1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6 giáo viên

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ( CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) NĂM HỌC 2021-2022 BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ? I LỊCH SỬ VÀ MƠN LỊCH SỬ LÀ GÌ? - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử cịn khoa học tìm hiểu phục dựng khứ - Môn lịch sử mơn học tìm hiểu lịch sử lồi người hoạt động người khứ Ví dụ : Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) l ịch s B ởi ho ạt động Hai Bà Trưng diễn khứ II VÌ SAO CẦN PHẢI HỌC LỊCH SỬ? Hình 1.7 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (2-9-1945), thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu ông cha ta phải lao động, sáng tạo, đấu tranh th ế đ ể có đ ược đ ất n ước ngày - Học lịch sử để đúc kết học kinh nghiệm khứ nhằm phục vụ cho tương lai => phải giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp người khứ để lại III KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ CÁC NGUỒN DỮ LIỆU - Dựa vào nguồn tư liệu để biết khôi phục lại lịch sử + Tư liệu gốc loại tư liệu liên quan trực tiếp kiện xảy khứ + Tư liệu truyền miệng (các chuyện kể, lời truyền, truyền thuyết ) truyền qua nhiều đời + Tư liệu vật ( bia, nhà cửa, đồ vật cũ ) khắc hoạ tương đối đầy đủ mặt kiện lịch sử xảy + Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, khắc bia ) Nó giúp phục dựng lịch sử cách để kiểm chứng tư liệu chữ viết IV LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Tại cần thiết phải học môn Lịch sử? Căn vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Em biết di tích lịch sử địa phương em sống? Hãy k ể cho l ớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích đó? Hãy viết đoạn văn ngắn lịch sử trường em học (trường thành lập nào? Nó thay đổi theo thời gian? ) Cửu Bắc, kiến trúc cổ, nằm phố Phan Đình Phùng, Hà N ội ngày Trên tường nguyên dấu vết đạn pháo thực dân Pháp đánh chi ếm thành Hà Nội năm 1882 Có ý kiến cho nên trùng tu l ại mặt thành, xóa nh ững v ết đ ạn pháo đó, em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? * GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: sgk mục Câu 2: Căn vào chứng lịch sử hay tư liệu lịch sử, nguồn sử liệu để biết dựng lại lịch sử Câu 3: - Những di tích lịch sử địa phương em s ống (Hà N ội): Văn Mi ếu - Qu ốc T Giám, Cột cờ Hà Nội, Đền Cổ Loa, Gị Đống Đa, Điện Kính Thiên, Nhà Hát l ớn, - Sự kiện lịch sử liên quan đến Nhà Hát lớn: Tại Quảng trường trước Nhà hát lớn, ngày 19/8/1945, 20 vạn đồng bào Thủ mít tinh hưởng ứng l ời kêu g ọi Tổng kh ởi nghĩa Việt Minh, sau biến thành biểu tình vũ trang cướp quy ền Hà Nội Câu 4: Học sinh tự tìm hiểu ngơi trường học viết đoạn văn ngắn Câu 5: Em không đồng ý với ý kiến nên trùng tu l ại m ặt thành, xoá nh ững v ất đ ạn pháo vết đạn phần lịch sử, nguồn s li ệu nên ph ải giữ gìn tơn trọng BÀI : THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH Dựa vào quan sát tính tốn, người xưa phát quy luật di chuyển Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời để tính thời gian làm lịch - Có hai cách làm lịch: Âm lịch cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết vòng quanh Trái Đất tháng Dương lịch cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Thời gian Trái Đất chuyển động hết vòng quanh Mặt Trời năm II CÁCH TÍNH THỜI GIAN +Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian c dương l ịch, gọi Công lịch +Công lịch lấy năm năm tương truyền Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) đời làm năm đẩu tiên Cơng ngun Trước năm trước Cơng ngun (TCN) - Theo Cơng lịch: năm có 12 tháng hay 365 ngày Năm nhuận thêm 366 ngày + 100 năm kỷ + 1000 năm thiên niên kỷ III, LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Em xác định: từ thời điểm xảy s ự ki ện ghi s đ bên d ưới đ ến hi ện năm, thập kỉ, kỉ? Hãy cho biết ngày lễ quan trọng Việt Nam sau dựa theo loại l ịch nào: gi ỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh Theo em, tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm l ịch? Có nên ghi loại lịch dương lịch không? * GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: + Tính từ năm 40 đến năm 2021 là: 1981 năm, 198 thập kỉ, 19 kỉ + Tính từ năm 248 đến năm 2021 là: 1773 năm, 177 thập kỉ, 17 kỉ + Tính từ năm 542 đến năm 2021 là: 1479 năm, 147 thập kỉ, 14 kỉ + Tính từ năm 938 đến năm 2021 là: 1083 năm, 108 thập kỉ, 10 kỉ Câu 2: - Những ngày lễ tính theo loại lịch dương: ngày Quốc khánh, ngày Giải phóng miền Nam, thống đất nước - Những ngày lễ tính theo loại lịch âm: Giỗ tổ Hùng Vương, tết Nguyên đán Câu 3: Theo em, tờ lịch không nên ghi m ột loại lịch dương l ịch, mà c ần có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch vì: việc dùng âm l ịch ph ổ bi ến Vi ệt Nam, liên quan đến văn hóa cổ truyển dân tộc CHƯƠNG 2: THỜI KÌ NGUYÊN THỦY BÀI 3: NGUỒN GỐC LỒI NGƯỜI I Q TRÌNH TIẾN HĨA TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI - Q trình tiến hóa từ vượn thành người: + Cách khoảng từ triệu đến triệu năm, chặng đầu q trình tiến hố, có lồi vượn giống người xuất hiện, gọi Vượn người + Trải qua trình tiến hố, khoảng triệu năm trước, nhánh Vượn người tiến hóa thành người tối cổ + Người tối cổ trải qua q trình tiến hóa, vào khoảng 150.000 năm trước, người tinh khôn xuất hiện, đánh dấu trình chuyển bi ến từ vượn người thành người hồn thành Hình Người tối cổ người tinh khôn Công cụ đá thô sơ Người tối cổ (An Khê, Gia Lai), cách ngày khoảng 800 000 năm - Kết Phiếu học tập số 1: Thời gian xuất Dấu tích (địa điểm nhìn thấy sớm nhất) Đặc điểm não Đặc điểm vận động Công cụ lao động Vượn người Người tối cổ – triệu năm triệu năm cách cách Đông Phi Nhiều nơi giới, có khu vực Đơng Nam Á Thể tích: 650 1100 cm3 Leo trèo Thoát li khỏi leo trèo, có khả đứng thẳng mặt đất Cơng cụ đá ghè đẽo (thô sơ) Người tinh khôn 150.000 năm cách ngày Khắp châu lục Thể tích: 1450 cm3 Có cấu tạo thể người Biết chế tạo công cụ tinh xảo II DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐƠNG NAM Á - Người tối cổ xuất sớm Đông Nam Á, dấu tích Gia-va (Indonesia) - Ở Việt Nam, người tối cổ xuất An Khê (Gia Lai), Thẩm Khuyên – Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hố), Xn Lộc (Đồng Nai) ; sử dụng cơng cụ đá có ghè đẽo thơ sơ Đặc biệt phát Người tối cổ cách khoảng 400 000 năm III LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu Bằng chứng khoa học chứng tỏ Đông Nam Á n có ng ười xu ất hi ện sớm ? Đơng Nam Á nơi có xuất người từ sớm vào dấu tích tìm được: - Ở Đơng Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích nhiều nơi: đảo Gia-va - Ở Việt Nam: dấu tích tìm thấy nhiều nơi Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đ ặc biệt phát Người tối cổ cách khoảng 400 000 năm Câu Lập bảng thống kê di tích người tối cổ Đơng Nam Á theo bảng sau: Tên quốc gia Tên địa điểm tìm thấy dấu tích Thẩm Khun, Thẩm Hai (Lạng Sơn) An Khê (Gia Lai) Việt Nam Xuân Lộc (Đồng Nai) Núi Đọ,Quan Yên (Thanh Hóa) Ma- lay-xi-a Ni-a Phi-lip-pin Ta-bon Tri-nine (Đảo Gia-va) In-dô-ne-xia Li-ang Bua (đảo Phio-rat) Mi-an-ma Pon-doong Thái Lan Tham Lót Câu 3: Phần lớn người châu Phi có da đen, người châu Á có da vàng, người châu Âu có da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay khơng? Gợi ý trả lời Mọi người hành tinh có chung tổ tiên, ngu ồn g ốc có s ự phân biệt màu sắc mơi trường sống xung quanh Ví dụ người châu Phi nơi mà tia mặt trời mãnh li ệt quanh năm ảnh h ưởng t ới s ắc t ố da người khiến da có màu đen Tương tự với người châu Á châu Mĩ ảnh hưởng ánh nắng mặt trời mà họ có màu da khác y ếu t ố có kh ả di truyền nên nguyên nhân lí giải cho khác biệt màu da BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY + Xã hội nguyên thủy tiến triển qua giai đoạn: + Bầy người nguyên thủy: Gồm vài gia đình sinh sống Có phân công lao động nam nữ + Thị tộc: Gồm gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống Đứng đầu tộc trưởng + Bộ lạc: Gồm thị tộc sống địa bàn Đứng đầu tù trưởng - Đặc điểm quan hệ người với th ời kì nguyên th ủy: người ăn chung, chung giúp đỡ lẫn II ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY Lao động công cụ lao động - Ban đầu, người tối cổ biết cầm đá tay; sau họ biết ghè đá tạo thành công cụ lao động, tạo lửa để sưởi ẩm nướng thức ăn - Người tinh khôn biết mài đá làm công cụ, làm cung tên nên nguồn thức ăn phong phú Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi - Ban đầu, người nguyên thuỷ chủ yếu hái lượm săn bắt Về sau, họ biết trồng trọt chăn nuôi, định cư - Người nguyên thuỷ Việt Nam biết làm nông nghiệp từ thời văn hố Hồ Bình (10.000 năm); sau định cư nhiều nơi Cái Bèo, Hạ Long, Bàu Tró… III.ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY - Người nguyên thuỷ chôn người chết theo công cụ đồ trang sức - Họ biết vẽ vách hang động IV LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 1: Em nêu tiến tri ển công cụ lao động, cách th ức lao đ ộng ng ười nguyên thuỷ - Hoàn thành bảng sau: Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Đặc điểm thể Công cụ phương thức lao động Tổ chức xã hội Câu 2: Theo em, lao động có vai trị thân, gia đình xã h ội ngày nay? Câu 3: Vân dụng kiến thức học, em xắp vẽ minh họa đời sống lao động người nguyên thuỷ bên theo hai chủ đề: Chủ đề - Cách thức lao động Người tối cổ Chủ đề - Cách thức lao động Người tinh khôn GỢI Ý TRẢ LỜI Câu Tiến triển công cụ lao động: Người tối cổ Người tinh khơn Cơng cụ lao động sử dụng hịn đá ghè đẽo thơ sơ rìu đá mài lưỡi, cung tên, lao Cách thức lao động săn bắt trồng trọt chăn ni Hồn thành bảng sau: Nội dung Người tối cổ - Hầu đi, đứng hai chân Đặc điểm thể Câu 2: - Dáng đứng thẳng (như người ngày nay) - Đầu nhỏ, trán thấp bợt - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán sau, hàm nhơ phía trước,… cao, hàm khơng nhơ phía trước Người tối cổ - Trên thể cịn bao phủ lớp lơng mỏng - Lớp lơng mỏng khơng cịn Cơng cụ phương sử dụng đá ghè đẽo thức lao động thô sơ để săn bắt Tổ chức xã hội Người tinh khơn người sống theo bầy hay cịn gọi bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống nhau, xã hội phân cơng lao động nam nữ rùi đá mài lưỡi, cung tên, lao để trồng trọt, chăn nuôi xã hội chia thành thị tộc, lạc Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu tộc trưởng Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú địa, người đứng đầu tù trưởng - Thay cho quý tộc Việt quan lại đô hộ Trung Quốc, tầng lớp xã hội lạc tướng, lạc hầu sau hào trưởng người Việt lực kinh tế, giữ vai trò quan trọng địa phương có uy tín nhân dân - Nơng dân cơng xã chịu ảnh hưởng nặng nề sách cướp đoạt ruộng đất tô thuế, nhiều người phá sản trở thành nơng dân lệ thuộc nơ tì III LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu Hoàn thành sơ đồ tư sách cai trị phong ki ến ph ương B ắc đ ối với Giao Châu- An Nam thời kì Bắc thuộc Câu Em xác định chuyển biến sau kinh tế, xã hội, văn hóa n ước ta thời kì Bắc thuộc theo bảng sau: Lĩnh vực Chính trị Kinh tế Văn hóa Chuyển biến Câu Em hoàn thành bảng để rút hậu qu ả từ sách cai tr ị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta Gợi ý 1.Hoàn thành sơ đồ tư duy: Hồn thành bảng: Lĩnh vực Chính trị Kinh tế Văn hóa + Chia Âu Lạc thành + Thi hành sách + Đưa người Hán sang quận ( Giao Chỉ, Cửu bóc lột, cống nạp sinh sống lâu dài Chân Nhật Nam) nặng nề, chiếm đoạt người Việt, xóa bỏ tập gộp chung với quận ruộng đất, độc quyền tục lâu đời, ép dân ta Trung Quốc thành sắt, muối, bắt hàng theo phong tục tập ngàn thợ thủ công giỏi quán họ, Nho gió, Chuyển biến Giao Châu đem nước, đặt chữ Hán du nhập vào + Tăng cường kiểm thêm thuế khoám lao nước ta soát, cử quan lại cai trị dịch nặng nề tới cấp huyện Câu Lĩnh vực Thơng tin sách Suy luận hâu Chính trị Sát nhập nước ta thành châu, Âm mưu xóa bỏ quốc gia-dân tộc quận Trung Quốc, áp dụng luật Việt, biến nước ta thành châu, quận pháp hà khắc Trung Quốc Kinh tế Chiếm đoạt ruộng đất, đồn điền áp Khai thác kiệt quệ tất sản trại vật quý đất nước ta, bóc lột đến tận Bắt dân ta cống nạp sản vật quý: thuế khóa nặng nề, giữ độc quyền muôi sắt Xã hội Cai trị hà khắc, đưa người Hán sang muốn đồng hóa dân tộc ta, nhân dân nước ta sinh sống Văn hóa chịu áp xã hội nặng nề Truyền bá Nho giáo, bắt dân ta thay Muốn người Việt tiếp nhận văn hóa đổi phong tục, luật pháp theo người họ, xóa bỏ nét đẹp truyền thống Hàn, xóa bỏ tập quán lâu đời, đồng hóa người Việt thành người Việt,… người Hán * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP (Đính kèm Phiếu học tập số 1) Phiếu học tập số Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…: Câu hỏi: Vì triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quy ền v ề muối sắt; đánh thuế cao muối sắt? Trả lời: *GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP - Các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền muối sắt vì: + Muối gia vị khơng thể thiếu ngày + Sắt vật liệu để chế tạo cơng cụ lao động, vũ khí + Thu lợi nhuận cao kiểm soát chặt chẽ cu ộc dậy, kh ởi nghĩa BÀI 17: ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC I ĐẤU TRANH BẢO TỒN VĂN HĨA DÂN TỘC - Chính quyền đô hộ phương Bắc dùng cách để đồng hoá dân tộc ta, người Việt ý thức giữ gìn văn hố dân tộc: ăn trầu cau, nhuộm đen, sử dụng tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ), giữ tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng anh hùng dân tộc II PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC + Hoà quyện Phật giáo Đạo giáo vào văn hoá dân gian + Chủ động tiếp thu chữ Hán, dùng âm Việt đọc chữ Hán + Họ tiếp thu kỹ thuật Trung Quốc, tạo nhiều sản phẩm phong phú III LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu Theo em, khoảng thời gian từ năm 179 TCN đ ến năm 938 đ ược g ọi thời Bắc thuộc? Câu Những phong tục tập quán người Việt bảo tồn suốt th ời Bắc thuộc có mặt đời sống văn hóa nay? Câu Quan sát tư liệu 17.5, em cho bi ết việc khay g ốm L ạch Tr ường tranh trí hoa văn Đơng Sơn kết hợp nghệ thuật tạo hình Trung Quốc thể ều gì? Câu Theo em, tiếng nói có vai trị vi ệc gìn gi ữ phát tri ển b ản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩa tượng nhiều h ọc sinh pha ti ếng n ước vào tiếng Việt giao tiếp? Câu Em có đồng ý với nhận định sau nhà s h ọc: Tr ần Văn Giàu:" B ị đô h ộ hàng mười kỉ nước có văn hóa cai mà sau ngàn năm Ta vòn theo ta" Theo em, yếu tố quan tr ọng giúp " Ta v ẫn ta" say h ơn m ười th ế kỉ nước? Gợi ý Câu Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 đ ược gọi th ời B ắc thuộc - Vì khoảng thời gian Việt Nam cai trị triều đình Trung Quốc, nghĩa thuộc địa Trung Quốc Câu Những phong tục tập quán người Vi ệt đ ược b ảo tồn su ốt th ời Bắc thuộc có mặt đời sống văn hóa như: - Thờ cúng tổ tiên - Tổ chức mở hội năm - Ăn trầu, chôn người chết quan tài Câu Quan sát tư liệu 17.5, em cho biết vi ệc khay g ốm L ạch Tr ường tranh trí hoa văn Đơng Sơn kết hợp nghệ thuật tạo hình Trung Quốc thể hi ện tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc để phát tri ển văn hóa Vi ệt ng ười dân thời kì Bắc thuộc Câu Tiếng nói có vai trị quan trọng việc gìn giữ phát triển b ản sắc văn hóa dân tộc Tiếng nói, chữ viết hồn cốt tộc người Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc địa, cha ơng ta sáng tạo, gìn gi ữ, c ải ti ến hành trình tạo dựng sống, phát triển cộng đồng xã h ội Tr ải qua tri ều đ ại lịch sử, qua giai đoạn phát triển, tiếng Việt tr thành hồn cốt dân t ộc, có sức sống lâu bền tâm hồn, lối sống, tư người Việt Nam Câu Em phản đối tượng bạn trẻ lạm dụng việc s dụng ti ếng n ước vào tiếng Việt giao tiếp Tuy việc sử dụng tiếng lóng có tác dụng định giới trẻ như: khả truyền đạt thông tin nhanh, tiết ki ệm th ời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có yếu tố sáng tạo…làm cho ho ạt đ ộng giao tiếp phong phú việc lạm dụng sử dụng đà đánh sắc dân tộc, sáng tiếng Việt BÀI 18: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X I KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40-43) - Dưới ách thống trị nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa Hát Môn (Hà Nội) Quân khởi nghĩa tiến đánh quân Hán Mê Linh, Cổ Loa Luy Lâu ; khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng lập quyền Mê Linh - Năm 42 đến 43, khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Hán đàn áp - Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất người Việt + Tạo tảng, truyền thống đấu tranh cổ vũ cho phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau II KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRIỆU (NĂM 248) - Dưới ách thống trị nhà Ngô, Bà Triệu khởi nghĩa núi Nưa (Thanh Hoá) quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Giao Châu - Về sau, khởi nghĩa bị đàn áp III KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NƯỚC VẠN XUÂN (NĂM 542-602) - Dưới ách thống trị quân Lương, Lý Bí khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, lên ngơi Hồng đế thành lập nước Vạn Xuân (542 – 544) - Sau quân Lương tái xâm lược, tướng Triệu Quang Phục kéo quân đánh tan giặc đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) lên vua (Triệu Việt Vương) - Năm 603, nước Vạn Xuân bị quân Tuỳ đánh bại IV KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN (NĂM 713-722) - Dưới ách thống trị quân Đường, Mai Thúc Loan khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, lên ngơi Hồng đế thành lập quyền tự chủ 10 năm (713 – 723) - Năm 722, nghĩa quân bị quân Đường đánh bại V KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG - Cuối kỷ VIII, Phùng Hưng khởi nghĩa Đường Lâm nhanh chóng đánh bại quân Đường, làm chủ thành Tống Bình thời gian - Năm 791, khởi nghĩa bị đàn áp VI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu Em nêu đóng góp chung cu ộc kh ởi nghĩa tiêu bi ểu th ời Bắc thuộc Câu Quan sát sơ đồ 18.2, em cho biết: - Những kiện lịch sử chứng minh tính chất liên tục r ộng l ớn phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc? - Kết khởi nghĩa Câu Em hoàn thành bảng thống kê ki ện kh ởi nghĩa Lí Bó nước Vạn Xuân theo mẫu bên cạnh Thời gian Sự kiện Mùa xuân năm 542 Mùa xuân năm 544 Tháng 5-545 Năm 550 Năm 603 Câu Giả sử em học trường mang tên m ột vị anh hùng chống Bắc thuộc, viết thư cho người bạn để kể câu chuy ện vị anh hùng Gợi ý Câu Những đóng góp chung khởi nghĩa tiêu bi ểu th ời B ắc thuộc: - Dù thất bại khởi nghĩa tô đậm truy ền th ống yêu n ước, b ất khu ất dân tộc nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng - Phản ánh nỗi bất bình nhân dân ta trước sách tàn b ạo c quân xâm lược - Thể ý chí quật cường,mong muốn dân tộc hịa bình,tự nhân dân ta - Bước đầu xây dựng quyền độc lập, tự chủ tiền đề mở dường cho nhà Đinh, nhà Lý sau này, Câu Quan sát sơ đồ 18.2: - Liên tục: Từ kỉ I đến đến đầu kỉ X, cu ộc kh ởii nghĩa nhân dân ta diễn liên tiếp, kỉ nổ khởi nghĩa nhân dân như: Kh ởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43), Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542-603), khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 713-722), khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776-791) - Kết khởi nghĩa: thất bại Câu Hoàn thành bảng thống kê kiện khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân theo mẫu bên cạnh Thời gian Sự kiện Mùa xuân năm 542 Lí Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Tiêu Tư, chi ếm giữ thành Long Biên, làm chủ Giao Châu Mùa xuân năm 544 Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, Lí Bí lên ngơi, nước V ạn Xuân đời Tháng 5-545 Triệu Quang Phục lãnh đạo nhân dân kháng chống quân xâm lược nhà Lương Năm 550 Triệu Quang Phục xưng vương Năm 603 Nhà Tùy đem quân xâm lược, nước Vạn Xuân sụp đổ Câu Hà Nội ngày 27- 4- 2017 Ngọc thân mến, tháng kể từ ngày tớ chuyển C ậu người v ẫn kh ỏe c ả chứ, tớ nhớ người nhiều, thật buồn phải xa cậu người Tớ chuyển đến nơi mới, việc ổn Ngày hôm qua tớ vào nhập h ọc ngơi trường THCS Hai Bà Trưng Cậu biết khơng vui học tr ường mang tên hai vị anh hùng dân tộc Theo sách sử, Hai Bà Trưng dịng dõi ng ười đứng đ ầu cai qu ản vùng đ ất Mê Linh vào thời Hùng Vương, gồm hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị Lúc b gi ờ, giặc phương Bắc cai trị nước ta với sách tàn bạo ến lịng dân vơ căm phẫn Vào mùa xuân năm 40, Thi Sách - chồng Trưng Tr ắc bị Tô Đ ịnh (m ột tên Thái Thú người Hán) giết hại Sự kiện mồi lửa, làm bùng lên lòng căm hận quân đô hộ, khát vọng độc lập tự chủ lòng Hai Bà Trưng Vậy nên, vào sáng mùa xuân năm đất Mê Linh, Hai Bà Tr ưng làm l ễ t ế c kh ởi nghĩa Trong tiếng trống đồng trầm hùng, âm vang lời thề Hai Bà trước xuất binh: Một xin rửa nước thù, Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kêu oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh Cuộc khởi nghĩa liên kết sức mạnh toàn dân, có đơng đảo ph ụ nữ, nữ tướng: Thánh Thiên, Lê Chân, Bát Nàn, Thi ều Hoa… sau đó, lan d ần tồn quốc Chỉ thời gian ngắn, Hai Bà Trưng quét s ạch gi ặc thù kh ỏi b cõi tôn làm vua, đứng đầu đất nước Nền độc lập quý giá trì th ời gian ba năm (từ năm 40 đ ến năm 43) Đến năm 41, nhà Hán sai Phục Ba tướng quân Mã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng dũng cảm đương đầu quân gi ặc Tổ ch ức kháng chi ến v ới trận đánh lớn từ Tây Vu, Lãng Bạc đến Cẩm Khê Cuối hy sinh anh dũng dòng Hát giang vào ngày tháng năm 43, đ ể l ại gương oanh li ệt nghìn thu Hai bà gương sáng rọi tinh thần yêu nước chi ến đấu ch ống gi ặc anh dũng cho cháu đời sau Chính với mình, cịn ệt v ời h ơn đ ược học trường THCS mang tên hai người phụ nữ anh hùng Mình đ ịnh cố gắng học hành thật chăm để xứng danh học sinh tr ường, xứng v ới s ự hi sinh to lớn vị anh hùng ngã xuống để có nước Việt Nam xinh đẹp ngày Thư dài rồi, dừng bút Hi vọng cậu sau đ ọc đ ược th h ồi âm lại mình, kể cho nghe điều thú vị mà cậu gặp Bạn thân V Hồ sơ học tập (Đính kèm Phiếu học tập số 1, Đính kèm Phiếu học tập số ) Phiếu học tập số Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…: Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mùa xn năm 542 so với khởi nghĩa Hai Bà Tr ưng có điểm giống khác nhau? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…: Câu hỏi: Em so sánh khởi nghĩa Mai Thúc Loan với cu ộc kh ởi nghĩa c Hai Bà Trưng Lý Bí trước phạm vi, quy mơ thời gian tồn Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU 1: - Sự giống khác khởi nghĩa Lý Bí khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Giống nhau: Cùng nổ vào mùa xn nhằm chống lại quyền h ộ phương Bắc; giành thắng lợi ban đầu thành lập quy ền tự chủ thời gian + Khác nhau: Hai Bà Trưng xưng vương Lý Bí xưng đế; Hai Bà Tr ưng m ới xây dựng quyền tự chủ sơ khai Lý Bí xây d ựng qu ốc hi ệu riêng v ới quyền có hai ban văn, võ; Hai Bà Trưng đóng Mê Linh Lý Bí d ựng kinh vùng cửa sơng Tơ Lịch; quyền tự chủ Hai Bà Tr ưng ch ỉ t ồn t ại đ ược ba năm quyền nhà nước Vạn Xuân tồn lâu PHIẾU 2: - So sánh khởi nghĩa Mai Thúc Loan với cu ộc kh ởi nghĩa c Hai Bà Trưng Lý Bí trước đó: + Giống nhau: khởi nghĩa lớn có quy mơ v ượt ph ạm vi m ột đ ịa phương cụ thể, thành lập quyền tự chủ thời gian + Khác nhau: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan giành quy ển 10 năm, Hai Bà Trưng năm, Lý Bí 58 năm; phạm vi quy mơ kh ởi nghĩa Mai Thúc Loan rộng lớn hơn, thu hút hưởng ứng nhân dân Chăm-pa Chân Lạp BÀI 19: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X I CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG Họ Khúc xây dựng tự chủ - Cuối kỷ IX, Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa đánh đổ nhà Đường, tự xưng Tiết độ sứ xây dựng quyền tự chủ Tống Bình Con trai ơng Khúc Hạo lên thay tiến hành cải cách tiến Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố tự chủ - Năm 930, Dương Đình Nghệ (Thanh Hố) đánh bại quân Nam Hán, tái xây dựng quyền tự chủ II NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 - Năm 938, Ngô Quyền kéo quân bắc hỏi tội kẻ phản bội, đánh tan quân Nam Hán sông Nam Hán - Ý nghĩa: chấm dứt thời Bắc thuộc, mở thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài dân tộc III LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 1: Điền kiện vào mốc thời gian s đồ bên d ưới T ại nh ững s ự kiện lại tạo nên bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X? - Điền kiện vào mốc thời gian sơ đồ  Năm 905, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ  Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, trai Khúc Hạo lên thay  Năm 931, Dương Đình Nghệ tập hợp lực lượng, đem quân công thành Tống Bình  Năm 938, chiến thắng Bạch Đằng + Những kiện tạo nên bước ngoặc lịch sử đầu kỉ X ch ấm dứt th ời B ắc thuộc, mở thời kì lịch sử dân tộc ta - thời kì độc lập, tự ch ủ lâu dài Câu 2:Em tra cứu thơng tin để biết có đường, tr ường h ọc, Làng xã hay di tích lịch sử mang tên vị anh hùng dân t ộc th ời B ắc thu ộc nơi em sinh sống - Phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Trường Trung học phổ thơng Ngơ Quyền, Hải Phịng - Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng - Hs tự liên hệ * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…: Câu hỏi: - Theo em, nét độc đáo cách tổ chức đánh gi ặc Ngô Quyên th ể hi ện nh ững điểm nào? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… * GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP - Nét độc đáo cách tổ chức đánh giặc Ngô Quyên th ể ểm: + Ngơ Quyền phân tích mạnh yếu qn giặc: qn đơng, có l ợi th ế v ề chiến thuyền; yếu quân Nam Hán lại tiến quân đến đường bi ển khơng nắm vững địa hình cụ thể, kéo qn từ xa đến mệt m ỏi l ại m ất n ội ứng Kiều Công Tiễn bị giết + Chủ động bày trận địa phục kích, biết lợi dụng lợi sông Bạch Đằng đ ể tổ chức thủy chiến -Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc: + Đánh bại hoàn tồn ý chí xâm lược nhà Nam Hán + Thể ý chí tâm đấu tranh chống xâm lược dân tộc ta + Bảo vệ vững độc lập dân tộc mở thời đại độc lập dân tộc ta + Đánh dấu trưởng thành dân tộc kết thúc hoàn tồn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục kỉ, đưa dân tộc ta bước sang kỉ nguyên BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂMPA - Vương quốc Champa đời sau khởi nghĩa nhân dân Tượng Lâm vào khoảng năm 192 – 193 - Champa trải qua vương triều với tên nước Lâm Ấp, Hoàn Vương Champa Lãnh thổ Champa trải dài từ nam dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến bắc sơng Dinh (Bình Thuận) II KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI - Hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp; ngồi người Chăm cịn khai thác khống sản biển - Xã hội Champa cổ có tầng lớp: quý tộc tăng lữ, quân đội nhạc công, thợ thủ công, thường dân III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU - Cư dân tiếp thu chữ Phạn để sáng tạo chữ viết riêng - Hai tôn giáo Bà-la-môn giáo Phật giáo - Ca múa nhạc phát triển; nhiều cơng trình kiến trúc bảo tồn đến ngày IV LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu Biển giữ vai trị đời sống kinh tế cư dân Champa xưa? Câu Em nêu hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Champa xưa Ho ạt động kinh tế cư dân miền Trung Việt Nam ngày tr ọng? Gợi ý Câu Biển giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế cư dân Champa xưa Biển cung cấp cá, tôm, thủy hải sản cho người, n di ễn ho ạt đ ộng trao đổi sản vật với thuyền bn đến từ nước ngồi Câu Những hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Champa xưa:  Nông nghiệp: chủ yếu lúa nước, ngồi cịn có loại ăn quả, lương thực khác Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò Họ bi ết s d ụng gu ồng nước sản xuất  Khai thác khoáng sản, lâm sản: vàng, hổ phách, nhi ều lo ại lâm s ản quý nh ngà voi, sừng tê giác, tiếng trầm hương  Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán Hoạt động kinh tế đánh bắt cá cư dân miền Trung Việt Nam ngày trọng Vận dụng Câu Những thành tựu văn hóa tiêu bi ểu vương quốc Champa bảo tồn đến nay? Di tích văn hóa Chăm UNESCO công nhận di s ản văn hóa th ế giới? Gợi ý - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu vương quốc Champa b ảo t ồn đ ến di tích Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ Tháp Mẫm - Di tích văn hóa Chăm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa th ế gi ới thánh địa Mỹ Sơn * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Câu hỏi: - So sánh hoạt động kinh tế dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc - Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt bi ển” có v ới ho ạt đ ộng kinh tế Chămpa khơng? Vì sao? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… * GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP - Sự đa đạng hoạt động kinh tế cư đân Chăm-pa s ự k ết h ợp c ngh ề nông nghiệp trồng lúa, nghề thủ công, nghề biển giao thương hàng h ải Trong đó, kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc không đa d ạng b ằng (nông nghi ệp tr ồng lúa nước kết hợp với trồng rau đậu chủ yếu) - Nghề biển giao thương hàng hải nét b ật c kinh t ế Chăm-pa Điều cho phép nhận thức câu thành ngữ “xa r ừng, nh ạt bi ến” ch ỉ nói cư dân Việt cổ khu vực Bắc Bộ, không với Chăm –pa (Chăm -pa lực biển hùng mạnh, trung tâm buôn bán qu ốc tế l ớn, k ết n ối v ới Trung Hoa, Ấn Độ nước Ả Rập) Hơn nữa, cư dân địa Chăm -pa cơng người góp phần khai phá, xác lập chủ quyền vùng bi ển miền Trung nước ta BÀI 21: VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM I QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG CỦA PHÙ NAM - Thế kỷ I, vương quốc cổ Phù Nam đời với địa bàn chủ yếu Nam Bộ (Việt Nam) - Thế kỷ III – V, Phù Nam phát triển thịnh vượng, chinh phục xứ lân ban g - Thế kỷ VI – VII, Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thơn tính II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI - Xã hội Phù Nam gồm: quý tộc thương nhân, thủ công, nông dân - Hoạt động sôi thương nhân thợ thủ công khiến thành thị Phù Nam có vai trị to lớn phát triển xã hội Phù Nam III MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HĨA - Văn hố Phù Nam mang đặc trưng sông nước, với cư dân làm nhà sàn thuyền kênh rạch, làm thành thị đất cao - Cư dân Phù Nam dùng chữ Phạn, tiếp nhận Bà-la-môn Phật giáo làm phong phú kiến trúc (các tượng thần) IV LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 1: Em xác định mốc thời gian (theo kỉ s đ bên d ưới v ề trình bình thành, phát triển sụp đổ vương quốc Phù Nam) Trả lời: + Thành lập: khoảng kỉ I + Phát triển: từ kỉ III đến kỉ V + Suy yếu: kỉ VI + Sụp đổ: khoảng đầu kỉ VI Câu Tổ chức xã hội Phù Nam có gi ống khác so v ới t ổ ch ức xã h ội c Champa? Gợi ý - Xác định mốc thời gian (theo kỉ) sơ đồ: + Thành lập: Cuối kỷ II (năm 192) + Phát triển: từ kỉ thứ III-V + Suy yếu: kỉ VI + Sụp đổ: Cuối kỉ X - So sánh tổ chức xã hội Champa Phù Nam + Giống nhau: theo thể chế vua đứng đầu, vua có nhi ều tầng l ớp xã h ội khác nông dân, quý tộc, thương nhân thợ thủ công, + Khác nhau: Với Champa, nơng nghiệp nên nơng dân chi ếm phần l ớp nh ưng v ới Phù Nam buôn bán, công nghiệp, ngoại thương phát triển nên tầng l ớp quý tộc, th ương nhân, thợ thủ cơng giữ vai trị quan trọng tổ chức xã hội Phù Nam Câu 3: Theo em, nét văn hoá cư dân cổ Phù Nam l ưu gi ữ đ ời sống người Nam Bộ nay? Trả lời: Nét văn hố cư dân cổ Phù Nam cịn lưu gi ữ đ ời s ống c người Nam Bộ nay: đời sống sống nước nông nghiệp lúa nước * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm…: Câu hỏi: Xã hội Phù Nam có nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… * GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP - Xã hội Phù Nam có nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa: + Là nhà nước quản chủ chuyên chế: vua đứng đầu vương quốc có quy ền l ực cao nhất; vua hệ thống quan lại hệ thống quy ền có nhi ều c ấp bậc + Sự hình thành tầng lớp thương nhân ... vào chứng lịch sử hay tư liệu lịch sử, nguồn sử liệu để biết dựng lại lịch sử Câu 3: - Những di tích lịch sử địa phương em s ống (Hà N ội): Văn Mi ếu - Qu ốc T Giám, Cột cờ Hà Nội, Đền Cổ Loa,... vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Em biết di tích lịch sử địa phương em sống? Hãy k ể cho l ớp nghe kiện lịch sử liên quan đến di tích đó? Hãy viết đoạn văn ngắn lịch sử trường em học (trường... kiện lịch sử xảy + Tư liệu chữ viết (sách vở, văn tự, khắc bia ) Nó giúp phục dựng lịch sử cách để kiểm chứng tư liệu chữ viết IV LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Tại cần thiết phải học môn Lịch sử? Căn

Ngày đăng: 24/08/2021, 02:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.7. Ch t ch H Chí Minh ọả Tuyên ngôn đ cl pộ ậ ti Qu ng trạ ả ường Ba Đình, Hà N i (2-9-1945), thành l p n ộậước Vi t Nam Dân Ch  C ng Hòa.ệủ ộ - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
Hình 1.7. Ch t ch H Chí Minh ọả Tuyên ngôn đ cl pộ ậ ti Qu ng trạ ả ường Ba Đình, Hà N i (2-9-1945), thành l p n ộậước Vi t Nam Dân Ch C ng Hòa.ệủ ộ (Trang 2)
- Các pharaoh có quy nề ti cao ố, cai tr theo hình th ịứ cha truy n con niề ố - Năm 30 TCN, Ai C p b  quân La Mã th ng tr ậịốị - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
c pharaoh có quy nề ti cao ố, cai tr theo hình th ịứ cha truy n con niề ố - Năm 30 TCN, Ai C p b quân La Mã th ng tr ậịốị (Trang 13)
-Ch vi t: ữế Ch tữ ượng hình, v it trên g iy papyrus ấ - Toán h c ọ: Gi i v  hình h cỏ ềọ - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
h vi t: ữế Ch tữ ượng hình, v it trên g iy papyrus ấ - Toán h c ọ: Gi i v hình h cỏ ềọ (Trang 14)
III. NH NG THÀNH TU VĂN HÓA TIÊU BI Ể - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
III. NH NG THÀNH TU VĂN HÓA TIÊU BI Ể (Trang 14)
- Ai Cp có đa hình ậị đóng kín (bao quanh ch yu là sa mc và nhi u đa hình khác), ị L ưỡng Hà có đ a ịhình mở (đ t đai b ng ph ng, không có biên gi i c n tr )ấằẳớ ảở - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
i Cp có đa hình ậị đóng kín (bao quanh ch yu là sa mc và nhi u đa hình khác), ị L ưỡng Hà có đ a ịhình mở (đ t đai b ng ph ng, không có biên gi i c n tr )ấằẳớ ảở (Trang 16)
-Ch vi t: Ngữ ế ườ ưỡ iL ng Hà dùng ch vi ữế hình nêm, v it trên phi đt sét ấ - Văn h c: s  thi ọửGilgamesh - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
h vi t: Ngữ ế ườ ưỡ iL ng Hà dùng ch vi ữế hình nêm, v it trên phi đt sét ấ - Văn h c: s thi ọửGilgamesh (Trang 17)
III. NH NG THÀNH TU VĂN HÓA TIÊU BI U. Ể - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
III. NH NG THÀNH TU VĂN HÓA TIÊU BI U. Ể (Trang 17)
V n dung ậ. Quan sát logo c at ch ct ch c Văn hóa, Khoa hc và Giáo dc ca ủ Liên h p qu c ( UNESCO), em hãy cho bi t: Logo đó đ ợốếượ ấc l y ý tưở ng t  công trìnhừ - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
n dung ậ. Quan sát logo c at ch ct ch c Văn hóa, Khoa hc và Giáo dc ca ủ Liên h p qu c ( UNESCO), em hãy cho bi t: Logo đó đ ợốếượ ấc l y ý tưở ng t công trìnhừ (Trang 28)
UNESCO sd ng hình nh mô ph ng mt tin ca Đn Th Parthenon (Pac-te-nong) ờ làm bi u t ể ượng c a T  ch c.ủổứ. - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
sd ng hình nh mô ph ng mt tin ca Đn Th Parthenon (Pac-te-nong) ờ làm bi u t ể ượng c a T ch c.ủổứ (Trang 28)
III .S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR IN CA CÁC VỰ ỂỦ ƯƠNG Q UC PHONG KIN TỐ Ừ Đ U TH  K  VII Đ N TH  K  X - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
III .S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR IN CA CÁC VỰ ỂỦ ƯƠNG Q UC PHONG KIN TỐ Ừ Đ U TH K VII Đ N TH K X (Trang 32)
Hình công cụ - ĐỀ CƯƠNG môm LỊCH sử 6  giáo viên
Hình c ông cụ (Trang 44)
w