1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng

262 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN ỨNG DỤNG VÀO VIÊN NANG CỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN ỨNG DỤNG VÀO VIÊN NANG CỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thu Giang GS.TS Phạm Thị Minh Huệ HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả NCS Nguyễn Hồng Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi luôn được sự quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng với sự động viên của bạn bè đồng nghiệp và gia đình Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Phạm Thị Minh Huệ PGS.TS Vũ Thị Thu Giang Những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, hết lòng giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án này Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên, các anh chị học viên, các bạn sinh viên của Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có thể hoàn thành luận án này Trân trọng cảm ơn PGS TS Đỗ Thị Thảo, ThS Đỗ Thị Phương cùng các kiểm nghiệm viên của Viện Công Nghệ Sinh Học, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin gửi tới toàn thể các thầy, cô giáo, bạn bè đông nghiệp, các anh chị kỹ thuật viên của Bộ môn Bào chế - Công nghiệp Dược thuộc Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường cùng các chuyên viên phòng Đào tạo Sau Đại học đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Dược Hà Nội Lời cảm ơn cuối cùng tôi muốn dành tặng tới những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ để tôi có thể yên tâm học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm NCS Nguyễn Hồng Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Quercetin 3 1.1.1 Nguồn gốc 3 1.1.2 Công thức hóa học 3 1.1.3 Tính chất lý hóa 4 1.1.4 Độ ổn định 5 1.1.5 Các phương pháp định lượng quercetin 5 1.1.6 Tác dụng dược lý 5 1.1.7 Dược động học 7 1.1.8 Chỉ định 8 1.1.9 Liều dùng 8 1.1.10 Tương tác thuốc 9 1.1.11 Một số biện pháp cải thiện sinh khả dụng đường uống của quercetin 9 1.2 Tổng quan về phytosome 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Thành phần cấu tạo 11 1.2.3 Phân biệt phytosome với liposome 13 1.2.4 Ưu, nhược điểm của phytosome 13 1.2.5 Kỹ thuật bào chế phytosome 16 1.2.6 Phương pháp đánh giá một số đặc tính lý hóa của phytosome 19 1.2.7 Một số nghiên cứu về phytosome ở Việt Nam 24 1.2.8 Ứng dụng phytosome trong lĩnh vực dược phẩm 26 1.3 Một số mô hình đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào gan 28 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 31 2.1.1 Nguyên liệu 31 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 32 2.1.3 2.1.4 Động vật thí nghiệm 33 Địa điểm thực hiện nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp bào chế phytosome quercetin 34 2.2.2 Phương pháp bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin .36 2.2.3 Phương pháp đánh giá một số đặc tính lý hóa của quercetin và phytosome quercetin 37 2.2.4 Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nang cứng chứa phytosome quercetin 47 2.2.5 Nghiên cứu độ ổn định của bột phytosome quercetin và viên nang chứa phytosome quercetin 49 2.2.6 Phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của phytosome quercetin 50 2.2.7 Phương pháp đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo 51 2.2.8 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Xây dựng/thẩm định một số phƣơng pháp đánh giá 55 3.1.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 55 3.1.2 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-Vis 58 3.1.3 Phương pháp xác định tỷ lệ hoạt chất được phytosome hóa 61 3.2 Xây dựng công thức và quy trình bào chế phytosome quercetin 66 3.2.1 Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin 66 3.2.2 Nghiên cứu nâng quy mô bào chế phytosome quercetin lên 500 g/mẻ và dự kiến tiêu chuẩn chất lượng 80 3.2.3 Theo dõi độ ổn định của phytosome quercetin 101 3.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của phytosome quercetin thông qua khả năng trung hòa gốc tự do của DPPH 104 3.4 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan trên mô hình chuột bị gây độc bằng carbon tetraclorid 105 3.5 Nghiên cứu bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin 111 3.5.1 Xây dựng công thức bào chế 111 3.5.2 Dự kiến tiêu chuẩn cơ sở của viên nang cứng chứa phytosome quercetin 118 3.5.3 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của viên nang cứng chứa phytosome quercetin 3.6 3.6.1 3.6.2 Theo dõi độ ổn định của viên nang chứa phytoso Theo dõi hàm Theo dõi độ h CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về xây dựng công thức và quy trình bào chế phy 4.1.1 Về phương ph 4.1.2 Về công thức 4.1.3 Về thông số k 4.1.4 Về nâng cấp q 4.1.5 Về phương ph 4.1.6 Về theo dõi độ 4.2 Về đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của 4.3 Về đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của phy 4.4 Về bào chế viên nang cứng chứa phytosome que 4.4.1 Về công thức bào chế 4.4.2 Về phương pháp bào chế 4.4.3 Về tiêu chuẩn 4.4.4 Về đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của viên nang cứng chứa phytosome quercetin 4.4.5 Về theo dõi độ ổn định 4.5 Đóng góp mới của luận án KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: KIẾN NGHỊ: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 ALT 2 AST 3 BCS 4 CCl4 5 13 6 DĐVN 7 DLS 8 DMSO 9 DPPH 10 DSC 11 EE 12 ESI 13 US - FDA 14 FTIR 15 HCl 16 1 17 HPLC C - NMR H - NMR 18 HPMC 19 HSPC STT Ký hiệu 20 IUPAC 21 KCl 22 KTTP 23 Log P 24 MDA 25 MS 26 NaCMC 27 NMR 28 PC 29 PDI 30 PL 31 v/ph 32 RSD 33 SD 34 SEM 35 SKD 36 SPC 37 SSG 38 STT 39 t1/2 40 TBA 41 TCA 42 TEM Hình PL 7.3 Phổ IR của cholesterol Hình PL 7.4 Phổ IR của hỗn hợp vật lý PL 7 Hình PL 7.5 Phổ IR của phytosome quercetin PL 7 Phổ X-Ray Hình PL 7.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X của HSPC Hình PL 7.7 Giản đồ nhiễu xạ tia X của quercetin dihydrat Hình PL 7.8 Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp vật lý PL 7 Hình PL 7.9 Giản đồ nhiễu xạ tia X của phytosome quercetin (1:1) PL 7 PHỤ LỤC 8 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA PHYTOSOME QUERCETIN Thẩm định phƣơng pháp trung hòa gốc tự do DPPH 8.1 Độ đặc hiệu Chuẩn bị các mẫu sau: mẫu chuẩn: dung dịch DPPH chuẩn có nồng độ 100 µg/ml Mẫu thử: quercetin, phytosome quercetin, acid ascorbic có nồng độ 100 µg/ml Mẫu trắng: nước khử ion Kết quả đo độ hấp thụ quang của mẫu thử và mẫu trắng ở bước sóng 517 nm cho thấy các mẫu đều cho độ hấp thụ không đáng kể ở bước sóng trên Vì vậy, các dung dịch này không ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang học của DPPH 8.2 Độ thích hợp Tiến hành đo lặp lại 6 lần trên một dung dịch DPPH chuẩn có nồng độ 50 µg/ml tại λ = 517 nm Kết quả thu được cho thấy phương pháp có độ chính xác cao với độ lệch chuẩn tương đối < 2% đạt tiêu chuẩn theo quy định 8.3 Độ tuyến tính Tiến hành khảo sát khoảng nồng độ từ 5 µg/ml đến 60 µg/ml với 7 mẫu chuẩn DPPH pha trong methanol và định lượng bằng phương pháp UV - VIS Kết quả được trình bày ở bảng PL 8.2 Bảng PL 8.1 Độ hấp thụ quang của dãy dung dịch DPPH chuẩn tại λ = 517 nm Độ hấp thụ quang (D) Nồng độ (µg/ml) Độ hấp thụ quang (D Hình PL 8.1 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang (D) với nồng độ (C) của dung dịch DPPH trong methanol PL 8 2 Giá trị R xấp xỉ bằng 1 chứng tỏ trong môi trường methanol, độ hấp thụ quang phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ DPPH trong khoảng khảo sát 8.4 Độ lặp lại Tiến hành xác định nồng độ DPPH sau khi cho mẫu phytosome quercetin nồng độ 100 µg/ml trung hòa gốc tự do của DPPH, thử nghiệp được lặp lại 6 lần Kết quả được trình bày ở bảng PL 8.3 Bảng PL 8.2 Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp STT 1 2 3 4 5 6 TB RSD (%) Với giá trị RSD < 2,0% chứng tỏ phương pháp có độ lặp lại cao phù hợp trong việc đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của mẫu thử 8.5 Độ đúng Thực hiện bằng cách thêm DPPH chuẩn (nồng độ DPPH tăng thêm là 5, 25 và 40 µg/ml) vào phép thử với mẫu thử là phytosome quercetin có nồng độ 100 µg/ml Tiến hành đo độ hấp thụ quang của các dung dịch này, kết quả được trình bày ở bảng sau: Bảng PL 8.3 Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp STT 1 2 3 4 5 6 7 8 PL 8 9 Tỷ lệ % thu hồi nằm trong khoảng 95,0 % - 105,0 % với RSD < 2,0 % chứng tỏ phương pháp đạt yêu cầu về độ đúng * Qua kết quả đánh giá các tiêu chí trên, phương pháp xác định hoạt tính trung hòa Độ hấp thụ quang (D) gốc tự do của DPPH đạt yêu cầu về thẩm định và có thể sử dụng trong phân tích hoạt tính chống oxy hóa của các mẫu thử Độ hấp thụ quang (D) Hình PL 8.2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang (D) Hình PL 8.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang (D) với hàm lượng GSH PL 8 Phần trăm trung hòa Nồng độ (µg/ml) Phần trăm trung hòa Hình PL 8.4 Đồ thị biểu diễn phần trăm trung hòa gốc tự do của DPPH theo nồng độ quercetin dihydrat Nồng độ (µg/ml) Hình PL 8.5 Đồ thị biểu diễn phần trăm trung hòa gốc tự do của DPPH theo nồng độ quercetin trong phytosome PL 8 Phần trăm trung hòa Nồng độ (µg/ml) Hình PL 8.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm trung hòa gốc tự do của DPPH theo nồng độ acid ascorbic PL 8 ... nghệ phytosome bào chế thuốc kết nghiên cứu có triển vọng áp dụng vào thực tiễn sản xuất, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng? ?? 1.2.8 Ứng dụng phytosome. .. nghệ phytosome bào chế thuốc Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng? ?? thực với mục tiêu sau: Xây dựng cơng thức quy trình bào chế phytosome. .. DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN ỨNG DỤNG VÀO VIÊN NANG CỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: Người hướng

Ngày đăng: 23/08/2021, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w