Bài giảng Tương kỵ trong bào chế - ĐH Nguyễn Tất Thành

67 150 3
Bài giảng Tương kỵ trong bào chế - ĐH Nguyễn Tất Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tương kỵ trong bào chế có nội dung trình bày về phân loại được các loại tương kỵ cơ bản trong bào chế; Phân tích và nêu được cách khắc phục, phục chế các công thức thuốc được nêu trong bài giảng. Mời các bạn cùng tham khảo!

TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH MỤC TIÊU ■ Phân loại loại tương kỵ bào chế ■ Phân tích nêu cách khắc phục, ph chế công thức thuốc nêu giảng Thuốc mỡ Methyl salicylat Methyl salicylat 10,0g Long não 8,0g Cloral hydrat 4,0g Menthol 1,0g Acid salicylic 1,0g Lanolin 20,0g Vaselin 51,0g Sáp ong 5,0g Ibuprophen 10mg Lactose 80mg NaHCO3 40mg Acid citric 50mg Rutin 10mg Hồ tinh bột 10% vđ Talc 10mg Magie stearat 30mg Định nghĩa Tương kỵ bào chế (TKBC) tượng xảy ra, điều kiện xác định, tác động qua lại giữa: ■ Các hoạt chất với nhau, hoạt chất với tá dược công thức ■ Hoạt chất tá dược với vật liệu bao bì ■ Hoạt chất công thức với môi trường xung quanh  làm thay đổi phần hay hồn tồn tính chất lý, hố tác dụng điều trị dạng bào chế Phạm vi xem xét TKBC ■ Bảo quản thuốc nghiên cứu tính ổn định  tác động qua lại hoạt chất với vật liệu bao bì, với môi trường xung quanh ■ Dược lâm sàng  Sự tương tác thuốc sử dụng phối hợp với ■ Sinh dược học bào chế  tương kỵ ẩn Phạm vi xem xét TKBC ■ Xây dựng công thức thuốc mới, pha chế thuốc  tương kỵ hoạt chất với hoạt chất, hoạt chất với tá dược công thức thuốc Tương tác Tương kỵ ■ Tương kỵ: Xảy thời gian ngắn, tức ■ Tương tác: Xảy chậm → Kết thành tương kỵ → Không đảm bảo chất lượng → Giảm sinh khả dụng, khơng có tác dụng điều trị Ngoại lệ Nhà nghiên cứu lợi dụng tương kỵ => tạo sản phẩm có tác dụng dược lý tốt ■ Trong dd ASA: phối hợp Na salicylat + Aspirin => acid salicylic ■ Phối hợp: Na thiosulfat + HCl => lưu huỳnh sinh (trị ghẻ) PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học gây phản ứng oxy hóa – khử: Giữa chất có tính oxy hóa mạnh với chất có tính khử CT46: Natri nitrit 10 g Amoni clorid 60 g Kali iodid 50 g Nước cất vđ 200ml Khử Oxy hóa PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học gây phản ứng oxy hóa – khử: Giữa chất có tính khử mạnh với oxy dung dịch hay khơng khí Phụ thuộc vào pH môi trường (xảy nhanh pH kiềm) số yếu tố khác oxy tan mơi trường, khơng khí, ánh sáng, chất xúc tác,… CT51: Acid ascorbic 10 g Natri hydrocarbonat 4,8 g Natri metabisulfit 0,2 g Nước cất pha tiêm vđ 100 ml Vitamin C dễ bị oxy hóa Dùng NaHCO3 để chuyển vitC dạng ascorbat bền vững hơn, natri metabisulfit làm chất chống oxy hóa Hịa tan metabisulfit -> vitC-> NaHCO3=> khuấy cho hết sủi bọt=> thêm nước cất vđ=> lọc PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học gây tỏa khí: Khi gặp acid, muối carbonat, hydrocarbonat, nitrit, sulfit giải phóng khí tương ứng CO2, NO2, SO2 CT53: Natri borat 5g Acid glyceroboric Glycerin 60 g CO2 Natri hydrocarbonat g PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học phản ứng tạo phức (tương kỵ ẩn): Một số tá dược chất diện hoạt, chất cao phân tử tạo phức với hoạt chất, từ làm chậm giải phóng hoạt chất làm giảm tác dụng thuốc PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học phản ứng tạo phức (tương kỵ ẩn):  Tween ảnh huởng đến tác dụng bảo quản số dẫn chất acid p - hydroxybenzoic  PVP tạo phức với acid salicylic, phenobarbital, sulfatiazol, cloramphenicol, novocain clohydrat, acid benzoic,  PEG tạo phức với chất có H+ hoạt động, với nipa este, phenobarbital, aspirin, penicilin, sô sulfamid,  Methyl cellulose tạo phức với nipa este, cloresol, nitrat phenyl mercuric, bạc nitrat, bacitracin, streptomycin, PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học dạng thuốc rắn:  Tương kỵ thường xảy thời gian bảo quản  Khi nghiền trộn, nhiều muối ngậm nước thay đổi áp suất làm giải phóng nước kết tinh bột trở nên ẩm Nước kết tinh giải phóng thúc đẩy q trình tạo muối kép có số phân tử nước kết tinh hay tạo điều kiện cho phản ứng xảy dung dịch PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ hóa học dạng thuốc rắn: CT55: Thiamin hydrobromid Bị thủy phân Calci carbonat Mt kiềm Tinh bột Talc Magnesi stearate Mt kiềm Khắc phục: thay thành phần gây tương kỵ TƯƠNG KỴ DẠNG THUỐC LỎNG - Thuốc tiêm phenol barbital 10% Natri phenolbarbital 10g/20g Nước cất pha tiêm vđ: 100ml  Độ tan Na phenolbarbital/ nước 1/3 dễ bị thủy phân  Dùng tỷ lệ thích hợp propylen glycol/ propylen glycol alcol ethylic  CT mới: Natri phenolbarbital 10g HH propylen glycol-Nước cất (90-10) vđ: 100ml TƯƠNG KỴ DẠNG THUỐC LỎNG - Thêm KI dd Lugol, thêm Na benzoat dd cafein - Rp: Calci gluconat 1000g Nước cất pha tiêm vđ 10 lit - Calci gluconat tan nước => Thêm acid boric hay acid lactic để tăng độ tan TƯƠNG KỴ DẠNG THUỐC LỎNG ■ Thêm chất gây thấm Thuốc tiêm hydrocortison: Hydrocortison acetat micronise 1.25g Nước cất pha tiêm vd 100ml Hydrocortison acetat sơ nước nên cần thêm vào: - Chất gây thấm: Tweeb 20, tween 80 - Chất ổn định: làm tăng độ nhớt CMC - Thay phần nước cất propylen glycol - Thêm chất bảo quản nipazin, nipasol PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ Tương kỵ dược lý: ■ Chọn đường sử dụng không hợp lý: Các nội tiết tố ACTH, hypophysin, testosteron, foliculin, men trypsin, pancreatin, insulin (trừ dạng lyposom), kháng sinh penicilin (trừ penicilin V) không dùng dạng uống trực tiếp bị dịch vị phá huỷ PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ Tương kỵ dược lý: ■ Hoạt chất vào thể phản ứng tạo chất độc: CT56: Asen trioxyd centigam Sắt khử 3g + HCl/dịch vị  khí hydrogen Bột cam thảo 1,5 g H3As độc PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ Tương kỵ dược lý: ■ Phối hợp hoạt chất không hợp lý: CT57: Anesthesin 2g Sulfanilamid 30 g Tannin 10 g Bột talc 58 g Làm giảm tác dụng sulfamid Khắc phục: thay chất gây tê khác CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI ... học bào chế  tương kỵ ẩn Phạm vi xem xét TKBC ■ Xây dựng công thức thuốc mới, pha chế thuốc  tương kỵ hoạt chất với hoạt chất, hoạt chất với tá dược công thức thuốc Tương tác Tương kỵ ■ Tương. .. chế: Tương kỵ hoá học xảy nhanh chóng dung dịch dạng thuốc rắn Ví dụ: Vitamin C dung dịch tiêm bị oxy hoá nhanh dạng viên nén PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ Tương kỵ vật lý Tương kỵ hóa học Tương kỵ dược... sau: - Pha chế thời tiết hanh khô - Sấy khô bột trước phối hợp chung (điều chỉnh lại liều sử dụng) - Sử dụng bao bì chống ẩm - Đôi đổi thành dạng dung dịch, siro PHÂN LOẠI TƯƠNG KỴ ■ Tương kỵ

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan