị Phương Thảo (2018), Chính sách Mỹ với châu Á - Thái Bình Dương từ năm 2009 đến năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [23] Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển châu Á (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung làm việc tốt hơn, Việt Nam [24] Lê Trang (2018), “Châu Á - Thái Bình Dương: Động lực tăng trưởng toàn cầu”, Nhịp cầu đầu tư [25] Nguyễn Thành Trung (2016), “Phong trào không liên kết (Non-Aligned Movement)”, Nghiên cứu quốc tế [26] Diệp Trương (2019), “Việt Nam - đối tác tin cậy trách nhiệm Hàn Quốc”, Bnews [27] Đức Tuân (2019), “ASEAN-Hàn Quốc nâng tầm quan hệ, hướng tới giai đoạn hợp tác mới”, VGP News [28] Duong Tam (2018), “VietNam, South Korea to strengthen military ties”, Vnexpress International Tiếng Anh [29] Anantasirikiat, Seksan (2018), “South Korea's New Southern Policy in Making and The Way Forward”, The Geopolitics [30] ASEAN Secretariat (2019), ASEAN Investment Report 2019 FDI in Services: Focus on Health Care, Jarkata [31] ASEAN Secretariat (2013), ASEAN-Korea Free Trade Agreement, Jarkata, tr.2 [32] Bleikr, Roland; Hundt, David (2007), Reconciling Colonial Memmories in Korea and Japan, ASIAN Perspective, Vol.31, No.1, tr.61-91 [33] Chen, Lurong; Jr; Intal, Ponciano (2017), Chapter 1: The Economic Transformation of the ASEAN Region in Comparative Perspective, ASEAN and Member States: Transformation and Integration, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Volume3, tr.1-12 [34] Chen, Lurong; Jr; Intal, Ponciano (2017), Chapter 2: ASEAN Foreign Trade, Investment and Integration in Comparative Perspective, ASEAN and Member States: Transformation and Integration, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Volume3, tr.13-33 [35] Chiew, Ping Hoo (2019), “A View from Southeast Asia on Southe Korea”, The Asan Forum [36] Choong, Nam Kim (2004), The Roh Moo Huyn Government's Policy Toward North Korea, East - West Center Working, Hawaii [37] Cronin, Patrick; Lee, Seong Won (2017), Expanding South Korea’s Security Role in the Asia-Pacific Region, Council on Foreign Relations [38] Howe, Brendan; Min, Joung Park (2019), South Korea's (incomplete) middlepower diplomacy toward ASEAN, International Journal of Asia Pacific Studies 15 (2), tr.117-135 [39] Jiang Jia (2004), Enhancing Regional Cooperation: Dealing with East Asia Non-traditional Security Issues, Report of the 2nd International Student/Young Pugwash (ISYP) Conference, Seoul [40] Jung, Da Min (2019), “South Korea, ASEAN to strengthen economic, strategic partnership”, Bilaterals [41] Kenichi, Ohno (2005), The Economic Development of Japan, Yuhikaku Publishing Co Ltd., Tokyo [42] Kim, Young Sun (2017), Partnering for Tomorrow, ASEAN-Korea Centre, Seoul [43] Kim, Dong Choon (2013), Korea's Truth and Reconciliation Commission: An Overview and Assessment, Buffalo Human Rights Law Review, Vol 19, tr 97124 [44] Lee, Hyuk; Oh, Myeong Seok (2018), The Future of ASEAN-Korea Partnership Vol 3, ASEAN-Korea Centre; the ASEAN University Network; the Korea Herald, Seoul [45] Lee, Jae Hyon (2019), “Korea's New Southern Policy towards ASEAN: Context and Direction”, Asan Institute for Policy Studies [46] Lee, Yong in (2019), “South Korea's “support of the ASEAN Outlook on the Indo-Pacific””, Hankyoreh [47] Lim, Sungnam (2019), “Korea's New Southern Policy: Walk to the border, sail to the island”, The Jarkata Post [48] Manyika; Lund; Chui; Woetzel (2017), “Jobs lost, jobs gained: What the future of work will mean for jobs, skills, and wages”, McKinsey Global Institute [49] Min, Jesse (2017), “The Sunshine Policy of South Korea”, Stanford University [50] Ong, Glenn, Hoàng Thị Hà (2020), Assessing the ROK’s New Southern Policy towards ASEAN, ISEAS-Yusof Ishak Institute, Singapore [51] Paulino, Amelia; Wee, Kee Hwee (2019), ASEAN Investment Report 2019 FDI in Services: Focus on Health Care, ASEAN Secretariat and the United Nations Conference on Trade and Development [52] Sungil, Kwak (2020), “A View from South Korea”, The Asan Forum [53] Sungil, Kwak (2018), Korea's New Southern Policy: Vision and Challenges, Korea Institute for International Economic Policy, Korea [54] Rinna, Anthony; Sino-NK (2019), “Containing China through the South Korea-US alliance”, East Asia Forum Các trang web tham khảo [55] Bộ Ngoại giao; TTXVN (2019), Giai đoạn hợp tác ASEAN Hàn Quốc, https://haiquanonline.com.vn/giai-doan-moi-trong-hop-tac- giuaasean-va-han-quoc- 115841.html (Truy cập ngày 14/3/2020) [56] Bộ công thương Việt Nam (2019), Phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam Hàn Quốc, https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/phat-trien-quan-he-hop-tac-kinh-te-thuong-mai-va-%C4%91au-tugiua-viet-nam-va-han-quoc-17169-22.html (Truy cập ngày 17/02/2020) [57] Cia.gov (2003), National Strategy for Combating Terrorism, https://www.cia.gov/news-information/cia-the-war-on- terrorism/Counter_ Terrorism _Strategy.pdf (Truy cập ngày 17/3/2020) [58] Customs.gov.vn (2018), Đôi nét bật quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Hàn Quốc năm 2017, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID= 1334&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20 %C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch (Truy cập ngày 17/02/2020) [59] RFI (2019), Thăng trầm gần 70 năm quan hệ Việt Nam Bắc Triều Tiên, http://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20190211-gan-70-nam-quan-he-ngoai- giao-viet-nam-va-bac-trieu-tien (Truy cập ngày 28/02/2020) [60] Thông tin Hàn Quốc, Park Chung Hee xây dựng kinh tế Hàn Quốc nào, https://thongtinhanquoc.com/park-chung-hee-xay-dung-kinh-te/ (Truy cập ngày 28/02/2020) [61] TTXVN (2017), Hàn Quốc ủng hộ lập trường chung ASEAN vấn đề Biển Đông, http://www.bienphong.com.vn/han-quoc-ung-ho-lap-truong- chung-cua-asean-ve-van-de-bien-dong/ (Truy cập ngày 08/3/2020) [62] TTXVN (2010), Thỏa thuận khung cắt giảm trợ cấp nông nghiệp WTO, https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/10330002- html %20(2/3/2020) (Truy cập ngày 18/3/2020) [63] Vietnamtourism.gov.vn, Số liệu thống kê, Khách quốc tế đến, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/statistic/international (Truy cập ngày 19/3/2020) [64] Amti.csis.org, Căng thẳng biển Hoa Đông: Dần đến đỉnh điểm, https://amti.csis.org/east-china-sea-tensions/?lang=vi (Truy cập ngày 22/3/2020) [65] ASEAN Secretariat News (2018), ASEAN, Republic of Korea Renew commitment to strengthen partnership, https://asean.org/asean-republickorea-renew-commitment-strengthen-partnership/ (Truy cập ngày 22/3/2020) [66] Asean.org (2018), Overview of ASEAN-Republic of Korea Dialogue Relations, https://asean.org/storage/2012/05/Overview-ASEAN-ROK- DialogueRelations-as-of-5-November-2018.pdf (Truy cập ngày 14/3/2020) [67] ASEAN Stats Data Portal, Trade in Goods (IMTS), Annually, HS 2- digit up to 8-Digit (AHTN), in US$, https://data.aseanstats.org/trade-annually (Truy cập ngày 25/3/2020) [68] ASEAN Stats Data Portal, Flows of Inward Foreign Direct Investment (FDI) into ASEAN by Source Country (in million US$), https://data.aseanstats.org/fdi-by-hosts-and-sources (Truy cập ngày 25/3/2020) [69] Bbc.com (2011), China overtakes Japan as world's second-biggest economy, https://www.bbc.com/news/business-12427321 (Truy cập ngày 22/3/2020) [70] Bbc.co.uk, Willy Brandt (1913-1992), https://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/brandt_willy.shtml (Truy cập ngày 06/3/2020) [71] Icid.org, Country Profile-Republic of Korea, https://icid.org/korea_profile100214.pdf (Truy cập ngày 4/3/2020) [72] Idsa.in (2008), India's Defence Budget 2008-09, https://idsa.in/idsastrategiccomments/IndiasDefenceBudget200809_LKBehera_190308#:~:text=While%20the%20United%20States%2C%20 with,a%20mere%20two%20per%20cent (Truy cập 07/3/2020) [73] Korea Herald (2019), [ASEAN-Korea Summit] Co-chair's statement of the 2019 ASEAN-Republic of Korea Commemorative Summit, http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20191126000550&ACE_SEARC H=1 (Truy cập ngày 13/3/2020) [74] Korea.net (2017), Moon Jae-in: President of the Republic of Korea, file:///C:/Users/User/Downloads/MoonJaeinPRESIDENTOFTHEREPUBLICOFKOREA(2019.6)_en%20(1).pdf (Truy cập ngày 11/3/2020) [75] Nsp.go.kr, Presidental Committee on New Southern Policy, http://www.nsp.go.kr/m/eng/main.do#thus (Truy cập ngày 12/3/2020.) [76] UNCTAD Stat Dataset, International trade in goods and services, Merchandise: total trade and share annual 1948-2016, https://unctadstat.unctad.org/FR/ (Truy cập ngày 26/3/2020) ... Phân tích Chính sách phương Nam Tổng thống Moon Jae- In nhằm làm rõ tác động mối quan hệ ASEAN Hàn Quốc; -8- - Dự đoán tác động Chính sách phương Nam Hàn Quốc đến ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng,... nhân tố tác động đến hình thành Chính sách Phương Nam Hàn Quốc? - Thực tế triển khai Chính sách Phương Nam Hàn Quốc sao? - Tác động Chính sách từ năm 2017 đến ASEAN nào? - Chính sách Phương Nam thời... Phương Nam Tổng thống Moon Jae- In dựa tảng Chính sách trước đó; - 10 - - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Phân tích, nghiên cứu tổng hợp thơng tin Chính sách Phương Nam tác động đến ASEAN