1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi trồng nấm hương tại các tỉnh phía Bắc

13 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,77 KB

Nội dung

I. Điều kiện ngoại cảnh, thời vụ nuôi trồng Nấm hương 1. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của nấm hương. 2. Thời vụ II. Kỹ thuật nuôi trồng 1. Nguyên Liệu 2. Tạo ẩm mùn cưa 3. Hấp khử trùng bịch nấm 4. Cấy giống vào bịch nấm 5. Xếp lên kệ 6. Rạch bỏ túi nilon 7. Quản lý bịch nấm 7. Quản lý bịch nấm 9. Tỉa thưa 10. Quản lý khi vừa ra chồi nấm 11. Thu hoạch và sơ chế 12. Phân loại và đóng gói 13.Chăm sóc bịch nấm sau khi thu hoạch 13.1 Phun nước 13.2. Tiêm nước III. Phòng và trị bệnh trong trồng Nấm hương A. Các bệnh thường gặp trong quá trình trồng nấm ...... B. Một số bệnh hại và cách phòng trừ ....... 1.2. Bệnh nhiễm vi sinh vật và biện pháp phòng trừ ..... 1.3. Bệnh do động vật hại và cách phòng trừ ...... 2. Bệnh hại quả thể Nấm hương .....

TÀI LIỆU Kỹ thuật nuôi trồng nấm hương giá thể mùn cưa I Điều kiện ngoại cảnh, thời vụ nuôi trồng Nấm hương Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển nấm hương - Nhiệt độ sợi nấm phát triển tốt 24 - 26°C - Độ ẩm chất: 65 - 70% - Độ ẩm khơng khí: >80% - Độ pH trung tính - Ánh sáng khơng cần thiết giai đoạn sợi nấm phát triển Giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng khuếch tán - Độ thông thống trung bình Thời gian ươm bịch kể từ lúc cấy giống từ 60-70 ngày; Thời gian nấm kể từ kết thúc ươm từ 15-20 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài từ 4-5 tháng Thời vụ Thời vụ thích hợp để trồng Nấm hương tháng 10-11 dương lịch II Kỹ thuật nuôi trồng Nguyên Liệu - Chọn mùn cưa: Tất loại mùn cưa khơng bị thối mốc, khơng có tinh dầu, khơng có độc tố, ni trồng Nấm hương Thường dùng mùn cưa gỗ: Bồ đề, Mít, Keo, Cao su - Tỷ lệ: Mùn cưa loại nhỏ 78 % Cám mỳ 20% Bột thạch cao 1% - 2% Nước 50% (tổng nguyên liệu ) Tạo ẩm mùn cưa: Dải mùn cưa sân, dùng vơi bột vơi tơi để trộn với mùn cưa theo tỉ lệ 1-1,5%, mùn cưa to xấu tăng lượng vơi Tạo ẩm mùn cưa nước cho độ ẩm đạt 65-70% (Kiểm tra độ ẩm: Nắm chặt mùn cưa, lịng bàn tay có cảm giác ướt khơng có nước chảy qua kẽ tay đạt) Làm nguyên liệu, cần đảm bảo không bị lẫn tạp chất sau trộn nguyên liệu với lần Cho nguyên liệu vào máy đóng bịch, đóng bịch có trọng lượng 1,9 kg đên 2,2 kg sau dùng máy dập ghim, dập kín miệng bịch Hấp khử trùng bịch nấm Chuyển bịch nấm đã đóng xong tới lị hấp hấp khử trùng, tiến hành hấp 100 C liên tục 36 tiếng đồng hồ Sau bịch nấm đã hấp khử trùng, cần chuyển để nơi râm mát để nhà lạnh Cấy giống vào bịch nấm Sau kiểm tra bịch nấm, thấy nhiệt độ bịch đã giảm xuống dưới 30 C, tiến hành khử trùng nhà nấm, thiết bị dùng để cấy nấm xây dựng phịng kín, khử trùng phịng kín chuyển nấm vào phịng kín đã khử trùng để tiến hành cấy nấm vào bịch Quy trình cấy sau: Bước 1: Dùng que sắt đục đến lỗ bịch nấm Bước 2: Lấy bịch giống đã chuẩn bị, lột bỏ phần nilon bên ngoài, bẻ miếng bịch giống nhét vào lỗ đã đục Cần ý, nhét cần lấp đầy miệng lỗ nấm mốc ko chui vào Bước 3: Sau nhét kín lỗ đã đục bịch nấm, cần chuyển lán trồng nấm Trước chuyển nấm lán cần vệ sinh lán ni trồng nấm, phun vơi khử trùng tồn lán trại trồng nấm, mơ cửa hai đầu để thơng gió lán ni vịng hai ngày Xếp lên kệ - Bịch nấm đặt lên kệ hoàn thành tồn trại ni trồng nấm thời điểm - Khoảng cách bịch nấm đặt giá 8- 10cm -Bịch nấm phải thay đổi lật mặt ngày lần để đảm bảo ánh sáng ban ngày chiếu cho hầu hết mặt nấm - Theo dõi hàng ngày quan sát ghi chép lại tồn q trình sinh trương, phát triển bịch nấm Rạch bỏ túi nilon - Sau bịch nấm đặt lên kệ, tùy theo nhiệt độ lán nuôi hãy để bịch nấm phục hồi vịng từ 1- ngày tiến hành tháo túi: + Khi nhiệt độ thấp (vào mùa Đông) để gậy nấm kệ từ 2- ngày tháo túi + Khi nhiệt độ trung bình (mùa Thu) để gậy nâm kệ từ 10 - 13 ngày tháo túi + Khi nhiệt độ cao (vào mùa Hè) túi phải tháo ngày - Khi tháo túi phải sử dụng giao cắt chuyên dụng, không rạch vào gậy nấm, hạn chế viết chầy xước để hạn chế vi khuẩn xâm nhập - Túi đã tháo khỏi phải bỏ vào túi ni lon kín khác đưa khỏi lán ni trồng nấm mang tiêu hủy cách xa lán trồng để tránh vi khuẩn xâm nhập Quản lý bịch nấm Sau lấy toàn túi nilion khỏi vỏ nấm tiến hành phun nước cho bịch nấm làm ấm bịch nấm liên tục khoảng 10 giờ, để lượng bịch sau phun nước tăng khoảng 0,3 - 0,5kg/gậy - Nhiệt độ: Khoảng 200C; Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm tốt khoảng 80C - 120C 03 - 04 ngày - Độ ẩm: Độ ẩm >85% (giữ độ ẩm lán trồng nấm không thấp 85%) Nhiệt độ độ ẩm khoảng phù hợp để đảm bảo nấm phát triển - Gió: Thơng gió thời điểm ngày: Sáng 30 phút (từ 9h đến 9h30'); Chiều 30 phút (từ 15h30' đến 16h00') Giữ cho khơng khí lán ln mát mẻ (CO2 < 1000ppm) Sau khoảng từ 3-5 ngày kể từ lên giàn chồi nấm bắt đầu xuất Ra chồi nấm - Độ ẩm:80% - Nhiệt độ: khoảng 200C - Xịt nước vừa phải - Thơng gió 30phút/lần, từ đến lần/ ngày Vào thời gian thoáng ngày Khi chồi nấm xuất cần trì độ ẩm từ 78 - 80% Đây độ ẩm tối ưu giai đoạn phát triển nấm Tỉa thưa Khi kích thước chồi nấm đạt 0,8 - 1,5cm ta tỉa thưa chồi nấm Số lượng chồi nấm để lại khoảng 12 - 15 que nấm tốt Chú ý: Khi để lại chồi nấm theo cụm từ chồi, để lại chồi thưa thớt, có hình dạng tốt lớn, chồi tuyệt đối khơng rễ Loại bỏ nấm dị hình, chồi nấm có chiều dài khơng đồng hai mặt ưu tiên phát triển mặt chồi nấm tốt bên nên loại bỏ 10 Quản lý vừa chồi nấm - Nhiệt độ: Phù hợp giai đoạn 12 - 180C Tất nhiên, hầu hết bịch nấm nấm khoảng nhiệt độ - 25 0C phải có sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm (sốc nhiệt) để kích thích chồi nấm - Độ ẩm: yêu cầu nằm khoảng từ 80 - 85% Trung bình tưới nước 02 lần/ngày vào b̉i sáng buổi tối + Nếu muốn màu nấm sẫm màu sáng điều chỉnh số lần phun nước/ngày tăng giảm - Thơng gió: Cần thơng gió ngày để có sự trao đởi khơng khí bên lán trồng nấm Nhiệt độ phù hợp từ 120C - 180C, cho thơng gió 02 lần/ngày, lần 30 phút Nhiệt độ thấp cho thơng gió 01 - 02 lần/ngày Nhiệt độ cao cho thơng gió 03 lần/ngày Chú ý: Khống chế không để nhiệt độ cao độ ẩm cao mức cho phép để tránh nấm bị biến dạng Với sự phát triển liên tục chồi nấm nấm, ta cần tăng cường thơng gió để đảm bảo khơng khí trong lán ni nấm ln có sự trao đởi, đồng thời ởn định nhiệt độ độ ẩm cho nấm để nấm phát triển - Ánh sáng: Lán trồng nấm cần che phủ kín bơi lớp phủ tán xạ ánh sáng Mùa Xuân, Thu thường giữ ánh sáng tán xạ '' ba điểm sáng bảy điểm tối''; Mùa Đông thường giữ ánh sáng tán xạ ''bảy điểm sáng ba điểm tối'' 11 Thu hoạch sơ chế Thu hoạch vỏ nấm chưa mơ rộng hoàn toàn, cuộn tròn thành cạnh, thể nấm đã đạt đến độ trương thành thời điểm tốt để hái Nấm hương thu hoạch vào thời điểm tươi với mũ dày, thịt mềm giá trị hàng hóa cao Nếu thu hoạch muộn, vỏ nấm mơ hồn tồn vỏ nấm mỏng, trọng lượng nhẹ, chất lượng giảm giá trị Dó đó, nấm phải thu hái vào buổi sáng Khi nhiệt độ cao nấm phát triển nhanh chúng cần hái lại vào b̉i chiều Trong thu hoạch tay cầm bào đế nấm xoay tay xuống Nấm sau thu hoạch cần sơ chế cắt bỏ phần chân có dính mùn cưa, phân loại to nhỏ đưa vào lị sấy 12 Phân loại đóng gói Nấm phân loại thành nhiều loại điều tùy thuộc sơ thích người tiêu dùng địa phương - Sản phẩm tươi: Sau phân loại nấm thành phẩm lưu trữ kho để làm mát trước sau đóng gói cung cấp cho thị trường - Sản phẩm sấy: Đưa nấm vào lò sấy sấy nhiệt độ 60 0C 2h Sau 2h lại tăng thêm 50C Sấy liên tục khoảng từ - 8h đồng hồ Nấm sau đã sấy khơ đóng gói sau: bên nilon chống ẩm bên thùng tơng 13.Chăm sóc bịch nấm sau thu hoạch 13.1 Phun nước Khi hái xong lần phun nước lần để cung cấp bổ sung độ ẩm cho bịch nấm Về nguyên tắc tưới nước dưới dạng phun sương, lượng kéo dài thời gian tưới lần cho nhìn bề mặt mũ nấm lúc có lớp nước đọng Chú ý đến độ ẩm, độ khô bịch nấm để xác định có nên phun nước hay khơng Nếu dùng tay sờ bề mặt bịch nấm thấy ẩm khơng dính tay khơng cần phun nước; Nếu tay sờ bịch thấy trơn phải phun nước cho bịch 13.2 Tiêm nước Tiến hành tiêm nước vào bịch nấm sau đã nấm đã thu hái hết, thời gian để phục hồi bịch nấm từ 14 - 16 ngày vào mùa Hè từ 28 - 30 ngày vào mùa Đông Lưu ý: Khi tiêm nước nhiệt độ độ ẩm tốt nằm khoảng: + Nhiệt độ 200C - 250C + Độ ẩm từ 60 - 80% Chuẩn bị cho tiêm nước lần đầu tiên: Sau tiêm nước lần trọng lượng nấm từ 1,6 - 1,7kg (tăng 0,3 - 0,4kg), Mặt bịch nấm cần phun nước độ ẩm lán trồng đạt 80% Thơng gió cách để tăng oxy lán trồng nấm Bình thường bịch nấm sản xuất vụ nấm, cần tiêm nước lần Lần sau lần trước (sau thu hái lần tiêm nước vào bịch nấm + phun nước nên ngồi) III Phịng trị bệnh trồng Nấm hương A Các bệnh thường gặp trình trồng nấm Tương tự loại trồng khác, nấm bị nhiều bệnh Trong đó, thường gặp bệnh làm giảm sản lượng chất lượng nấm, nghiêm trọng gây thất thu cho người trồng nấm Do đó, cần ý đến việc phịng bệnh, Bệnh xảy bất kỳ giai đoạn q trình ni trồng nấm gồm chủ yếu có dạng: bệnh sinh lý bệnh nhiễm Bệnh sinh lý: Ảnh hương bơi yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ , ánh sáng, độ PH, nồng độ CO2,ẩm độ oxy môi trường dẫn đến sức đề kháng nấm giảm, dễ bị nhiễm bệnh, tơ nấm chết Đối với thể nấm phát triển điều kiện khơng thuận lơi có biểu bất thường: Cuống nấm dài, mũ nấm nhỏ lại thịt nấm bị mềm nhũn, màu vàng, dễ hỏng, thối Đặc biệt, nấm có tình trạng chết non, chất lượng giảm, gây thiệt hại cho người trồng Thành phần dinh dưỡng môi trường giá thể trồng nấm ảnh hương trực tiếp đến chất lượng nấm Dinh dưỡng kém, tơ nấm mọc thưa lão hóa sớm (tơ chảy nước vàng, tiết sắc tố, chuyển màu ) Quả thể khó tạo thành có thể nhỏ tơ nấm phát triển thưa, tai nấm dị dạng Bệnh nhiễm: Yếu tố gây bệnh đa dạng, chủ yếu nhóm vi sinh vật như: vi khuẩn, nấm mốc, nấm dại v.v Ngoài cịn có sự tham gia trùng làm cho tơ nấm mọc chậm, thưa, chí ngừng phát triển Quả thể không tạo thành bị biến dạng, suất giảm B Một số bệnh hại cách phòng trừ Bệnh hại sợi Nấm hương 1.1 Bệnh sinh lý biện pháp phòng trừ a Bệnh chết sợi giống - Biểu hiện: Sau – ngày cấy giống vào mô nấm, kết quả: + Không có tượng bung sợi giống nấm mọc vào chất + Có tượng sợi ăn vào chất sau chết dần - Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân làm chết sợi giống sau: + Cơ chất khơng thích hợp, nguồn mùn cưa đã bị nhiễm độc tố; + Độ ẩm mô nấm khô ướt; + Nhiệt độ mô nấm khơng thích hợp nóng q lạnh q; + Giống yếu, già chết - Biện pháp phòng trừ: + Chọn ngun liệu khơng bị dính hóa chất, dầu mỡ + Khi ủ đống cần có cọc thơng khí tiến hành đảo đống – lần + Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu trước đóng mô, cấy giống + Tơi nguyên liệu, để nguội trước cấy giống vào + Thường xuyên kiểm tra nhiệt có biện pháp điều chỉnh kịp thời thời gian nuôi sợi + Kiểm tra nguồn giống cẩn thận trước cấy b Bệnh sợi nấm mọc yếu, nhanh chóng lão hóa - Biểu hiện: + Tơ nấm mọc chậm, thưa + Hệ sợi mảnh, mờ nhạt, không mọc sâu vào chất - Nguyên nhân: + PH nguyên liệu không đạt yêu cầu: acid kiềm; + Độ ẩm nguyên liệu cao thấp; + Nguyên liệu bị nhiễm khuẩn; + Giống bị yếu vận chuyển, bảo quản không cẩn thận làm giống bị giảm khả sinh trương - Biện pháp phòng trừ: + Kiểm tra lại pH nguồn nước sử dụng, nước vôi xử lý nguyên liệu; + Kiểm tra độ ẩm ngun liệu trước đóng mơ, cấy giống; + Kiểm tra nguồn nguyên liệu; + Chú ý vận chuyển bảo quản giống cẩn thận c Bệnh sợi nấm bị co - Biểu hiện: Ban đầu sợi nấm sinh trương, phát triển bình thường sau co lại, không phát triển không bám vào chất - Nguyên nhân: + Độ ẩm nguyên liệu mô nấm cao; + Nhiệt độ mô nhà trồng cao - Biện pháp phòng trừ: + Tạo độ thống cho mơ nấm; + Điều chỉnh nhiệt độ giai đoạn ni sợi thích hợp 1.2 Bệnh nhiễm vi sinh vật biện pháp phòng trừ a Bệnh nhiễm nấm mốc + Nấm mốc trắng - Biểu hiện: Sợi nấm màu trắng mọc bề mặt mô nấm Sợi nấm mốc gần giống sợi Nấm hương - Nguyên nhân: Do độ ẩm giá thể cao tủ lớp áo mô dày nước từ mơ nấm khơng - Biện pháp phịng trừ: Ngừng tưới, bỏ lớp áo mô, mơ cửa để thơng thống + Nấm mốc đen, mốc xanh - Biểu hiện: Trên bề mặt mô nấm xuất đám sợi mốc có màu đen màu xanh - Ngun nhân: + Khơng khí khu vực phịng nuôi trồng bị ô nhiễm; + Nguyên liệu mùn cưa đã bị nhiễm bào tử mốc; + Giống Nấm hương bị nhiễm mốc trước cấy - Biện pháp phòng trừ: + Khử trùng khu vực nuôi trồng thật kỹ trước xử lý; + Kiểm tra nguyên liệu mùn cưa trước xử lý; + Kiểm tra giống nấm thật kỹ trước cấy + Nấm mốc liên bào - Biểu hiện: Nấm mốc mọc bề mặt mô nấm sinh bào tử có màu vàng cam - Ngun nhân: mơi trường khơng khí bị nhiễm mốc - Biện pháp phòng trừ: khử trùng khu vực thật kỹ trước đóng mơ, cấy giống b Bệnh nhiễm loại nấm dại + Nấm mốc trứng cá - Biểu hiện: Nấm mốc có hình thái giống sợi Nấm hương Sợi nấm mốc phát triển liên kết với sợi Nấm hương tạo thành hạt màu trắng đục nâu nhạt trứng cá cứng, làm cho Nấm hương kết thể khơng có khả kết thể - Nguyên nhân: Nguyên liệu dùng trồng Nấm hương không khô ẩm mục mùn cưa bị dính nước mưa trước đưa vào trồng Nấm hương - Biện pháp phòng trừ: + Khi ủ mùn cưa đảm bảo nhiệt độ đống ủ phải đạt 75 – 800C + Không sử dụng nguyên liệu bị thấm nước mưa dài ngày để trồng nấm + Nếu đã nhiễm bệnh, dùng tay vuốt hết mốc trứng bề mặt mô nấm, phơi khô mặt mô nấm nắng sau dùng nước vơi 0,5– 1% tưới lên vết bệnh + Nấm mực - Biểu hiện: Nấm mọc mơ nấm Lúc nhỏ nấm có đầu đũa, mũ màu xám, cuống màu trắng mọc sâu từ chất sau – ngày nấm nơ mũ có màu đen nhũn - Nguyên nhân: Nguyên liệu mùn cưa xử lý chưa đạt nhiệt độ độ ẩm cao - Biện pháp phịng trừ: + Q trình xử lý nguyên liệu phải đạt nhiệt độ độ ẩm + Nếu độ ẩm chất trước cấy giống cao cần phải phơi cho thoát bớt lượng nước + Nếu thấy có nấm mọc bề mặt mơ nấm dùng tay nhổ bỏ trước nấm nơ ô, dừng tưới nước độ ẩm mô nấm đảm bảo yêu cầu c Bệnh nhiễm vi khuẩn - Biểu hiện: Vi khuẩn nhiễm vào giá thể trồng Nấm hương làm cho giá thể bị chua, ướt, để lâu có mùi thối rữa chất hữu Chúng sinh độc tố làm cho sợi nấm không hấp thụ chất dinh dưỡng - Nguyên nhân: Xử lý nguyên liệu trồng nấm chưa đạt nhiệt độ - Biện pháp phòng trừ: + Kiểm tra nhiệt độ đống ủ xác q trình xử lý, đống ủ chưa đạt nhiệt độ cần có biện pháp gia nhiệt kéo dài thời gian ủ đống + Vệ sinh khu vực trồng nấm d Bệnh nhiễm vi rút - Biểu hiện: Có khoảng loại vi rút gây bệnh, chúng có biểu tương đối giống làm thối hóa sợi nấm 10 - Nguyên nhân: Do tuyến trùng bị bệnh bào tử đã nhiễm vi rút lây lan khắp nơi - Biện pháp phòng trừ: Bệnh vi rút khơng có thuốc đặc trị, dùng biện pháp phịng bệnh đốt, khử trùng xử lý môi trường nuôi trồng nấm khu vực nấm bị bệnh 1.3 Bệnh động vật hại cách phịng trừ a Nhóm động vật hại sợi nấm: Chuột, sên, ốc, mối, kiến - Tác hại: Chúng thường ăn giống Nấm hương cắn phá sợi nấm - Biện pháp phòng trừ: Dùng bẫy, bả chuột, rắc hóa chất xua đ̉i mối, kiến, gián, sên, ốc b Nhện - Đặc điểm: Nhện có kích thước bé, có màu nâu thường ẩn nấp góc khuất, chất - Tác hại: Chúng thường cắn phá sợi Nấm hương - Biện pháp phòng trừ: + Khử trùng môi trường nuôi trồng nấm formol 0,5% xông diêm sinh + Xử lý chất trồng Nấm hương đạt nhiệt độ 750C c Ấu trùng rệp, ruồi - Đặc điểm: Ấu trùng có kích thước nhỏ khoảng vài mm, màu trắng, đầu có màu đen sáng - Tác hại: Đục phá mô nấm, ăn tơ nấm, mang bào tử nấm mốc gây bệnh cho tơ nấm - Biện pháp phòng trừ: Khử trùng nhà xương vơi bột hóa chất; dùng hương xua ruồi, muỗi 11 Bệnh hại thể Nấm hương 2.1 Bệnh sinh lý thể Nấm hương a Bệnh sinh lý ảnh hưởng nhiệt độ - Nhiệt độ khơng thích hợp khơng hình thành thể Nấm hương, giai đoạn chồi nấm gặp lạnh đột ngột nhiệt độ tăng lên 35 – 36 0C thể Nấm hương bị chết hàng loạt - Biện pháp khắc phục: Cần theo dõi giai đoạn sinh trương phát triển Nấm hương để có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ thích hợp b Bệnh sinh lý ảnh hưởng nồng độ CO2 - Nồng độ CO2 cao ảnh hương đến sự phát triển thể Nấm hương: thể nấm không lớn, cuống nấm kéo dài - Nguyên nhân: Do thể hình thành, nấm cần oxy cao gấp nhiều lần giai đoạn nuôi sợi q trình hơ hấp sợi nấm sinh nhiều CO2 - Biện pháp khắc phục: Tăng độ thông thống, dùng lưới che chắn quạt để thơng khí ngày c Bệnh sinh lý ảnh hưởng độ ẩm - Biểu hiện: + Độ ẩm khơng khí xuống thấp (< 60%): thể nấm khơng hình thành chết non, thể hình thành bị teo đầu + Độ ẩm khơng khí q cao (>95%): giai đoạn hình thành chồi nấm: thể biến mất; tai nấm phát triển mềm nhũn thường bị nhiễm trùng làm nhầy nhớt - Biện pháp khắc phục: + Nếu thời tiết khô hanh cần tăng cường chế độ tưới nước để tăng cường độ ẩm cho mô nấm + Nếu thời tiết ẩm ướt độ ẩm không khí tăng cao cần giảm lượng nước tưới, tạo độ thống cho mơ nấm 2.2 Bệnh nhiễm vi sinh vật thể Nấm hương biện pháp phòng trừ 12 - Biểu hiện: Quả thể bị nhũn trước hái thể bị dị dạng, teo đầu - Nguyên nhân: Do nhiễm nấm mốc, vi khuẩn, tuyến trùng - Biện pháp khắc phục: Các bệnh nhiễm vi sinh vật khó dùng thuốc để trừ mầm bệnh, áp dụng biện pháp phịng trừ tởng hợp kết hợp chăm sóc hợp lý: + Chọn nguồn giống tốt, khỏe; + Làm tốt vệ sinh môi trường: thường xuyên khử trùng nhà xương, lán trại xung quanh khu vực nuôi trồng nấm; xử lý mầm bệnh nhiễm kỹ thuật 2.3 Bệnh động vật hại thể cách phòng trừ - Biểu hiện: Một số thể Nấm hương bị đục khoét thể bị thối, thể nấm không phát triển bị chất dinh dưỡng - Nguyên nhân: Do động vật hại nấm: nhện, rệp, mối, kiến, chuột - Biện pháp phòng trừ: + Dùng hương xua ruồi, muỗi dùng thuốc phun phun trần, tường khơng khí + Khử trùng vệ sinh lán trồng nấm định kỳ vôi bột xông formol TM TỔ XÂY DỰNG TÀI LIỆU CHỦ NHIỆM DỰ ÁN 13 ... miệng lỗ nấm mốc ko chui vào Bước 3: Sau nhét kín lỗ đã đục bịch nấm, cần chuyển lán trồng nấm Trước chuyển nấm lán cần vệ sinh lán nuôi trồng nấm, phun vôi khử trùng toàn lán trại trồng nấm, ... vực thật kỹ trước đóng mơ, cấy giống b Bệnh nhiễm loại nấm dại + Nấm mốc trứng cá - Biểu hiện: Nấm mốc có hình thái giống sợi Nấm hương Sợi nấm mốc phát triển liên kết với sợi Nấm hương tạo... khu vực nuôi trồng thật kỹ trước xử lý; + Kiểm tra nguyên liệu mùn cưa trước xử lý; + Kiểm tra giống nấm thật kỹ trước cấy + Nấm mốc liên bào - Biểu hiện: Nấm mốc mọc bề mặt mơ nấm sinh

Ngày đăng: 23/08/2021, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w