1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý tồn trữ thuốc

85 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những yếu tố quyết định việc lựa chọn thiết kế kho: việc lựa chọn thiết kế kho dược phải dựa trên những yếu tố chính sau đây: Số lượng và cấu thành hàng hoá lưu chuyển qua kho, vì đây là yếu tố quyết định qui mô hoạt động của kho lớn hay nhỏ, kết cấu kho đơn giản hay phức tạp. Ví dụ: Kho của các công ty Dược phẩm trung ương phải có qui mô lớn hơn kho của các hiệu thuốc. Loại hàng hoá bảo quản trong kho là yếu tố quan trọng quyết định tới việc thiết kế kho. Mỗi loại hàng hoá yêu cầu phải có một kiểu thiết kế kho để bảo quản cho thích hợp (như với các dược liệu, hoá dược, thuốc thành phẩm, bán thành phẩm, thuốc thường, thuốc tiêm, viên ... ).

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỒN TRỮ THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày chức năng, nhiệm vụ phân loại kho Nêu yêu cầu địa điểm thiết kế, diện tích - cách bố trí kho dược Nêu trang thiết bị thường dùng kho dược Trình bày nguyên tắc quản lý, xếp bảo quản hàng hoá kho dược NỘI DUNG Q trình sản xuất q trình lưu thơng phân phối thực liên tục có dự trữ định mặt vật tư, nguyên liệu hàng hoá Dự trữ hàng hoá điều kiện lưu thơng hàng hố hình thức tất nhiên phát sinh lưu thơng hàng hố Phần lớn sản phẩm sau sản xuất không trực tiếp vào lĩnh vực tiêu dùng, mà phải qua trao đổi, qua lưu thông để sang lĩnh vực tiêu dùng, tức phải qua giai đoạn dự trữ hàng hoá Chức năng, nhiệm vụ phân loại kho 1.1 Chức Kho hàng hố có vị trí quan trọng sản xuất lưu thông, mặt kho gắn chặt với sản xuất lưu thông, phận doanh nghiệp sản xuất lưu thơng Mặt khác, lại có vị trí độc lập định sản xuất lưu thơng - Kho Dược có chức bảo quản Bảo quản chức kho: Hàng hoá kho bảo quản tốt số lượng chất lượng, hạn chế hao hụt, hư hỏng, hạn dùng, mát Vì vậy, nói kho dược góp phần đảm bảo chất lượng thuốc, tăng suất lao động xã hội thúc đẩy ngành công nghiệp dược phát triển Đồng thời góp phần cho mạng lưới phân phối lưu thơng thuốc đạt hiệu kinh tế cao - Kho nơi dự trữ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, bao bì hàng hố cần thiết để đảm bảo cho trình sản xuất đồng liên tục góp phần mở rộng lưu thơng hàng hố kinh tế quốc dân - Góp phần vào cơng tác kiểm tra, kiểm sốt kiểm nghiệm thuốc xuất, nhập lưu thông Cùng với chức bảo quản, kho Dược góp phần tạo sản phẩm thuốc có đủ tiêu chuẩn chất lượng, ngăn ngừa hàng giả, xấu, hạn lọt vào lưu thông; Bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh thuốc - Kho Dược nơi điều hoà vật tư, hàng hoá Kho nơi dự trữ, tập trung số lượng lớn vật tư hàng hố; Do đó, đảm bảo cho việc điều hồ vật tư hàng hố từ nơi thừa sang nơi thiếu để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu phịng, chữa bệnh, góp phần thực cân đối cung cầu hàng hoá thị trường Để thực điều này, công tác quản lý lượng hàng kho có vai trị quan trọng 1.2 Nhiệm vụ kho Dược Tất kho dược, kho vật tư hàng hố nói chung, có chung nhiệm vụ “Tổ chức thực việc dự trữ, bảo quản bảo vệ tốt vật tư, hàng hoá kho; Phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất lưu thông hàng hố với chi phí lao động thấp nhất” - Kho dược có nhiệm vụ tổ chức thực việc dự trữ, bảo quản bảo vệ tốt vật tư hàng hoá Hàng hoá dự trữ kho Dược ngun vật liệu, bao bì làm thuốc, dược liệu, hố chất thành phẩm thuốc loại Đây tài sản Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh điều kiện vật chất để đáp ứng nhu cầu phòng chữa bệnh Xã hội Nhiệm vụ cán nhân viên làm công tác kho phải có biện pháp kỹ thuật bảo quản thích hợp loại hàng hố, khơng ngừng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến, máy móc trang thiết bị tăng cường công tác bảo quản, giảm sức lao động nặng nhọc cơng nhân kho - Kho Dược có nhiệm vụ xuất, nhập hàng hố xác, kịp thời quản lý tốt số lượng hàng hoá luân chuyển kho Một nhiệm vụ kho nhập hàng vào kho, dự trữ bảo quản chúng thời gian, sau lại giao cho khách hàng Đó cầu nối nhà sản xuất nhà kinh doanh nhà kinh doanh với Vì vậy, việc xuất nhập kho phải thực theo lịch trình hợp đồng qui định Đồng thời, trình xuất nhập hàng hoá, kho phải thực đầy đủ, nghiêm túc qui định kiểm nhận (kiểm tra, kiểm sốt, kiểm nghiệm), để xác định đúng, xác số lượng, chất lượng chi tiết loại hàng hoá theo thủ tục giao nhận qui định, thời gian ngắn để không ảnh hưởng đến lần xuất, nhập tiếp sau Việc giao nhận hàng hố xác, kịp thời khơng góp phần thúc đẩy q trình sản xuất, phân phối lưu thơng bình thường liên tục; mà cịn gây cảm tình, tín nhiệm khách hàng, giảm chi phí giao nhận, lưu kho; giải phóng nhanh phương tiện vận tải bốc dỡ nâng cao tinh thần trách nhiệm trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cán công nhân viên kho Việc giao nhận hàng hố xác cịn giúp cho nhà quản lý kho nắm số lượng hàng hoá kho, hàng luân chuyển, hàng dự trữ để có kế hoạch phù hợp, nâng cao hiệu công tác kinh doanh kho - Kho Dược có nhiệm vụ phát triển hoạt động dịch vụ văn minh phục vụ khách hàng Dù kho phục vụ cho sản xuất hay cho q trình phân phối lưu thơng, kho phải phát triển hình thức dịch vụ để phục vụ khách hàng cách nhanh chóng, đầy đủ thuận tiện Các dịch vụ phục vụ khách hàng kho bao gồm dịch vụ mang tính chất sản xuất gia công, chế biến nguyên vật liệu cho phù hợp với yêu cầu sản xuất, đồng thời bao gồm dịch vụ có tính chất thương mại, đóng gói sẵn hàng hố, vận chuyển đến tận nơi cho khách hàng, bốc xếp lên phương tiện cho khách hàng, bảo quản thuê hàng hoá, lắp ráp, tu chỉnh, hiệu chỉnh máy móc, hướng dẫn, bảo hành cho người sử dụng Những dịch vụ kinh doanh kho cho thuê kho, cho thuê phương tiện vận chuyển, bốc rỡ, bảo quản kể quảng cáo thuê cho khách hàng - Tiết kiệm chi phí kho, góp phần hạ chi phí lưu thơng chi phí kinh doanh đơn vị mà kho phụ thuộc nhiệm vụ quan trọng Quá trình thực nghiệp vụ kho cần có khoản: Chi phí xuất - nhập hàng hố, chí phí bốc vác, chun chở, hố đơn giấy tờ Chi phí bảo quản hàng hố chi phí xây dựng kho, mua trang thiết bị bảo quản Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng cho cán cơng nhân viên Ngồi ra, cịn khoản chi phí hư hao hàng hố q trình bảo quản (Hao hụt tự nhiên, hao hụt nấm mốc, côn trùng cắn phá dược liệu, hao hụt nhầm lẫn, thuốc giảm chất lượng, thuốc hết hạn, hao hụt cắp hàng hố Hạ thấp chi phí kho góp phần giảm chi phí lưu thơng hàng hố, giảm chi phí kinh doanh Như vậy, kho phận cấu thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.3 Phân loại kho Phân loại kho việc phân chia xếp loại kho theo tiêu thức định nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý kỹ thuật xây dựng kho dược thuận lợi Có nhiều phân loại kho: - Phân loại theo nhiệm vụ kho: + Kho thu mua, kho tiếp nhận: Loại kho thường đặt nơi sản xuất khai thác hay đầu mối ga, cảng để thu mua hay tiếp nhận hàng hoá Nhiệm vụ kho gom hàng thời gian chuyển đến nơi tiêu dùng có kho phân phối khác Ví dụ: kho cơng ty dược liệu trung ương đặt địa phương để thu mua dược liệu + Kho tiêu thụ: nơi chứa thành phẩm xí nghiệp sản xuất Nhiệm vụ kho kiểm tra, kiểm soát, kiểm nghiệm xác định lại phẩm chất thuốc (kể nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) vừa sản xuất, xếp, phân loại, đóng gói theo đơn đặt hàng để chuyển bán cho doanh nghiệp thương mại xí nghiệp tiêu dùng khác + Kho trung chuyển: kho đặt đường vận chuyển hàng hoá, kho nhà ga, bến cảng Đây nơi chứa hàng tạm thời, hàng hoá không bị chia nhỏ mà giữ nguyên đai, nguyên kiện; Hàng hoá chuyển từ phương tiện sang phương tiện khác + Kho dự trữ nơi để dự trữ hàng hoá thời gian dài dùng có lệnh cấp quản lý trực tiếp + Kho cấp phát, cung ứng: kho đặt gần đơn vị tiêu dùng, hàng hoá lẻ chuẩn bị theo đơn đặt hàng Ví dụ: kho dược liệu, hố chất, hố dược gần Xí nghiệp Dược phẩm, kho công ty cung ứng hàng hoá cho đơn vị tiêu dùng - Phân loại theo mặt hàng chứa kho, tên gọi kho tên gọi hàng hoá chứa kho Trong ngành Dược thường có loại kho sau: + Kho dược liệu: kể kho thu mua phân phối dược liệu + Kho hoá chất, hoá dược: Bao gồm kho hoá chất dễ cháy, dễ nổ, hoá chất độc, ăn mịn, hố chất cần tránh ánh sáng + Kho bán thành phẩm: kho chứa cao đặc, cao lỏng, cồn, mật ong chưa lẻ, bao gói + Kho thuốc thành phẩm: với kho thuốc thành phẩm lại chia thành thành phẩm thuốc độc, thành phẩm thuốc thường - Phân loại theo loại hình xây dựng: chia thành loại kho + Kho kín: Với kho dược phần lớn sử dụng kho kín, kho xây dựng cho ngăn cách hàng hố bảo quản khơng chịu (hoặc chịu) ảnh hưởng tác nhân bên ngồi mưa, nắng, gió bụi + Kho nửa kín: kho có tường lửng có mái che tránh mưa nắng + Kho lộ thiên (sân, bãi): kho có tường bao quanh rải bê tông Trong ngành Dược, kho nửa kín kho lộ thiên sử dụng hàng hoá (thuốc men, nguyên vật liệu, vật tư y tế) phần lớn có giá trị lớn, đắt tiền, dễ bị hư hỏng điều kiện thời tiết Ngoài cách phân loại trên, người ta phân loại kho theo độ bền, theo qui mô lớn/nhỏ, theo mức độ giới hoá Địa điểm thiết kế kho dược 2.1 Địa điểm Tuỳ theo nhiệm vụ kho để lựa chọn địa điểm xây dựng kho cho phù hợp Kho thu mua thiết phải đặt nơi có nhiều nguồn nguyên liệu để mua Kho tiêu thụ sản phẩm cung cấp ngun liệu cho xí nghiệp phải đặt gần xí nghiệp Kho cung ứng, phân phối phải đặt trung tâm tiêu thụ hàng hố u Kho phải có diện tích đủ rộng để phân chia thành phịng, khu vực riêng biệt Kho khơng phải có nơi trực tiếp bảo quản, chất xếp hàng hố mà cịn phải có khu vực khác (như: khu xuất nhập, kiểm tra hàng hoá; khu vực đường vận chuyển, bốc xếp hàng hố; Ngồi ra, chọn địa điểm xây dựng kho cần phải nghĩ tới việc mở rộng qui mô kho tương lai, diện tích khu đất xây dựng kho yếu tố hàng đầu cần xem xét Lựa chọn địa điểm xây dựng kho cần phải xem xét qui hoạch tổng thể vùng địa phương nơi xây dựng kho (như: xem địa điểm kho có nằm vùng làm đường vùng xây dựng cơng trình khác tương lai ) Có vậy, sở kinh doanh phát triển ổn định lâu dài đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng kinh doanh Địa điểm xây dựng kho phải đảm bảo cho chi phí xây dựng vận hành cách hợp lý Nơi xây dựng kho phải có địa chất cơng trình tốt, chịu trọng tải lớn, đất không bị lún, sụt lở để giảm khoản chi phí đầu tư xây dựng kho Thuận tiện đường giao thông yếu tố quan trọng việc vận hành kho sau Việc lựa chọn địa điểm xây dựng kho phải tránh xa nguồn gây ô nhiễm (như: khu chợ, khu bãi rác thải - nước thải thành phố, bệnh viện để đảm bảo an tồn cho hàng hố khơng bị nhiễm, cho sức khoẻ cán công nhân viên Kho phải xây dựng nơi cao ráo, tránh lụt lội, bùn lầy, nước đọng Đối với kho hoá chất hoá chất độc, hoá chất dễ cháy nổ phải xây dựng xa nơi tập chung dân cư 2.2 Yêu cầu thiết kế kho Dược - Những yếu tố định việc lựa chọn thiết kế kho: việc lựa chọn thiết kế kho dược phải dựa yếu tố sau đây: Số lượng cấu thành hàng hố lưu chuyển qua kho, yếu tố định qui mô hoạt động kho lớn hay nhỏ, kết cấu kho đơn giản hay phức tạp Ví dụ: Kho cơng ty Dược phẩm trung ương phải có qui mơ lớn kho hiệu thuốc Loại hàng hoá bảo quản kho yếu tố quan trọng định tới việc thiết kế kho Mỗi loại hàng hố u cầu phải có kiểu thiết kế kho để bảo quản cho thích hợp (như với dược liệu, hoá dược, thuốc thành phẩm, bán thành phẩm, thuốc thường, thuốc tiêm, viên ) Qui trình nghiệp vụ kho: trình tự bước cần phải thực từ nhập hàng đến xuất hàng có tính đến qui mơ, vị trí, cấu, thời gian phương tiện thực khâu, giai đoạn Các kho có nhiệm vụ khác có qui trình nghiệp vụ khác nhau, ví dụ qui trình nghiệp vụ kho thu mua dược liệu khác với kho kho phân phối dược phẩm, khác với kho trung chuyển Việc xây dựng kho phải vào vốn xây dựng đầu tư kho, chi phí bình qn xây dựng m2 diện tích m3 dung tích nhà kho - Những yêu cầu phương án thiết kế kho Dược Để đảm bảo giữ gìn tồn vẹn số lượng chất lượng thuốc, nguyên liệu dùng làm thuốc, kể đồ bao gói kho, việc thiết kế kho phải đảm bảo chống: + Chống nóng, ẩm + Chống trùng, mối mọt, chuột + Phòng chống cháy nổ + Chống bão, lụt + Chống trộm Việc thiết kế kho phải đảm bảo điều kiện thuận tiện cho việc hợp lý hố dây chuyền qui trình nghiệp vụ kho Phải thuận lợi, liên tục cho việc vận chuyển, xê dịch hàng hoá với đoạn đường thời gian ngắn nhất, đảm bảo sử dụng diện tích dung tích kho cách tối đa Đáp ứng đầy đủ yêu cầu phương tiện vận chuyển hàng hoá vào kho, việc thiết kế kho phải tính đường ra, vào kho, đường lại kho, cấu trúc cửa kho đảm bảo phương tiện vận chuyển, nâng, chở hàng vận hành cách thuận tiện Thơng thường kho chứa hàng có dốc thoai thoải xây tầng, cửa rộng, kho có đường lại rộng đủ chỗ cho xe chở hàng tránh Để phát huy hiệu kho cách cao nhất, việc thiết kế loại kho phải phù hợp với đối tượng bảo quản Ví dụ: Kho chứa dược liệu phải rộng dược liệu cồng kềnh, trần kho thiết kế thành sân phơi; Kho bảo quản hố chất dễ nổ phải thiết kế có hai tường, cách cát, có tường chắn bao quanh Việc thiết kế kho phải tính đến qui mô hoạt động, phát triển kho sau Đảm bảo bước giới hố cơng việc kho, trước hết công việc nặng nhọc Cơ giới hoá kho làm tăng suất lao động làm giảm chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hoá Một yêu cầu phải tính đến hình thức, kiểu nhà, kết cấu bố trí kho phải đẹp, khoa học, phù hợp với thẩm mỹ dân tộc, đồng thời phù hợp với đặc điểm khí hậu, thời tiết Việt Nam; phù hợp với qui hoạch phát triển địa phương nơi có kho, phù hợp với qui hoạch phát triển ngành Dược Thiết kế kho phải ý tới bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan khu vực nơi có kho, kho có hố chất độc, hố chất bay hơi, dễ cháy nổ Diện tích cách bố trí kho Dược 3.1 Diện tích kho Kho dược phải có diện tích đủ rộng để phân chia thành khu vực phòng riêng biệt Với kho lớn, diện tích tồn khu vực kho phải bao gồm diện tích phận sau: - Diện tích nghiệp vụ: gồm phần diện tích để xếp hàng bảo quản hàng hố, diện tích gọi diện tích hữu ích chiếm khoảng từ 1/3 - 2/3 diện tích tồn khu vực kho phần diện tích sử dụng cho cơng tác xuất nhập hàng hố - Diện tích phụ: diện tích dùng làm đường lại, diện tích dùng để thực công việc phụ cho nghiệp vụ kho như: phịng thí nghiệm để kiểm nghiệm hàng hố, kho chứa bao bì, diện tích để đóng gói lẻ sửa chữa hàng - Diện tích hành chính, sinh hoạt: văn phòng, câu lạc bộ, nhà ăn, nhà tắm, nhà vệ sinh 3.2 Cách bố trí kho Dược Có thể có nhiều cách bố trí phòng ban, phận khu vực khoa Dược, tuỳ thuộc vào địa điểm khả hoạt động kho Sau vài kiểu bố trí tương đối thuận tiện cho cơng tác quản lý xuất nhập hàng theo hướng dẫn tổ chức y tế giới Ghi chú: 1: khu vực bảo quản hàng hoá 2: khu vực nhập hàng, kiểm tra, kiểm soát hàng 3: nơi chuẩn bị hàng theo yêu cầu trước xuất hàng 4: khu vực xuất hàng 5: khu vực quản lý (phòng giám đốc, văn phòng ) Kiểu 2: Kho có dạng chữ T Kiểu 1: Kho theo chiều dọc 1 1 1 5 4 Kiểu 3: Kho theo kiểu đường vòng 1 1 Các trang thiết bị kho Dược Các trang thiết bị kho Dược phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực nghiệp vụ kho, điều kiện vật chất để nâng cao hiệu kinh doanh kho hàng hoá theo đà phát triển tiến Khoa học - Công nghệ, ý tới việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật nhằm giới hoá đại hố cơng việc quản lý kho Nói chung, kho Dược cần có trang thiết bị sau: - Trang thiết bị văn phòng nhằm phục vụ cho công tác quản lý kho như: xuất nhập hàng hố, tính tốn lượng hàng ln chuyển kho Các trang thiết bị văn phịng cần phải có kho như: máy tính cá nhân, Computer, máy in, máy photocopy, hệ thống điện thoại, máy fax, hệ thống giấy tờ, sổ sách, tủ lưu trữ công văn – giấy tờ, bàn làm việc - Trang thiết bị dùng để vận chuyển hàng hố (như: địn bẩy, lăn, xe đẩy hàng, cầu trượt, băng tải, xe tải, xe nâng dỡ hàng ) trang thiết bị dùng để chất xếp hàng hoá (gồm loại tủ sắt gỗ, giá, kệ, bục) - Các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bảo quản hàng hố kho gồm có: phương tiện máy móc chống ẩm (ẩm kế, loại bình hút ẩm, máy hút ẩm), máy điều hồ nhiệt độ khơng khí, phương tiện chống nấm mốc, trùng (như hố chất diệt trùng, loại máy xay, xát, rây để loại bỏ nấm mốc, côn trùng, tủ sấy ) - Các phương tiện phịng chống cháy (thang, xơ múc nước, bể chứa nước cát, bình chữa cháy, bơm nước, nguồn nước hệ thống dẫn nước, hệ thống tín hiệu báo cháy - Các phương tiện làm vệ sinh (chổi, xẻng, loại bột cọ rửa, xà phịng, nước thơm, hố chất, máy hút bụi, ) bảo hộ lao động (quần áo bảo hộ, găng tay, mặt nạ phòng độc, trang Công tác quản lý, xếp bảo quản hàng hoá kho Dược Trong bảo quản, hàng hố bị giảm số lượng chất lượng, điều không gây thiệt hại kinh tế mà ảnh hưởng tới hiệu quản điều trị gây nhiều tác hại khác Vì vậy, mục đích việc tổ chức, xếp bảo quản thuốc kho nhằm giảm đến mức tối đa hư hao, tổn thất + Hạn dùng thuốc (Expiry date): tiêu chí quan trọng mà việc tổ chức xếp kho thuốc phải quan tâm đến Hạn dùng thuốc mốc thời gian ấn định cho loại thuốc mà trước thời gian thuốc bảo quản điều kiện qui định phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đăng ký Hạn dùng thuốc thường tính đến tháng, thơng thường hạn dùng thuốc thường biểu diễn chữ số tháng năm hết hạn Tháng hết hạn biểu diễn chữ số Năm hết hạn: biểu diễn hai chữ số cuối năm 10 - Tạo màng oxyd bền vững bảo vệ - Sơn chống gỉ - Bôi ngâm dụng cụ kim loại dầu, mỡ khống vật 2.3.3 Dùng chất ức chế ăn mịn Biện pháp làm q trình ăn mịn bị chậm lại ngừng hãm hoàn toàn 2.3.4 Chế tạo dụng cụ y tế hợp kim hay thép không gỉ Khi pha vào sắt kim loại màu Cu, Ni… ta hợp kim có độ cứng tốt khả chống ăn mòn chịu acid tốt 2.4 Bảo quản dụng cụ kim loại 2.4.1 Trong kho - Kho phải thoáng khí, kho phải xếp cho dễ kiểm tra, dễ cấp phát dễ vệ sinh Cửa kho phải kín có bố trí thơng gió tự nhiên máy Duy trì độ ẩm, nhiệt độ thích hợp - Dụng cụ phải để giá, kệ, tủ, phân thành nhóm sau: Dụng cụ lẻ, dụng cụ xếp thành túi hộp kim loại, dụng cụ thu hồi tốt, dụng cụ thu hồi để sửa chữa, dụng cụ hỏng thu hồi để xử lý Mỗi đơn vị đóng gói dụng cụ phải ghi nhãn, khoang bảo quản phải có danh mục dụng cụ chung - Không để dụng cụ y tế kim loại với dụng cụ cao su chất ăn mòn như: acid, kiềm, iod… - Ngăn cách dụng cụ với môi trường cách bôi trơn dầu mỡ, vaselin sau bao gói giấy parafin cho vào túi poliethylen hàn kín - Có thể áp dụng phương pháp bảo quản khô dụng cụ không sử dụng thường xuyên mà sử dụng cách: đựng dụng cụ tủ kín, ngày lau khô khăn sạch, mềm lần dùng hộp kín để đựng dụng cụ, cho thêm chất hút ẩm để bảo quản - Tránh sứt, mẻ dụng cụ có lưỡi sắc Dụng cụ có lị xo phải nhả lị xo, dụng cụ có móc cưa phải cài vào nấc thứ bảo quản - Định kỳ kiểm tra để phát ngăn chặn dụng dụ bị hư hỏng kịp thời Khi kiểm tra, không cầm dụng cụ tay mà phải dùng găng bạt, tránh dùng găng cao su có lưu huỳnh tạo SO2 gây ăn mòn dụng cụ 71 2.4.2 Bảo quản sử dụng Nguyên nhân gây gỉ dụng cụ nhiều khâu diệt khuẩn Sau mổ, dụng cụ ngâm vào dung dịch phenol 5%, rửa sạch, lau khô Dùng xăng hay dầu hoả tinh khiết lau lại để tẩy vết dầu mỡ diệt khuẩn Có nhiều phương pháp diệt khuẩn: a Phương pháp đốt Tẩm cồn vào dụng cụ đốt Cách đơn giản thép bị đốt nóng bị non dễ cùn phận nhọn sắc, lớp mạ dễ bong, độ bóng sáng bị mờ ố b Sấy 1600C - 1800C - 4giờ Cách dùng nhiều bệnh viện Nếu sấy lâu ngày thép bị non, lớp mạ dễ bị bong Phương pháp có ưu điểm dụng cụ khô c Hấp nước Cho dụng cụ vào nồi hấp áp suất cao, nhiệt độ 125 - 1300C d Luộc nước cất Ngâm chìm dụng cụ vào nước cất luộc sơi Nước cất phải cho thêm 1% NaCO3 để tăng nhiệt độ sôi tạo pH kiềm nhẹ làm dụng cụ đỡ bị hỏng Sau hấp hay luộc cần phải dùng ngay, để lâu ẩm làm gỉ dụng cụ Cách hấp luộc đảm bảo diệt khuẩn tốt nước nước thấm sau truyền nhiệt vào khe kẽ dụng cụ, thép không bị non Bảo quản dụng cụ cao su, chất dẻo 3.1 Bảo quản dụng cụ cao su 3.1.1 Đặc điểm chung dụng cụ làm cao su Cao su vật liệu cần thiết thông dụng Công nghiệp đại đời sống ngành Y tế Cao su có tính chất đàn hồi cao, khả cách nhiệt, cách điện tốt tính chịu ăn mịn, mài mịn cao Dựa vào nguồn gốc, chia hai loại: - Cao su thiên nhiên: nhựa mủ cao su thuộc họ thầu dầu - Cao su nhân tạo: cao su tổng hợp phương pháp hoá học từ nguyên liệu như: khí than đá, dầu mỏ, dư phẩm cellulose công nghiệp chế biến gỗ tơ nhân tạo Trong đời sống kỹ thuật nay, dùng song song hai loại loại có ưu nhược điểm khác 72 - Cao su thiên nhiên có ưu điểm tính đàn hồi cao, chịu mài mịn tốt, bị nén, bị ma sát bị nóng Nhưng có nhược điểm chịu hố chất dung mơi hữu cơ, dễ bị oxy hố, chịu nóng chịu lạnh - Cao su tổng hợp có ưu điểm chịu nhiệt độ cao, chịu hố chất dung mơi hữu tính đàn hồi kém, bị nén bị ma sát dễ bị nóng 3.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ cao su 3.1.2.1 Do tác động oxy ozon khí Khí O2 O3 oxy hố dây nối đôi phân tử cao su, biến phân tử cao su thành hydrocarbon no làm cho cao su dần độ bền tính đàn hồi Khi dụng cụ cao su bị oxy hố, mặt ngồi cao su tạo thành lớp màng cứng, bị cọ xát bẻ cong màng bị rạn nứt, oxy theo vết nứt chui sâu vào tiếp tục oxy hoá, lớp màng cứng dày thêm cao su mau hỏng 3.1.2.2 Do tác động ánh sáng tia cực tím Các dụng cụ cao su thường có màu hấp thụ ánh sáng mạnh Nếu để ánh nắng chiếu vào, cao su bị nóng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng oxy hoá, lưu hoá, phản ứng chất tự cao su chất phụ gia Tuy vậy, ánh sáng không xuyên sâu dụng cụ cao su mỏng dễ bị hỏng dụng cụ dày Dụng cụ cao su nhạy cảm với tia cực tím, làm cho phân tử cao su bị cắt đoạn làm phai màu cao su 3.1.2.3 Do tác động nhiệt độ Nhiệt độ làm cho cao su bị lưu hoá mức, cao su bị cứng tính đàn hồi Nhiệt độ cao thúc đẩy phản ứng phân huỷ cao su làm cho dụng cụ mau giòn dễ nứt gẫy 3.1.2.4 Do tác động hoá chất Các chất oxy hố hố chất thuộc nhóm halogen có tác động xấu đến dụng cụ Y tế làm cao su Nhiều dụng cụ cao su bị trương nở bị hồ tan dung mơi hữu như: benzen, xăng, dầu mỡ… 3.1.2.5 Do ảnh hưởng khí hậu Nếu để dụng cụ cao su điều kiện khơng khí q khơ dụng cụ dễ hỏng để khơng khí ẩm dụng cụ cao su chóng bị lão hố Mặt khác, nhiệt độ cao làm cho phân tử lưu huỳnh có cao su bị oxy hoá thành 73 SO2, SO3, gặp nước chúng chuyển thành acid H2SO3 H2SO4 làm cho dụng cụ cao su dễ bị hỏng nhanh 3.1.3 Kỹ thuật chung bảo quản dụng cụ cao su Để bảo quản tốt dụng cụ làm cao su, cần có biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn tác nhân gây hư hỏng chúng 3.1.3.1 Khi bảo quản kho - Chống tác động oxy + Kho chứa phải kín, cửa sổ để tránh gió lùa tránh lưu thơng khơng khí kho, khơng dùng quạt hệ thống thơng gió + Khi nhập dụng cụ cao su phải giữ nguyên bao gói xếp đầy tủ, hịm để tránh dụng cụ tiếp xúc với khơng khí + Trong tủ kho để dụng cụ cao su nên cho muối amoni carbonat theo tỷ lệ 5g/dm3 khơng khí có tác dụng bảo quản tốt + Đối với dụng cụ mỏng vải cao su, găng cao su xoa bột talc để ngăn chặn oxy xâm nhập + Đối với dụng cụ túi chườm, đệm chống loét phải bơm không khí vào để chống dính + Đối với dụng cụ cao su ống to, phải nút kín hai đầu, ống ngắn xếp theo chiều dài, cịn ống dài phải cuộn vịng trịn to bảo quản + Khi xếp phải để dụng cụ cao su thoải mái, tránh xếp chặt đè vật nặng làm cao su bị nén kéo giãn - Chống tác động ánh sáng tia cực tím Nhà kho để dụng cụ cao su nên đóng kín cửa, che đen để tránh ánh sáng chiếu vào - Giữ độ ẩm nhiệt độ thích hợp Độ ẩm kho bảo quản dụng cụ cao su phải trì 80% tốt Nước ta có độ ẩm trung bình 80% nên thích hợp cần phải đề phịng, ẩm q làm mục vải cao su Nhiệt độ tốt bảo quản dụng cụ cao su 10 - 200C - Đề phịng tác động hố chất Khơng để lẫn dụng cụ cao su kho tủ có chứa chất oxy hố dung mơi hữu 74 Máy móc, dụng cụ kim loại có lắp phận cao su, không dùng thường xuyên, phải tháo phận cao su bảo quản riêng 3.1.3.2 Bảo quản sử dụng - Tiệt trùng Để dụng cụ làm cao su bền sử dụng lâu, áp dụng cách tiệt trùng sau: + Tiệt trùng hoá chất: ngâm dụng cụ vào dung dịch phenol - 5% sau ngâm vào nước muối đẳng trương +Tiệt trùng cách luộc sơi: lót đáy nồi vải gạc, cho nước ngập dụng cụ đem luộc sôi Cần ý không luộc dụng cụ cao su chung với dụng cụ kim loại - Vệ sinh sau dùng Sau sủ dụng dụng cụ cao su, cần phải rửa lau khô đem bảo quản theo qui định - Dụng cụ cao su thường bị hỏng theo thời gian, khơng nên dự trữ dụng cụ cao su nhiều lâu 3.1.4 Sửa chữa số dụng cụ làm cao su - Khi dụng cụ cao su bị khơ cứng ngâm vào vaselin 24giờ, chưa mềm đung nóng khoảng 10 - 20 phút - Nếu dụng cụ cao su mỏng manh mà bị cứng ngâm vào dung dịch amoni hydroxyd 15phút, sau ngâm tiếp vào dung dịch glycerin đun nóng nhiệt độ 40 - 500C 15 phút - Dụng cụ cao su bị thủng vá lại 3.2 Bảo quản dụng cụ chất dẻo 3.2.1 Một số đặc điểm chung chất dẻo Chất dẻo hợp chất cao phân tử, chế tạo phương pháp tổng hợp hố học có thêm chất phụ gia Đặc điểm bật chất dẻo đun nóng chúng chuyển sang trạng thái dẻo Hiện nau, chất dẻo nguyên liệu phổ biến, sử dụng nhiều lĩnh vực có ngành Y tế Có khoảng 3000 loại sản phẩm làm chất dẻo dùng ngành Y tế Chất dẻo dùng nhiều lĩnh vực phòng bệnh điều trị như: làm phận nhân tạo nha khoa, tai mũi họng, chấn thương chỉnh hình, làm khâu, hồ dán… 75 Ngồi chất dẻo cịn dùng làm dụng cụ hộ lý, thăm khám phẫu thuật làm bao bì dược phẩm Chất dẻo ứng dụng rộng rãi chúng có nhiều ưu điểm: - Là chất có tỉ trọng thấp nên nhẹ - Khả cách nhiệt, cách điện tốt, chịu nước, chịu nhiều hố chất - Có thể gia cơng, chế tạo thành nhiều loại với nhiều hình dạng, màu sắc khác - Giá thành rẻ Tuy nhiên chất dẻo có số nhược điểm: - Đa số chất dẻo không chịu nhiệt độ cao, nhiệt độ nóng chảy chất dẻo khoảng 60 - 2000C Do dụng cụ chất dẻo dễ bị phân huỷ, biến dạng sấy tiệt khuẩn nhiệt - Một số chất dẻo bền mặt học hoá học Khả chịu nước nước - Bị hố già khí quyển, biểu biến màu, nứt gẫy tự nhiên, từ mềm trở nên cứng, giịn - Có khả hấp phụ mùi, hoá chất - Rất dễ cháy - Có thể bị hồ tan số dung môi hữu 3.2.2 Một số nguyên nhân thường làm hư hỏng dụng cụ chất dẻo Dụng cụ chất dẻo bị tác động môi trường xung quanh như: nhiệt độ, ánh sáng, oxy khơng khí, ẩm… làm hư hỏng Biểu dụng cụ dần tính dẻo dai trở nên cứng, giịn dễ nứt, gãy, biến màu Quá trình dụng cụ chất dẻo bị hư hỏng gọi trình lão hoá Tốc độ lão hoá chất dẻo phụ thuộc vào chất chất dẻo, điều kiện bảo quản sử dụng chất dẻo 3.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Đa số chất dẻo chịu nhiệt Khi gặp nhiệt độ cao, chúng bị biến dạng, mềm chảy lỏng Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ lão hoá chất dẻo, sau số lần tiệt trùng nhiệt dụng cụ chất dẻo bị phai màu, rạn nứt, gãy vỡ 76 Khi chất dẻo bị phân huỷ nhiệt tạo sản phẩm có gốc tự Các gốc có khả phản ứng cao tác động vào phân tử chưa lão hoá làm tăng cường phân huỷ 3.2.2.2 Ảnh hưởng oxy khơng khí: Trong điều kiện thường tác động oxy khơng khí khơng lớn Nhưng nhiệt độ cao chất dẻo bị phá huỷ nhanh chóng có mặt oxy khơng khí 3.2.2.3 Ảnh hưởng nấm mốc Nấm mốc bám phát triển bề mặt chất dẻo, gây ngưng tụ ẩm vật liệu, làm giảm tính cách điện, làm gây hoen ố, loang lổ làm hư hỏng dụng cụ nhanh chóng 3.2.2.4 Ảnh hưởng ánh sáng Ánh sáng tác nhân làm chất dẻo nhanh bị lão hoá Nguyên nhân tia tử ngoại phân huỷ liên kết phân tử chất dẻo Trong thực tế, dụng cụ chất dẻo thường bị tác động đồng thời nhiều yếu tố kết hợp Sự hư hỏng chất dẻo không xảy tức thời mà từ từ Vì ta nhận biết xuất biến màu, hoá cứng hay rạn nứt bề mặt lúc muộn 3.2.3 Ngun tắc bảo quản sử dụng dụng cụ làm chất dẻo 3.2.3.1 Trong kho - Cần để dụng cụ nơi khơ mát, tránh q nóng q lạnh - Đối với dụng cụ vô trùng (bơm tiêm, khâu) phải đặc biệt ý đến đồ bao gói, tuyệt đối khơng thủng, rách Nếu bao bì bị thủng, rách không dùng tiệt trùng lại trước cấp phát sử dụng - Không để dụng cụ chất dẻo nơi có độ ẩm cao, nơi có hố chất dụng cụ chất dẻo dễ hấp phụ mùi nhiễm nấm mốc - Không đặt vật nặng lên đặt dụng cụ chất dẻo lên bề mặt gồ gề, vật sắc nhọn - Phải đề phòng cháy bảo quản dụng cụ chất dẻo - Không sấy hấp chưa biết rõ dụng cụ có chịu nhiệt hay khơng - Phải tránh xa dung mơi hồ tan chất dẻo aceton… 77 3.2.3.2 Bảo quản sử dụng - Không phơi dụng cụ nắng sau rửa, cần lau khơ, hóng chỗ mát tráng cồn - Nếu dụng cụ cần phải tiệt trùng sử dụng cho thể áp dụng biện pháp sau: + Tiệt trùng nhiệt: áp dụng với dụng cụ chịu nhiệt cách luộc sôi dùng sức nóng khơ 100 - 1200C để tiệt trùng + Tiệt trùng hố chất dạng khí: dùng hỗn hợp methyl bromid với ethylen oxyd tỉ lệ 1: để tiệt trùng Phương pháp thường áp dụng với dụng cụ bơm tiêm, ống tiêm, khâu phẫu thuật, dây truyền… + Tiệt trùng hoá chất khác: ngâm dụng cụ vào dung dịch sát khuẩn cồn 700, dụng dịch formol…Thời gian ngâm tuỳ theo hoá chất mạnh hay yếu Vớt tráng nước cất vơ khuẩn đặt vào hộp hấp Sau sấy khô nhiệt độ 600C điều kiện vô khuẩn Phương pháp tiệt trùng đơn giản tác dụng sát khuẩn không triệt để Bảo quản bông, băng, gạc, khâu phẩu thuật 4.1 Bảo quản băng gạc 4.1.1 Bông Bông dùng Y tế thường có hai loại: bơng mỡ bơng hút 4.1.1.1 Bông mỡ Là loại tự nhiên lấy từ vải bật tơi, loại nhựa sáp bao quanh sợi chưa tẩy chất béo Loại có tính chất khơng thấm nước (khơng hút nước), sờ nhờn tay, màu trắng ngà bị xẹp nén Bông mỡ thường dùng để đệm nẹp cố định xương gãy, đặt ngồi lớp bơng hút băng cấp cứu để tránh máu mủ thấm quần áo, dùng làm vật chèn lót đóng gói dược phẩm 4.1.1.2 Bơng hút Là loại bơng tự nhiên lấy từ vải, loại tạp, bật kỹ, tẩy chất béo sợi Bông hút có màu trắng có tính chất hút nước mạnh 78 Bông hút dùng thấm hút dung dịch khử trùng, hút máu mủ, dịch tiết vết thương, làm vật liệu lọc pha chế thuốc Bông hút dùng Y tế phải đạt yêu cầu chất lượng sau: - Trắng, không mùi vị trung tính - Đồng đều, khơng lẫn tạp chất - Dai sợi, không mủn, sờ không cứng, khô 4.1.1.3 Các chất thay bơng Ngồi hai loại bơng nêu, người ta dùng số vật liệu khác nhằm thay bơng tự nhiên đồng thời cịn có tác dụng chữa bệnh Bơng hút cầm máu khơng cao không tiêu thể Để đề phòng chảy máu sau khâu vết thương, người ta dùng fibrin gelatin - Bông fibrin: chế tạo từ màu người hay động vật, xốp miếng bọt cao su, màu vàng Bơng có tác dụng cầm máu tốt có thromboplastin yếu tố gây đông máu Bông fibrin thường dùng trường hợp chảy máu mao mạch phẫu thuật thần kinh Khi dùng để nguyên miếng áp lên vết thương nghiền thành bột để rắc Khi tiếp xúc với máu mềm biến thành màng fibrin, sau - 10 ngày tiêu hết - Bông gelatin: chế tạo từ gelatin tinh khiết Bơng gelatin trắng mềm bọt cao su, có khả hút nước cao, 70 - 80 lần khối lượng Cơng dụng bơng gelatin gần tương tự fibrin tác dụng cầm máu Hai loại dùng để cầm máu sau phẫu thuật, chúng tiêu thể, khả thấm nước không cao Bảo quản hai loại bơng cần đóng gói hộp sắt tiệt trùng kỹ 4.1.2 Băng Băng có tác dụng bảo vệ vết thương, chống nhiễm khuẩn Băng có nhiều loại khác kích thước vật liệu dùng làm băng 4.1.2.1 Băng cuộn: vào chất liệu làm băng, người ta chia nhiều loại: - Băng gạc: làm gạc thưa nên băng vết thương thoáng Băng gạc thường dài từ - 10m, rộng từ 0,05 - 0,16m 79 - Băng vải: làm vải mộc, vải mịn nên bền băng gạc, băng vải thu hồi dùng nhiều lần kín co giãn, băng vải thường có cỡ: 5m × 0,1m; 5m × 0,07m; 2,5m × 0,05m Băng cuộn đóng gói riêng cuộn đóng gói 10 cuộn 4.1.2.2 Băng cá nhân: thường gọi băng cấp cứu dùng để phát cho cá nhân sử dụng Băng cá nhân gồm: - Một cuộn băng có kích thước 5m × 0,05m - miếng bơng gạc hình chữ nhật có kích thước 0,11m × 0,13m Băng cấp cứu thường tẩm thuốc sát trùng trước có kèm theo gói bột sulfamid số ghim băng Băng cấp cứu: loại băng vô khuẩn, sử dụng đến mở ra, vậy, phải ln phải bảo vệ bao gói cẩn thận, tránh làm rách đồ bao gói 4.1.2.3 Băng dính Băng dính dùng để che vết thương nhỏ không cần thiết phải dùng băng cuộn dùng bảo vệ vết thương chỗ khó dùng băng cuộn Băng dính làm thứ vải mềm có phết nhựa dính 4.1.3 Gạc Gạc loại vải dệt thưa, người ta phân biệt gạc số sợi ngang, sợi dọc độ se sợi Độ se sợi có ảnh hưởng tới chất lượng gạc, sợi se bền cứng thấm nước Gạc dùng Y tế loại gạc có độ se trung bình - Gạc hút: loại gạc thơ đem tẩy hồ nên có tác dụng hút nước Gạc hút dùng để thấm máu, mủ bảo vệ vết thương - Gạc hồ: loại gạc mộc hồ hồ tinh bột cho cứng Gạc hồ thường dùng để bó bột thạch cao Cả hai loại gạc hút gạc hồ đóng gói thành dài hay xén thành cuộn có kích thước khác 4.1.4 Bảo quản bơng băng gạc Bơng băng gạc có đặc điểm cồng kềnh, dễ hút ẩm, dễ nhiễm khuẩn, dễ cháy, dễ bị mối, chuột, gián gây hại Vì vậy, q trình bảo quản bơng băng gạc cần ý đề phòng yếu tố bất lợi nêu Nhằm bảo quản tốt bông, băng, gạc cần quan tâm đến: 80 4.1.4.1 Trong kho - Kho bảo quản bơng, băng, gạc phải khơ ráo, thống mát, tránh nắng, tránh bụi bẩn, phải giữ nhiệt độ kho ổn định, không để nhiệt độ thay đổi đột ngột gây tượng đọng sương làm ẩm mốc bông, băng, gạc 4.1.4.2 Sắp xếp đóng gói - Bơng, băng phải đóng gói bao bì kín xếp tủ kín để tránh bụi tránh gián, chuột - Các hịm, tủ đựng bơng, băng phải xếp cách mặt đất, cách tường, cách trần nhà 0,5m - Khơng để bơng băng gần với hố chất bay như: iod, brom, muối giải phóng amoniac… - Dùng giấy dai, bền để bao gói bơng, băng, gạc 4.1.4.3 Phải có chế độ kiểm tra định kỳ số lượng chất lượng loại băng, gạc q trình bảo quản, bơng băng nhiễm khuẩn phải diệt khuẩn 4.2 Bảo quan khâu phẫu thuật Chỉ khâu phẫu thuật dùng nhiều phẫu thuật để khâu vết thương hay để khâu nối phận thể Chỉ khâu có nhiều loại làm nhiều nguyên liệu khác Mỗi trường hợp phẫu thuật cần loại khâu riêng Chỉ khâu phẫu thuật phải đạt yêu cầu cao chất lượng Thí dụ: Chịu lực kéo, đường kính bề mặt đồng đều, độ se vừa phải Trong Y học, khâu phẫu thuật gồm loại: - Loại tiêu thể - Loại không tiêu thể 4.2.1 Chỉ khâu tiêu thể Đây loại khâu chế tạo đặc biệt, đòi hỏi yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt Chúng có đặc điểm tiêu thể mà không cần cắt sau phẫu thuật Có hai loại tự tiêu quan trọng là: 4.2.1.1 Catgut Được chế từ ruột loài động vật như: mèo, chó, dê, cừu, lợn Trong trình sản xuất, người ta phải tiến hành điều kiện vô khuẩn Khi sản 81 xuất, sản phẩm phải kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn qui định như: độ dai, độ vô trùng Catgut phải bảo quản nơi khô, tránh bụi bẩn, chống gián, mối, chuột Khơng để nứt, vỡ bao gói đựng catgut làm mờ nhãn 4.2.1.2 Chỉ gân đuôi chuột Được chế tạo từ gân đuôi chuột trắng Chỉ gân đuôi chuột sử dụng để khâu phẫu thuật mắt Bảo quản: thường đóng gói lọ kín, có chứa ethanol pha thêm 1% xanh methylen Chế phẩm cần bảo quản nhiệt độ lạnh 4.2.2 Chỉ không tiêu thể Được chế tạo từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau: - Động vật: tơ tằm, cước - Thực vật: lanh - Kim loại: bạc, đồng, thép không gỉ 4.2.2.1 Chỉ tơ Lấy từ hạch sinh tơ tằm, đem tẩy trắng tiệt khuẩn Bảo quản loại cần phải tránh ẩm mốc Chỉ tơ để lâu làm giảm độ bền học nên thường có hạn dùng - năm 4.2.2.2 Chỉ chất dẻo tổng hợp Nguyên liệu để sản xuất loại polyamid polyeste Tuỳ theo nước sản xuất, tổng hợp gọi tên khác như: Nilon (Pháp), Beclon (Đức), Capron (Nga)… Chỉ chế tạo phương pháp công nghiệp nên đều, sức chịu lực kéo cao, chịu nhiệt độ tiệt trùng, khơng giịn gẫy… Bảo quản loại cần tránh ẩm mốc, tránh ánh sáng, nhiệt độ bảo quản phải ổn định Cần ý khơng nên tích trữ q nhiều để lâu bị biến chất như: giòn, giảm độ bền học, biến màu… 4.2.3 Chỉ kim loại Thường chế tạo từ kim loại như: bạc, đồng… thường dùng phẫu thuật xương 82 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Đặc điểm băng gạc: A Cồng kềnh, B Dễ hút ẩm, dễ nhiễm khuẩn, dễ cháy, C Dễ bị mối, chuột, gián gây hại C Cả A,B,C Câu 2: Bảo quản băng gạc A Khơ ráo, thống mát, tránh nắng, tránh bụi bẩn, tránh oxy B Giữ nhiệt độ kho ổn định, không để nhiệt độ thay đổi đột ngột gây tượng đọng sương làm ẩm mốc C Đóng gói bao bì kín xếp tủ kín để tránh oxy hóa, bụi tránh gián, chuột, xếp cách mặt đất, cách tường, cách trần nhà 0,5m, khơng để bơng băng gần với hố chất bay D Cả A,B,C Câu 3: Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ cao su A.Do tác động oxy ozon, carbonic khí B Do tác động ánh sáng tia cực tím Do tác động nhiệt độ C Do tác động hoá chất D Cả B,C Câu 4: nguyên nhân thường làm hư hỏng dụng cụ chất dẻo A Nhiệt độ trung bình trở lên B Tia tử ngoại, nấm mốc, oxy khơng khí C Cả A,B D Cả A,B sai Câu 5: Bảo quản sử dụng dụng cụ làm chất dẻo A Để dụng cụ nơi khơ mát, tránh q nóng q lạnh B Dụng cụ vô trùng (bơm tiêm, khâu) phải dùng đồ bao gói thật kín C.Tránh hố chất có mùi nhiễm nấm mốc D Cả A,B,C 83 Câu 6: Nguyên nhân gây hư hỏng kim loại A Oxy độ ẩm gây ăn mịn điện hóa B Các khí khơng khí gây ăn mịn hóa học C.Hố chất, bụi bẩn gây ăn mịn điện hóa ăn mịn hóa học D Cả A,B,C Câu 7: Bảo quản dụng cụ kim loại kho: A Kho phải sẽ, thống khí, dễ vệ sinh, trì độ ẩm, nhiệt độ thấp B.Không để dụng cụ y tế kim loại với chất ăn mòn như: Cao su, acid, kiềm, iod… C Áp dụng phương pháp bảo quản ướt cách ly môi trường dụng cụ không sử dụng thường xuyên D Cả A,B,C 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý – Tồn trữ thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội Nhà xuất y học 2009 Quyết định số 2701/QĐ/BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc triển khai áp dụng Nguyên tắc thực hành bảo quản thuốc tốt Thông tư số 45/TT/BYT ngày 21/12/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi bổ sung số điều việc triển khai áp dụng Nguyên tắc thực hành bảo quản thuốc tốt 85 ... vực bảo quản thuốc + Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt; + Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, chờ xử lý; + Khu vực bảo quản nguyên... TỐT BẢO QUẢN THUỐC” MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nắm mục đích việc triển khai thực hành tốt bảo quản thuốc Trình bày quy định thực hành tốt bảo quản thuốc Biết cách triển khai thực việc bảo quản thuốc theo... giảm đau, thuốc tim mạch, + Phân loại theo dạng thuốc: Thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc đông dược 11 Với nguyên liệu làm thuốc phân loại theo yêu cầu bảo quản để bố trí khu vực bảo quản riêng

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4: Cách xếp hàng trên giá. - quản lý tồn trữ thuốc
Hình 4 Cách xếp hàng trên giá (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w