Đồ án thiết kế bảo vệ rơ le

45 48 0
Đồ án thiết kế bảo vệ rơ le

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẢO VỆ RƠ LE Sinh viên thực hiện: Phạm Trung Hiếu Mã sinh viên: 18810110181 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Anh Thơ Lớp: D13H2 Khoá: 2018 Hà Nội, tháng năm 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM TT Nội dung Nội dung: Các tính tốn báo cáo xác, hợp lý, đầy đủ nội dung đề Hình thức: Báo cáo trình bày sạch, đẹp, lỗi Trả lời câu hỏi Thái độ, tác phong (cách trả lời câu hỏi rõ ràng, trực tiếp vào nội dung câu hỏi, có sức thuyết phục) Ý kiến nhận xét Các ý kiến khác: Hà Nội, ngày tháng năm Giảng viên chấm Giảng viên chấm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ LỰA CHỌN BI PHỤC VỤ BẢO VỆ 1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ 1.2 Các thông số bảo vệ 1.3 Lựa chọn BI phục vụ bảo vệ .3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ .5 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ rơ le 2.2 Các yêu cầu bảo vệ Rơ le 2.2.1 Độ tin cậy .5 2.2.2 Tính chọn lọc: 2.2.3 Tác động nhanh: .6 2.2.4 Độ nhạy: 2.2.5 Tính kinh tế: 2.3 Phương pháp bảo vệ cho máy biến áp 2.3.1 Các dạng hư hỏng chế độ làm việc khơng bình thường máy biến áp 2.3.2 Phương thức bảo vệ máy biến áp 2.3.3 Phương thức bảo vệ đường dây 2.4 Các nguyên lý bảo vệ .9 2.4.1 Bảo vệ dòng .9 2.4.2 Bảo vệ so lệch dòng điện 13 2.4.3 Rơ le khí Buchholz 16 2.4.4 Bảo vệ chống tải máy biến áp 17 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ 18 3.1 Mục đích tính tốn ngắn mạch .18 3.2 Các giả thiết tính toán ngắn mạch 18 3.3 Tính tốn điện kháng phần tử 19 3.4 Tính dịng ngắn mạch cực đại .22 3.4.1 Tính tốn ngắn mạch điểm N1 22 3.4.2 Tính tốn ngắn mạch điểm lại 24 3.5 Tính dịng ngắn mạch cực tiểu .26 3.5.1 Tính toán ngắn mạch điểm N1 26 3.5.2 Tính tốn ngắn mạch điểm lại 27 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ .31 4.1 Bảo vệ q dịng có thời gian 51 31 4.1.1 Dòng điện khởi động .31 4.1.2 Độ nhạy bảo vệ .32 4.1.3 Thời gian tác động bảo vệ .32 4.2 Bảo vệ dịng thứ tự khơng có thời gian 51N 35 4.2.1 Dòng điện khởi động .35 4.2.2 Độ nhạy bảo vệ .35 4.2.3 Thời gian tác động bảo vệ .35 4.3 Bảo vệ dòng cắt nhanh 50 36 4.3.1 Dòng điện khởi động .36 4.3.2 Xác định vùng bảo vệ 36 Tài liệu tham khảo 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nối điện đơn giản đối tượng bảo vệ Hình 1.2 Vị trí máy biến dịng Hình 2.1 Phương thức bảo vệ máy biến áp .8 Hình 2.2 Phương thức bảo vệ đường dây Hình 2.3 Đặc tính thời gian bảo vệ dòng điện 11 Hình 2.4 Phối hợp thời gian tác động bảo vệ 11 Hình 2.5 Bảo vệ q dịng cắt nhanh đường dây nguồn cung cấp .12 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dịng điện 13 Hình 2.7 Sơ đồ bảo vệ so lệch dùng điện trở phụ 15 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý BVSL có hãm đồ thị vectơ dịng điện 15 Hình 3.1 Các điểm ngắn mạch tính tốn 19 Hình 3.2 Sơ đồ thay tương đương thứ tự thuận tính dịng ngắn mạch cực đại 21 Hình 3.3 Sơ đồ thay tương đương thứ tự khơng tính dịng ngắn mạch cực đại 21 Hình 3.4 Sơ đồ thay tương đương thứ tự thuận tính dịng ngắn mạch cực tiểu 21 Hình 3.5 Sơ đồ thay tương đương thứ tự khơng tính dịng ngắn mạch cực tiểu .21 Hình 3.6 Sơ đồ thay ngắn mạch cực đại điểm N1 22 Hình 3.7 Sơ đồ thay ngắn mạch cực đại điểm N2 24 Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên dịng ngắn mạch cực đại 25 Hình 3.9 Sơ đồ thay ngắn mạch cực tiểu điểm N1 26 Hình 3.10 Sơ đồ thay ngắn mạch cực tiểu điểm N2 .27 Hình 3.11 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch cực tiểu 29 Hình 3.12 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch 29 Hình 3.13 Biểu đồ biến thiên dịng ngắn mạch thứ tự không 30 Hình 4.1 Thời gian tác động bảo vệ 34 Hình 4.2 Thời gian tác động bảo vệ 34 Hình 4.3 Đặc tính thời gian bảo vệ 51N 36 Hình 4.4 Phạm vi bảo vệ dòng cắt nhanh 38 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ LỜI MỞ ĐẦU Điện dạng lượng phổ biến Trong lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt, an ninh cần sử dụng điện Việc đảm bảo sản xuất điện để phục vụ cho nhu cầu sử dụng lượng vấn đề quan trọng Bên cạnh việc sản xuất việc truyền tải vận hành hệ thống điện đóng vai trị quan trọng hệ thống điện Do nhu cầu điện ngày tăng, hệ thống điện ngày mở rộng, phụ tải tiêu thụ tăng thêm đồng nghĩa với việc khả xảy cố chạm chập, ngắn mạch tăng theo Chính ta cần thiết kế thiết bị có khả giảm thiểu, ngăn chặn hậu cố gây Một thiết bị phổ biến để thực chức rơle Qua mơn bảo vệ rơle xây dựng cho kiến thức để bảo vệ hệ thống điện trước hậu cố hệ thống gây đảm bảo cho hệ thống làm việc an toàn, phát triển liên tục bền vững Trong trình làm đồ án này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn, đặc biệt giảng viên TS Vũ Thị Anh Thơ Dù cố gắng kiến thức em hạn chế, kinh nghiệm tích lũy cịn nên đồ án khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá, nhận xét, góp ý thầy cô để đồ án kiến thức thân em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh Viên Phạm Trung Hiếu Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ LỰA CHỌN BI PHỤC VỤ BẢO VỆ 1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ Đối tượng bảo vệ đồ án đường dây tải điện, từ trạm biến áp 110/22kV cấp điện cho phụ tải P1 P2 Sơ đồ nối điện rút gọn thể Hình Hình 1.1 Sơ đồ nối điện đơn giản đối tượng bảo vệ 1.2 Các thông số bảo vệ Hệ thống điện có thơng số cụ thể sau: SNmax = 1900 MVA SNmin = 1700 MVA X0HT = 1,1X1HT Trạm gồm máy biến áp B1, B2 với thông số: SBđm = 63 MVA U1/U2: 115/24 kV, Tổ đấu dây Yo/Yo – 12 Điện áp ngắn mạch UN% = 13% Thông số đường dây sau: Chiều dài đường dây 1: L1 = km Chiều dài đường dây 2: L2 = km Loại dây AC – 95 với tổng trở zo = 0,33 + j0,414 Ω/km X0L = 2,3X1L Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Thông số phụ tải cụ thể: Phụ tải P1max = MV Phụ tải P2max = MV Hệ số công suất cos = 0,86 Thời gian làm việc bảo vệ dòng cho phụ tải tp1 = tp2 = 0,5s Đặc tính thời gian tác động bảo vệ q dịng có thời gian: t = x TMS 1.3 Lựa chọn BI phục vụ bảo vệ Các BI phục vụ bảo vệ bố trí sau: Hình 1.2 Vị trí máy biến dòng Do máy biến áp B1 B2 có thơng số giống nên cần chọn tỷ số biến dòng cho máy, máy lại sử dụng máy biến dòng tương tự Dòng điện định mức phía sơ cấp máy biến dịng chọn theo dòng làm việc lớn qua vị trí đặt biến dịng Đối với máy biến áp, dịng điện làm việc lớn phía xác định theo cơng thức: Ilvmax = Dịng điện làm việc lớn phía cao áp: Ilvmax1 = = = 0,463 kA Dịng điện làm việc lớn phía hạ áp: Ilvmax2 = = = 2,315 kA Dòng điện làm việc lớn đường dây xác định theo công thức: Ilvmax = Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Dòng điện làm việc lớn đường dây L1: Ilvmax4 = = = 0,275 kA Dòng điện làm việc lớn đường dây L2: Ilvmax5 = = = 0,122 kA Các tỷ số biến dòng phù hợp chọn sau: BI1: tỷ số 500/5 BI2: tỷ số 2500/5 BI3: chọn giống BI1 BI4: tỷ số 300/5 BI5: tỷ số 150/5 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ rơ le Khi thiết kế vận hành hệ thống điện phải kể đến khả phát sinh hư hỏng tình trạng làm việc khơng bình thường hệ thống điện Ngắn mạch loại cố xảy nguy hiểm hệ thống điện Hậu ngắn mạch là: - Làm giảm thấp điện áp phần lớn hệ thống điện - Phá hủy phần tử cố tia lửa điện - Phá hủy phần tử có dịng điện ngắn mạch chạy qua tác dụng nhiệt - Phá vỡ ổn định hệ thống Ngoài loại hư hỏng, hệ thống điện cịn có tình trạng làm việc khơng bình thường q tải Khi q tải, dịng điện tăng cao làm nhiệt độ phần dẫn điện vượt giới hạn cho phép, làm cho cách điện chúng bị già cỗi bị phá hỏng Để đảm bảo làm việc liên tục phần tử không hư hỏng hệ thống điện cần có thiết bị phát ghi nhận phát sinh hư hỏng với thời gian bé nhất, phát phần tử bị hư hỏng cắt khỏi hệ thống điện Thiết bị thực nhờ khí cụ tự động gọi rơ le Thiết bị bảo vệ thực nhờ rơ le gọi thiết bị bảo vệ rơ le  Nhiệm vụ BVRL: - Phát cố Cách ly phần tử cố khỏi HTĐ Ngăn ngừa hư hại ngắn mạch Nâng cao độ tin cậy, ổn định HTĐ Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch cực đại 3.5 Tính dịng ngắn mạch cực tiểu Để tính dịng ngắn mạch cực tiểu, ta tính tốn cho dạng ngắn mạch hai pha N (2), ngắn mạch pha N(1), ngắn mạch hai pha chạm đất N(1,1), đồng thời hệ thống phát với công suất ngắn mạch cực tiểu SNmin máy biến áp làm việc độc lập 3.5.1 Tính tốn ngắn mạch điểm N1 Hình 3.9 Sơ đồ thay ngắn mạch cực tiểu điểm N1 a) Thứ tự thuận (nghịch) b) Thứ tự không Giá trị điện kháng tương đương: X1 = X2 = X1HTmin + XB = 0,037 + 0,13 = 0,167 X0 = X0HTmin + XB = 0,041 + 0,13 = 0,171 Tính tốn ngắn mạch pha N(2) m(2) = = X2 = 0,167 = m(2) = = 5,184 Tính tốn ngắn mạch pha N(1) m(1) = = X2 + X0 = 0,167 + 0,171 = 0,338 = m(1) = = 5,942 = = 5,942 Tính toán ngắn mạch pha chạm đất N(1,1) 30 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ m(1,1) = = = 1,5 = = = 0,084 = m(1,1) = 1,5 = 5,964 = = = 3,976 = - = -5,469 = -1,966 = = 3.(-1,966) = -5,898 3.5.2 Tính tốn ngắn mạch điểm lại Tại điểm ngắn mạch N2 ta có sơ đồ: a, b, Hình 3.10 Sơ đồ thay ngắn mạch cực tiểu điểm N2 a) Thứ tự thuận (nghịch) b) Thứ tự không 31 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Giá trị điện kháng tương đương: X1 = X2 = X1HTmin + XB + = 0,037 + 0,13 + = 0,248 X0 = X0HTmin + XB + = 0,041 + 0,13 + = 0,357 Các giá trị điện kháng điểm ngắn mạch cịn lại tính tốn điểm N 2, điểm có tổng điện kháng cộng thêm ¼ điện kháng đường dây tương ứng Dòng ngắn mạch cực tiểu điểm cịn lại: tính tương tự điểm N Bảng 3.3 Kết tính tốn dịng ngắn mạch cực tiểu Điểm ngắn mạch X1 = X2 X0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 0,167 0,248 0,329 0,410 0,490 0,598 0,706 0,814 0,921 0,171 0,357 0,543 0,729 0,914 1,162 1,410 1,658 1,906 0,167 0,248 0,329 0,410 0,490 0,598 0,706 0,814 0,921 5,184 3,494 2,635 2,115 1,766 1,448 1,227 1,064 0,940 0,338 0,605 0,871 1,138 1,405 1,760 2,116 2,472 2,827 5,942 3,519 2,500 1,938 1,583 1,272 1,063 0,913 0,800 5,942 3,519 2,500 1,938 1,583 1,272 1,063 0,913 0,800 1,500 1,508 1,515 1,520 1,523 1,525 1,527 1,529 1,530 0,084 0,146 0,205 0,262 0,319 0,395 0,470 0,546 0,621 N(2) m(2) N(1) m(1) N(1,1) m(1,1) 32 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 5,964 3,826 2,840 2,262 1,881 1,536 1,298 1,125 0,992 -5,899 -3,121 -2,122 -1,607 -1,294 -1,026 -0,851 -0,726 -0,634 0,007 0,006 0,005 0,004 0,003 0,002 0,001 0,000 N1 N2 N3 N4 N5 Ngắn mạch pha Ngắn mạch pha chạm đất N6 N7 N8 N9 Ngắn mạch pha chạm đất Hình 3.11 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch cực tiểu Kết luận: So sánh kết tính tốn dịng ngắn mạch bảng 3.2 3.3, ta suy dòng ngắn mạch lớn nhỏ thể bảng sau Bảng 3.4 Dòng ngắn mạch cực đại cực tiểu Điểm ngắn mạch INmax INmin N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 10,188 5,587 3,849 2,936 2,373 1,889 1,570 1,343 1,173 5,184 3,494 2,500 1,938 1,583 1,272 1,063 0,913 0,800 33 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 0,012 0,010 0,008 0,006 0,004 0,002 0,000 N1 N2 N3 N4 N5 INmax N6 N7 N8 INmin Hình 3.12 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch 34 N9 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Bảng 3.5 Dòng ngắn mạch thứ tự không cực đại cực tiểu Điểm N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 I0Nmax 10,188 5,587 3,849 2,936 2,373 1,889 1,570 1,343 1,173 I0Nmin 5,899 3,121 2,122 1,607 1,294 1,026 0,851 0,726 0,634 N6 N7 ngắn mạch 0,012 0,010 0,008 0,006 0,004 0,002 0,000 N1 N2 N3 N4 N5 I0Nmax N8 I0Nmin Hình 3.13 Biểu đồ biến thiên dòng ngắn mạch thứ tự không 35 N9 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ Trong chương này, ta tính tốn thơng số khởi động, thời gian tác động bảo vệ, đồng thời kiểm tra làm việc bảo vệ 4.1 Bảo vệ q dịng có thời gian 51 4.1.1 Dịng điện khởi động Dòng khởi động bảo vệ dòng có thời gian tính theo cơng thức sau: Dịng khởi động phía sơ cấp: Ikđs51 = Ilvmax Dịng khởi động phía sơ cấp: Ikđt51 = Ilvmax = Ikđs51 Với: kat: hệ số an toàn, kat = 1,11,2 kmm: hệ số mở máy, chọn kmm = ktv: hệ số trở (ktv = 0,850,95 với rơ le cơ; ktv = với rơ le số) : hệ số sơ đồ, = nI: tỷ số biến dòng Dòng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L1 là: I4kđs51 = Ilvmax4 = 0,275 = 0,659 kA I4kđt51 = Ikđs4(51) = 0,659 = 0,011 kA Dòng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L2 là: I5kđs51 = Ilvmax5 = 0,122 = 0,293 kA I5kđt51 = Ikđs5(51) = 0,293 = 0,0098 kA 36 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 4.1.2 Độ nhạy bảo vệ Cơng thức tính độ nhạy : Điều kiện yêu cầu: kN ≥ 1,5 kN = Với: INmin: dòng ngắn mạch cực tiểu Ikđ: dòng điện khởi động Dòng điện ngắn mạch cực tiểu N5 N9 hệ đơn vị có tên: = IN5min = 1,583 = 2,617 kA = IN9min = 0,8 = 1,323 kA Độ nhạy bảo vệ đường dây L1: k4N51 = 3,971 > 1,5 (Thoả mãn) Độ nhạy bảo vệ đường dây L2: k5N51 = 4,516 > 1,5 (Thoả mãn) 4.1.3 Thời gian tác động bảo vệ Để vẽ đặc tính thời gian tác động, cần xác định số thời gian bảo vệ Khi ngắn mạch N9, bảo vệ đường dây L2 tác động với thời gian: tL2N9 = + t = 0,5 + 0,5 = 1s Thay vào phương trình đặc tính thời gian tác động ta có: tL2N9 = TMS5 =  TMS5 = = = 0,275 ( = IN9max = 1,173 = 1,939 kA) Vậy phương trình đặc tính thời gian tác động bảo vệ đường dây L2 là: tBV5 = Khi ngắn mạch N5, bảo vệ đường dây L2 tác động với thời gian: tL2N5 = TMS5 = x 0,275 = 0,723 37 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ ( = IN5max = 2,373 = 3,923 kA) Như tL2N5 < tp, ngắn mạch điểm N5, bảo vệ đặt đường dây L1 tác động với thời gian: tL1N5 = + t = 0,5 + 0,5 = 1s Tính tốn tương tự ta có: TMS4 = = = 0,259 Vậy phương trình đặc tính thời gian tác động bảo vệ đường dây L là: tBV4 = Sử dụng đặc tính thời gian tác động này, ta tính thời gian tác động bảo vệ theo chiều dài đường dây Bảng 4.1 Thời gian tác động bảo vệ dòng có thời gian theo chiều dài đường dây Điểm ngắn mạch INmax (kA) tBV5 tBV4 INmin (kA) tBV5 tBV4 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 16,843 9,237 6,363 4,853 3,923 3,124 2,595 2,220 1,939 - - - - 0,723 0,795 0,864 0,932 1,000 0,542 0,670 0,783 0,891 1,000 1,149 1,307 1,477 1,665 8,571 5,776 4,133 3,205 2,617 2,103 1,758 1,510 1,323 0,690 - - - 0,860 0,958 1,056 1,156 1,258 0,819 0,971 1,130 1,299 1,547 1,833 2,173 2,588 38 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 0,003 0,003 0,003 0,002 0,002 0,002 0,002 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,000 N1 0,001 0,001 N2 0,001 0,001 N3 0,001 0,001 0,001 0,001 N4 N5 tBV4max 0,001 N6 0,001 N7 0,001 N8 0,002 N9 tBV4min Hình 4.1 Thời gian tác động bảo vệ 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,000 0,000 0,000 N5 N6 N7 tBV5max N8 tBV5min Hình 4.2 Thời gian tác động bảo vệ 39 N9 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 4.2 Bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian 51N 4.2.1 Dòng điện khởi động Dòng điện khởi động bảo vệ 51N xác định công thức: Ikđ51N = kat IđmBI Với hệ số an toàn kat = 0,3 Dòng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L1 là: I4kđ51N = kat IđmBI = 0,3.300 = 90 A Dòng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L2 là: I5kđ51N = kat IđmBI = 0,3.150 = 45 A 4.2.2 Độ nhạy bảo vệ Độ nhạy bảo vệ xác định theo cơng thức: kN = Dịng điện ngắn mạch thứ tự không cực tiểu N5 N9 hệ đơn vị có tên: = I0N5min = 1,294 = 2,139 kA = I0N9min = 0,634 = 1,048 kA Độ nhạy bảo vệ đường dây L1 L2: k4N51N = 23,766 > 1,5 (Thoả mãn) k5N51N = 23,288 > 1,5 (Thoả mãn) 4.2.3 Thời gian tác động bảo vệ Thời gian tác động chọn theo đặc tính độc lập Thời gian tác động đường dây L2: t2-51N = tp2 + t = 0,5 + 0,5 = 1s Thời gian tác động đường dây L1: t1-51N = t2-51N + t = + 0,5 = 1,5s 40 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le 1.6 1.5 1.4 GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ 1.5 1.5 1.5 1.5 1 1 N2 N3 N4 N5 1.2 11 0.8 0.6 0.4 0.2 N1 t1-51N N6 N7 N8 N9 t2-51N Hình 4.3 Đặc tính thời gian bảo vệ 51N 4.3 Bảo vệ dịng cắt nhanh 50 4.3.1 Dịng điện khởi động Cơng thức tính dịng điện khởi động bảo vệ q dịng cắt nhanh: Ikđ50 = kat INngmax Trong đó: kat: hệ số an toàn, kat = 1,2 INng max: dịng ngắn mạch ngồi cực đại Dịng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L1 là: I4kđ50 = kat = 1,2 3,923 = 4,707 kA Dòng khởi động cho bảo vệ dòng đoạn đường dây L2 là: I5kđ50 = kat = 1,2 1,939 = 2,327 kA Thời gian tác động bảo vệ: t50 = 0s 4.3.2 Xác định vùng bảo vệ Vùng bảo vệ lớn LCNmax xác định với dạng ngắn mạch pha thông qua giải phương trình: Vùng bảo vệ nhỏ L CNmin xác định với dạng ngắn mạch pha thông qua giải phương trình: Vùng bảo vệ lớn đường dây L1: 41 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Suy ra: = 4,696 km Vùng bảo vệ nhỏ đường dây L1: Suy ra: km Vùng bảo vệ lớn đường dây L2: Suy ra: Vùng bảo vệ nhỏ đường dây L2: 42 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Suy ra: 0,012 0,010 0,008 0,006 0,004 0,002 0,000 N1 N2 N3 INmax N4 N5 INmin N6 I4kđ50 N7 I5kđ50 Hình 4.4 Phạm vi bảo vệ dòng cắt nhanh 43 N8 N9 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ Tài liệu tham khảo 1] Phạm Văn Hòa Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2011 [2] Trần Đình Long Bảo vệ hệ thống điện Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2000 [3] Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Đăng Toản Bảo vệ Role hệ thống điện Trường Đại học Điện Lực, 2010 44 ... gọi rơ le Thiết bị bảo vệ thực nhờ rơ le gọi thiết bị bảo vệ rơ le  Nhiệm vụ BVRL: - Phát cố Cách ly phần tử cố khỏi HTĐ Ngăn ngừa hư hại ngắn mạch Nâng cao độ tin cậy, ổn định HTĐ Đồ án Bảo Vệ. .. Sơ đồ nguyên lý BVSL có hãm đồ thị vectơ dòng điện 19 Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ - Ngắn mạch vùng bảo vệ N2: → bảo vệ khơng tác động (hình a) - Ngắn mạch vùng bảo vệ N1: → bảo vệ. .. Phạm Trung Hiếu Đồ án Bảo Vệ Rơ Le GVHD TS Vũ Thị Anh Thơ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ LỰA CHỌN BI PHỤC VỤ BẢO VỆ 1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ Đối tượng bảo vệ đồ án đường dây tải

Ngày đăng: 24/08/2021, 23:11

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ LỰA CHỌN BI PHỤC VỤ BẢO VỆ

    1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ

    Hình 1.1 Sơ đồ nối điện đơn giản của đối tượng bảo vệ

    1.2 Các thông số bảo vệ

    1.3 Lựa chọn BI phục vụ bảo vệ

    Hình 1.2 Vị trí các máy biến dòng

    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ

    2.1 Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ của rơ le

    2.2 Các yêu cầu đối với bảo vệ Rơ le

    2.3 Phương pháp bảo vệ cho máy biến áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan